Công tác lưu trữ tài liệu nghe, nhìn ở các đài truyền hình thực trạng và giải pháp

127 78 0
Công tác lưu trữ tài liệu nghe, nhìn ở các đài truyền hình   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THÚY BÌNH CƠNG TÁC LƯU TRỮ TÀI LIỆU NGHE, NHÌN Ở CÁC ĐÀI TRUYỀN HÌNH – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HÀ NỘI - 2002 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 2: Thực trạng công tác lưu trữ tài liệu nghe nhìn Đài Truyền hình 14 Chương SỰ HÌNH THÀNH, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA 16 CỦA TÀI LIỆU NGHE NHÌN Ở CÁC ĐÀI TRUYỀN HÌNH 16 1.1 SỰ HÌNH THÀNH CỦA TÀI LIỆU NGHE NHÌN 16 1.1.1 Khái niệm tài liệu nghe nhìn tài liệu lưu trữ nghe nhìn 16 1.1.2 Sự hình thành loại hình tài liệu nghe nhìn: 18 1.2 Đặc điểm loại hình tài liệu nghe nhìn Đài truyền hình 22 1.2.1 Đặc điểm chung: 22 1.2.2 Đặc điểm riêng loại hình tài liệu nghe nhìn 23 1.3 Ý nghĩa tài liệu nghe nhìn Đài Truyền hình 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LƯU TRỮ TÀI LIỆU NGHE NHÌN Ở CÁC ĐÀI TRUYỀN HÌNH 36 2.1 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Đài Truyền hình Việt Nam: 36 2.2 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH ĐỊA PHƯƠNG 39 2.2.1 Chức nhiệm vụ: [30] 39 2.2.2 Cơ cấu tổ chức: Tuz theo tình hình tổ chức địa phương, mà cấu tổ chức Đài Phát - Truyền hình địa phương có số lượng phịng ban khác Song bản, Đài địa phương thường có phận sau: 40 2.3 THÀNH PHẦN VÀ NỘI DUNG TÀI LIỆU NGHE NHÌN CỦA CÁC ĐÀI TRUYỀN HÌNH 41 2.3.1 Thành phần tài liệu nghe nhìn Đài Truyền hình 41 2.3.2 Nội dung tài liệu nghe nhìn Đài Truyền hình 45 2.4 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC LƯU TRỮ TÀI LIỆU NGHE NHÌN Ở CÁC ĐÀI TRUYỀN HÌNH 47 2.4.1 Những văn đạo, hướng dẫn dẫn công tác lưu trữ Đài Truyền hình 47 2.4.2 Thực trạng tổ chức cán làm công tác lưu trữ Đài Truyền hình: 49 2.4.3 Thực trạng tổ chức khoa học tài liệu nghe nhìn Đài Truyền hình 50 2.4.4 Công tác bảo quản tài liệu nghe nhìn Đài Truyền hình 69 2.4.5 Khai thác sử dụng tài liệu nghe nhìn Đài Truyền hình: 72 CHƯƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC LƯU TRỮ TÀI LIỆU NGHE NHÌN Ở CÁC ĐÀI TRUYỀN HÌNH 77 3.1 NHỮNG GIẢI PHÁP VỀ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CƠNG TÁC LƯU TRỮ TÀI LIỆU NGHE NHÌN Ở CÁC ĐÀI TRUYỀN HÌNH: 78 3.1.1 Hoàn thiện hệ thống văn pháp l{ công tác lưu trữ tài liệu nghe nhìn Đài Truyền hình: 78 3.1.2 Hoàn thiện hệ thống văn hướng dẫn nghiệp vụ lưu trữ tài liệu nghe nhìn Đài Truyền hình 79 3.2 NHŨNG GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC – CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC LƯU TRỮ Ở CÁC ĐÀI TRUYỀN HÌNH 81 3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC KHOA HỌC TÀI LIỆU NGHE NHÌN Ở CÁC ĐÀI TRUYỀN HÌNH 82 3.3.1 Các phương pháp xác định giá trị, thu thập, bổ sung tài liệu nghe nhìn vào lưu trữ Đài Truyền hình 82 3.3.2 Xác định đặc trưng phân loại tài liệu nghe nhìn Đài Truyền hình 86 3.3.3 Xây dựng hệ thống số ký hiệu lưu trữ tài liệu nghe nhìn 89 3.3.4 Xác định mục đích, yêu cầu yếu tố thơng tin cho biên mục tài liệu nghe nhìn 91 3.3.5 Hồn thiện hệ thống cơng cụ thống kê tra cứu tài liệu nghe nhìn : 99 3.3.6 Xây dựng hệ thống CSDL máy tính: 111 3.4 HOÀN THIỆN CÁC PHƯƠNG THỨC VÀ PHƯƠNG TIỆN PHỤC VỤ KHAI THÁC SỬ DỤNG TÀI LIỆU Ở CÁC ĐÀI TRUYỀN HÌNH: 113 3.4.1 Hoàn thiện hệ thống phương tiện theo dõi, quản lý khai thác sử dụng tài liệu nghe nhìn 113 3.4.2 Cải tiến phương thức phục vụ khai thác tài liệu nghe nhìn: 114 3.5 NHŨNG GIẢI PHÁP VỀ CHẾ ĐỘ BẢO QUẢN TÀI LIỆU NGHE NHÌN Ở CÁC ĐÀI TRUYỀN HÌNH: .115 3.5.1 Các yêu cầu nhà kho bảo quản tài liệu nghe nhìn: 115 3.5.2 Trang thiết bị bảo quản tài liệu nghe nhìn: 115 3.5.3 Sắp xếp tài liệu nghe nhìn kho lưu trữ: 117 3.5.4 Các biện pháp kỹ thuật bảo quản tài liệu nghe nhìn 117 KẾT LUẬN 123 PHẦN MỞ ĐẦU I Mục đích, ý nghĩa đề tài Tài liệu lưu trữ phương tiện bảo đảm thông tin cho hoạt động quản lý, sản xuất nghiên cứu khoa học Chúng cần thiết cho lĩnh vực hoạt động xã hội loài người, nhằm ghi lại tri thức kinh nghiệm trình sống, làm việc đấu tranh bảo vệ quyền lợi Tài liệu ngày gia tăng với phát triển khoa học cơng nghệ Điều địi hỏi tài liệu lưu trữ phải tổ chức cánh khoa học " bảo quản an tồn phục vụ khai thác sử dụng có hiệu tài liệu lưu trữ quốc gia" [26,7] Song tài liệu lưu trữ sản sinh quan không khác nội dung mà khác hình thức phản ánh Nhu cầu khai thác thơng tin tài liệu lưu trữ quan khác Chính mà cơng tác lưu trữ loại hình tài liệu, quan, tổ chức phải có phương pháp cách thức khác Cùng với phát triển khoa học cơng nghệ, ngồi tài liệu chữ viết truyền thống, cịn có nhiều loại hình tài liệu sản sinh trình hoạt động quan, tổ chức xã hội Một số loại hình tài liệu tài liệu ảnh, phim điện ảnh, băng hình, đĩa hình, băng âm thanh, đĩa âm ( từ xin gọi tắt tài liệu nghe, nhìn) Tài liệu nghe, nhìn ban đầu đơn phương tiện ghi làm tái lại máy móc hình người cảnh, âm tiếng nói, trở thành loại tài liệu mang tính nghệ thuật, thể cách xác điển hình tài liệu mang tính kiện, tượng thiên nhiên xã hội [1, 8] Những hình ảnh, tiếng nói khơng phục vụ mục đích trước mắt thơng tin, tun truyền, mà lưu lại cho đời sau khoảnh khắc không lặp lại, giúp cho hệ sau nhận thức lịch sử rõ nét chi tiết Tài liệu nghe nhìn khơng mang tính bổ trợ, minh hoạ cho tài liệu chữ viết, mà nguồn sử liệu độc lập, độc đáo mặt hình thức, nhiều khơng thể có loại tài liệu khác Từ tài liệu nghe nhìn xuất hiện, làm cho nguồn sử liệu ngày trở nên phong phú Những ảnh, đoạn phim tài liệu ghi âm với hình ảnh, âm rõ ràng, có sức thuyết phục cao Ngày tài liệu nghe nhìn trở thành loại hình tài liệu lưu trữ đặc biệt - nhân chứng sống động lịch sử thiếu thành phần Phông lưu trữ Quốc gia Điều khẳng định văn pháp quy nhièu nước gới có Việt Nam Tuy nhiên so với tài liệu giấy, tài liệu nghe nhìn xuất từ kỷ thứ 19 (bắt đầu từ tài liệu ảnh năm 1839), Việt Nam đến năm 1869 hiệu ảnh tiên đời [25, 10] Chính việc lưu trữ, bảo quản loại hình tài liệu nhiều hạn chế Mặc dù văn qui phạm pháp luật Nhà nước công tác lưu trữ, tài liệu phim, ảnh, ghi âm ghi nhận thành phần Phông lưu trữ Quốc gia cần phải quản lý theo nguyên tắc tập trung thống Song nay, loại hình tài liệu cịn bảo quản phân tán nhiều quan Cùng với phát triển khoa học, tài liệu nghe nhìn sản sinh ngày nhiều, nhu cầu sử dụng chúng vào mục đích khác xã hội ngày lớn Điều địi hỏi nhà lưu trữ phải quan tâm nhiều đến việc lưu trữ loại hình tài liệu Một dạng quan sản sinh nhiều loại hình tài liệu nghe nhìn hệ thống Đài Truyền hình từ Trung ương đến địa phương Tài liệu nghe nhìn Đài Truyền hình đa dạng phong phú Nhưng Đài Truyền hình lúng túng việc lưu trữ khối tài liệu Cơng tác lưu trữ tài liệu nghe nhìn Đài Truyền hình chưa quan tâm mức, chưa theo quy định thống Tình trạng thất tài liệu nghe nhìn Đài Phát - Truyền hình địa phương phổ biến, phận lưu trữ Đài không quản lý tài liệu Đài Là cán lưu trữ, học tập, tham quan nghiên cứu công tác lưu trữ số nước tiên tiến, trước thực trạng công tác lưu trữ tài liệu nghe nhìn Đài Truyền hình cịn nhiều tồn chưa quan tâm mức, chọn vấn đề “ Công tác lưu trữ tài liệu nghe, nhìn Đài Truyền hình – Thực trạng giải pháp” làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học thuộc chuyên ngành Lưu trữ học Tư liệu học II Đóng góp luận văn: Từ kết nghiên cứu khảo sát thực tiễn công tác lưu trữ Đài Truyền hình Việt Nam Đài Phát - Truyền hình địa phương (từ xin gọi tắt Đài Truyền hình), tìm tồn bản, từ có giải pháp để củng cố công tác lưu trữ tài liệu nghe nhìn hệ thống Đài Truyền hình từ Trung ương đến địa phương Kết nghiên cứu góp phần giúp cho quan quản lý lưu trữ có sở để hướng dẫn, đạo nghiệp vụ cụ thể tài liệu nghe nhìn nói chung tài liệu nghe nhìn Đài Truyền hình nói riêng, nhằm thu thập tài liệu có giá trị, góp phần tối ưu hố thành phần Phơng lưu trữ Quốc gia Đối với Đài truyền hình, kết nghiên cứu giúp cho việc tổ chức, quản lý tài liệu nghe nhìn hiệu thống Qua đó, giúp cho Đài từ đầu có kế hoạch xử lý bảo quản, khơng làm thất tài liệu có ý nghĩa quan trọng để phục vụ cho chương trình phát sóng Đài, đồng thời bảo quản tài liệu có giá trị để đưa vào bảo quản vĩnh viễn Trung tâm lưu trữ Nhà nước loại tài liệu khơng cịn giá trị để đỡ cơng bảo quản gây lãng phí khơng cần thiết Qua kết nghiên cứu khảo sát thực tế giúp cán lãnh đạo Đài Truyền hình thấy thực trạng cơng tác lưu trữ nói chung lưu trữ tài liệu nghe nhìn nói riêng, để có phương hướng đậo sát thực cơng tác Vì thực tế phần lớn cán lãnh đạo Đài Truyền hình chưa thấy hết tầm quan trọng việc tổ chức quản lý khai thác nguồn tài liệu lưu trữ Đài Họ quan niệm cán lưu trữ người giữ kho, nhập tài liệu vào xuất tài liệu Mà khơng thấy rằng: để có hình ảnh, hát phục vụ nhanh chóng, kịp thời thích hợp với chương trình phát sóng Đài, cán lưu trữ phải nhiều công sức, đầu tư từ khâu thu thập, bổ sung, phân loại xác định giá trị đến, biên mục bảo quản giữ gìn tài liệu suốt năm tháng thầm lặng Đây vấn đề mới, mà từ trước đến chưa có đề tài đề cập tới III Mục tiêu, nhiệm vụ, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Mục tiêu: Đặt vấn đề nghiên cứu trên, luận văn nhằm giải hai mục tiêu sau: - Khảo sát thực trạng công tác lưu trữ tài liệu nghe nhìn Đài Truyền hình Việt Nam Đài Phát -Truyền hình địa phương Từ rút tồn cơng tác lưu trữ tài liệu nghe nhìn hệ thống Đài Truyền hình - Đề xuất giải pháp nhằm củng cố, tăng cường công tác lưu trữ tài liệu nghe nhìn Đài Truyền hình Nhiệm vụ: Với mục tiêu nêu trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Khảo sát thực tế, đánh giá thực trạng công tác lưu trữ tài liệu nghe nhìn Đài Truyền hình Trong đánh giá hệ thống văn qui phạm pháp luật, văn hướng dẫn đạo nghiệp vụ ngành Lưu trữ Đài Truyền hình cơng tác lưu trữ tài liệu nghe nhìn thực trạng nghiệp vụ lưu trữ tài liệu nghe nhìn Đài Truyền hình - Đề xuất giải pháp nhằm củng cố, tăng cường cơng tác lưu trữ tài liệu nghe nhìn Đài Truyền hình Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn tài liệu nghe nhìn thực trạng cơng tác lưu trữ tài liệu nghe nhìn Đài Truyền hình Phạm vi nghiên cứu: Luận văn đề cập đến tài liệu nghe nhìn cơng tác lưu trữ tài liệu nghe nhìn Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Phát - Truyền hình địa phương Ở luận văn khơng đề cập đến tài liệu Đài Phát tiếng nói Việt Nam mảng tài liệu chữ viết Đài Truyền hình IV Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Cơng tác lưu trữ tài liệu nghe nhìn vấn đề tương đối so với công tác lưu trữ tài liệu chữ viết Ở Việt Nam, vấn đề nghiên cứu năm gần đây, chưa nhiều phần lớn dừng mức độ giới thiệu viết ngắn báo , tạp chí, luận văn thạc sĩ, cử nhân 1.Vấn đề tổ chức công tác lưu trữ tài liệu nghe nhìn Một số cơng trình nghiên cứu vấn đề công bố tạp chí Ví dụ: viết "Cần quan tâm đến công tác lưu trữ tài liệu ảnh, phim điện ảnh ghi âm", tạp chí Văn thư Lưu trữ ,số 02/1983; "Tài liệu lưu trữ phim điện ảnh Việt Nam- Những bước phát triển", tạp chí Lưu trữ Việt Nam số 02/ 1991 “Vấn đề thu thập tổ chức khoa học tài liệu kèm theo phim điện ảnh”, Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 01/2002 tác giả Đào Xuân Chúc; " Cần quan tâm đến việc quản lý tài liệu lưu trữ băng, đĩa ghi âm", tạp chí Văn thư Lưu trữ, số 02/1985 Đặng Anh Đào; ''Một số ý kiến tổ chức lưu trữ tài liệu phim, ảnh, ghi âm nước ta nay", tạp chí Văn thư Lưu trữ, số 03/ 1986 "Vài nét quản lý tài liệu lưu trữ nghe nhìn", số 02/1998 Nguyễn Lan phương v.v Các viết bước đầu nêu lên thực trạng tổ chức cơng tác lưu trữ tài liệu nghe nhìn nói chung Chưa có tác giả đề cập đến cách đầy đủ vấn đề công tác lưu trữ tài liệu nghe nhìn Đài Truyền hình Gần có luận văn cử nhân " Vấn đề tổ chức khoa học tài liệu lưu trữ nghe nhìn Trung tâm Tư liệu đài Truyền hình Việt Nam", năm 2001 sinh viên Trần Lệ Hường đề cập cụ thể đến việc tổ chức, quản lý tài liệu nghe nhìn Đài Truyền hình Việt Nam Tuy nhiên, luận văn dừng việc tổ chức khoa học tài liệu nghe nhìn Đài Truyền hình Việt Nam, mà khơng đề cập đến tồn nội dung công tác lưu trữ tài liệu nghe nhìn Đài Truyền hình Việt Nam Hơn nữa, phạm vi luận văn dừng tài liệu nghe nhìn Trung tâm Tư liệu Đài Truyền hình Việt Nam, khơng đề cập đến tài liệu nghe nhìn tồn hệ thống Đài Truyền hình từ Trung ương đến địa phương Luận văn chưa đưa giải pháp cụ thể cho công tác lưu trữ tài liệu nghe nhìn Đài Truyền hình Lịch sử hình thành, đặc điểm tài liệu nghe nhìn vấn đề xác định giá trị tài liệu Về vấn đề có nhiều tác giả đề cập đến, trước hết phải kể đến luận văn cử nhân năm 1976 tác giả Nguyễn Văn Quyền " Bước đầu tìm hiểu lịch sử điện ảnh Việt Nam trước năm 1975" Sau viết ''Vài nét lịch sử nhiếp ảnh Việt Nam " Nguyễn Long đăng Tạp chí Nhiếp ảnh số 02/1989 Cũng sơ thảo Lịch sử Nhiếp ảnh Việt Nam Hội nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam, Hà Nội năm 1993… Tuy nhiên, viết giới thiệu trình hình thành, phát triển loại hình tài liệu ảnh, phim điện ảnh mà chưa đề cập đến dạng tài liệu nghe nhìn khác Trong tạp chí Văn thư Lưu trữ, tác giả Đào Xuân Chúc có viết như: Nguyên tắc phương pháp đánh giá tài liệu ảnh công tác lưu trữ", số 03/1983; " Mấy vấn đề cở phương pháp luận để xác định giá trị tài liệu lưu trữ phim điện ảnh", số 03/1988; "Tiêu chuẩn xác định giá trị tài liệu ảnh lưu trữ", tạp chí Lưu trữ Việt Nam ,số 03/ 1993… Trong viết trên, tác giả Đào Xuân Chúc nêu lên nguyên tắc, phương pháp tiêu chuẩn xác định giá trị cho loại hình tài liệu ảnh, phim điện ảnh nói chung, mà khơng đề cập đến vấn đề xác định giá trị tài liệu nghe nhìn Đài Truyền hình nói riêng Bên cạnh đó, số tác giả khác có viết đăng tạp chí Nhiếp ảnh như: "Tính tài liệu tính nghệ thuật" A.Vartanốp, số 03/1994; "Ảnh phong cảnh loại ảnh phong cảnh" " Một vài suy nghĩ phóng ảnh" Hoàng Ánh, số 03/1983 số 04/1984; " Bản chất ảnh" Nguyễn Long, số 01/1986; "Tính chất nội dung thông tin ảnh" Chu Chí Thành, số 24 25/1982; " Thể loại ảnh" Chu Chí Thành - Hồng Ánh-Lê Hải, số 01, 02/1994 v.v Những viết đề cập khía cạnh, đặc điểm loại hình tài liệu nghe nhìn, tài liệu ảnh nói chung Cũng cần phải kể đến đóng góp luận văn cử nhân sinh viên Khoa Lưu trữ Quản trị văn phòng việc nghiên cứu đặc điểm, nguyên tắc phương pháp để xác định giá trị tài liệu nghe nhìn Tuy nhiên luận văn dừng phạm vi tài liệu phim điện ảnh Viện Nghệ thuật Lưu trữ điện ảnh Việt Nam mà không đề cập đến loại hình tài liệu nghe nhìn khác Ví dụ như: Tác giả Hà Thị Tiêu với đề tài "Một số ý kiến đánh giá xác định giá trị tài liệu phim thời sự-tài liệu Viện Tư liệu Phim Việt Nam, luận văn cử nhân, năm 1990; Tác giả Mai Thu Hiền với đề tài " Bước đầu vận dụng nguyên tắc tiêu chuẩn lưu trữ học để xác định giá trị tài liệu phim thời tài liệu Viện Nghệ thuật Lưu trữ Điện ảnh Việt Nam, luận văn cử nhân, năm 1995; Tác giả Mở rộng, chi tiết thêm cấp độ thông tin (trừ cấp độ I) cho phù hợp với nội dung tài liệu Đài Truyền hình, khơng phá vỡ cấu trúc khung phân loại mà Cục Lưu trữ Nhà nước ban hành Chỉ xây dựng khung phân loại thông tin tài liệu cho toàn hệ thống Đài Truyền hình từ Trung ương đến địa phương 3.3.6 Xây dựng hệ thống CSDL máy tính: Để phục vụ việc quản lý tra tìm tài liệu nhe nhìn cách nhanh chóng, xác, cần đưa tất hệ thống công cụ thống kê tra cứu tài nghe nhìn Đài Truyền hình vào máy vi tính Vì đặc điểm thơng tin loại hình tài liệu khác nên xây dựng co sở liệu quản lý, khai thác thông tin tài liệu nghe nhìn cần phải thực bước sau: - Khảo sát nắm bắt thành phần nội dung tài liệu Đài - Xác định dạng nhu cầu khai thác thông tin tài liệu Đài từ xác định yêu cầu đầu thiết kễ mẫu phiếu tin cho phù hợp - Lựa chọn phần mềm thích hợp xây dựng cấu trúc liệu phù hợp với thông tin đầu vào Các thông tin đầu vào xác định thôngtin phục vụ công tác quản lý thông tin phục vụ u cầu tìm kiếm thơng tin đối tượng khai thác sử dụng tài liệu loại hình tài liệu (băng, đĩa hình, băng âm thanh, tài liệu ảnh, phim điện ảnh) - Xác định mối quan hệ thông tin sở liệu ( ràng buộc liệu phụ thuộc hàm) - Chuẩn hoá sở liệu máy tính Đối với phần mềm quản lý sở liệu cần đáp ứng yêu cầu sau: - Chương trình phải thân thiện với người sử dụng Các quy trình nhập liệu nên sát kế thừa phương pháp truyền thống - Đáp ứng việc tìm kiếm thông tin theo khung phân loại thông tin xây dựng loại hình tài liệu nghe nhìn Đáp ứng việc tìm kiếm thơng tin tổng hợp ( thông tin đầu vào - thể loại tài liệu nghe nhìn đối tượng tìm kiếm theo câu hỏi bất kỳ) - In kết tìm kiếm theo biểu mẫu xác định 3.4 HOÀN THIỆN CÁC PHƢƠNG THỨC VÀ PHƢƠNG TIỆN PHỤC VỤ KHAI THÁC SỬ DỤNG TÀI LIỆU Ở CÁC ĐÀI TRUYỀN HÌNH: 3.4.1 Hồn thiện hệ thống phƣơng tiện theo dõi, quản lý khai thác sử dụng tài liệu nghe nhìn Để thuận tiện cho việc khai thác sử dụng tài liệu, cần có sổ sách, biểu mẫu để quản lý theo dõi số liệu kết phục vụ khai thác sử dụng tài liệu Nếu có sở liệu máy, nên nhập sổ sách, biểu mẫu vào máy để dễ theo dõi, quản lý thuận tiện cho việc tổng hợp nhu cầu khai thác thông tin giai đoạn định với đối tượng định Tuỳ theo nhu cầu khai thác thông tin tài liệu mà thiết kế mẫu phiếu yêu cầu cho phù hợp Qua khảo sát nhu cầu khai thác thơng tin Đài Truyền hình, cho thấy nên có sổ sách biểu mẫu sau đây: a Mẫu phiếu trích tư liệu băng hình/ băng ghi âm: (Phụ lục số 25, tr 161) Mẫu phiếu dùng cho nhu cầu khai thác thông tin cụ thể đến cảnh quay, cú quay, tin băng Đối với mẫu phiếu nên có yếu tố thông tin sau đây: 1.SốTT Phiếu Người sử dụng tư liệu Đơn vị sử dụng tư liệu Lý sử dụng Nội dung tư liệu cần có (ước độ dài) Thời gian cần có tư liệu Ngày tháng năm yêu cầu Chữ ký phụ trách Lưu trữ -Tư liệu 10 Chữ ký phụ trách đơn vị sử dụng tư liệu Chữ ký người sử dụng tư liệu b Mẫu phiếu sử dụng phim, băng tư liệu: (Phụ lục số 26, tr 162) Mẫu phiếu dùng cho nhu cầu khai thác thơng tin tồn băng phim truyện, chương trình phát sóng Mẫu phiếu cần có u cầu thơng tin sau : Số phiếu Người nhận băng Đơn vị sử dụng Mục đích sử dụng Thời hạn đăng ký sử dụng Số lưu trữ băng( Phần cán lưu trữ ghi sau) Nội dung, đề tài băng ( tên phim) Thời lượng ( tập số) Số lượng băng sử dụng Ngày tháng năm yêu cầu 10 Chữ ký phụ trách Lưu trữ - Tư liệu 11 Chữ ký đơn vị sử dụng tư liệu 12 Chữ ký người nhận tư liệu c Sổ theo dõi độc giả nghiên cứu phòng đọc 3.4.2 Cải tiến phƣơng thức phục vụ khai thác tài liệu nghe nhìn: Phương thức phục vụ thường hay gặp Lưu trữ nói chung Lưu trữ Tư liệu Đài Truyền hình nói riêng phương thức phục vụ thụ động Có nghĩa cán lưu trữ phục vụ có nhu cầu khai thác, không chủ động nắm bắt lên kế hoạch phục vụ khai thác tài liệu Những nhu cầu ghi vào mẫu phiếu có sẵn cán lưu trữ tìm tài liệu theo yêu cầu cụ thể Cần phải chuyển phương thức phục vụ nhu cầu khai thác tài liệu từ bị động sang chủ động Với phương thức này, cán lưu trữ vào chức nhiệm vụ Đài, Ban biên tập, vào tình hình thời nước, quốc tế, địa phương để có kế hoạch chuẩn bị tài liệu phục vụ kiện lớn nước, quốc tế địa phương Việc chuẩn bị trước tài liệu thực hai hình thức: Chuẩn bị sẵn tài liệu cần thiết để cần đưa phục vụ cách nhanh chóng, kịp thời xác Hoặc thơng báo tài liệu chuẩn bị dạng mục lục chuyên đề Khi phục vụ khai thác, yêu cầu khai thác trích băng tư liệu, cán lưu trữ phải trực tiếp trích, hình ảnh, tin băng lưu trữ sang băng người sử dụng Còn nhu cầu khai thác toàn băng nhiều băng phải cho mượn băng ( băng bảo hiểm) 3.5 NHŨNG GIẢI PHÁP VỀ CHẾ ĐỘ BẢO QUẢN TÀI LIỆU NGHE NHÌN Ở CÁC ĐÀI TRUYỀN HÌNH: 3.5.1 Các yêu cầu nhà kho bảo quản tài liệu nghe nhìn: - Xây dựng nơi khơ ráo, tránh chỗ ẩm ướt - Có hệ thống cách điện tốt, cách xa tường ngồi, ống nước, hệ thống vịi phun nước cứu hoả tự động phòng vệ sinh - Tránh nơi có cửa sổ, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời - Nhiệt độ nên đảm bảo 15 - 20 độ C (+_4), phim màu - độ C - Độ ẩm thích hợp từ 30% - 60%, tốt 40% - Máy photocopy khơng để gần tài liệu nghe nhìn chất ôzon từ máy thải làm giảm tuổi thọ tài liệu 3.5.2 Trang thiết bị bảo quản tài liệu nghe nhìn: a Giá, tủ đựng tài liệu nghe nhìn: Cần có hệ thống giá tủ thích hợp với loại hình tài liệu nghe nhìn Tránh để chồng tài liệu lên nặng làm hỏng tài liệu Nên dùng tủ, giá kim loại để tránh mối mọt chống cháy b Bao gói tài liệu: Với băng, đĩa ghi hình, ghi âm có vỏ, hộp băng, tài liệu phim/ảnh cần phải có túi phong bì đựng ảnh - Có thể sử dụng bao nhựa suốt để bảo quản tài liệu ảnh thuận lợi, người sử dụng không cần phải chạm tay vào ảnh Bao nhựa cần làm vật liệu trơ: Như bao polyeste suốt Mylar D, loại bao Công ty Eastman Kodak sản xuất xenluylô triaxêtát Hoặc sử dụng bao giấy để ánh sáng không xuyên qua được, thuận lợi cho việc dán nhãn, không thuận tiện cho việc sử dụng tài liệu Bao giấy an tồn loại có hàm lượng alphaxenlulơ cao có độ pH nằm khoảng 6,5 7,5 Đối với bao có đoạn nối nên để phần bắt sáng ảnh xa đoạn nối c Dụng cụ đo nhiệt độ - độ ẩm: Mỗi phòng kho phải đặt dụng cụ đo nhiệt độ - độ ẩm trung tâm phịng Ngồi kho cần đặt dụng cụ đo nhiệt độ - độ ẩm nơi thoáng mát, để so sánh thời tiết kho Thường xuyên phải kiểm tra làm vệ sinh dụng cụ đo Hằng năm phải kiểm định độ xác dụng cụ đo d Quạt thơng gió Quạt thơng gió thường dùng quạt gắn tường Số lượng công suất quạt bố trí cho phịng tuỳ thuộc vào diện tích u cầu chế độ bảo quản phịng e Máy hút ẩm, máy điều hồ khơng khí: Số lượng công suất máy hút ẩm, máy điều hồ khơng khí tuỳ thuộc vào diện tích, độ kín kho u cầu trì chế độ nhiệt độ - độ ẩm để bảo quản tài liệu phịng Cần trang bị đủ máy phương tiện kèm khác để bảo quản máy liên tục hoạt động 24/24 ngày đêm g Thiết bị phòng chống cháy: Kho lưu trữ cần trang bị đủ phương tiện, thiết bị phịng chống cháy để bảo đảm an tồn tuyệt đối cho tài liệu h Dụng cụ làm vệ sinh kho tài liệu: Trong kho cần trang bị đủ dụng cụ làm vệ sinh tài liệu máy hút bụi, máy lọc bụi toàn kho phương tiện làm vệ sinh thông thường khác 3.5.3 Sắp xếp tài liệu nghe nhìn kho lƣu trữ: a Xử lý tài liệu trước nhập kho: Tài liệu trước nhập kho phải khử trùng, làm vệ sinh, kiểm tra lại xác tài liệu số liệu theo thống kê Trước đưa vào bảo quản kho, tài liệu phải bao gói bên ngồi quy định Mỗi đơn vị bảo quản phải dán nhãn, có ghi đầy đủ thơng tin để thống kê tra tìm b Xếp tài liệu lên giá: Tài liệu xếp lên giá theo trật tự số lưu trữ ghi nhãn tài liệu Nguyên tắc xếp giá từ trái qua phải, từ xuống dưới, khoang giá, theo hướng người đứng xếp quay mặt vào giá Trong toàn kho, tài liệu xếp lên mặt giá theo nguyên tắc từ trái qua phải, từ vào theo hướng người từ cửa vào kho c Lập sơ đồ giá kho: Mỗi kho lưu trữ phải lập sơ đồ bảo quản tài liệu kho Sơ đồ cần thể rõ vị trí bảo quản chủng loại tài liệu d Kiểm tra tài liệu kho Thường xuyên phải kiểm tra lại số lượng chất lượng tài liệu kho Kết kiểm tra phải ghi thành văn bản, ghi rõ số lượng tài liệu có theo thống kê, số lượng tài liệu nhập thêm , số lượng tài liệu bị hư hỏng, số lượng tài liệu thiếu Khi phát thấy tài liệu bị hư hỏng, phải kịp thời đưa tu bổ, phục chế bảo hiểm 3.5.4 Các biện pháp kỹ thuật bảo quản tài liệu nghe nhìn a Cần lựa chọn vật mang tin: - Khác với tài liệu giấy, lựa chọn đưa tài liệu nghe nhìn vào kho lưu trữ cần phải lựa chọn vật mang tin Lý tuởng việc lựa chọn vật măng tin đưa thành quy định Đài: Đối với băng đưa vào tư liệu phải sử dụng loại băng tốt có tuổi thọ cao chưa bị tái sử dụng Tuy nhiên qua thực tế Đài cho thấy quy định khó thực thi, số lượng băng phát cho phóng viên cịn hạn chế, bắt buộc phóng viên phải tái sử dụng băng nhiều lần, thu kho lưu trữ băng tình trạng chất lượng khơng tốt Để khắc phục tình trạng này, Lưu trữ Đài Truyền hình cần chủ động đổi, sang băng để thu kho băng giá trị nội dung mà cịn có chất lượng tốt có tuổi thọ cao- Một đặc thù khác so với tài liệu giấy công tác bảo quản tài liệu nghe nhìn phải thường xuyên quan tâm đến lạc hậu vật mang tin Những tiến cơng nghệ nghe nhìn, tạo sản phẩm nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường, khiến gặp khó khăn việc tìm nhà cung cấp thiết bị cho loại phương tiện cũ khơng cịn phù hợp Máy videocassette 1/2 inch Beta, loại phim 8mm hay loại máy cassette rãnh ví dụ điển hình phương tiện nghe nhìn gần bị thay Những thông tin lưu giữ phương tiện lỗi thời ngày trở nên khó tiếp cận sử dụng tương lai Mặc dù khơng thể dự đốn trước chu kỳ sống loại phương tiện cụ thể, nên sử dụng loại thiết bị, phương tiện thông dụng tạo lập tài liệu nghe nhìn Sao chép tài liệu nghe nhìn cũ vào vật mang tin sử dụng phổ biến cách để bảo đảm khả sử dụng tài liệu, nhiên phải lưu ý chất lượng ghi giảm dần sau lần chép b Những điều cần ý sử dụng tài liệu nghe nhìn: Khi đưa tài liệu phục vụ khai thác, sử dụng, phải kiểm tra lại chất lượng tình trạng vật lý tài liệu Những tài liệu bị hư hỏng nặng tài liệu quý hiếm, không cho độc giả sử dụng trực tiếp gốc - Cần có phịng trung gian có mơi trường khơng chênh lệch với môi trường kho để tài liệu không bị thay đổi đột ngột, ảnh hưởng đến tuổi thọ tài liệu - Không chạm vào bề mặt ghi: Vân tay xuất bề mặt tài liệu nghe nhìn sau thời gian làm cho tài liệu ảnh bị mầu, băng dễ bị mốc Do khơng để tay chạm vào bề mặt trước tài liệu nghe nhìn Vết ngón tay để lại vết xước gây thiệt hại cho hầu hết loại phương tiện nghe nhìn Khi sử dụng đĩa, nên chạm vào phần mép rìa ngồi phần nhãn đĩa Khi sử dụng phim chạm vào phần mép rìa ngồi, có điều kiện nên đeo găng tay cotton khơng có sơ vải Nếu khơng, sử dụng phải dùng hai tay cầm dương bản/ phim âm từ phía sau, tránh tiếp xúc với phần chứa hình ảnh Mặc dù băng video băng ghi âm có lớp vỏ nhựa bảo vệ, khơng nên chạm vào phần băng bên vỏ nhựa Có thể để ảnh/ phim vào hộp nhựa trong, cho phép người sử dụng xem nội dung tài liệu ảnh mà không cần tiếp xúc trực tiếp với bề mặt ảnh [28, 29] - Cấm dùng thức ăn nước giải khát sử dụng tài liệu nghe nhìn khu vực lưu trữ tài liệu nghe nhìn - Hạn chế tiếp xúc với ánh sáng: Ánh sáng tập trung làm cho hình ảnh bị phai màu Khơng để tài liệu nghe nhìn lâu ánh sáng tự nhiên, trường hợp cần thiết phải giữ cho cường độ ánh sáng mức 50 lux - Không viết lên bề mặt trước tài liệu nghe nhìn ( đặc biệt tài liệu ảnh) Hạn chế tới mức tối đa việc viết lên tài liệu nghe nhìn loại bút có mực chứa hố chất Đối với tài liệu ảnh, khơng dùng bút chì HB ảnh chụp lấy ngay, ảnh có phủ nhựa, phim đường rìa bao quanh slide dùng bút có đầu xốp Light Impression Film/ Print Marking pen Khơng dùng nhãn dính, tem cao su, mực bút tài liệu ảnh chúng có chứa hợp chất hố học hoạt tính thấm loang làm hỏng ảnh - Đề phòng trường hợp tài liệu bị xoá bất ngờ: Loại bỏ nút nhựa dùng cho việc ghi âm video máy casette để đề phịng trường hợp ghi bị xố bị ghi đè Không dùng nút “pause” máy video máy quay băng cassette nhiều vài giây sử dụng chúng Nhằm đảm bảo an tồn, khơng để băng tiếp xúc gần với từ trường ví dụ máy biến máy phát điện - Hạn chế sử dụng tài liệu gốc: Nhằm giảm độ hao mòn tài liệu có giá trị, phải có bảo hiểm cho tài liệu gốc có giá trị - Giữ vệ sinh tài liệu: Những khu vực dùng để sử dụng tài liệu nghe nhìn phải giữ gìn tốt khơng có bụi Khơng để phim tiếp xúc với sàn băng tua, lau đĩa trước sau phát cách lau chúng mảnh vải khô để tẩy bụi bẩn cách nhẹ nhàng Khi lau chùi đĩa CD VCD không lau theo đường tròn thẳng từ đĩa phần mép ngồi đĩa Khơng sử dụng nước để làm đĩa - Biết cách sử dụng thiết bị: Mặc dù hầu hết phương tiện nghe nhìn thiết kế thân thiện với người sử dụng, người sử dụng cần phải biết cách dùng tài liệu nghe nhìn trước sử dụng Trong mơi trường tự phục vụ, nên đặt hướng dẫn sử dụng gần đầu video, máy chạy băng cassette thiết bị phát khác - Cất giữ tài liệu nhanh sau sử dụng: phải đảm bảo không để tài liệu nghe nhìn thiết bị phát nơi có ánh sáng mặt trơì gần nguồn phát nhiệt khác Việc cất giữ nhanh tài liệu nghe nhìn sau sử dụng kéo dài tuổi thọ tài liệu c Cần tiến hành biện pháp chống ẩm, chống nấm mốc côn trùng cho tài liệu: - Thơng gió: Dùng quạt mở cửa để thơng gió tự nhiên chống ẩm cho tài liệu Chỉ tiến hành thơng gió nhiệt độ kho khơng thấp nhiệt độ ngồi kho 50C Khi mở cửa thơng gió khơng để bụi, trùng, khí độc, ánh sáng… lọt thêm vào kho Dùng máy hút ẩm, máy điều hồ khơng khí chạy liện tục 24/24 ngày đêm - Đề phòng nấm mốc phát sinh phải thường xuyên quét chải, lau chùi làm vệ sinh tài liệu, phương tiện bảo quản kho tàng Phải ln ln trì chế độ thơng gió, chế độ nhiệt độ- độ ẩm tối ưu cho môi trường bảo quản tài liệu - Khi phát thấy nấm mốc, phải cách ly khối tài liệu áp dụng biện pháp chống nấm mốc - Khơng đưa trực tiếp hố chất diệt nấm mốc vào tài liệu, mà phải phun, quét, chải chất chống nấm mốc vào bìa, cặp, hộp, giá đựng tài liệu Các hoá chất chưa kiểm nghiệm mức độ an tồn cho tài liệu, tuyệt đối khơng dùng cho tài liệu - Để đề phịng trùng xuất kho phải áp dụng biện pháp ngăn chặn côn trùng vào kho; phải thường xuyên làm vệ sinh tài liệu, phương tiện bảo quản kho tàng - Tiểu kết chƣơng Qua nghiên cứu cho thấy để quản lý, bảo quản an tồn sử dung có hiệu tài liệu nghe nhìn Đài Truyền hình cần phải tiến hành đồng bước 1.Trước hết phải xây dựng hành lang pháp lý cho công tác lưu trữ Đài Truyền hình 2.Trên sở văn pháp lý nhà nước công tác lưu trữ, Bộ Nội vụ (Cục Lưu trữ Nhà nước) Đài Truyền hình cần ban hành văn hướng dẫn nghiệp vụ lưu trữ, cụ thể hoá chức nhiệm vụ phận lưu trữ Đài Để tăng cường công tác lưu trữ, Đài Truyền hình cần trọng đến tổ chức cán làm lưu trữ Đài Kết việc quản lý sử dụng tài liệu nghe nhìn Đài Truyền phụ thuộc nhiều vào giải pháp tổ chức khoa học khối tài liệu Kết việc tổ chức khoa học tài liệu nhìn nhận tài liệu đưa khai thác sử dụng cách nhanh chóng, xác có hiệu Chính thế, cần tạo điều kiện thuận lợi cho công tác khai thác sử dụng tài liệu nghe nhìn Đài Truyền hình từ chế độ sử dụng, đến hình thức phục vụ phương tiện sử dụng Bên cạnh quy định chế độ khai thác sử dụng tài liệu mà Đài ban hành, cán lưu trữ phải thật chủ động việc nắm bắt nhu cầu khai thác tài liệu trước hết nội Đài Đặc điểm tài liệu nghe nhìn có sức thuyết phục, tun truyền cao, dễ vào lịng người, việc đưa thơng tin, hình ảnh sóng truyền hình phát cần phải chọn lọc, cân nhắc kỹ Các cán lưu trữ người nắm rõ nguồn gốc xuất sứ tài liệu, phải người cần có nhạy cảm trị, hay nói phải dựa nguyên tắc tính Đảng để lựa chọn tài liệu đưa phục vụ nhu cầu khai thác Kéo dài tuổi thọ tài liệu, đặc biệt tuổi thọ tài liệu nghe nhìn Đài Truyền hình cơng việc khó khăn Cơng tác bảo địi hỏi phải đầu tư khơng kho tàng, mà phải đầu tư phương tiện bảo quản phù hợp với chủng loại tài liệu Tài liệu nghe nhìn chế tác vật mang tin nhạy cảm, dễ lạc hậu với phát triển kỹ thuật Vì vậy, đòi hỏi cán lưu trữ sử dụng tài liệu phải thận trọng tránh gây tổn hại đến tài liệu Bên cạnh thu thập cần lựa chọn vật mang tin có chất lượng tốt phổ biến, thuờng xuyên phải chuyển thông tin từ vật mang tin lạc hậu sang vật mang tin đại KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu công tác lưu trữ tài liệu nghe nhìn Đài Truyền hình, chúng tơi có số nhận xét sau đây: Tài liệu nghe nhìn nói chung tài liệu nghe nhìn Đài Truyền hình nói riêng, chứa đựng thơng tin chân thực, xác, sinh động mặt hoạt động xã hội Tài liệu nghe nhìn khơng cịn nguồn tư liệu minh hoạ cho tài liệu chữ viết, mà tự thân nguồn sử liệu sống động, chân thực khơng có loại hình tài liệu thay Trong sống hàng ngày, lĩnh vực thơng tin tun truyền tài liệu nghe nhìn loại hình chiếm ưu đặc biệt, có sức thuyết phục cao, người dễ nhận thức tiếp thu so với tài liệu giấy Thực trạng quản lý tài liệu nghe nhìn cho thấy, quan quan quản lý lưu trữ bỏ trống lĩnh vực Cho đến Nhà nước, Bộ nội vụ (Cục Lưu trữ Nhà nước) chưa ban hành văn pháp lý, hướng dẫn nghiệp vụ cho tài liệu nghe nhìn Đài Truyền hình đương nhiên chưa thể thực việc quản lý tập trung thống khối tài liệu Các quan có tài liệu nghe nhìn, đặc biệt hệ thống Đài Truyền hình hoạt động hồn tồn độc lập với nghiệp vụ lưu trữ tài liệu nghe nhìn Tuỳ thuộc vào tình hình quan, vào quan tâm Lãnh đạo Đài mà tài liệu lưu trữ nghe nhìn Đài có tổ chức tốt hay khơng Vai trị lưu trữ Đài Phát Truyền hình cịn mờ nhạt Phần lớn Đài Truyền hình chưa thấy hết tầm quan trọng lưu trữ Nhiều Đài chưa thành lập phận lưu trữ độc lập với chức nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể Để bảo quản an toàn phát huy tác dụng khối tài liệu nghe nhìn Đài Truyền hình, sở kết nghiên cứu bước đầu, chúng tơi xin có số đề xuất sau: Trước thực tế trên, quan quản lý Nhà nước công tác lưu trữ cần phải đầu tư nghiên cứu sâu khối tài liệu nghe nhìn hệ thống Đài Truyền hình, từ có hướng dẫn đạo thống cụ thể mặt nghiệp vụ lưu trữ tài liệu nghe nhìn Đài Truyền hình Tuy nhiên nghiên cứu sở để thực quản lý tập trung thống khối tài liệu cần phải ý đến đặc thù chúng: giá trị thực tiễn tài liệu nghe nhìn nói chung Đài Truyền hình nói riêng kéo dài Hơn kèm theo chúng loạt phương tiện máy móc, cách thức quản lý phức tạp nhiều so với tài liệu giấy, đòi hỏi đưa quản lý tập trung phải đảm bảo đầy đủ phương tiện bảo quản an toàn phục vụ khai thác sử dụng nhanh chóng, xác Cần nâng cao nhận thức Lãnh đạo Đài Truyền hình vai trò, tầm quan trọng lưu trữ việc quản lý cung cấp tư liệu cho chương trình phát sóng Đài Cần tăng cường cơng tác đạo nghiệp vụ tra lưu trữ tài liệu Đài Truyền hình đặc biệt Đài địa phương Cơ quan quản lý lưu trữ cần có hướng dẫn đạo để lưu trữ Đài Truyền hình có hệ thống, hoạt động tương tác lẫn Đây sở để giúp Đài Truyền hình quản lý khối tài liệu cách thống tiền đề cho viêc ứng dụng công nghệ thông tin để quản lý tài liệu lưu trữ trao đổi thơng tin hệ thống Đài Truyền hình Trong tình hình kinh tế thị trường, Đài Truyền hình chuyển sang chế khốn thu chi, việc tạo cho phận lưu trữ Đài khoản kinh phí định để có phương thức hoạt động chủ động cần thiết Cần có có quy định thống việc tổ chức khoa học tài liệu nghe nhìn Đài Truyền hình Cần ban hành quy trình tu bổ tài liệu nghe nhìn cần phải xây dựng sở có đầy đủ phương tiện để tiến hành tu bổ, phục chế tài liệunghe nhìn cần thiết Do đặc thù tài liệu nghe nhìn, nên chương trình đào tạo cán lưu trữ cần phải có phần chun sâu tài liệu nghe nhìn Có thể nói, cơng tác lưu trữ tài liệu nghe nhìn Đài Truyền hình vấn đề phức tạp, rộng lớn, cần phải đầu tư nghiên cứu sâu Từ góc độ nghiên cứu luận văn thạc sĩ lưu trữ, đề xuất, khuyến nghị bước đầu nhằm vào vấn đề Chúng thấy rằng, vấn đề đặt luận văn nhiều điều chưa giải thấu đáo phải tiếp tục nghiên cứu cho cặn kẽ Mong rằng, sau nhà khoa học, bạn đồng nghiệp người đọc giáo sở cho tác giả tiếp tục sâu nghiên cứu lĩnh vực thời gian tới ... trước thực trạng công tác lưu trữ tài liệu nghe nhìn Đài Truyền hình cịn nhiều tồn chưa quan tâm mức, chọn vấn đề “ Công tác lưu trữ tài liệu nghe, nhìn Đài Truyền hình – Thực trạng giải pháp? ??... TÁC LƯU TRỮ TÀI LIỆU NGHE NHÌN Ở CÁC ĐÀI TRUYỀN HÌNH 47 2.4.1 Những văn đạo, hướng dẫn dẫn công tác lưu trữ Đài Truyền hình 47 2.4.2 Thực trạng tổ chức cán làm công tác lưu trữ Đài Truyền hình: ... văn tài liệu nghe nhìn thực trạng cơng tác lưu trữ tài liệu nghe nhìn Đài Truyền hình Phạm vi nghiên cứu: Luận văn đề cập đến tài liệu nghe nhìn cơng tác lưu trữ tài liệu nghe nhìn Đài Truyền hình

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan