1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng

77 1,1K 16
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 9 MB

Nội dung

Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM TỪ KIM HUYÊN NGHIÊN CỨU CHẾ BIẾN SỮA KHOAI MÔN TIỆT TRÙNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ Ngành CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Mã ngành 08 Người hướng dẫn DƯƠNG THỊ PHƯỢNG LIÊN CẦN THƠ 2007 Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa nông nghiệp và Sinh học ứng dụng i Luận văn đính kèm sau đây, với tựa đề tài: “Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng”, do Từ Kim Huyên thực hiện và báo cáo đã được hội đồng chấm luận văn thông qua. Giáo viên hướng dẫn Giáo viên chấm phản biện Ths. DƯƠNG THỊ PHƯỢNG LIÊN Ths. BÙI THỊ QUỲNH HOA Cần Thơ, ngày tháng năm 2007 Chủ tịch hội đồng Ts. LÝ NGUYỄN BÌNH Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa nông nghiệp và Sinh học ứng dụng ii LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cảm tạ: Cô Dương Thị Phượng Liên đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Tất cả quý thầy cô Bộ môn Công Nghệ Thực Phẩm khoa Nông Nghiệp và Sinh học ứng dụng Trường Đại học Cần Thơ đã truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn. Tất cả cán bộ quản lý phòng thí nghiệm đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài tại phòng thí nghiệm. Toàn thể các bạn lớp Công Nghệ Thực Phẩm khóa 28 đã giúp đỡ tôi, động viên, chia sẽ trong 5 năm học tập tại Trường. Từ Kim Huyên Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa nông nghiệp và Sinh học ứng dụng iii MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ . ii MỤC LỤC . iii DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH HÌNH vi TÓM LƯỢC viii CHƯƠNG I. ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.1 Giới thiệu .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1 1.3 Nội dung nghiên cứu 1 CHƯƠNG II. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2 2.1 Nguyên liệu trong sản xuất sữa khoai môn tiệt trùng 2 2.1.1 Sữa tươi .2 2.1.2 Khoai môn .15 2.1.3 Sắc tố anthocyanin trong thực phẩm .16 2.2 Giới thiệu cơ sở khoa học một số quá trình cơ bản trong chế biến sữa khoai môn tiệt trùng 17 2.2.1 Quá trình tiệt trùng .17 2.2.2 Quá trình đồng hoá .19 2.2.3 Sự hydrate hóa và trương nở của tinh bột .20 2.2.4 Quá trình thủy phân tinh bột bằng enzyme .21 CHƯƠNG III. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Phương tiện nghiên cứu .27 3.1.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu .27 3.1.2 Nguyên liệu dùng trong sản xuất sữa khoai môn tiệt trùng .27 3.1.3 Hoá chất .27 3.1.4 Thiết bị, dụng cụ .27 3.2 Phương pháp nghiên cứu 28 3.2.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của quá trình thủy phân khoai môn đến chất lượng sữa khoai môn tiệt trùng. 28 Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa nông nghiệp và Sinh học ứng dụng iv 3.2.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ dịch khoai mônsữa đến chất lượng sản phẩm 31 3.2.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của chế độ tiệt trùng đến chất lượng cảm quan và khả năng bảo quản sản phẩm 32 CHƯƠNG IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Kết quả phân tích thành phần hóa học nguyên liệu .33 4.2 Ảnh hưởng của quá trình thủy phân khoai môn đến chất lượng sữa khoai môn tiệt trùng 33 4.2.1 Ảnh huởng của nhiệt độ và thời gian xử lý đến hàm lượng đường khử tạo thành trong dịch thủy phân khoai môn .33 4.2.2 Ảnh hưởng của quá trình thủy phân khoai môn đến độ nhớt sản phẩm .35 4.2.3 Ảnh hưởng của quá trình thủy phân đến giá trị cảm quan sản phẩm 37 4.3 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn dịch khoai mônsữa đến chất lượng sản phẩm 38 4.3.1 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn dịch khoai mônsữa đến độ nhớt và giá trị màu của sản phẩm 39 4.3.2 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối chế dịch khoai mônsữa kết hợp với màu bổ sung đến giá trị cảm quan của sản phẩm .40 4.4 Ảnh hưởng của chế độ tiệt trùng đến chất lượng cảm quan và khả năng bảo quản sản phẩm. 41 4.4.1 Ảnh hưởng của chế độ tiệt trùng đến độ nhớt và màu sắc của sản phẩm 41 4.4.2 Ảnh hưởng của chế độ tiệt trùng đến giá trị cảm quan sản phẩm .43 4.4.3 Ảnh hưởng của chế độ tiệt trùng đến khả năng tiêu diệt vi sinh vật .44 4.5 Kết quả phân tích thành phần hóa học của sản phẩm 44 CHƯƠNG V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .46 5.1 Kết luận .46 5.2 Đề nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa nông nghiệp và Sinh học ứng dụng v DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Một số tính chất vật lý của sữa nguyên liệu 2 Bảng 2: Thành phần chất béo trong sữa bò .3 Bảng 3: Một số tính chất của chất béo trong sữa 4 Bảng 4: Thành phần hóa học của khoai môn 16 Bảng 5: Phương pháp tiệt trùng 18 Bảng 6: Kết quả phân tích thành phần hóa học của khoai mônsữa nguyên liệu .33 Bảng 7: Kết quả thống kê hàm lượng đường khử tạo thành sau quá trình thủy phân khoai môn ở các nhiệt độ và thời gian thủy phân khác nhau .34 Bảng 8: Kết quả thống kê độ nhớt của sản phẩm sau quá trình thủy phân khoai môn .36 Bảng 9: Kết quả thống kê điểm đánh giá cảm quan về hình thái (sự phân lớp) của sản phẩm theo hai nhân tố nhiệt độ và thời gian thủy phân .37 Bảng 10: Kết quả thống kê điểm đánh giá cảm quan về hình thái (sự phân lớp) của sản phẩm ở các chế độ thủy phân .38 Bảng 11: Kết quả thống kê ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn dịch khoai mônsữa đến độ nhớt và giá trị màu sắc (giá trị a) của sản phẩm 39 Bảng 12: Kết quả thống kê điểm đánh giá cảm quan về màu sắc, mùi, vị đối với sản phẩm ở các tỷ lệ phối trộn 40 Bảng 13: Kết quả thống kê độ nhớt và giá trị màu sắc (giá trị L, a) của sản phẩm theo chế độ tiệt trùng 41 Bảng 14: Kết quả thống kê điểm cảm quan về màu sắc, mùi, vị của sản phẩm tương ứng với các chế độ tiệt trùng 43 Bảng 15: Tổng số vi sinh vật còn lại sau quá trình tiệt trùng ở các chế độ xử lý và thời gian bảo quản của sản phẩm 44 Bảng 16 : Kết quả phân tích thành phần hóa học của sản phẩm 44 Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa nông nghiệp và Sinh học ứng dụng vi DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Thành phần các hợp chất chứa nitơ trong sữa .5 Hình 2: Cấu trúc của micelle casein 5 Hình 3: Công thức cấu tạo của đường lactose .8 Hình 4: Cơ chế tác dụng của enzyme α-amylase lên tinh bột 22 Hình 5: Cơ chế tác dụng của enzyme glucoamylase lên tinh bột 23 Hình 6: Ảnh hưởng của nồng độ enzyme đến tốc độ phản ứng .24 Hình 7: Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất đến tốc độ phản ứng 25 Hình 8: Ảnh hưởng của nhiệt độ và pH đến tốc độ phản ứng 25 Hình 9: Hệ thống Soxlet .27 Hình 10: Thiết bị sấy .27 Hình 11: pH kế 27 Hình 12: Thiết bị tiệt trùng .27 Hình 13: Máy đo màu 27 Hình 14: Thiết bị cất đạm .27 Hình 15: Cân điện tử 28 Hình 16: Cân phân tích 28 Hình 17: Thiết bị đồng hoá 28 Hình 18: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 .29 Hình 19: Sơ đồ bố trí thí nghiệm thí nghiệm 2 .31 Hình 20: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 3 .32 Hình 21: Nguyên liệu khoai môn .33 Hình 22: Khoai môn sau quá trình thủy phân ở các chế độ khác nhau 34 Hình 23: Đồ thị biễu diễn hàm lượng đường khử tạo thành sau quá trình thủy phân khoai môn 35 Hình 24: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi độ nhớt của sản phẩm ở các nhiệt độ và thời gian thủy phân khác nhau .36 Hình 25: Sản phẩm với khoai môn thủy phân ở các chế độ khác nhau .37 Hình 26: Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn đến độ nhớt và giá trị a của sản phẩm 39 Hình 27: Sản phẩm sữa khoai môn tiệt trùng ở các tỷ lệ phối trộn 40 Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa nông nghiệp và Sinh học ứng dụng vii Hình 28: Ảnh hưởng của chế độ tiệt trùng đến sự thay đổi giá trị L của sản phẩm .41 Hình 29: Ảnh hưởng của chế độ tiệt trùng đến sự thay đổi giá trị a của sản phẩm 42 Hình 30: Ảnh hưởng của chế độ xử lý nhiệt đến độ nhớt của sản phẩm 42 Hình 31: Sản phẩm sau quá trình tiệt trùng 43 Hình 32: Sữa khoai môn tiệt trùng dạng đóng chai .45 Hình 33: Sữa khoai môn tiệt trùng dạng lon .45 Hình 34: Quy trình sản xuất sữa khoai môn tiệt trùng 47 Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa nông nghiệp và Sinh học ứng dụng viii TÓM LƯỢC Với mục đích nghiên cứu của đề tài xây dựng quy trình chế biến sản phẩm sữa khoai môn tiệt trùng có chất lượng tốt và bảo quản được thời gian dài ở điều kiện thường, phần nội dung nghiên cứu tập trung vào các vấn đề sau: Khảo sát ảnh hưởng của quá trình thủy phân khoai môn đến chất lượng sữa khoai môn tiệt trùng. Thí nghiệm được tiến hành trên cơ sở khảo sát khả năng thủy phân khoai môn bằng enzyme ở hai mức nhiệt độ 52 ÷ 55oC, 62 ÷ 65oC với thời gian lần lượt cho mỗi chế độ nhiệt độ là 0 phút, 30 phút, 60 phút, 90 phút. Để xử lý khoai môn cho sản phẩm có hình thái tốt nhất và hiệu quả kinh tế, cần thủy phân ở nhiệt độ 52 ÷ 55oC, thời gian 90 phút (pH = 4,3 ÷ 4,5). Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ dịch khoai mônsữa đến chất lượng sản phẩm được tiến hành thông qua sự thay đổi tỷ lệ phối trộn dịch khoai môn thủy phân : dịch sữa là 0:100, 10:90, 20:80 và 30:70. Tỷ lệ phối trộn dịch khoai mônsữa phù hợp cho sản phẩm là 20:80. Khảo sát ảnh hưởng của chế độ tiệt trùng đến chất lượng cảm quan và khả năng bảo quản sản phẩm. Thí nghiệm được tiến hành ở các chế độ tiệt trùng: nhiệt độ 121oC thời gian 15 phút, nhiệt độ 121oC thời gian 20 phút, nhiệt độ 125oC thời gian 5 phút và nhiệt độ 125oC thời gian 10 phút. Chế độ tịêt trùng phù hợp cho sản phẩm nhằm kéo dài thời gian sử dụng đồng thời giữ được giá trị cảm quan tốt cho sản phẩm là ở nhiệt độ 125oC trong thời gian 5 phút. Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa nông nghiệp và Sinh học ứng dụng 1 CHƯƠNG I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Sau sữa mẹ, sữa bò là thực phẩm chứa các chất dinh dưỡng đầy đủ và cân đối nhất. Các sản phẩm từ sữa bò cũng rất đa dạng và phong phú. Từ nguyên liệu sữa bò, người ta đã tạo ra vô vàn các sản phẩm có cấu trúc, trạng thái và hương vị khác nhau. Chỉ riêng những sản phẩm sữa tiệt trùng trên thị trường có thể bắt gặp: sữa tiệt trùng bổ sung thêm đường, sữa tiệt trùng bổ sung đường và bột cacao, sữa tiệt trùng bổ sung vitamin, sữa tiệt trùng bổ sung hương dâu, cam, vanile, cacao,…Sở dĩ, việc sản xuất và sử dụng rộng rãi các loại sản phẩm sữa tiệt trùng hiện nay là do: thời gian bảo quản sản phẩm có thể kéo dài đến vài tháng ở nhiệt độ phòng, toàn bộ hệ vi sinh vật và enzyme có trong sữa bị vô hoạt, đảm bảo an toàn cho người sử dụng, tạo thuận lợi cho nhà sản xuất, tiết kiệm chi phí bảo quản và vận chuyển sản phẩm trong điều kiện nhiệt độ bình thường. Ngày nay, khoai môn là loại cây mang tính văn hoá truyền thống, đặc biệt là văn hóa ẩm thực của người Việt Nam. Do đó, khoai môn được người nông dân trồng phổ biến cả trong vườn nhà lẫn ngoài ruộng, trên nương, ở mọi vùng sinh thái từ đồng bằng tới cao nguyên. Chính sự đa dạng về giống loài và khả năng thích nghi với mọi điều kiện sinh thái đã giúp khoai môn ngày càng có được vị trí trong việc cung cấp lương thực, thực phẩm. Tuy nhiên, khoai môn vẫn chưa thực sự có được thị thường và chế biến còn rất hạn chế do thiếu công nghệ phù hợp. Vì vậy, việc phối hợp nguyên liệu sữakhoai môn trong việc nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng là thích hợp, góp phần nâng cao giá trị kinh tế của khoai môn, mang lại lợi ích cho nông dân và góp phần đa dạng hoá các sản phẩm sữa. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sữa khoai môn tiệt trùng, từ đó chọn ra các thông số thích hợp cho quá trình chế biến sản phẩm. 1.3 Nội dung nghiên cứu - Khảo sát ảnh hưởng của quá trình thủy phân khoai môn đến chất lượng sữa khoai môn tiệt trùng. - Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ dịch khoai mônsữa đến chất lượng sản phẩm. - Khảo sát ảnh hưởng của chế độ tiệt trùng đến chất lượng cảm quan và khả năng bảo quản của sản phẩm. [...]... NGHIÊN C U 3.1 Phương ti n nghiên c u 3.1.1 Th i gian và a i m nghiên c u a i m: phòng thí nghi m b môn Công Ngh Th c Ph m - Khoa Nông Nghi p - Trư ng i H c C n Thơ Th i gian: t ngày 26/2/2007 n 18/5/2007 3.1.2 Nguyên li u dùng trong s n xu t s a khoai môn ti t trùng S a bò tươi: ư c cung c p t trang tr i chăn nuôi bò h gia ình c a ông Lý Thanh Tòng T 7, L i Vũ A, Phư ng An Bình, Thành ph C n thơ Khoai. .. ư c nhi u nơi dùng làm rau cho ngư i ho c th c ăn cho chăn nuôi l n G n ây, khoai môn là m t hàng nông s n xu t kh u sang Nh t B n và hi n ang ư c m t s công ty m ra hư ng ch bi n tinh b t Có l trong th i gian không xa, khoai môn s có ch ng x ng áng trong s n xu t b Thành ph n dinh dư ng Ph n có giá tr kinh t chính c a khoai môn là c cái, các c con và là d c lá m t s gi ng Loài Colocasia esculenta... Liên, 2006) Quá trình ti t trùng th c ph m thư ng bao g m ba giai o n: + Gia nhi t tăng nhi t thanh trùng ho c ti t trùng th c ph m t giá tr ban + Gi nhi t giá tr nhi t kho ng th i gian xác nh nh hư ng n giá tr nhi t c n thanh trùng ho c ti t trùng trong m t + Làm ngu i th c ph m v giá tr nhi t s n ph m b Các y u t u lên thích h p bao gói ho c b o qu n n hi u qu c a quá trình ti t trùng + H vi sinh v t... phát tri n trong s a làm thay i thành ph n hoá h c c a s a làm gi m lư ng lacose, tăng ch t mu i nên s a có v m n và ng 2.1.2 Khoai môn a Giá tr kinh t và s d ng Cây khoai môn ư c s d ng làm lương th c và th c ph m r ng kh p th gi i, t châu Á, châu Phi, tây n cho n Nam M Khoai môn có giá tr cao v văn hóa xã h i các nư c có truy n th ng tr ng lo i cây này Nó ã d n tr thành m t hình nh trong văn hóa m... là anthocyanase Enzyme có th b vô ho t nhi t 90 ÷ 100oC trong th i gian 45 ÷ 60 giây 2.2 Gi i thi u cơ s khoa h c m t s quá trình cơ b n trong ch bi n s a khoai môn ti t trùng 2.2.1 Quá trình ti t trùng a Cơ s khoa h c M c ích c a quá trình ti t trùng: là tiêu di t hoàn toàn t ch c vi sinh v t và vô ho t không thu n ngh ch nh ng enzyme có trong th c ph m Vì s kháng nhi t c a bào t vi sinh v t, òi h... trình ti t trùng + Phương pháp và thi t b ti t trùng Khi ti n hành ti t trùng th c ph m trong bao bì, các v n như hình d ng, kích thư c, v t li u bao bì s nh hư ng áng k n h s truy n nhi t Hi n nay, nhi u lo i thi t b ti t trùng ư c thi t k v i b ph n o tr n s n ph m trong quá trình x lý nhi t nh m làm xu t hi n các dòng i lưu, c i thi n h s truy n nhi t cũng như m c ng nh t c a s n ph m sau ti t trùng. .. n ph m qua quá trình ti t trùng ư c g i là vô trùng Ngành Công ngh th c ph m – Khoa nông nghi p và Sinh h c ng d ng 17 Lu n văn T t nghi p khóa 28 năm 2007 Trư ng i h c C n Thơ Tuy nhiên, các vi sinh v t không gây b nh có th v n còn s ng sót sau quá trình ti t trùng nhưng v i s lư ng r t th p B ng 5: Phương pháp ti t trùng Phương pháp Ch UHT 135 ÷ 150oC, 2 ÷ 20 giây Ti t trùng trong chai thu tinh ho... Phư ng An Bình, Thành ph C n thơ Khoai môn: s d ng khoai Môn lo i c v a, ư c mua t ông Lý Thanh Tòng ư ng 3.1.3 Hoá ch t C n 75oC, NaHCO3 Enzyme amylase Hóa ch t chu n ư ng: Fehling A, Fehling B, Na2SO4 bão hòa (30%)… Hóa ch t c t m, t m: acid boric, H2SO4 0,1N, NaOH 30% Ete d u h a, ete thư ng 3.1.4 Thi t b , d ng c Hình 9: H th ng Soxlet Hình 12: Thi t b ti t trùng Hình 10: Thi t b s y Hình 13: Máy... gi ng d n n s a d ng v thành ph n dinh dư ng c a s n ph m s d ng Tùy theo gi ng tr ng mà thành ph n hóa h c c a khoai s thay i Ngành Công ngh th c ph m – Khoa nông nghi p và Sinh h c ng d ng 15 Lu n văn T t nghi p khóa 28 năm 2007 Trư ng i h c C n Thơ B ng 4: Thành ph n hóa h c c a khoai môn Thành ph n T l Nư c 63 ÷ 85% Carbonhydrat 13 ÷ 29% Protein 1,4 ÷ 3,0% Béo 0,16 ÷ 0,36% Xơ 0,6 ÷ 1,18% Tro 0,6... truy n nhi t cũng như m c ng nh t c a s n ph m sau ti t trùng i v i nhóm phương pháp ti t trùng th c ph m ngoài bao bì, ngư i ta s thi t k các thi t b truy n nhi t sao cho làm xu t hi n cá dòng ch y r i nh m m c ích giúp cho quá trình truy n nhi t di n ra nhanh và hi u qu hơn + Ch ti t trùng Vi c l a ch n ch ti t trùng ph thu c vào nhi u y u t : h vi sinh v t ban u có trong m u, thành ph n và tính ch . còn rất hạn chế do thiếu công nghệ phù hợp. Vì vậy, việc phối hợp nguyên liệu sữa và khoai môn trong việc nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng là. sản phẩm sữa tiệt trùng trên thị trường có thể bắt gặp: sữa tiệt trùng bổ sung thêm đường, sữa tiệt trùng bổ sung đường và bột cacao, sữa tiệt trùng bổ

Ngày đăng: 31/10/2012, 14:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Một số tính chất vật lý của sữa nguyên liệu - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Bảng 1 Một số tính chất vật lý của sữa nguyên liệu (Trang 11)
Bảng 1:  Một số  tính chất vật lý của sữa nguyên liệu - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Bảng 1 Một số tính chất vật lý của sữa nguyên liệu (Trang 11)
Bảng 2: Thành phần chất béo trong sữa bò - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Bảng 2 Thành phần chất béo trong sữa bò (Trang 12)
Bảng 2:  Thành phần chất béo trong sữa bò - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Bảng 2 Thành phần chất béo trong sữa bò (Trang 12)
Bảng 3: Một số tính chất của chất béo trong sữa - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Bảng 3 Một số tính chất của chất béo trong sữa (Trang 13)
Bảng 3:  Một số tính chất của chất béo trong sữa - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Bảng 3 Một số tính chất của chất béo trong sữa (Trang 13)
Thành phần cách ợp chất có chứa nitơ trong sữa được trình bày theo sơ đồ ở hình 1.  - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
h ành phần cách ợp chất có chứa nitơ trong sữa được trình bày theo sơ đồ ở hình 1. (Trang 14)
Hình 1:  Thành phần các hợp chất chứa nitơ trong sữa - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Hình 1 Thành phần các hợp chất chứa nitơ trong sữa (Trang 14)
Hình 3:  Công thức cấu tạo của đường lactose - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Hình 3 Công thức cấu tạo của đường lactose (Trang 17)
Bảng 4: Thành phần hóa học của khoai môn - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Bảng 4 Thành phần hóa học của khoai môn (Trang 25)
Bảng 4: Thành phần hóa học của khoai môn - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Bảng 4 Thành phần hóa học của khoai môn (Trang 25)
Hình 4: Cơ chế tác dụng của enzyme α-amylase lên tinh bột - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Hình 4 Cơ chế tác dụng của enzyme α-amylase lên tinh bột (Trang 31)
Hình 4: Cơ chế tác dụng của enzyme α-amylase lên tinh bột - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Hình 4 Cơ chế tác dụng của enzyme α-amylase lên tinh bột (Trang 31)
Hình 5: Cơ chế tác dụng của enzyme glucoamylase lên tinh bột - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Hình 5 Cơ chế tác dụng của enzyme glucoamylase lên tinh bột (Trang 32)
Hình 5: Cơ chế tác dụng của enzyme glucoamylase lên tinh bột - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Hình 5 Cơ chế tác dụng của enzyme glucoamylase lên tinh bột (Trang 32)
Hình 6: Ảnh hưởng của nồng độ enzyme đến tốc độ phản ứng - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Hình 6 Ảnh hưởng của nồng độ enzyme đến tốc độ phản ứng (Trang 33)
Hình 6: Ảnh hưởng của nồng độ enzyme đến tốc độ phản ứng - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Hình 6 Ảnh hưởng của nồng độ enzyme đến tốc độ phản ứng (Trang 33)
Hình 8: Ảnh hưởng của nhiệt độ và pH đến tốc độ phản ứng - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Hình 8 Ảnh hưởng của nhiệt độ và pH đến tốc độ phản ứng (Trang 34)
Hình 7: Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất đến tốc độ phản ứng - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Hình 7 Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất đến tốc độ phản ứng (Trang 34)
Hình 9: Hệ thống Soxlet Hình 10: Thiết bị sấy Hình 11: pH kế - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Hình 9 Hệ thống Soxlet Hình 10: Thiết bị sấy Hình 11: pH kế (Trang 36)
Hình 12: Thiết bị tiệt trùng     Hình 13: Máy đo màu       Hình 14: Thiết bị cất đạm - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Hình 12 Thiết bị tiệt trùng Hình 13: Máy đo màu Hình 14: Thiết bị cất đạm (Trang 36)
Hình 15: Cân điện tử Hình 16: Cân phân tích Hình 17: Thiết bị đồng hóa - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Hình 15 Cân điện tử Hình 16: Cân phân tích Hình 17: Thiết bị đồng hóa (Trang 37)
Hình 18: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Hình 18 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 (Trang 38)
Hình 18: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Hình 18 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 (Trang 38)
Hình 19: Sơ đồ bố trí thí nghiệm thí nghiệm 2 - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Hình 19 Sơ đồ bố trí thí nghiệm thí nghiệm 2 (Trang 40)
Hình 19: Sơ đồ bố trí thí nghiệm thí nghiệm 2 - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Hình 19 Sơ đồ bố trí thí nghiệm thí nghiệm 2 (Trang 40)
Hình 20: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 3 - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Hình 20 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 3 (Trang 41)
Hình 20: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 3 - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Hình 20 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 3 (Trang 41)
Hình 21: Nguyên liệu khoai môn - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Hình 21 Nguyên liệu khoai môn (Trang 42)
Bảng 6: Kết quả phân tích thành phần hóa học của khoai môn và sữa nguyên liệu - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Bảng 6 Kết quả phân tích thành phần hóa học của khoai môn và sữa nguyên liệu (Trang 42)
Bảng 6: Kết quả phân tích thành phần hóa học của khoai môn và sữa nguyên liệu - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Bảng 6 Kết quả phân tích thành phần hóa học của khoai môn và sữa nguyên liệu (Trang 42)
Hình 22: Khoai môn sau quá trình thủy phâ nở các chế độ khác nhau - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Hình 22 Khoai môn sau quá trình thủy phâ nở các chế độ khác nhau (Trang 43)
Hình 22: Khoai môn sau quá trình thủy phân ở các chế độ khác nhau - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Hình 22 Khoai môn sau quá trình thủy phân ở các chế độ khác nhau (Trang 43)
Hình 23: Đồ thị biễu diễn hàm lượng đường khử tạo thành sau quá trình thủy phân khoai môn  - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Hình 23 Đồ thị biễu diễn hàm lượng đường khử tạo thành sau quá trình thủy phân khoai môn (Trang 44)
Hình 23: Đồ thị biễu diễn hàm lượng đường khử tạo thành sau quá trình thủy phân  khoai môn - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Hình 23 Đồ thị biễu diễn hàm lượng đường khử tạo thành sau quá trình thủy phân khoai môn (Trang 44)
Bảng 8: Kết quả thống kê độ nhớt của sản phẩm sau quá trình thủy phân khoai môn - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Bảng 8 Kết quả thống kê độ nhớt của sản phẩm sau quá trình thủy phân khoai môn (Trang 45)
Hình 24: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi độ nhớt của sản phẩ mở các nhiệt độ và thời gian thủy phân khác nhau  - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Hình 24 Đồ thị biểu diễn sự thay đổi độ nhớt của sản phẩ mở các nhiệt độ và thời gian thủy phân khác nhau (Trang 45)
Bảng 8: Kết quả thống kê độ nhớt của sản phẩm sau quá trình thủy phân khoai môn - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Bảng 8 Kết quả thống kê độ nhớt của sản phẩm sau quá trình thủy phân khoai môn (Trang 45)
Hình 25: Sản phẩm với khoai môn thủy phâ nở các chế độ khác nhau - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Hình 25 Sản phẩm với khoai môn thủy phâ nở các chế độ khác nhau (Trang 46)
Bảng 9: Kết quả thống kê điểm đánh giác ảm quan về hình thái (sự phân lớp) của sản phẩm theo hai nhân tố nhiệt độ và thời gian thủy phân   - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Bảng 9 Kết quả thống kê điểm đánh giác ảm quan về hình thái (sự phân lớp) của sản phẩm theo hai nhân tố nhiệt độ và thời gian thủy phân (Trang 46)
Hình 25: Sản phẩm với  khoai môn thủy phân ở các chế độ khác nhau - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Hình 25 Sản phẩm với khoai môn thủy phân ở các chế độ khác nhau (Trang 46)
Bảng 10: Kết quả thống kê điểm đánh giác ảm quan về hình thái (sự phân lớp) của sản phẩm ở các chếđộ thủy phân  - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Bảng 10 Kết quả thống kê điểm đánh giác ảm quan về hình thái (sự phân lớp) của sản phẩm ở các chếđộ thủy phân (Trang 47)
Hình 26: Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn đến độ nhớt và giá trị ac ủa sản phẩm - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Hình 26 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn đến độ nhớt và giá trị ac ủa sản phẩm (Trang 48)
Bảng 11: Kết quả thống kê ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn dịch khoai môn và sữa đến độ - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Bảng 11 Kết quả thống kê ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn dịch khoai môn và sữa đến độ (Trang 48)
Hình 26: Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn đến độ nhớt và giá trị a của sản phẩm - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Hình 26 Ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn đến độ nhớt và giá trị a của sản phẩm (Trang 48)
Bảng 12: Kết quả thống kê điểm đánh giác ảm quan về màu sắc, mùi, vị đối với sản phẩ mở - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Bảng 12 Kết quả thống kê điểm đánh giác ảm quan về màu sắc, mùi, vị đối với sản phẩ mở (Trang 49)
Hình 27: Sản phẩm sữa khoai môn tiệt trùng ở các tỷ lệ phối trộn - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Hình 27 Sản phẩm sữa khoai môn tiệt trùng ở các tỷ lệ phối trộn (Trang 49)
Hình 28: Ảnh hưởng của chế độ tiệt trùng đến sự thay đổi giá trị L của sản phẩm. - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Hình 28 Ảnh hưởng của chế độ tiệt trùng đến sự thay đổi giá trị L của sản phẩm (Trang 50)
Hình 29: Ảnh hưởng của chế độ tiệt trùng đến sự thay đổi giá trị a của sản phẩm. - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Hình 29 Ảnh hưởng của chế độ tiệt trùng đến sự thay đổi giá trị a của sản phẩm (Trang 51)
Hình 30: Ảnh hưởng của chế độ xử lý nhiệt đến độ nhớt của sản phẩm. - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Hình 30 Ảnh hưởng của chế độ xử lý nhiệt đến độ nhớt của sản phẩm (Trang 51)
Bảng 14: Kết quả thống kê điểm cảm quan về màu sắc, mùi, vị của sản phẩm tương ứng với các chếđộ tiệt trùng - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Bảng 14 Kết quả thống kê điểm cảm quan về màu sắc, mùi, vị của sản phẩm tương ứng với các chếđộ tiệt trùng (Trang 52)
Hình 31: Sản phẩm sau quá trình tiệt trùng - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Hình 31 Sản phẩm sau quá trình tiệt trùng (Trang 52)
Bảng 15: Tổng số vi sinh vật còn lại sau quá trình tiệt trùng ở các chế độ xử lý và thời gian bảo quản của sản phẩm - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Bảng 15 Tổng số vi sinh vật còn lại sau quá trình tiệt trùng ở các chế độ xử lý và thời gian bảo quản của sản phẩm (Trang 53)
Bảng 15: Tổng số vi sinh vật còn lại sau quá trình tiệt trùng ở các chế độ xử lý  và thời gian  bảo quản của sản phẩm - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Bảng 15 Tổng số vi sinh vật còn lại sau quá trình tiệt trùng ở các chế độ xử lý và thời gian bảo quản của sản phẩm (Trang 53)
Hình 32: Sữa khoai môn tiệt trùng dạng đóng chai - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Hình 32 Sữa khoai môn tiệt trùng dạng đóng chai (Trang 54)
Hình 33: Sữa khoai môn tiệt trùng dạng lon - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Hình 33 Sữa khoai môn tiệt trùng dạng lon (Trang 54)
Hình 34: Quy trình đề nghị sản xuất sữa khoai môn tiệt trùng - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Hình 34 Quy trình đề nghị sản xuất sữa khoai môn tiệt trùng (Trang 56)
Hình 34: Quy trình đề nghị sản xuất sữa khoai môn tiệt trùng - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Hình 34 Quy trình đề nghị sản xuất sữa khoai môn tiệt trùng (Trang 56)
Bảng 1: Xác định hàm lượng đường nghịch chuyển - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Bảng 1 Xác định hàm lượng đường nghịch chuyển (Trang 64)
Bảng 1: Xác định hàm lượng đường nghịch chuyển - Nghiên cứu chế biến sữa khoai môn tiệt trùng
Bảng 1 Xác định hàm lượng đường nghịch chuyển (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w