Đặc trưng của các lối nói mang tính đánh giá trong tiếng việt

158 28 0
Đặc trưng của các lối nói mang tính đánh giá trong tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HÀ THỊ THU HƯƠNG ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC LỐI NÓI MANG TÍNH ĐÁNH GIÁ TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HÀ THỊ THU HƯƠNG ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC LỐI NĨI MANG TÍNH ĐÁNH GIÁ TRONG TIẾNG VIỆT Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Anh Thi HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng Các sô liệu nêu luận văn là trung thực Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được công bô bất kỳ công trình nào khác Tác giả luận văn Hà Thị Thu Hương Lời cảm ơn Trước hết, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Hoàng Anh Thi, người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ suôt quá trình nghiên cứu luận văn này Tôi cũng chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho cả về thời gian, vật chất và tinh thần để có thể hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 03 tháng 11 năm 2013 Tác giả Hà Thị Thu Hương MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3.Mục đích nghiên cứu 4 Đóng góp của luận văn 5 Đối tượng Phạm vi nghiên cứu Tư liệu phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Hành vi ngôn ngữ 1.1.1 Mợt số lí thuyết hành vi ngơn ngư 1.1.2 Hành vi đánh giá và lối nói đánh giá 1.1.3.Đặc trưng văn hóa hành vi ngôn ngư 13 1.2 Phương tiện thể hiện đánh giá tiếng Việt 19 1.2.1 Về các thành ngư, tục ngư, cụm từ cố định tiếng Việt .19 1.2.2 Về việc sử dụng các thành ngư, tục ngư, cụm từ cố định để đánh giá tích cực - tiêu cực 25 Chương 2: HÌNH THỨC CỦA CÁC LỐI NĨI MANG TÍNH ĐÁNH GIÁ TRONG TIẾNG VIỆT 27 2.1 Các hình thức đánh giá tích cực 28 2.1.1 Đánh giá hình thức so sánh (công thức 1) 28 2.1.2 Đánh giá hình thức tôn cao đối tác (công thức 2) 29 2.1.3 Đánh giá hình thức sử dụng quán ngư tình thái “được cái”(công thức 3) 30 2.1.4 Đánh giá hình thức cảm thán (công thức 4) 32 2.1.5 Đánh giá hình thức sử dụng trợ từ “được”(công thức 5) 32 2.1.6 Đánh giá hình thức khen, tán đồng (công thức 6) 33 2.2 Các hình thức đánh giá tiêu cực 34 2.2.1 Đánh giá hình thức hạ thấp đối tượng (công thức 1) 35 2.2.2 Đánh giá hình thức so sánh (công thức 2) 36 2.2.3 Đánh giá hình thức sử dụng quán ngư tình thái: đời thủa nhà ai, đời thủa nào, đời, lại (công thức 3) 37 2.2.4 Đánh giá hình thức tách từ (công thức 4) 39 2.2.5 Đánh giá hình thức sử dụng “gì/ gì mà” (công thức 5) .40 2.2.6 Đánh giá hình thức sử dụng quán ngư tình thái “phải cái” (công thức 6) 40 2.2.7 Đánh giá hình thức láy từ (công thức 7) 41 2.2.8 Đánh giá hình thức bác bỏ, hạ thấp đối tượng (công thức 8) 41 Tiểu kết chương 45 Chương 3: NGỮ NGHĨA CỦA CÁC LỐI NĨI MANG TÍNH ĐÁNH GIÁ TRONG TIẾNG VIỆT 47 3.1 Đánh giá đặc trưng cố hữu, bất biến 48 3.1.1 Đánh giá tích cực 49 3.1.2 Đánh giá tiêu cực 52 3.2 Đánh giá đặc trưng ổn định, khó thay đổi 55 3.2.1 Đánh giá tích cực 55 3.2.2 Đánh giá tiêu cực 58 3.3 Đánh giá đặc trưng biến động theo hoàn cảnh 61 3.3.1 Đánh giá tích cực 62 3.3.2 Đánh giá tiêu cực 65 3.4 Ẩn dụ biểu hiện ngôn ngữ văn hóa lời đánh giá tiếng Việt 71 3.5 Đặc trưng văn hóa xã hội lời đánh giá tiếng Việt 75 3.5.1.Thể hiện văn hóa tôn ti 75 3.5.2 Thể hiện văn hóa gia trưởng (nam tôn nư ti) 77 Tiểu kết chương 80 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 91 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ThNTNCTCĐ Thành ngữ, tục ngữ, cụm từ cô định DTĐG Danh từ đánh giá ĐG Đánh giá MĐĐG Mệnh đề đánh giá TTĐG Tính từ đánh giá THTĐT Từ hạ thấp đôi tượng KN Khẩu ngữ DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 1: Tỷ lệ xuất hiện của biểu thức ĐG tích cực và tiêu cực 28 Bảng 2: Tỉ lệ tư liệu xuất hiện của công thức đánh giá tích cực 34 Bảng 3: Tỉ lệ tư liệu xuất hiện của cấu trúc đánh giá tiêu cực 42 Bảng 4: Bảng thông kê tần sô xuất hiện của các nội dung đánh giá 47 Bảng 5: Bảng thông kê tần sô xuất hiện của các biểu thức đánh giá đặc trưng cô hữu bất biến 49 Bảng 6: Bảng thông kê tần sô xuất hiện của các biểu thức đánh giá đặc trưng ổn định, khó thay đổi 55 Bảng 7: Bảng thông kê các nội dung đánh giá 71 Bảng : Bảng thông kê mức độ sử dụng các loại hình ảnh đánh giá người tiếng Việt 73 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng của người Thông qua giao tiếp, người có thể bộc lộ tư tưởng, tình cảm, từ đó để hiểu biết lẫn Chỉ giao tiếp, ngôn ngữ mới chính là nó với mọi biểu hiện phong phú, dưới những tác động của nhân tô văn hóa xã hội Chính vì vậy, ngôn ngữ đã chú trọng nghiên cứu ngôn ngữ ở dạng hoạt động của nó, tức là ngôn ngữ hành động Trong các hành động ngôn ngữ, hành động đánh giá được đặc biệt chú ý Đánh giá cũng là một hoạt động giao tiếp giữa người với người xã hội Mặt khác, những lời đánh giá, đóng vai trò bộc lộ thái độ, tình cảm, suy nghĩ của mình với một đôi tượng khác (vật, việc, hiện tượng,…) xã hội, thì đồng thời cũng bộc lộ nhân sinh quan của người sử dụng, mà điều này là không giông giữa các cộng đồng ngôn ngữ Chính vì vậy, việc nghiên cứu những lôi nói có ý đánh giá tiếng Việt vừa là nghiên cứu về tiếng Việt nói chung, vừa có thể góp phần tìm sự khác biệt tư duy, quan niệm của người Việt so với các dân tộc khác Sở dĩ vậy là vì, khảo sát những lôi nói có ý đánh giá cũng giúp nhìn nhận rõ môi quan hệ ngôn ngữ và văn hóa, thể hiện cách thức đánh giá, tiêu chuẩn đánh giá cũng cách ứng xử - với tư cách là một phần văn hóa của người Việt Giao tiếp bằng lời là hình thức ứng xử phổ biến nhất, có tính xã hội nhất, khởi nguồn cho các hình thức ứng xử khác Mọi quan hệ giữa người với người xã hội đều bắt nguồn bằng lời Cho nên văn hóa của một xã hội hay của vùng miền cũng thể hiện rõ rệt giao tiếp Trên nền tảng văn hóa của mỗi dân tộc đều tồn tại những cách thức ứng xử khác với môi trường tự nhiên, với xã hội, với người… Trước mỗi một cá nhân, một sự vật, sự việc nào đó, mỗi người đều có một cách nhìn Bảo khôn nạn hở? Này, bảo thật: không về thì không xong với gái này đâu (26, 52) -Đến cái lúc tức quá, không còn gì khác nữa, Phúc ta cũng đành xử xự kẻ phàm phu tục tử rất tầm thường (26, 52) -Đó là lần đầu tiên Phúc dám cãi lại mẹ, và chính cũng là vì lần đầu tiên nên bà mẹ coi nây anh là quân đại bất hiếu chi tử, chứ xưa anh ngoan ngoãn, có thế bao giờ (26, 61) -Nếu ở đời này có được hạng bất hiếu ghê gớm ấy chính là vì có hạng bố nhu nhược nô lệ của con, của đứa kiếm tiền… (26, 68) -Thầy bảo là đồ vô dụng, nhận thế là rất chí lý (26, 68) -Thôi câm đi, đồ mất dạy, đồ vô học, đồ vô giáo dục, quân đại bất hiếu chi tử (26, 69) -Họ đã tặng anh những trạng từ hay ho như: “Đồ ngu, đồ trẻ con, nhạng xị, đồ mất trí khôn, muôn làm cho mình có vẻ quan trọng, vân vân…” (26, 81) -Ấy đấy cái quân giá áo túi cơm đồ thiếu niêm vô tư tưởng, vô hy vọng, quân phàm phủ tục tử không biết thẹn cho giống người, mi đã hỏi đến chương trình thì ấy đó là cái chương trình hành sự của ta (26, 97) -Ngự Bình cười sặc cả cơm: Mày vẫn bình an mà! Bộ sợ xui hả? Hà! Giờ này chắc lão Minh rủa tao là đồ gái bộp chộp Báo tin không đầu không đuôi Nếu lão nhiệt tình với bạn, muôn vào nhà thương xem bạn hiền sông chết sao, lão cũng chả biết nhà thương nào mà lần (29) -Thưởng gằn từng tiếng: Nhớ lấy những gì tao đã nói đấy, đồ khốn! (29) -Bà bán phở vừa cười vừa chửi nó là đồ mọt ăn cứt sắt (30) -Ơng Bởng hay nói: “Qn trí thức khốn nạn! Rẻ dân lao động! Nể bô nó, không cạch cửa!” (13, 18) 128 -Ơng Bởng khóc òa lên: “Thế là chị thương em nhất Cả làng cả họ gọi em là đồ chó Vợ em gọi là đồ đểu Thằng Tuân gọi em là đồ khốn nạn Chỉ có chị gọi là người” (13, 22) -Thằng già khốn nạn!-Diệu bặt nụ cười, môi mím lại đanh đá –Đồng hào không phải cho mày đâu đấy! Rồi lại nướng vào rượu cho mà xem (13, 36) -Thường thường, ở nhà thì Khiêm là người hay dậy sớm nhất Khiêm để đồng hồ báo thức một giờ sáng Khi chuông reo, Khiêm dậy ngay, đánh súc miệng rồi dắt xe Tôn khóa cửa Đoàn bị mất ngủ, càu nhàu: “Thật là giờ làm việc của quân đạo tặc” (13, 44) -Cô Phượng giật mình, ngẩng lên thấy tôi, bèn giận giữ nói: “Cút đi, cái lũ đàn ông khốn kiếp các anh!” (13, 75) -Mẹ Lâm giằng doi tay bô Lâm mắng: “Rõ đồ vũ phu!” (13, 138) -Một bữa, Đăng đánh vỡ tan ông Phúc bộ Tam Đa bằng sứ Bà ngoại tiếc của mắng nó: Đồ hậu đậu Tất cả là từ cái mẹ Thu nhãi ranh của mày (13, 229) -Người đó cả cười, hỏi gì cũng không nói nữa rời phất áo Ơng Liên giận, bảo: “Đờ c̀ng” (13, 242) -Chú Hảo bảo: Thế mới chết chứ! Đồ đĩ! Đồ mặt chó! Chú Haỏ cười: Đàn bà là giống yêu tinh ác độc nên lòng nó mới thấy thiếu tình thương! Còn đàn ông bao giờ thiếu tình thương đâu! (13, 324) -Bà Hai Thoan giận giữ: Quân dã man! Đồ chết đâm chết chém! Sao có thứ hàng hóa dã man thế… Nó định giết hết người hay sao? Hai bé giúp việc cho bà Hai Thoan lại định chạy vụt bà giữ lại: Đồ ranh con! Chạy nó vụt vỡ đầu bây giờ! Đi vào nhà! (13, 416) 129 -Các cháu ạ, chúng mày chẳng biết gì về thời gian! Cứ cười đi! Đồ nỡm! Đồ giặc cái! Bao giờ cho đến đầu năm rồi mới biết nhau… (13, 420) -Con ạ, cứ khóc đi… Đàn bà chúng ta làm gì an ủi được bọn đàn ông mông muội này? (13, 424) -Chẳng nhẽ hành trang của các thi nhân thế này sao? Thôi cũng được, ít nhất nó cũng không tầm thường bọn phàm phu tục tử biết có tiền (13, 425) -Trời ơi… Nó hệt đứa bé tuổi Đồ bất nhân! Sao lại bắn nó chứ… Trong hai cái mắt của nó mở thô lô kìa! (13, 459) -Bà Hinh tức điên lên: Đồ đểu! Tại miệng lưỡi mày độc ác thế hả Doanh? (13, 462) (305)-Nó đáp trúng mặt Cầm: Đồ chó! Đồ khốn! (5, 250) -Chỉ có nói không mà ăn tiền! Đúng người ta chê cười đấy, quân này là quân dài lưng tốn vải… (5, 263) -Ngủ gật hở, bơ già? -Đờ mất dạy! –Ơng Thơng chửi (5, 293) -Quân bất tài vô tướng, đồ chướng não bồ kết… (5, 302) -Cái trông thủng… Con bé Quyên của tôi… Đồ đạo chích… tên bần nông gian giảo (5, 303) -Nhưng nhiệm vụ cứu chữa của cái bệnh viện dành cho hạng người loàng xoàng chúng ta đến là hết (5, 365) -Còn ngoài cái đàn bà chết tiệt đó nữa, bày đặt hỏi mất công! Đồ đạo đứcgiả! (1, 149) -Ai bảo Huynh ngủ Đúng là đồ doanh nghiệp nhà quê (1, 257) 130 2.Đánh giá bằng biểu thức so sánh: Từ chỉ thói/ phẩm chất tiêu cực + (như) + DTHTĐT 2.1.Đánh giá việc sử dụng các từ, cụm từ -Cái mặt lạnh nước đá và ngượng nghịu vô duyên và lô bịch và đủ hết (8, 40) -Người đàn bà ấy trạc ngoài sáu mươi, trông rõ quê mùa, đần ngôc Mặt mũi đen đủi, dăn deo, xấu khỉ (8, 211) -Nói thật là các cậu âu sầu, ảo não ông cụ… (7, 201) -Và cái đèn cồn phụt lửa dôt cái nhẫn cháy đỏ lên để thử độ vàng thì hiện ánh lửa xanh xanh vàng vàng một cái mặt đàn bà trắng bự, có cặp môi vén môi ngựa và hai mắt tinh quái, nanh ác mắt quỷ (6, 248) -Sài lại thấy (đôi bất chợt nhìn thoáng qua chứ có bao giờ dám nhìn lâu) cái mặt ấy trông chảy ra, phèn phẹt mẹt bánh đúc (4, 40) -Người lão to sù sì, tính nết ngơ ngơ ngác ngác ngỗng lạc đàn, đứng cứ dềnh dàng thồn thộn (14, 8) -Cứ thế, hai gã, một khôn một dại, to lớn xù xì gấu, bé nhỏ cáo, bá vai ngả nghiêng giữa đường làng đêm khuya (14, 36) -Lạc đã làm cho mấy ông ban quản trị điên đảo cả lên Đi nói dôi con, về nói dôi vợ, điêu ranh! Mấy bà cứ nhớn nhác, táo tác gà đẻ bị quạ rĩnh! (14, 156) -Thật tội bé, mấy hôm nó cũng ăn ngủ thất thường, mặt mũi cứ thờ thẫn người thiếu hồn thiếu vía (14, 216) -… Tùng vừa nhìn thấy ông Hàm tập tễnh chạy bờ sông, hãn hùm (14, 281) -Tám đếm, kéo bó rong rấp ngoài cổng, rồi thẳng vào nhà của mình đứng rúm ró thằng ăn mày (14, 294) 131 -Cô lên phô về, nên ăn mặc không kém gì các cô gái hàng huyện Quần ông chẽn, áo thụng màu nước biển Một mảng bang tan đính bên ngực, mặt buồn liễu rủ, quả nhiên là đẹp (14, 308) -Người đàn bà sung sướng vừa trúng sô, bà đinh ninh ông bán cho bà cái giá năm mươi triệu, thậm chí ông đòi bà một tram triệu bà cũng mua ông cho không bà Đúng là hâm nhà văn! (15, 80) -Nhìn vẻ mặt tợn chó ngao của hắn, mấy thằng không nói gì, tự động giải tán (15, 136) -Thì là thế Lâu em cứ tưởng bác kinh nghiệm xương máu đầy mình, tính toán thâm hậu, nào ngờ thiển cận, nông choèn đít cái chén hạt mít (15, 145) -Mặt nóng bừng, dù vẻ lạnh tiền xu thời cổ (15, 158) -Chưa tới tuổi 40, anh đã bệu xệu ông già Mùa mưa vừa qua, sức anh càng yếu (15, 257) -Râu tóc để bù xù vì trước lão trôn lính “động viên” Đã già rồi cũng phải làm thế, Tây bắt lính tuôt Người ta gọi đùa đấy là bộ râu “chông càn” Nhưng thực cái lão phải gió ấy, nếu cắt tóc cắt râu đi, hai mắt thao láo đảo điên mắt trộm ngày (19, 72) -Tôi cứng cỏi từ bé Nghịch giai từ bé Và tuyệt nhiên không biết điệu biết rơi rụng bọn lứa (19, 89) -Em không biết “con đĩ” là gì, ham vui hùa theo tụi bạn và một sô người lớn, để hành hạ người đàn tội nghiệp đó Trong trí tưởng tượng của em “con đĩ” là một loại người xấu xa gớm ghiếc cũng chó dại, rắn độc… Mặt bừng bừng vui thích, em chạy một mạch về nhà, gọi mạ từ ngoài ngõ: “Con đĩ! Mạ đĩ” (18, 66) 132 -Mi mà không đưa, tao ngồi chờ, thằng mi về tao nói ngọn ngành cho hắn biết mi là đàn bà nhơ nhớp Thằng mi khinh mi chẳng khác chi chó (18, 67) -Thằng Hiền lắc lắc cái đầu tóc bù rôí tổ quạ, nói giọng ông cụ non (18, 280) -Lượm nhìn nó ngồi co ro, ôm o gầy còm mèo đói, thấy khó tin chính nó vừa mới la hét chuyện cái ty An ninh Người ta nói những người ăn to nói lớn miệng phải rộng hoác, mà thằng ni miệng nhỏ chum chúm đít gà (18, 314) -Trưởng phòng lấy cung trạc ngoài bôn mươi tuổi, trán hói đến tận đỉnh đầu, mũi nhòm mồm, ánh mắt sắc lạnh, ghê ghê ánh dạo (18, 328) -Thằng anh cúi nhìn cái dây xích với ổ khóa quanh chân Lượm quay lại nói với em: Tao biết nó là rồi Viết Min! Viết Min? –Con em hỏi lại giọng không tin –Sao em nghe nói bọn Việt Min tợn yêu râu xanh mà? (18, 344) -Nếu hôm đó xảy đánh giữa hai toán, thì đổ máu là cái chắc! Và mình có thể bị đam chết với mấy dao sét của tụi ăn cướp, móc túi Con nít đầu chưa sạch cứt trâu mà tụi nó tợn beo! (18, 434) -Một đằng thì sơ sài, giản dị, đạo đức, nhút nhát, nói ít tư tưởng nhiều chẳng nào phủ mồm với Một đằng thì làm dáng đàn bà, hư hỏng đồ gái nhảy, táo tợn, thấy gái thì mèo thấy mỡ… (26, 42) -Bô thằng Thảo cũng trạc tuổi ấy cả Nghịch trâu mộng, đồng bao giờ cũng đánh có mỗi một chiếc quần đùi trễ rôn (2, 84) -Trần Văn Kỷ tâu: “Bệ hạ không hiểu bọn nhà giàu, chúng có thương só tai bao giờ? Ta có câu: Có độc mới đủ, có phũ chó mới giàu! ” (13, 162) -Công tử bột… Anh bất giác sờ tay lên mặt Có lẽ mình bột thật! Đánh có, gian khổ có, đói khát vất vả cũng có mà mặt mũi vẫn cứ trắng tươi 133 cái đứa cả đời ngồi phòng lạnh? Chán thật! Thân thể lại gầy mảnh gái nữa Quá chán! (1, 36) -Nói chung là hai thằng cha này chẳng biết gì, cứ ngơ ngơ người từ hành tinh khác đến … có vậy lại hay! (1, 132) 2.2.Đánh giá việc sử dụng các tục ngư, thành ngư -Nhưng người đàn bà ấy là Thị Nở, người ngẩn ngơ người đần cô tích xấu ma chê quỷ hờn… nếu má nó phinh phính thì mặt thị lại còn được hao hao mặt lợn… (8, 24) -Chúng đùa nhạt nước ốc, được cái thô tục, mà gặp đâu cũng cười (8, 36) - Người ta đã nói:tham mõ Nếu nói không tham, nó làm mõ? Còn mình không lẽ mình lại keo với cả từ thằng mõ trở đi? (8; 77) -Hỡi cái thẳng Cả Tô ấy, nó ngu lợn, ngoài cái đài không biết gì nữa (12, 323) -Nhưng thằng Chánh mu-gic là một, thằng Hưng ngu bò, tổ sư mánh khóe lật mặt, là hai (7, 91) -Con Lụa kia, cái thằng lù đù chuột chù phải khói nó bỏ bùa mê thuôc lú cho mày hay thế, con? (7, 228) -A lô! Anh Hưng đấy phải không? Sao anh dai đỉa thế (7, 356) -…ngu chó, chết là phải còn kêu ca nỗi gì! (7, 394) -Lão này năm chục cái xuân xanh, chưa vợ, xấu ma, giàu ghê ghớm, lại cứ hay ken két nguyên tắc rởm (6, 40) -Con gái thì xấu ma, y sì mẹ, mà cứ đòi yêu thằng Dư (6, 74) -Con Lụa kia, cái thằng lù đù chuột chù phải khói nó bỏ bùa mê thuôc lú cho mày hay thế, con? (7, 228) -Cái thằng đểu hết chỗ nói Lật mặt lật bàn tay Ngu bò (7, 274) -Sau mỗi lần sau mỗi bực bội Sài lại chút cả lên đầu bé mười ba tuổi Nào là ngu si lợn, bảo lần vẫn không sáng mắt (4, 260) 134 -Cũng buông quăng bỏ vãi, cũng tùy tiện lúi xùi, cũng bẩn thỉu ma (4, 261) -Phía trước cu Cầu đã được hướng dẫn dắt thuyền thật chậm, rù rì sên bò (14, 31) -Nó về quê Về hứng chịu những lời nhiếc móc xỉ vả của dì ghẻ, với bộ mặt đanh lại, giọng nói chì chiết rít lên: “Lười chảy thây! Như trâutrương! ” (15, 121) -Trong người ta ăn mặc quấn áo Tây, anh mặc áo gấn huyền, đội khăn; mùa nực, cầm cái quạt đánh chó phải chết, để phe phẩy; nói thì rấm hẳn, vui câu chuyện ngừng phắt hắn, nhăn cái mũi cười rồi thôi, không nói nữa; ăn thì lè khè nhấm nháp, lấy hai ngón tay nhón lấy cái chân chim bồ câu bỏ lò, ăn chậm rùa – mà ăn có hai chân – còn cả chim thì lấy tay ngoắt phổ ki lại (chớ không gọi) bảo đem “cất giùm” vào bếp (27, 315) -Chẳng hạn tên Kiêm mắng một người có thù với vợ nó là “Mày ngu bò” thì người ấy đau đớn là nghe một người ở Hà Nội bị chết trôi ở (3, 199) -Ta diệt tề ác, lão trôn Trông cái mặt lão lầm lì hòn cuội, cũng đoán được tung tích (19, 30) -My Lan biết bọn Phòng Nhì nói dối cuội, cũng cứ hỏi (19, 54) -Trên cầu lúc này còn trơ lại một mình Tư-dát Vẻ liến láu đã biến đâu hết Nó hết nhìn xuông song lại nhìn lên thành cầu, điệu bộ luống cuống gà mắc tóc (18, 18) -Chỉ qua bến côc thơi nhá! – Ơng chủ hào hiệp của tơi mặc cả –Thằng ngu chó, trời rét thế này mà về nằm ổ Mày định học đánh cá mòi để làm gì thế? (13, 6) -Như với Đoài, lão bảo: “Mày ấy à? Công thức gì mặt mày? Lười hủi, chức tác chữ tộ không biết, giỏi đục khoét!” (13, 43) 135 -Vào đây! –Ông giơ tay vẫy Không để cho khách ngồi yên ông đã phủ đầu – Chú làm việc công mà ngu chó! Chú cho gọt đầu bôi vôi đĩ Huệ Ra trước hàng tổng, nó khai hết bọn chú thì rồi có đẹp mặt không? (13, 275) -Bà Hai Thoan lắc đầu: Có tuổi mà lại tham mõ! Đúng là phi phàm! Tao bán hàng năm nay, chưa thấy ăn sáu quả trứng vịt luộc một lúc bao giờ… (13, 420) -Tôi cứ thấy các vị dông dài rồng rắn lên trời suôt Chuyện tầy đình là chuyện học trò nó lười hủi, nó dốt bò, các vị không bàn cãi mà tháo gỡ (5, 221) 3.Đánh giá bằng việc sử dụng các quán ngữ tình thái: đời thủa nhà ai, đời thủa nào, đời, lại Đời thủa nhà ai/ đời thủa nào/ đời/ lại + MĐĐG -Người đàn bà đức hạnh thấy cháu bà mà đĩ thế! Thật đôn mạt Ngoài ba mươi tuổi mà chưa trót đời Ngoài ba mươi tuổi… lại còn lấy chồng Ai đời lại còn lấy chồng! Ừ! Mà có lấy thì lầy chứ? Đàn ông đã chết hết cả rồi hay sao, mà lại đâm đầu lấy một thằng không cha Ai lại lấy thằng có một nghề là rạch mặt ăn vạ Trời ơi! Nhục nhã là nhục nhã! Hỡi ông cha nhà bà! Bà gào lên mẹ dại Bà xỉa xói vào mặt cái cháu gái ba mươi tuổi mà chưa trót đời Bà bảo phắt nó: Đã nhịn được đến bằng naỳ tuổi thì nhịn hẳn, lại lấy thằng Chí Phèo! (8, 34) -Quan gia đã bác hết Nó lại đọc chiếu của vua nước nó, bắt quan gia phải lạy Có đời thủa thế! Con ta sức nhưđào tơ liễu yếu, đánh làm được bầy lang sói (12, 103) -Im Đời thủa bao giờ nơi tôn nghiêm, thềm son gác tía mà lại để làm nơi tụ tập cho một lũ đinh vô lại chứ? (12, 310) 136 -Dân nghe vua đóng chiến thuyền, tưởng vua sắp chinh đông phạt tây, mở mang bờ cõi, ngờ đâu vua đóng chiến thuyền để cho gái tập trận, có đời thủa lại nhô nhăng thế không? (12, 319) -Còn cái thằng cha ấy, cô có biết không, nó chết đứ đừ đấy, cũng cứ kệ thây Ai lại, thằng dư hồi lên năm, đẹp hòn ngọc, mà nó dám beo tai thằng bé! (6, 12) -Cả làng có mỗi xứ Đông Chùa là xứ thượng đẳng điền, thì từ ông cán bộ đến bà xã viên, cũng muôn vơ giật về mình Có đời thủa anh em ruột cũng cãi nhau, tranh đất hương hỏa ở đấy (14, 14) -Sở dĩ người ta quan tâm, người ta làm ầm ĩ lên, nhất là cánh gái càng sồn sồn việc tuyên truyền, chính là vì các cô tức! Ai đời “tay” Thủ đẹp lồng lộng thế mà lại mê “con” Luyến mặt rỗ hoa thì còn giời đất nào nữa! (14, 124) -… Khổ cháu thật thà dại dột quá lại nghe nó thề sông thề chết vài lời mà đã vội vàng ngửa ở bờ bụi xó xỉnh cho nó thì cả trăng ngàn vạn thằng đàn ông đều biết lừa lọc nó côt… xong mình chưa kịp ráo nó đã vác cái mả cụ tổ nhà nó đi, mình ăn thịt nó à (3, 53) -Giờ tây của người ta tính toán đâu vào đấy Ai lại tam toạng dân quê hò hét từ nửa đêm (3, 146) -Hai anh là cán bộ lâu năm, từng váo sông chết, lại là bậc cha chú lớn tuổi mà bồng bột Ai lại với Thông Bứt nhét cứt vào mồm côt cán tô điêu (3, 266) -Cái việc chị Xuyến xin lỗi nhà anh Hiếu thì cũng biết không nhớ chi tiết cụ thể ông Mỡ nói: Có đời thủa nhà ai, dâu tô bô dượng chồng để bắn người ta rồi trần truồng ôm chỗ trường bắn ấy… (3, 368) 137 -Bà đã cấm không được ăn nói bô mẹ thế Ai lại gái cứ gọi bô là ông bô, ông ấy, lão ta, ông via, … ông vỉa gì, nghe nó chướng lắm, bà khơng chịu được nữa đâu (3, 371) -Ơng trương quan hớ hở đáp một cách sung sướng: Có lắm chứ! Quan bảo rằng: muôn kiện hay không thì tuỳ, mà cứ bảo thằng chánh hội với thằng lý trưởng lên tao bảo Quan lại bảo thêm phải giữ cẩn thận cái giấy bạc một đồng mà lão chủ xe ấy đưa cho Mịch thì mới có tang chứng được A, bác đồ để cái sô tiền ấy đâu? Đừng có tiêu mất đấy nhé! Không, nhà lúc nào cũng túng thật mà lại tiêu thế! (24, 20) -Ông khách thứ hai có hàng ria mép đen nhánh, vắt vẻo điếu thuôc lá sâu kèn cặp môi thâm sì, cười khẩy tiếp lời: Bác không nhớ cái bữa đầu tiên nổ súng, đã nói ngay: Việt Minh cũng thua Tây Đời thủa mô mác làm đâm thủng xe tăng! (18, 188) -Tớ nghĩ ngay: Hễ mà tóm đúng Vê-giê chính công, việc đầu tiên là phải quại cho hắn một cú vẹo quai hàm bõ cái công mấy ngày chờ đợi! Lượm cười, giọng trách yêu: Cậu hấp tấp quá Ai lại chưa xét kỹ giấy tờ đã quại Quai hàm tớ mà không cứng thì bể rồi còn chi? (18, 251) -Thằng Mừng dạo ni học chăm lắm Mấy lần lên chiến khu, tau đều gặp hắn ngồi trước cửa lán, cầm tờ báo Giết giặc, đánh vần đọc ê a Lần vừa rồi lên, tau thấy hắn cởi trần phơi nắng, giăng áo bắt giận Tau ngứa miệng nói chơi “Mi đọc báo Giết giặc đó à? Có tin chi hay không?” Hắn cau mặt xạc tau luôn: “Anh ăn nói ba láp quá! Ai lại ví cái áo rách đầy rận này với tờ báo của chiến khu Giết giặc!” Ui chao, giọng hắn mà giông đúc giọng thằng Vịnh-sưa hồi ở Huế (18, 285) 138 -Tớ thấy lạ quá! Có đời thủa mô một thằng liên lạc của du kích lại ngồi đấm bóp, gãi ghẻ cho một thằng ăn cắp ở chợ Đông Ba? (18, 422) -Nhưng bác rước nó về làm gì? Ai lại phó lý mà dám chơi ngông thế bao giờ! Dùng nó thì bác chẳng đáng, cái đó đã hẳn rồi Song, bán thì biết bán cho được? (28) -Ôi dào, chẳng cả, bọn già chúng càng thức càng tỉnh Già mà ngủ nhiều tức là sắp “suy” rồi! Anh có biết cụ Năm Bịu bên Bờng khơng nhỉ? Ơng cụ ngủ st ngày, anh ạ Ai lại, mặt thì vẫn tỉnh sáo mà miệng thì lại gọi “u ơi”! Hỏng! Nói có anh, cho thế là sắp “hỏng” mất rồi (2, 41) -Hóa công nào có thiên vị với Tài mệnh tương đô Kiều là một cách nói thôi, Kha ạ Chứ mình tin rằng Nguyễn Du chịu nhận sô phận hẩm hiu của mình một cách kiêu hãnh, không than vãn Ai đời cái may mắn của họ lấy cái oan khổ của đời ông, ông cũng không đòi đâu (5, 8) -Thật không còn thể thông gì cả Ai lại để cái trông tang thương thế bao giờ! Trường phải trường! Lớp phải lớp! Thầy phải thầy! (5, 55) -Quỳnh búng tàn thuôc, nghiêng đầu: Xin cảm ơn Nhưng lại lợi dụng lòng tôt của người đẹp thế nhỉ! (5, 73) 4.Tách từ theo công thức: A với/ với chả/ mấy chả B + từ/ MĐĐG a/Danh từ: -Và bà trưởng phòng, đã phải liên tục mở miệng quát tháo để giảm bớt sự nhiễu loạn và kéo sự chú ý của các cô vào công việc Câu nói cửa miệng của bà lúc này là: “Tết với nhất, tốn tiền, mệt xác! Rồi lại còn dửng mỡ nữa chứ! Tôi yêu cầu! Tết năm cô nào còn đẻ nữa thì cắt thưởng Sao mà ham đẻ thế!” (339) -Thấy với bà gì mà cái mặt trông non choèn choẹt, cậy dỉ mũi chưa sạch! Quần áo thì thòi thìa thòi thụt, trông quân ăn mày (21, ) 139 -Con với cái, thì mày biết đến cái cần của mày thôi, còn của bô mày thì không cái gì là cần (26, 232) -Buông đũa, đứng dậy, Tuệ cau có: Con vô tội! Bạn toàn gọi di động, chẳng phiền nhà này hết Dứt lời, Tuệ tót lên lầu, ông Trứ bực dọc: Con với cái Nói chưa được hai câu nó đã biến mất Nó chẳng coi cha mẹ gì cả (29) b/Động từ -Và hình chờ có vậy là bà trưởng phòng giật lên đùng đùng: Hỏi cô thủ quỹ nhà các cô kìa! Bụng đã vượt mặt thế kia, còn có mà chạy được tiền mặt khôi đấy! Tết năm cứ chuẩn bị mà treo niêu! Chửa với đẻ gì mà cứ gà thế! (6, 340) -Nhưng hôm mấy người đến gặt giúp đã nói trước với bà Son từ chiều là gặt xong về ngay, vì còn bận nhiều việc ở nhà Ai cũng biết đó là cái lý vờ vịt, cái -Chúng đã làm đơn xin tách khỏi hợp nhất để về hợp tác xã nhỏ, bây giờ vẫn im đi? Hợp nhất với chả hợp bét, làm ăn nát tương, bắt chúng đánh đu vào để mà ăn mày cả lũ à? (14, 346) -Ăn với nói… cái đồ lục súc! (17, 56) -Học với hành gì? Ngữ này có học chọc bát cơm (22, 266) c/Tính từ - Thanh với chả bạch (5, 26) 5.Đánh giá bằng cấu trúc sử dụng từ “gì/ gì mà” -Hai người vẫn là vợ chồng của nhau, được tự thả mình theo môt sông mới của những người hiện đại: một vài tuần, các cặp vợ chồng thân lại đổi vợ chồng cho một vài ngày (!) Hiện đại gì mà quái gở thế! Bằng vật à? (6, 182) -Lao động gì cái ngữ ấy, buôn thì có (17, 107) 140 -Gớm, mồm với chả miệng gì mà toang toáng ngỗng đực! (21, 131) -Đừng có tưởng bịt mãi mắt người ta được đâu, không mù! Học gì!Học chọc bát cơm ấy à? (26, 52) -Con gái lứa gì, giữa đêm khuya, cứ nằng nặc đòi vào công trường (11, 11) -May mắn gì mà kỳ quái vậy! Vận hạnh này, ngoài quỷ thần, chẳng có thể đem tới cho Cẩm được (5, 309) -Người đàn bà đẩy chồng ra, đập chân đành đạch: Ơ kìa cái ông này, cán ngoại giao gì mà hổ mang hổ lửa thế (5, 336) -Đàn ông đàn ang chó gì mà mặt hoa phấn, lưng thẳng, cổ thẳng, bụng eo, đùi tròn, tiếng nói lúc nào cũng khẽ khàng tỏ tình, khen cũng cười mà chửi cũng cười, lại còn khểnh nữa, ông lại bẻ mẹ nó cái nhậu chơi bây giờ! (1, 36) 6.Đánh giá bằng phương thức sử dụng quán ngữ tình thái “phải cái” Phải cái + TTĐGTC/ MĐĐGTC -Sung sướng quá, không bao giờ đem lòng ghi ngờ nàng cả Nhưng điều nàng nói tự nhiên đến thế, thực thà đến thế, ngây thơ đến thế, bảo mà chẳng phải tin Nhưng nàng phải cái tật cứ nói rườm lời kể chuyện lại những nhà mà nàng lui tới, những nhà của học trò nàng thì hình nàng cô bày đặt cho những sự không đâu (8, 560) -Luận nhà cậu tơt, phải cái khơng thực tế với hồn cảnh xã hội (6, 76) -Thật ra, cái lão trưởng phòng vật tư ấy mà, phải cái dại gái Xấu khổ xấu sở mà lại si tình! (6, 77) (356)-Ông Hiếu là người có nghĩa với cụ lắm Chỉ phải cái chị vợ đáo để (3, 21) -Làm hộp đến lúc dán nhãn là công việc nhẹ tay nhất Chỉphải cái cồng kềnh, nhà không có lôi lách chân Vài hôm lại một chuyến xích lô chở 141 -Dùng nghĩa lý thánh hiền vào cuộc đàm luận thế thì tuyệt, phải cái hại rồi mình không nói thêm gì vào đâu (26, 93) -Bô chất độc đầy người,mẹ riết nóng cho đến tận lúc vỡ ôi, nó không thiếu chân thiếu tay, không lông lá bê bết là máy rồi Chỉ phải cái học không giỏi (1, 348) 7.Đánh giá bằng phương thức láy từ -Bao nhiêu năm hợp tác hợp tếch làm ăn phá gia chi tử đã đủ lắm rồi Ngày làm chiêm mới sểnh mất một tý mà mấy anh đã chia bậy (14, 349) -Làm cái thân giai giếc, chả gì cũng đã ngót ba mươi tuổi đầu rồi, mà mày thì thật nhục lắm! Bé thì nhờ mẹ, nhờ cha, nhớn thì nhờ vợ, già thì nhờ con, úi là cái mặt nam nhi! Ới chao là cái mặt tài giai! (26, 67) -Mày bỏ nó ra, đàn ông đàn ang gì mà suôt ngày đánh chửi vợ ý, không biết xấu hổ à? (23, 94) -Con gái lứa gì, giữa đêm khuya, cứ nằng nặc đòi vào công trường (11, 11) 8.Đánh giá bằng phương thức bác bỏ, hạ thấp đối tượng: ( ) + thế (mà) cũng đòi+ -Ông Nhuần nhăn mặt, lườm vợ: Nói thế mà cũng đòi nói Ăn sung mặc sướng mà làm thằng nô lệ có được không?(7, 154) -Nói thế mà nghe lọt tai à? Thế mà cũng đòi ngậm bút vào mồm, cắp sách học! (26, 58) -Thế mà cũng đòi biết chữ, cũng đòi đọc báo! (26, 144) -Thế mà đòi là lang (25, 78) 142 ... ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HÀ THỊ THU HƯƠNG ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC LỐI NÓI MANG TÍNH ĐÁNH GIÁ TRONG TIẾNG VIỆT Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40... Tiểu kết chương 45 Chương 3: NGỮ NGHĨA CỦA CÁC LỐI NĨI MANG TÍNH ĐÁNH GIÁ TRONG TIẾNG VIỆT 47 3.1 Đánh giá đặc trưng cố hữu, bất biến 48 3.1.1 Đánh giá... chó!” 26 Chương HÌNH THỨC CỦA CÁC LỐI NĨI MANG TÍNH ĐÁNH GIÁ TRONG TIẾNG VIỆT Trong chương này, chúng tìm hiểu và đưa những hình thức đặc thù của các lôi nói mang tính đánh giá tích

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan