Đổi mới chương trình đào tạo nghề theo mô hình hệ thống đổi mới quốc gia

99 39 0
Đổi mới chương trình đào tạo nghề theo mô hình hệ thống đổi mới quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

́ ĐAỊ HOCC̣ QUÔC GIA HÀNÔỊ TRƢỜNG ĐAỊ HOCC̣ KHOA HOCC̣ XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN LÊ MAI ĐỔI MỚI CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ THEO MƠ HÌNH HỆ THỐNG ĐỔI MỚI QUỐC GIA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nợi - 2017 ́ ĐAỊ HOCC̣ QC GIA HÀNƠỊ TRƢỜNG ĐAỊ HOCC̣ KHOA HOCC̣ XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN LÊ MAI ĐỔI MỚI CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ THEO MƠ HÌNH HỆ THỐNG ĐỔI MỚI QUỐC GIA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60 34 04 12 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Học Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội ngày 08 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Lê Mai LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn mình, ngồi đóng góp thân, nhận giúp đỡ tạo điều kiện tốt từ cá nhân, tập thể Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Học người thầy vô biết ơn trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thiện luận văn Ngồi ra, cho tơi gửi lời cảm ơn tới BGH Trường TCN nấu ăn NVKS Hà Nội, Ban KTNA, Phòng TCHC, Phòng Đào tạo, phòng ban giáo viên chuyên môn tạo điều kiện cho thời gian cung cấp thông tin, số liệu xác, cụ thể giúp cho luận văn tơi hồn thiện Tơi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới Ban Giám Hiệu Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Phòng sau đại học, Khoa khoa học Quản lý, đặc biệt thầy cô giáo giảng dạy lớp Quản lý Khoa học công nghệ K17 giúp đỡ suốt q trình học tập trường Tơi xin chân thành cảm ơn anh chị em đồng nghiệp, bạn bè bạn học viên lớp Quản lý Khoa học cơng nghệ K17 tơi hồn thành tốt khóa học Ngồi ra, khơng thể khơng nhắc tới gia đình nơi hậu thuẫn vật chất tinh thần cho để yên tâm học tập hồn thiện thân Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Lê Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tên đề tài Lý nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn: Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỔI MỚI CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ THEO MƠ HÌNH HỆ THỐNG ĐỔI MỚI QUỐC GIA 1.1 Đổi chương trình đào tạo nghề theo mơ hình hệ thống đổi QG 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Đào tạo nghề trường Trung cấp 1.2 Đào tạo nghề đổi 1.2.1 Đào tạo đào tạo nghề 1.2.2 Đổi đào tạo nghề 1.3 Đào tạo nghề theo mơ hình đổi quốc gia 1.3.1 Đào tạo đa lớp 1.3.2 Nhu cầu đào tạo khả đào tạo 1.3.3 Chương trình đào tạo 1.3.4 Quản lý nhà nước đào tạo nghề 1.3.5 Các sách bảo đảm đào tạo Tiểu kết chương Chƣơng THỰC TRẠNG CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƢỜNG TCN NẤU ĂN VÀ NGHIỆP VỤ KHÁCH SẠN HÀ NỘI 2.1 Hệ thống trường ĐTN 2.2 Tổng quan trường TCN nấu ăn nghiệp vụ khách sạn 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển trường TCN NA & NVKS HN 34 2.2.2 Ngành nghề quy mô đào tạo 2.3.Thực trạng chương trình đào tạo nghề trường trung cấp nghề nghiệp vụ khách sạn Hà Nội giai đoạn 2013 – 2015 2.3.1.Chương trình đào tạo 2.3.2.Công tác tổ chức quản lý đào tạo 2.3.3 Đội ngũ cán công nhân viên, giáo viên 2.3.4 Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học 2.3.5.Người học 2.4 Công tác đào tạo 2.4.1.Chương trình đào tạo 2.4.2 Đội ngũ cán giáo viên 2.4.3.Phương pháp dạy học 2.4.4.Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học 2.5 Những kết năm 2.6 Những tồn nguyên nhân Tiểu kết chương Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỔI MỚI CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƢỜNG TCN NẤU ĂN VÀ NVKS HN THEO MƠ HÌNH HỆ THỐNG ĐỔI MỚI QUỐC GIA 3.1 Cơ hội, thách thức mục tiêu phát triển trường Trung cấp nghề nấu ăn & nghiệp vụ khách sạn Hà Nội 3.1.1 Cơ hội, thách thức nhà trường 3.1.2 Mục tiêu phát triển nhà trường đến năm 2020 62 3.2 Đề xuất số giải pháp đổi chương trình đào tạo nghề trường Trung cấp nghề nấu ăn & nghiệp vụ khách sạn Hà Nội 63 3.2.1 Tiếp cận sách đổi 63 3.2.2 Nâng cao lực đào tạo 63 3.2.3 Đổi quy trình 66 3.2.4 Đổi công tác tuyển sinh 69 3.2.5 Đổi chương trình đào tạo phải phù hợp với điều kiện nhà trường, điều kiện đất nước, phù hợp với nhu cầu xã hội, đảm bảo tính khoa học đại, hiệu khả thi 71 3.2.6.Một số giải pháp khác 75 3.3 Khuyến nghị 77 3.3.1.Với Chính Phủ 78 3.3.2.Với cấp, ban, ngành .78 3.3.3.Với BGH nhà trường 78 Tiểu kết chương 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC .84 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT B TĐT ĐH,CĐ G ĐHQG ĐMQG H ĐTN GDNN GD&ĐT HĐH C B C N V C B M A C N H C S D N C S V C C KTNA LĐNT Ban giám hiệu Cơ sở vật chất Chương trình đào tạo Lý th uy ết, Th ực hà nh Môn học chung Nghị trung ương Cán công nhân viên Đại học, cao đẳng Chế biến ăn Đào tạo nghề Giáo dục nghề nghiệp Trung học phổ thơng Cơng nghiệp hóa Giáo dục đào tạo Tổ chức hành Hiện đại hóa Tổng cục dạy nghề Đại học quốc gia Đổi quốc gia N Q T W N V K S N X B P C G K Nhà xuất Pha chế giải khát Kỹ thuật nấu ăn Cơ sở Lao động nông thôn dạy nghề LĐTB&XH Lao động thương binh xã hội THPT L T, TCHC T TCDN H M H C Nghiệp vụ khách sạn TCN Trung cấp nghề THCS Trung học sở TTLĐ Thị trường lao động UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa Tổng cộng 74 Các môn học chung: bắt buộc Bộ Lao động thương binh xã hội phối hợp với Bộ/ Ngành tổ chức xây dựng để áp dụng thực Tổ chức kiểm tra hết môn học, mô đun: Thời gian tổ chức kiểm tra hết môn học, mo đun xác định nội dung chi tiết mơn học mơ đun chương trình Thi tốt nghiệp - Người học phải học hết chương trình đào tạo có đủ điều kiện dự thi tốt nghiệp - Nội dung thi tốt nghiệp bao gồm Số Mơn thi TT Chính trị Ngoại ngữ chuyên ngành - ThưcC̣ hanh nghề: ̀ -Hiệu trưởng nhà trường vào kết thi tốt nghiệp người học qui định liên quan để xét công nhận tốt nghiệp theo qui định trường 3.2.6.Một số giải pháp khác Ngày nay, việc xây dựng CTĐT cho ĐTN chuyển sang giai đoan – giai đoạn mà khoa học kỹ thuật giới tiến nhanh vũ bão Đất nước ta tiến hành CNH-HĐH, phấn đấu đến năm 2020 đạt tiêu 3045% người lao động đào tạo để đảm bảo 1,9 triệu người năm học nghề Vì giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp cần phải có thay đổi mặt, chủ yếu thay đổi CTĐT cho khoảng cách nhà trường XH rút ngắn, đáp ứng yêu cầu người học thị trường Do đòi hỏi sản xuất, nơi tiếp nhận lao động, hệ thống văn chứng giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp có 75 khác với trước như: chứng nghề chứng cấp cho công nhân bán lành nghề, nghề ( trung cấp nghề cao đẳng nghề) cấp cho công nhân lành nghề, chuyên gia cấp cho cơng nhân có trình độ cao cấp Cho nên xây dựng CTĐT ta phải biên soạn ba cấp là: cấp 1, cấp 2, cấp tương ứng với văn chứng Đổi phát triển nghiệp dạy nghề, theo Nghị Đại hội Đảng lần thứ X đề phương hướng phát triển dạy nghề thời gian tới là: “Tăng nhanh quy mô đào tạo cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho khu công nghiệp, vùng kinh tế động lực cho xuất lao động Mở rộng mạng lưới sở dạy nghề, phát triển trung tâm dạy nghề quận, huyện Đẩy mạnh xã hội hố, khuyến khích hình thức phát triển dạy nghề đa dạng, linh hoạt: dạy nghề ngồi cơng lập, doanh nghiệp, làng nghề…tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động học nghề, lập nghiệp Tổ chức dạy nghề chuyển giao kỹ thuật, công nghệ sản xuất phù hợp cho nông dân, đồng bào dân tộc thiểu số” Phát triển mạng lưới quy mô tuyển sinh, tiến tới tăng cường liên kết với trung tâm dạy nghề tỉnh phía Bắc Thường xuyên cập nhật nhu cầu xã hội nay, chất lượng tay nghề học sinh trường để có điều chỉnh chương trình đào tạo kịp thời đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng Nâng cao nhận thức xã hội người lao động nhằm tạo đồng thuận xã hội vai trò, vị trí dạy nghề phát triển nguồn nhân lực, góp phần tăng sức cạnh tranh kinh tế phát triển xã hội Thực triển khai sách phân luồng liên thông hệ thống giáo dục dạy nghề liên thơng với trình độ đào tạo khác hệ thống giáo dục quốc dân 76 Phát triển hệ thống đánh giá cấp văn chứng kỹ nghề quốc gia tạo điều kiện cho người lao động học nghề, lập nghiệp nhiều đường phương thức khác Xây dựng mối quan hệ hợp tác trách nhiệm với hội dạy nghề hiệp hội nghề nghiệp việc tham gia xây dựng chương trình, tiêu chuẩn nghề, bồi dưỡng kỹ nghề cho người học, tham gia tổ chức, đánh giá cấp chứng kỹ nghề quốc gia Tăng cường gắn kết sở dạy nghề với doanh nghiệp theo hướng phát triển mạng lưới trung tâm dịch vụ đào tạo cung ứng nhân lực Là cầu nối học sinh với doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao động, giúp tạo điều kiện xin việc cho em sau trường Liên kết, phối hợp chặt chẽ với sở sản xuất, doanh nghiệp việc đề xuất, tuyển chọn, thực đánh giá đề tài nghiên cứu khoa học, dự án chuyển giao công nghệ Cập nhật liên tục kinh nghiệm tiến kỹ thuật công nghệ cao Liên kết đào tạo, tìm kiếm, triển khai hoạt động hợp tác khoa học công nghệ với viện, trường doanh nghiệp nước, tổ chức quốc tế để trao đổi kinh nghiệm, nâng cao lực chuyên môn cho cán bộ, giáo viên nhà trường 3.3 Khuyến nghị Trong giai đoạn từ đến năm 2020, đất nước ta đẩy nhanh tốc độ CNH-HĐH đất nước, vấn đề đổi chương trình đào tạo nghề có ý nghĩa quan trọng Để giải vấn đề sớm chiều thực được, nhiệm vụ sở dạy nghề nói riêng mà cần có quan tâm tâm Đảng, Nhà nước tồn xã hội đến cơng tác đào tạo nghề Các cấp, ban ngành cần có 77 chủ trương, sách dài hạn cụ thể, tạo động lực điều kiện để trường thực tốt công tác đổi đào tạo nghề Trong phạm vi luận văn này, người viết mạnh dạn có khuyến nghị sau: 3.3.1.Với Chính Phủ - Chính Phủ cần sớm có kế hoạch phát triển nghề theo vùng miền, địa phương nhu cầu thực tế thị trường, tránh tình trạng sử dụng nguồn ngân sách hiệu 3.3.2.Với cấp, ban, ngành - Đề nghị quan chủ quản Sở LĐTBXH Hà Nội Tổng cục dạy nghề tạo điều kiện sử dụng nguồn ngân sách Nhà nước đầu tư cho cán bộ, giáo viên học tập nước - Ban hành văn định liên thông hệ đào tạo nhằm giúp cho học sinh có nhiều hội học tập nâng cao trình độ - Dành thêm kinh phí đầu tư cho trang thiết bị sở vật chất, mở rộng diện tích sử dụng 3.3.3.Với BGH nhà trường - Tạo điều kiện cho chuyên viên, giáo viên trường tham gia lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ, tiếp thu để áp dụng vào thực tiễn - Phân quyền cho trưởng ban chuyên môn để họ chủ động công tác xây dựng chương trình đào tạo 78 Tiểu kết chƣơng Đổi chương trình đào tạo nghề cần phải vào tính logic, tính hệ thống, tính chất, mục tiêu, nhiệm vụ, chức môn học Rà soát chỉnh sửa nội dung CTĐT, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng hay tiêu chí trường nghề chất lượng cao cho phù hợp với chương trình khung Đó địn bẩy để việc đổi có hiệu Ngồi đổi CTĐT nghề phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: chương trình, mục tiêu đào tạo, đội ngũ giáo viên, sở trang thiết bị kỹ thuật, vấn đề tài chính, thân người học, điều kiện phát triển kinh tế, trị văn hố xã hội Đổi CTĐT chuẩn đầu chuẩn theo xu hướng quốc tế hóa Các sở GDNN chủ động xây dựng CTĐT đảm bảo cho người học sau tốt nghiệp phải đạt chuẩn chung quốc gia, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Mặc dù có nhiều cố gắng từ phía nhà trường song nhiều hạn chế cần Ban Giám Hiệu thời gian tới cân nhắc, tìm hướng cho công tác đào tạo nghề đổi chương trình đào tạo nghề để nâng cao chất lượng dạy học học sinh cán công nhân viên, giáo viên toàn trường Trong phần nội dung chương này, người viết tập trung sâu vào đề xuất giải pháp nhằm đổi chương trình đào tạo, sức mạnh sở đào tạo nghề 79 KẾT LUẬN Theo Sở Lao động - Thương binh xã hội Hà Nội quan chủ quản quản lý trực tiếp trường cho để khai thác phát huy hiệu nguồn nhân lực cho việc phát triển kinh tế- xã hội bền vững, trước hết cần đổi tư dạy nghề, đổi chương trình đào tạo, tiếp tục mở rộng quy mơ loại hình đào tạo Bên cạnh cần đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội lĩnh vực dạy nghề sách dạy nghề cho niên dân tộc thiểu số, người nghèo, phụ nữ, người tàn tật, huy động tham gia doanh nghiệp nguồn lực xã hội để tận dụng sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề doanh nghiệp, đồng thời kết hợp đào tạo kiến thức kĩ sở đào tạo với đào tạo kỹ nghề nghiệp sở sản xuất kinh doanh Thực công tác xã hội hoá đào tạo nghề, mở rộng mối quan hệ đa phương, song phương, nối mạng với số nước khu vực để chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm hợp lý lĩnh vực dạy nghề, hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường lao động để nâng cao hiệu đổi CTĐT nghề, đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu lao động, cấu kinh tế, đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội Đây thuận lợi thách thức lớn khối trường dạy nghề nói chung Trường Trung cấp nghề nấu ăn nghiệp vụ khách sạn Hà Nội nói riêng Trong năm gần để đáp ứng yêu cầu thực tiễn nhà trường không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, liên tục đổi chương trình đào tạo, mở rộng ngành nghề đào tạo, đổi trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy ngành nghề kỹ thuật, nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, đội ngũ cán quản lý nhà trường Đây hướng đắn, phù hợp với đòi hỏi thị trường lao động, đồng thời nâng cao vị nhà trường nghiệp đào tạo nghề bối cảnh cạnh tranh hội nhập 80 Qua nội dung nghiên cứu đề tài “ Đổi chương trình đào tạo nghề theo mơ hình hệ thống đổi Quốc gia” người viết giải số vấn đề sau: Làm rõ khái niệm đào tạo nghề,đổi mới, hệ thống đổi quốc gia, tìm hiểu, phân tích đánh giá thực tiễn yếu tố có ảnh hưởng đến việc đổi chương trình đào tạo nghề trường Trung cấp nghề nấu ăn nghiệp vụ khách sạn Hà Nội chiếu theo vấn đề nêu Trên sở lý thuyết, luận văn nêu lên vấn đề thực trạng, nhân tố ảnh hưởng đến việc đổi chương trình đào tạo nghề Từ đưa giải pháp nhằm phát huy hiệu việc đổi chương trình đào tạo trường Trung cấp nghề nấu ăn nghiệp vụ khách sạn Hà Nội Bằng việc nghiên cứu mơ hình hệ thống đổi quốc gia, luận văn đem lý thuyết cách tiếp cận để nghiên cứu đổi chương trình đào tạo nghề Mặc dù cố gắng việc nghiên cứu tìm hiểu song trình độ, khả thời gian hạn chế nên luận văn em khơng thể tránh khỏi sai sót định Em mong nhận góp ý, bảo thầy cô giáo để luận văn em hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo tham gia giảng dạy khoa Khoa học Quản lý – Trường ĐHKHXH & NV, đặc biệt thầy giáo TS Nguyễn Văn Học – Viện Chiến lược sách KH&CN hướng dẫn, tạo điều kiện tốt giúp cho em hoàn thành luận văn 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2002), Đào tạo bồi dưỡng giáo viên dạy nghề, Nhà xuất dân trí Bộ lao động thương binh & XH (2002), Tài liệu đào tạo nghề, NXB Dân trí Bộ lao động Thương binh & xã hội – Tổng cục dạy nghề (2014), Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực hội việc làm , Nhà xuất dân trí Bộ lao động Thương binh & xã hội – Tổng cục dạy nghề (2014), Tư vấn hướng dẫn học nghề việc làm, Nhà xuất dân trí Trần Ngọc Ca, Nguyễn Võ Hưng (2012), Hướng tới hệ thống ĐMQG lĩnh vực nông nghiệp-Trường hợp sản phẩm VN:rau quả-chè tôm, NXB Khoa học & Kỹ thuật HN Vũ Cao Đàm, Đề cương 10 điểm, Tài liệu nghiên cứu khoa học, Trường ĐH KHXH&NV Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Minh Đường (1988), Nghiên cứu cải tiến phương pháp xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo – Viện nghiên cứu Đại học giáo dục chuyên nghiệp 10 Phạm Quý Đức (2014), Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành QL KH&CN Ứng dụng hệ thống đổi doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ truyền hình (Nghiên cứu trường hợp Tổng công ty truyền thông đa phương tiện VTC ) 11 Nguyễn Văn Học (2013), Tập giảng Quản lý đổi mới, Trường ĐHKHXH&NV 82 12 Nguyễn Võ Hưng (2013), Vai trò Nhà nước việc hình thành & phát triển hệ thống ĐMQG VN, Đề tài Viện chiến lược & sách KH&CN, Bộ KH&CN 13 Quốc hội (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị quốc gia 14 Quốc hội (2015), Luật giáo dục nghề nghiệp, NXB Chính trị quốc gia 15 Thienlong (29/12/2015), Công tác dạy nghề Việt Nam nay, ttgdtxlaocai.vn, http://ttgdtxlaocai.vn/forum/forum/_posts.asp?TID=7693 16 Tổng cục dạy nghề (1993), Mô đun kỹ hành nghề, Phương pháp tiếp cận, hướng dẫn biên soạn áp dụng, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 17 Nguyễn Thị Minh Nga cộng (2005), Nghiên cứu khoa học cho việc hình thành & phát triển sách đổi VN, Đề tài Viện Chiến lược Chính sách KH&CN, Bộ KH&CN 18 Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội (2009), Kinh tế Kinh doanh, tr 25 19 Nguyễn Thị Xuân Thanh (2006), Một số vấn đề nghiên cứu Khoa học Giáo dục đào tạo, Nhà xuất Hà Nội 20 Nguyễn Đức Trí (1991), Đổi phương pháp dạy học đào tạo nghề, Đề tài cấp Nhà nước, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục Hà Nội 21 Đào Thanh Trường (2013), Tài liệu di động xã hội cộng đồng khoa học, Khoa KHQL, Trường ĐH KHXH&NV 22 Đào Thanh Trường cộng (2015), Hệ thống KH&CN Đổi VN xu hội nhập quốc tế, NXB Thế giới, Hà Nội 23 Hoàng Văn Tun (2006), Nghiên cứu q trình phát triển sách đổi mới-kinh nghiệm quốc tế gợi suy cho VN, Đề tài Viện chiến lược Chính sách KH&CN, Bộ KH&CN 83 PHỤ LỤC Sơ đồ tổ chức bộ máy Trƣờng TCN nấu ăn & NVKS Hà Nợi BAN GIÁM HIỆU PHỊNG ĐÀO TẠO BAN CHUN MƠN MƠN HỌC CHU NG Nguồn: Phịng tổ chức hành nhà trường 84 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ĐỔI MỚI CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ ( Dành cho 20 bếp trưởng, quản lý nhà hàng, khách sạn có sử dụng lao động học sinh học trường) Để nâng cao hiệu việc đổi chương trình đào tạo hệ TCN Trường TCN nấu ăn & NVKS Hà Nội nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo giai đoạn tới nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thực tế công việc Xin ông( bà) vui lịng cho biết ý kiến đánh giá theo mẫu sau: 1.Họ tên:………………………… Chức vụ:………………………… 2.Đơn vị cơng tác: ………………………………………………………… Xin ơng ( bà) vui lịng cho biết ý kiến đánh giá học viên làm việc sở ông ( bà ) đào tạo trường TCN nấu ăn & NVKS Hà Nội nay? TT NỘI DUNG Trình độ tay nghề Ý thức kỷ luật Khả giao tiếp Hiểu biết xã hội Tính sáng tạo Xin ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến đề xuất nhà trường? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội ngày… tháng… năm… Ký tên 85 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ĐỔI MỚI CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ ( Dành cho 34 giáo viên tham gia giảng dạy trường) Để nâng cao hiệu việc đổi chương trình đào tạo hệ TCN Trường TCN nấu ăn & NVKS Hà Nội nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo giai đoạn tới nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thực tế công việc Xin ông( bà) vui lịng cho biết ý kiến đánh giá theo mẫu sau: 1.Họ tên:………………………… Chức vụ:………………………… 2.Bộ phận công tác: ………………………………………………………… Xin ông ( bà) vui thực tập thực tế doanh nghiệp nay? TT NỘI DUNG Trình độ tay nghề Ý thức kỷ luật Khả giao tiếp Hiểu biết xã hội Tính sáng tạo Xin ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến đề xuất nhà trường? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội ngày… tháng… năm… Ký tên 86 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ KẾT CẤU CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ( Dành cho 256 học sinh học trường) Để nâng cao hiệu việc đổi chương trình đào tạo hệ TCN Trường TCN nấu ăn & NVKS Hà Nội nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo giai đoạn tới nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thực tế cơng việc Xin anh ( chị) vui lịng cho biết ý kiến đánh giá theo mẫu sau: 1.Họ tên:………………………… Lớp:………………………… 2.Nơi làm việc (Nếu có): ………………………………….…………… Xin anh ( chị) vui lòng cho biết ý kiến đánh giá kết cấu chương trình đào tạo nhà trường nào? CHỈ TIÊU Kết cấu môn học Thời gian đào tạo Tỷ lệ lý thuyết với thực hành Xin anh ( chị) vui lòng cho biết ý kiến đề xuất nhà trường? …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội ngày….tháng….năm… Ký tên 87 ... LUẬN VỀ ĐỔI MỚI CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ THEO MƠ HÌNH HỆ THỐNG ĐỔI MỚI QUỐC GIA 1.1 Đổi chương trình đào tạo nghề theo mơ hình hệ thống đổi QG 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Đào tạo nghề. .. giải pháp đổi chương trình đào tạo nghề theo mơ hình hệ thống đổi quốc gia 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: 12 - Phân tích sở lý luận đổi chương trình đào tạo nghề theo mơ hình hệ thống đổi quốc gia - Phân... Đào tạo nghề đổi 1.2.1 Đào tạo đào tạo nghề 1.2.2 Đổi đào tạo nghề 1.3 Đào tạo nghề theo mơ hình đổi quốc gia 1.3.1 Đào tạo đa lớp 1.3.2 Nhu cầu đào

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan