Vấn đề tu thân trong nho giáo khổng mạnh ( qua sách luận ngữ và sách mạnh tử)

117 36 0
Vấn đề tu thân trong nho giáo khổng   mạnh ( qua sách luận ngữ và sách mạnh tử)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - LA THỊ THU THƢƠNG VẤN ĐỀ TU THÂN TRONG NHO GIÁO KHỔNG - MẠNH (QUA SÁCH LUẬN NGỮ VÀ SÁCH MẠNH TỬ) LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - LA THỊ THU THƢƠNG VẤN ĐỀ TU THÂN TRONG NHO GIÁO KHỔNG - MẠNH (QUA SÁCH LUẬN NGỮ VÀ SÁCH MẠNH TỬ) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TRIẾT HỌC Mã số: 60 22 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN THANH BÌNH Hà Nội - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 10 Kết cấu luận văn 10 NỘI DUNG 11 Chƣơng 1: HOÀN CẢNH RA ĐỜI, KẾT CẤU VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA SÁCH LUẬN NGỮ VÀ SÁCH MẠNH TỬ 11 1.1 Hoàn cảnh đời sách Luận ngữ sách Mạnh tử 11 1.2 Quan niệm tính vai trò người Nho giáo Khổng – Mạnh chủ yếu vấn đề tu thân 18 1.3 Kết cấu đặc điểm sách Luận ngữ sách Mạnh tử 40 Chƣơng 2: MỘT SỐ NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG TƢ TƢỞNG TU THÂN CỦA NHO GIÁO KHỔNG – MẠNH (QUA SÁCH LUẬN NGỮ 47 VÀ SÁCH MẠNH TỬ) 47 2.1 Quan niệm Nho giáo Khổng – Mạnh vai trị, mục đích tu thân 47 2.2 Các phương diện chủ yếu tu thân Nho giáo Khổng – Mạnh 63 2.3 Phương pháp tu thân Nho giáo Khổng – Mạnh 91 2.4 Những giá trị bật hạn chế chủ yếu vấn đề tu thân Nho giáo Khổng – Mạnh 101 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận văn thạc sĩ triết học với đề tài: “Vấn đề tu thân Nho giáo Khổng - Mạnh (qua sách Luận ngữ sách Mạnh tử” cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thanh Bình Các số liệu, trích dẫn tài liệu tham khảo luận văn hồn tồn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội ngày 24 tháng năm 2012 Tác giả luận văn La Thị Thu Thương MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nho giáo, có học thuyết đạo đức xuất Trung Quốc thời cổ đại Và từ đến nay, Nho giáo có lịch sử tồn phát triển 2000 năm Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, Nho giáo để lại dấu ấn khơng sách mà văn hóa, đời sống tinh thần, đời sống đạo đức, phong tục, tập quán nhiều hệ người Trung Quốc nói riêng số nước châu Á nói chung, có Việt Nam Nho giáo thời gian dài hệ tư tưởng thống trị, phận chủ yếu kiến trúc thượng tầng Trung Quốc nhiều nước phương Đông chịu ảnh hưởng Nho giáo Trải qua nhiều biến cố lịch sử, Nho giáo có lúc đề cao, tơn sùng, xem quốc giáo, có Nho giáo bị mạt sát đến tệ, chí bị phủ định trơn Mặc dù vậy, ngày nay, Nho giáo học thuyết đạo đức Nho giáo tồn ảnh hưởng sâu đậm đến đời sống văn hóa tinh thần nhiều nước phương Đơng Những giá trị ý nghĩa tích cực tồn mãi với thời gian phát triển lịch sử tư tưởng, lịch sử nhân loại Với tư cách học thuyết có hệ thống, nội dung Nho giáo chủ yếu đề cập tới lĩnh vực trị đạo đức Việc kế thừa vận dụng yếu tố hợp lý, giá trị tiến học thuyết đạo đức Nho giáo, đặc biệt quan niệm tu thân Nho giáo Khổng – Mạnh có ý nghĩa lớn việc xây dựng, bồi dưỡng đạo đức cho người Việt Nam nói chung đội ngũ cán bộ, đảng viên nói riêng nước ta nay, đặc biệt nước ta thời kỳ mở rộng phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Trong lịch sử Nho giáo Trung quốc, Nho giáo Khổng – Mạnh theo nhiều nhà nghiên cứu, hình thái (giai đoạn) Nho giáo với tư cách học thuyết, hay gọi Nho giáo nguyên thủy, Nho giáo tiên Tần, để phân biệt với hình thái (giai đoạn) Nho giáo sau Tất nhiên, nội dung chủ yếu hình thái Nho giáo tư tưởng Khổng Tử Mạnh Tử Từ trước tới nay, đặc biệt thời gian gần đây, giới Việt Nam có nhiều hội thảo, nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, nhiều chuyên khảo, nhiều viết đăng tạp chí luận bàn đánh giá ảnh hưởng Nho giáo phát triển xã hội, người lịch sử Tuy có khơng nhìn nhận có nhiều ý kiến cịn trái ngược nhau, song phần lớn cơng trình nghiên cứu yếu tố, giá trị ý nghĩa tích cực Nho giáo, đạo đức Nho giáo; coi chuẩn mực, quy phạm đạo đức mà nhà Nho đưa yêu cầu phẩm chất đạo đức người hoàn thiện phẩm chất đạo đức, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cá nhân mối quan hệ cá nhân với gia đình với xã hội Đúng lúc sinh thời, Hồ Chí Minh nói: “Người An Nam tự hoàn thiện mặt tinh thần, cách đọc tác phẩm Khổng Tử, mặt cách mạng đọc tác phẩm Lênin” [10, tr.1]2 Nghiên cứu học thuyết đạo đức Nho giáo nói chung tư tưởng tu thân Nho giáo Khổng – Mạnh nói riêng có nhiều cơng trình khoa học đề cập đến từ nhiều góc độ tiếp cận, với nội dung phạm vi nghiên cứu khác nhau, có khơng cơng trình xuất Kế thừa thành nghiên cứu trước từ góc độ tiếp cận triết học, chọn: “Vấn đề tu thân Nho giáo Khổng – Mạnh (qua sách Luận ngữ sách Mạnh tử” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ triết học Bằng việc nghiên cứu vấn đề này, luận văn góp phần hiểu đắn đầy đủ mặt tích cực hạn chế học thuyết đạo đức Nho giáo Khổng – Mạnh nói riêng Nho giáo nói chung, đồng thời qua đó, để hiểu sâu sắc tính nhân đạo, tính cách mạng chủ nghĩa Mác – Lênin Từ đây, thích luận văn, số đầu số thự tự tương ứng với mục tài liệu tham khảo, số sau số trang tài liệu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm gần đây, ngẫu nhiên mà nhiều học giả từ phương Tây tìm phương Đơng, với phương châm mục đích từ trở khứ để tìm hiểu tư tưởng giá trị Nho giáo Vấn đề đặt là, phương Đông cổ đại với hiền triết, đặc biệt Khổng Tử Mạnh Tử đóng góp vào thiếu hụt nước phương Tây nói riêng xã hội lồi người nói chung hay khơng? Nho giáo Khổng – Mạnh bàn nhiều vấn đề tu thân người, chủ yếu phương diện đạo đức trị Các nhà Nho đưa nội dung tu thân, vai trò tu thân việc “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Trên sở nội dung ngun lý tu thân, có nhiều cơng trình nghiên cứu Nho giáo Khổng – Mạnh Liên quan đến đề tài luận văn, khái quát số kết nghiên cứu vài công trình tiêu biểu sau đây: Phan Bội Châu Khổng học đăng cách khái quát thực chất mục đích quan niệm tu thân Nho giáo Khổng – Mạnh: “Hễ muốn tu thân mà cho với đạo, trước tất phải tu đạo; mà muốn tu đạo, tất phải có chỗ mục-đích-đạo Mục-đích-đạo gì? Chính đức nhân lòng người ta Chữ “nhân” tức chữ “chí thiện” sách Đại học Tu đạo mà cốt cho “chỉ chí thiện”, tất phải thực hành cho đức nhân Nên nói rằng: “tu đạo dĩ nhân” [11, tr.356] Hồ Chí Minh hiểu sâu sắc Nho giáo Khổng – Mạnh vận dụng nhuần nhuyễn nhiều luận điểm để phục vụ cho nghiệp cách mạng Việt Nam Người phát rằng: “Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm tu dưỡng đạo đức cá nhân” Trong lời bế mạc lớp chỉnh huấn cán trí thức năm 1953, Người nói: “Chúng ta phải lấy câu “chính tâm tu thân” để “trị quốc, bình thiên hạ” Một học giả phương Tây Will Durat, Lịch sử văn minh Trung Quốc có nhận xét tinh tế nguyên lý tu thân Nho giáo Khổng – Mạnh: “Khổng Tử bảo thiên hạ loạn đất nước trị, mà nước trị luật pháp dù nhiều đến đâu khơng thay trật tự tự nhiên, xã hội, trật tự đặt sở gia đình Gia đình bê bối, khơng làm nhiệm vụ trì trật tự xã hội kể người ta qn khơng sửa (tu thân) khơng thể tề gia Họ khơng tu thân lịng họ bất chính, khơng gột hết dục vọng hỗn độn tâm hồn” [54, tr.5] Trong năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu Nho giáo nói chung Nho giáo Khổng – Mạnh nói riêng, có khơng cơng trình đề cập đến khơng vấn đề mà luận văn quan tâm như: Nho giáo Trần Trọng Kim luận giải khái niệm tu thân, ông triết tự chữ Hán tư tưởng Khổng – Mạnh Trong hai sách Nho giáo đạo đức Nho giáo xưa (đều Vũ Khiêu chủ biên), với nhiều viết, nhận định, đánh giá giá trị Nho giáo Khổng – Mạnh Trong Nho giáo xưa Quang Đạm, tác giả luận giải nhiều vấn đề, có vấn đề tu thân tác giả đặt mối quan hệ với “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Ngồi ra, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học có liên quan đến đề tài này, Nho giáo phát triển Việt Nam Vũ Khiêu, Khổng Tử Nguyễn Hiến Lê, Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam Nguyễn Tài Thư chủ biên Vừa qua, tác giả Nguyễn Thanh Bình có Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX) Trong sách này, tác giả bàn nhiều vấn đề liên quan đến nội dung luận văn như: Quan điểm Nho giáo người, Quan điểm Nho giáo xã hội lý tưởng Quan điểm Nho giáo đức trị Liên quan đến đề tài luận văn chúng tơi cịn có số luận án bảo vệ như: Trần Đình Thảo với “Quan niệm Nho giáo nguyên thủy người qua mối quan hệ thân - nhà nước - thiên hạ”; Nguyễn Thị Tuyết Mai với “Quan niệm Nho giáo người, giáo dục đào tạo người” Ngồi ra, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết cơng phu có giá trị có liên quan đến nội dung luận văn mà dung lượng thời gian, chưa đề cập tới Dù rằng, có nhiều cơng trình nghiên cứu Nho giáo nói chung Nho giáo Khổng – Mạnh nói riêng liên quan đến vấn đề tu thân, có lẽ, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể, có hệ thống tư tưởng tu thân Nho giáo Khổng – Mạnh Tuy nhiên, sở tham khảo, cơng trình nghiên cứu giúp chúng tơi tìm hiểu đầy đủ, sâu sắc có hệ thống vấn đề tu thân Nho giáo Khổng – Mạnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Thơng qua việc nghiên cứu hai tác phẩm Luận ngữ Mạnh tử, luận văn từ việc trình bày nội dung chủ yếu vấn đề tu thân Nho giáo Khổng – Mạnh để từ số giá trị hạn chế chủ yếu 3.2 Nhiệm vụ Xuất phát từ lý chọn đề tài, tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài để đạt mục đích trên, nhiệm vụ luận văn phải giải nội dung sau: - Trình bày sở trị - xã hội tiền đề cho đời sách Luận ngữ sách Mạnh tử, kết cấu đặc điểm hai sách - Trình bày phân tích số nội dung vấn đề tu thân Nho giáo Khổng – Mạnh qua hai Luận ngữ Mạnh tử - Nêu phân tích số giá trị bật hạn chế vấn đề tu thân Nho giáo Khổng – Mạnh Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận văn chủ yếu dựa vào sách Luận ngữ sách Mạnh tử cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận văn năm gần Cở sở lý luận chủ yếu luận văn dựa nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam người xã hội 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ yếu mà tác giả sử dụng để nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu lịch sử triết học, phương pháp biện chứng vật triết học Mác – Lênin kết hợp với số phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: phân tích tổng hợp, logíc với lịch sử, so sánh đối chiếu, quy nạp diễn dịch, v.v Đóng góp luận văn Luận văn trình bày cách có hệ thống nội dung vấn đề tu thân Nho giáo Khổng – Mạnh (qua hai Luận ngữ Mạnh tử) Vì mà, luận văn làm tài liệu tham khảo việc giảng dạy, nghiên cứu học tập Nho giáo nói chung học thuyết đạo đức Nho giáo nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn gồm chương với tiết Chương 1: Hoàn cảnh đời, kết cấu nội dung khái quát sách Luận ngữ sách Mạnh tử, với tiết Chương 2: Nội dung vấn đề tu thân Nho giáo Khổng – Mạnh (qua sách Luận ngữ sách Mạnh tử), với tiết 10 phấn đấu trở thành người có đạo đức, có lễ, nghĩa, có trí lớn để giúp ích cho xã hội, cho người Thứ ba, với chủ trương coi trọng tu thân, giáo dục, giáo hóa đạo đức cho người với điều chủ trương “học nhi ưu tắc sĩ”, “vi quan nhi tắc học” mà Khổng Tử đưa sách Luận ngữ, rõ ràng Nho giáo Khổng – Mạnh, tu thân cịn có vai trò quan trọng việc tạo tầng lớp tri thức xã hội tầng lớp cai trị, cầm quyền có học, có đạo đức Đồng thời, góp phần tạo xã hội “đề cao văn hóa, đề cao văn hiến, trọng kẻ có học, kẻ làm văn chương”, tạo “tâm lý hiếu học, tơn sư trọng đạo” tồn xã hội Với chủ trương coi trọng đạo đức, coi việc tu dưỡng đạo đức hoàn thiện nhân cách đạo đức người điều kiện để xây dựng hoàn thiện xã hội lý tưởng, quan niệm tu thân Nho giáo Khổng – Mạnh góp phần tạo dựng cho người ý thức lối sống có trách nhiệm với gia đình, đất nước, với mình, đặc biệt coi trọng trật tự, kỷ cương lối sống cao thượng: “Phú quý bất dâm, bần tiện bất di, uy vũ bất khuất” [27, tr.971] Quan niệm tu thân Nho giáo Khổng – Mạnh cịn góp phần tạo cộng đồng, xã hội có tơn ti, trật tự, hịa mục từ gia đình đến nhà nước, thiên hạ, cho dù, hạn chế nội dung giáo dục, nội dung tu thân mà Nho giáo Khổng – Mạnh khơng thể khơng góp phần tạo người bảo thủ, trì trệ, lạc hậu, đó, hạn chế mặt tài sáng tạo người cản trở phát triển xã hội, lịch sử Tóm lại, Nho giáo Khổng – Mạnh khuyên người tu thân học đạo để đào tạo hoàn thiện người lý tưởng, người có đạo đức nhằm xây dựng xã hội lý tưởng cho dù cịn có điểm hạn chế định Song, khẳng định rằng, có ý nghĩa định việc nhận thức đường lên chủ nghĩa xã hội xác định mục tiêu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, 103 mục tiêu xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, có văn hóa, có trật tự, kỷ cương 2.4.2 Những mặt hạn chế chủ yếu Mặc dù vấn đề tu thân Nho giáo Khổng – Mạnh có giá trị bật trình bày nhiều hạn chế, mà chủ yếu hạn chế sau đây: Một là, vấn đề tu thân, Nho giáo Khổng – Mạnh khơng nói tới việc học tập, tu dưỡng toàn diện người phương diện, mà đề cập đến phương diện đạo đức, đến tu dưỡng mặt đạo đức lực thi hành đạo đức Ngay nội dung chữ “trí” Nho giáo Khổng – Mạnh kiến thức đạo đức, phương thức học thi hành đạo đức Vì vậy, khía cạnh định, nhận định rằng, nội hàm khái niệm “tu thân” Nho giáo Khổng – Mạnh chưa đầy đủ, phiến diện, không hướng tới nhu cầu u cầu cần có để hình thành phát triển người toàn diện, toàn Hai là, nội dung giáo dục, tu thân giới hạn nguyên lý, chuẩn mực đạo đức Tứ Thư, Ngũ Kinh, với phương châm học tập tu dưỡng đạo đức chủ yếu “cách vật, tri chí” chuẩn mực, quy phạm đạo đức với mục đích giáo dục, tu thân đào tạo người làm quan để hưởng bổng lộc hoàn thiện đạo đức người phù hợp với yêu cầu chế độ phong kiến, giáo dục, tu dưỡng đạo đức theo triết lý giáo dục, tu thân Nho giáo Khổng – Mạnh không để lại di hại, hạn chế Điều dễ nhận thấy là, tu dưỡng ấy, việc giáo dục tạo lớp người mà tri thức họ giới hạn, thu hẹp hiểu biết đạo đức, mặt đạo đức quan hệ xã hội cách ứng xử có tính đạo đức người quan hệ xã hội Do vậy, trước phát triển khoa học kỹ thuật, trước bước ngoặt phát triển xã hội, 104 người khơng thể khơng bộc lộ hạn chế bi quan, thụ động, thiếu tính sáng tạo, v.v Thứ ba, vấn đề tu thân, Nho giáo Khổng – Mạnh coi việc tu thân có kết cịn phải phụ thuộc vào mệnh trời, không cưỡng lại mệnh trời Các nhà Nho khẳng định tầm quan trọng đạo đức, quan niệm đạo đức lại mang tính tâm coi “mệnh trời” hết, chi phối đặt tất Như Khổng Tử khẳng định, đạo ơng có thực hành hay bị phế bỏ mệnh trời [27, tr.553] Ơng cịn dẫn lời sách Kinh Thi rằng: “Vui vẻ thay người quân tử! Đức tốt rõ ràng hợp với mệnh trời, hợp với lòng người Trời cho hưởng lộc lại cịn giữ gìn, giúp đỡ cho Tất trời đặt Cho nên người có đức lớn chịu mệnh trời” [31, tr.163] Xét đến cùng, thành đạt hay không việc tu đức, tu đạo, phụ thuộc vào mệnh trời nữa, người có đức sáng làm sáng tỏ đức sáng thiên hạ hay khơng, theo Khổng Tử Mạnh Tử, ý trời Với quan niệm tâm thần bí đó, quan niệm tu thân Nho giáo Khổng – Mạnh vơ hình chung phủ nhận tính chủ động, sáng tạo người tu thân, khiến cho họ hoàn toàn thụ động, dựa vào mệnh trời Chính lẽ làm hạn chế nhiều giá trị tích cực vấn đề tu thân Nho giáo Khổng – Mạnh Thứ tư, hạn chế vấn đề tu thân Nho giáo Khổng – Mạnh khơng thể khơng nói đến xem thường phụ nữ Hầu hết nhà Nho khơng quan tâm đến vai trị phụ nữ xã hội Họ cho rằng: “phụ nhân nan hóa” (đàn bà khó dạy); xem đàn bà “tiểu nhân”, đàn bà “cỏ”, cịn đàn ơng “gió”, mà “gió lướt cỏ”; đàn bà kẻ có dạy Như vậy, quan niệm tu thân Nho giáo Khổng – Mạnh thể phân biệt nam – nữ, trọng nam khinh nữ Tuy coi trọng giáo dục, học tập để tu thân – sửa số học trị đến trường nhà Nho không thấy phụ nữ Đạo người phụ nữ khơng có lớn hai chữ: 105 thuận, tòng Như sách Mạnh Tử viết: “Sự thuận tòng đạo đàn bà vậy” [Dẫn theo: 61, tr.329], “Sách Lễ ký dạy đạo làm gái phải nhu mì, trái lệnh chồng” [Dẫn theo: 47, tr.70]… Khi Nho giáo trở thành hệ tư tưởng giai cấp phong kiến, để tăng cường tính chuyên chế, khắc nghiệt vốn có chế độ quân quyền, phụ quyền, người phụ nữ bị ràng buộc vòng khắc nghiệt “tam tòng” “tứ đức”, dù rằng, cịn có điểm tích cực cần phát huy Phụ nữ mắt nhà Nho người khơng có nhân cách độc lập Họ cơng cụ gia đình Nho giáo không thấy khai thác vai trò người phụ nữ xã hội Với việc coi nhẹ người phụ nữ vậy, Nho giáo Khổng – Mạnh triệt tiêu nguồn lực đáng kể xã hội, làm cho tu thân học đạo khơng mang tính tồn diện, phổ cập xã hội Sự phát triển khoa học đại chứng minh khả phụ nữ khơng nam giới, xã hội, quyền tạo cho họ điều kiện thuận lợi Thứ năm, Nho giáo Khổng – Mạnh đưa yêu cầu, nội dung mục đích tu thân xét đến nhằm phục vụ mục đích giai cấp thống trị, “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”, tạo tâm lý, suy nghĩ xem tình nhà, dịng họ cao phép nước; tư tưởng tu thân đề mục tiêu “bình thiên hạ” lại tạo tư tưởng bành trướng, bá quyền Tóm lại, nghiên cứu học thuyết lịch sử, cần thiết phải nhìn nhận sở biện chứng khoa học Mỗi học thuyết mang tính lịch sử cụ thể Học thuyết trị, đạo đức, giáo dục, tu thân Nho giáo Khổng – Mạnh không ngoại lệ Nghiên cứu triết lý tu thân vậy, bên cạnh mặt, yếu tố hạn chế, cịn khai thác mặt tích cực (tuy nhiên cần phải bổ sung, cải tạo) góp phần hoàn thiện đạo đức cho người, xây dựng xã hội thái bình, thịnh trị 106 KẾT LUẬN Nho giáo Khổng – Mạnh học thuyết lớn lịch sử Trung Hoa cổ đại du nhập vào nhiều nước châu Á, có Việt Nam Với tinh thần nhập thế, Nho giáo Khổng – Mạnh với học thuyết góp phần định tiến trình phát triển nhiều mặt đời sống xã hội người Chính vậy, Nho giáo Khổng – Mạnh trở thành thành tố văn hóa truyền thống khơng thể thiếu số nước châu Á, có Việt Nam Xoay quanh quan hệ với vấn đề đạo đức, tu thân, tu dưỡng thực hành đạo đức, từ sách Luận ngữ sách Mạnh tử cho thấy, Nho giáo Khổng – Mạnh đặt giải chặt chẽ, có logíc vấn đề người, tính, vai trị người trời đất mối quan hệ xã hội Đây chủ yếu cho hình thành vấn đề tu thân Nho giáo Khổng – Mạnh Con người có vai trị quan trọng đến n nguy, thành bại xã hội, mà Nho giáo Khổng – Mạnh quan tâm đến việc nghiên cứu người Trong luận giải tính người, Khổng Tử cho người vốn có chất lành, hay Mạnh Tử khẳng định, người vốn có tính thiện Từ tính theo ông, người cần phải nỗ lực, tu dưỡng, rèn luyện trở thành người “quân tử”, người có “Đức nhân” có đức nhân, người loại trừ ác, xấu… Nho giáo Khổng – Mạnh coi trọng vai trò tu thân, ông coi việc tu thân, tu dưỡng đạo đức cịn cơng cụ phương tiện chủ yếu nhất, việc trị nước quản lý xã hội Theo Khổng Tử Mạnh Tử, tu thân, tu dưỡng đạo đức điều kiện, tiền đề quan trọng để hình thành, xây dựng hồn thiện đạo đức người, góp phần vào việc củng cố, trì trật tự, kỷ cương, ổn định xã hội Đồng thời, tu thân cịn có 107 vai trò định việc tạo lập mẫu người lý tưởng góp phần tạo lập xã hội lý tưởng Vai trò tu thân gắn liền hướng tới mục đích tu thân Theo Nho giáo Khổng – Mạnh, mục đích tu thân làm cho người xã hội có đạo đức, phải tạo người có đạo cao, đức trọng, người phải có nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, hiếu, trung có đạo làm người Bên cạnh đó, mục đích tu thân tạo lớp người có phẩm chất, lực cần thiết để tạo lập xã hội thái bình, thịnh trị, tức xã hội có trật tự, kỷ cương, có đạo đức, xã hội lý tưởng Mặc dù cịn có nhiều hạn chế, song vấn đề tu thân Nho giáo Khổng – Mạnh có yếu tố tích cực định Nó khẳng định rằng, tu thân gốc để “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”, để từ tiếp thu, bổ sung vận dụng vào việc xây dựng hoàn thiện đạo đức cách mạng cho người Việt Nam, đặc biệt cho cán bộ, đảng viên Việt Nam Nghiên cứu vấn đề tu thân – nội dung chủ yếu thể học thuyết trị - xã hội, đạo đức giáo dục Nho giáo Khổng – Mạnh vấn đề rộng phức tạp, không giới hạn nội dung mà đề cập Chúng nhận thức sâu sắc rằng, vấn đề đề cập (dù nội dung chủ yếu luận văn cố gắng làm sáng tỏ) Những vấn đề mà luận văn đưa phân tích cần tiếp tục nghiên cứu sâu nhiều cơng trình sau Có vậy, theo chúng tơi, nhìn nhận đầy đủ hơn, toàn diện nội dung học thuyết đạo đức Nho giáo nói chung vấn đề tu thân Nho giáo Khổng – Mạnh nói riêng./ 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1938), Khổng giáo phê bình tiểu luận, Nxb Quan hải Tùng thư, Huế Minh Anh (2001), “Chúng ta kế thừa tư tưởng Nho giáo”, Tạp chí Triết học, (số 8), tr 34 – 37 Minh Anh (2004), “Về học thuyết luân lý đạo đức Nho giáo”, Tạp chí Triết học, (số 8), tr.46 – 47 Nguyễn Đức Bình (1992), “Báo cáo đề dẫn Hội nghị quán triệt nghị Bộ trị cơng tác lý luận”, Báo Nhân dân, ngày 05 – 6, tr.1 Nguyễn Thanh Bình (2000), “Đôi điều suy nghĩ đối tượng nội dung giáo dục, giáo hóa Nho giáo”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (số 10), tr.50 – 54 Nguyễn Thanh Bình (2001), “Quan niệm Nho giáo xã hội lý tưởng”, Tạp chí Triết học, (số 3), tr 38 – 42 Nguyễn Thanh Bình (2002), “Những điểm tương đồng dị biệt học thuyết “Tính người” Nho giáo”, Tạp chí Triết học, (số 9), tr.37 – 42 Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết trị xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (từ XI – nửa đầu XIX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Bình (1994), Quan niệm Nho giáo mối quan hệ xã hội ảnh hưởng Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Thanh Bình (2005), Tư tưởng Nhân, Lễ, Chính danh tác phẩm Luận ngữ Khổng Tử vận dụng vào giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trung tâm học liệu, Đại học Huế 109 11 Phan Bội Châu (1998), Khổng học đăng, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 12 Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, tập 2, Nxb Thanh niên, Hà Nội 13 Nguyễn Trọng Chuẩn (2007), “Khai thác giá trị truyền thống Nho học phục vụ phát triển đất nước điều kiện tồn cầu hóa”, Tạp chí Triết học, (số 103), tr.11 – 14 14 Phan Đại Doãn (chủ biên) (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Duy (1988), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 16 Quang Đạm dịch (1991), Đại học Trung dung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Trần Văn Giàu (1988), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 22 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 23 Đồn Đức Hiếu (2003), Sự phát triển cá nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Lương Xuân Hùng (2003), Vạn biểu, Nxb Trẻ, Hà Nội 25 Trần Đình Hượu (1996), “Ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo cách mạng nay”, Tạp chí Thơng tin lý luận, (số 2), tr.34 – 41 110 26 Trần Đình Hượu (2001), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Chu Hy (1998), Tứ thư tập (Nguyễn Đức Lân dịch giải), Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 28 Vũ Khiêu (2002), Bàn văn hiến Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 29 Vũ Khiêu (1973), “Những vấn đề Nho giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (số3), tr.176 – 193 30 Vũ Khiêu (chủ biên), (1990), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Vũ Khiêu (1992), Đại học, Trung dung Nho giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Trần Trọng Kim (2001), Nho giáo, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 33 Nguyển Thế Kiệt (2005), Đạo đức người cán lãnh đạo trị Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 35 Nguyễn Hiến Lê (2001), Khổng Tử, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 36 C.Mác Ph Ăngghen (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 C.Mác Ph Ăngghen (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 C.Mác Ph Ăngghen (2000), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 C.Mác Ph Ăngghen (2000), Toàn tập, tập 27, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2005), Quan niệm Nho giáo người giáo dục đào tạo người, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 111 41 Nguyễn Thị Thanh Mai (2004), “Tư tưởng “Đức – Tài” Khổng Tử tư tưởng “Hồng – Chuyên” Hồ Chí Minh, Tạp chí Triết học, (số 10), tr.34 – 41 42 Hồ Chí Minh tồn tập (2005), Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh tồn tập (2005), Tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh tồn tập (2005), Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh tồn tập (2005), Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh tồn tập (2005), Tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Thị Nga, Hồ Trọng Hoài (2003), Quan niệm Nho giáo giáo dục người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Thu Phong (1997), Tính thiện tư tưởng phương Đông, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Đào Duy Quát (2004), Về vấn đề giáo dục đạo đức cách mạng cán Đảng viên Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Bùi Thanh Quất, Phan Chí Thành (2002), “Một số quan điểm trị Khổng học với phát triển Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (số 7), tr.28 – 30 51 Bùi Thanh Quất (chủ biên) (1999), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Trần Trọng Sâm biên dịch (2002), Luận ngữ - viên ngọc quý kho tàng văn học phương Đơng, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 53 Vũ Minh Tâm (chủ biên) (1996), Tư tưởng triết học người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 112 54 Trần Đình Thảo (1994), Quan niệm Nho giáo nguyên thủy người qua mối quan hệ Thân – Nhà nước – Thiên hạ, Luận án PTS Triết học, Phòng Tư liệu, Viện Triết học, Hà Nội 55 Lê Sĩ Thắng (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử Triết học phương Đơng, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 57 Nguyễn Tài Thư (1998), “Nho giáo Nho giáo Việt Nam: góc nhìn tín ngưỡng vai trị lịch sử”, Tạp chí Triết học, (số 5), tr 33 – 38 58 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên) (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Chính trị - Quốc gia, Hà Nội 59 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Nho học Việt Nam, Viện Triết học, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Hà Nội 60 Ngô Tất Tố dịch (1991), Kinh Dịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 61 Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Đôn Phục (1990), Mạnh Tử quốc văn giải thích, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 62 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2002), Ngữ văn Hán Nôm, tập 1, Tứ thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2002), Ngữ văn Hán Nôm, tập 2, Ngũ Kinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Lã Trấn Vũ (1964), Lịch sử học thuyết trị Trung Quốc, (Trần Văn Tấn dịch), Nxb Sự thật, Hà Nội 65 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Nguyễn Bình Yên (2002), Ảnh hưởng tư tưởng phong kiến người Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 113 ... TỬ) 2.1 Quan niệm Nho giáo Khổng – Mạnh vai trị, mục đích tu thân Qua nghiên cứu sách Luận ngữ sách Mạnh tử, vấn đề tu thân hệ vấn đề (tư tưởng, học thuyết) Nho giáo Khổng – Mạnh (cũng Nho giáo. .. quát sách Luận ngữ sách Mạnh tử, với tiết Chương 2: Nội dung vấn đề tu thân Nho giáo Khổng – Mạnh (qua sách Luận ngữ sách Mạnh tử), với tiết 10 NỘI DUNG Chƣơng 1: HOÀN CẢNH RA ĐỜI, KẾT CẤU VÀ ĐẶC... hai sách - Trình bày phân tích số nội dung vấn đề tu thân Nho giáo Khổng – Mạnh qua hai Luận ngữ Mạnh tử - Nêu phân tích số giá trị bật hạn chế vấn đề tu thân Nho giáo Khổng – Mạnh Cơ sở lý luận

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan