1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu chế biến xoài say

74 1,4K 20
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 772,8 KB

Nội dung

Nghiên cứu chế biến xoài say

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM LÊ THỊ HỒNG XUYẾN NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT XOÀI MIẾNG SẤY LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Mã ngành: 08 Người hướng dẫn Ts. LÝ NGUYỄN BÌNH NĂM 2007 Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng i LỜI CẢM ƠN  Chân thành cảm ơn thầy Lý Nguyễn Bình đã tận tình hướng dẫn, cung cấp tài liệu và truyền đạt những kiến thức quý báu cho em, để em hoàn thành tốt đề tài luận văn Nghiên cứu sản xuất xoài miếng sấy. Thành thật biết ơn quý thầy cô trong bộ môn Công nghệ Thực phẩm Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng – Trường Đại Học Cần Thơ đã giảng dạy và truyền đạt những kiến thức, những kinh nghiệm cho em trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại nhà trường. Cảm ơn các cán bộ phòng thí nghiệm cùng các bạn sinh viên lớp Công nghệ Thực phẩm khoá 28 đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tốt cho em hoàn thành tốt luận văn này. Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN . Error! Bookmark not defined. MỤC LỤC . ii DANH SÁCH BẢNG .v DANH SÁCH HÌNH .vi TÓM LƯỢC vii CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU .1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1 CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2 2.1 Giới thiệu chung về nguyên liệu xoài 2 2.1.1 Nguồn gốc .2 2.1.2 Phân loại 2 2.1.3 Giá trị dinh dưỡng và ý nghĩa kinh tế .2 2.1.4 Thu hoạch 4 2.2 Đường .5 2.3 Sử dụng chất kìm hãm trong quá trình chế biến 6 2.4 Biến đổi của nguyên liệu trong quá trình sấy 6 2.4.1 Biến đổi vật lý 6 2.4.2 Biến đổi hóa lý 7 2.4.3 Biến đổi sinh hóa 7 2.4.4 Biến đổi cảm quan 7 2.5 Biến đổi vitamin A, C trong quá trình chế biến .8 2.6 Các phản ứng tạo màu trong quá trình sấy 9 2.6.1 Phản ứng caramen hóa hay phản ứng trùng hợp 9 2.6.2 Phản ứng hóa nâu có enzyme .9 2.6.3 Các phương pháp khống chế phản ứng hóa nâu .9 2.7 Những biến đổi trong quá trình bảo quản sản phẩm 12 2.7.1 Biến đổi màu sắc 12 2.7.2 Biến đổi do vi sinh vật 12 2.7.3 Sự hút ẩm của sản phẩm 12 2.8 Ảnh hưởng của các yếu tố cơ bản đến sự biến đối của sản phẩm trong quá trình bảo quản .13 2.8.1 Nhiệt độ môi trường 13 2.8.2 Độ ẩm của không khí .13 2.8.3 Oxy không khí 13 Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng iii 2.8.4 Độ hoạt động của nước và ảnh hưởng của nó đến vi sinh vật 13 CHƯƠNG III: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 15 3.1 Phương tiện thí nghiệm .15 3.1.1 Địa điểm: 15 3.1.2 Thời gian nghiên cứu: 15 3.1.3 Dụng cụ và thiết bị 15 3.1.4 Hóa chất .15 3.2 Phương pháp thí nghiệm .15 3.2.1 Qui trình tham khảo 15 3.2.2 Thuyết minh qui trình .16 3.3 Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu .18 3.4 Phương pháp tiến hành thí nghiệm 18 3.5 Nội dung và bố trí thí nghiệm .19 3.5.1 Khảo sát ảnh hưởng độ chín của xoài và thời gian ngâm đến chất lượng của sản phẩm .19 3.5.2 Khảo sát ảnh hưởng của quá trình chần đến khả năng vô hoạt enzyme hóa nâu trong nguyên liệu 21 3.5.3 Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ dung dịch đường ngâm và thời gian ngâm đến chất lượng cảm quan của sản phẩm .22 3.5.4 Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ sấy 60oC, 65oC, 70oC đến chất lượng cảm quan của sản phẩm 23 3.5.5 Theo dõi sự thay đổi chất lượng sản phẩm theo thời gian bảo quản .24 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ THẢO LUẬN .25 4.1 Ảnh hưởng của độ chín nguyên liệu đến giá trị cảm quan của sản phẩm .25 4.1.1 Kết quả phân tích thành phần hóa học của xoài 25 4.1.2 Ảnh hưởng của độ chín nguyên liệu đến chất lượng cảm quan của sản phẩm 25 4.2 Ảnh hưởng của quá trình chần đến khả năng vô hoạt enzyme hóa nâu có trong nguyên liệu .26 4.3 Ảnh hưởng của nồng độ đường ngâm và thời gian ngâm đến chất lượng cảm quan của sản phẩm 27 4.3.1 Ảnh hưởng của quá trình chần đến chất lượng cảm quan của sản phẩm .27 4.3.2 Ảnh hưởng của quá trình không chần đến chất lượng cảm quan của sản phẩm 29 4.4 Ảnh hưởng của nhiệt độ sấy đến chất lượng cảm quan của sản phẩm 31 4.4.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ sấy đến sự giảm khối lượng của xoài theo thời gian sấy .31 4.4.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ sấy 60 oC, 65oC, 70oC đến chất lượng cảm quan của sản phẩm .31 Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng iv 4.5 Kết quả theo dõi sự thay đổi sản phẩm theo thời gian bảo quản. .32 4.5.1 Sự thay đổi màu sắc sản phẩm theo thời gian bảo quản 32 4.5.2 Sự thay đổi ẩm và aw của sản phẩm theo thời gian bảo quản .33 4.6. Tính hiệu suất thu hồi và dự đoán giá thành sản phẩm .33 4.6.1 Tính hiệu suất thu hồi 33 4.6.2 Dự đoán giá thành sản phẩm 34 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 35 5.1 Kết luận 35 5.2 Đề nghị .36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng v DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Thành phần của nguyên liệu xoài .3 Bảng 2.2: Thành phần vitamin và khoáng của nguyên liệu xoài (mg/100g ăn được) 3 Bảng 2.3: Tính tan của một số loại đường ở 20oC .6 Bảng 2.4: aw tối thiểu của một số loại vi sinh vật 14 Bảng 3.2: Thang điểm đáng giá cảm quan sản phẩm .19 Bảng 4.1: Kết quả phân tích thành phần hóa học của xoài .25 Bảng 4.2: Kết quả đánh giá cảm quan ảnh hưởng của độ chín nguyên liệu đến chất lượng cảm quan của sản phẩm .25 Bảng 4.3: Kết quả đánh giá cảm quan ảnh hưởng của độ chín nguyên liệu và thời gian ngâm đến chất lượng cảm quan của sản phẩm 26 Bảng 4.4: Kết quả đánh giá khả năng vô hoạt enzyme khi chần xoài ở các độ chế độ nhiệt khác nhau 26 Bảng 4.5: Kết quả đánh giá sự ảnh hưởng của nồng độ dung dịch đường ngâm đến chất lượng cảm quan của sản phẩm 28 Bảng 4.6: Kết quả đánh giá sự ảnh hưởng của quá trình chần đến chất lượng cảm quan của sản phẩm theo thời gian ngâm .28 Bảng 4.7: Kết quả đánh giá sự ảnh hưởng của nồng độ đường ngâm đến chất lượng cảm quan của sản phẩm (mẫu không chần) 30 Bảng 4.8:Kết quả đánh giá sự ảnh hưởng của quá trình không chần đến chất lượng cảm quan của sản phẩm .30 Bảng 4.9: Ảnh hưởng của nhiệt độ sấy đến chất lượng cảm quan của sản phẩm .31 Bảng 4.10: Kết quả theo dõi sự biến màu của sản phẩm theo thời gian bảo quản 32 Bảng 4.11: Kết quả sự thay đổi độ ẩm và aw của sản phẩm theo thời gian bảo quản33 Bảng 4.12: Tính hiệu suất thu hồi .33 Bảng 4.13: Dự đoán giá thành sản phẩm .34 Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng vi DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Nguyên liệu xoài .3 Hình 3.1: Qui trình tổng quát chế biến sản phẩm xoài sấy .16 Hình 3.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm về độ chín nguyên liệu và thời gian ngâm. .20 Hình 3.3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm về nhiệt độ chần và thời gian chần 21 Hình 3.4: Sơ đồ bố trí thí nhgiệm về nồng độ dung dịch đường ngâm và thời gian ngâm 22 Hình 3.5: Sơ đồ bố trí thí nghiệm sấy 23 Hình 4. 1: Ảnh hưởng của quá trình chần đến sự giảm khối lượng của xoài theo thời gian ngâm 27 Hình 4.2: Ảnh hưởng của quá trình chần đến sự thay đổi chất khô hòa tan của xoài theo thời gian ngâm ở các nồng độ đường ngâm khác nhau .27 Hình 4.3: Đồ thị biểu diễn sự giảm khối lượng của xoài theo thời gian ngâm ứng với các nồng độ đường ngâm khác nhau 29 Hình 4.4: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi hàm lượng chất khô hòa tan của xoài theo thời gian ngâm ứng với các nồng độ đường ngâm khác nhau 29 Hình 4.5: Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của nhiệt độ sấy đến sự giảm khối lượng của xoài theo thời gian sấy .31 Hình 5.1: Qui trình chế biến sản phẩm xoài sấy 35 Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng vii TÓM LƯỢC    Nghiên cứu các thông số qui trình chế biến sản phẩm xoài miếng sấy được thực hiện tại bộ môn Công nghệ Thực phẩm Trường Đại Học Cần Thơ. Chúng tôi tiến hành khảo sát độ chín của nguyên liệu xoài thích hợp cho quá trình chế biến sản phẩm này. Độ chín của xoài tùy thuộc vào giống, loại, điều kiện đất trồng, khí hậu môi trường, kỹ thuật canh tác và chăm sóc cây. Do đó, tôi chỉ khảo sát độ chín dựa vào hàm lượng chất khô hòa tan của nguyên liệu khi chín là chủ yếu. Tôi đã khảo sát độ chín của xoài ở hàm lượng chất khô hòa tan tù 8 – 19oBx . Kết quả thí nghiệm cho thấy rằng xoài có hàm lượng chất khô hòa tan từ 12o – 16oBx cho sản phẩm có chất lượng tốt về màu sắc, cấu trúc và mùi vị. Sau khi chọn được độ chín thích hợp để chế biến. Tôi tiến hành khảo sát sự ảnh hưởng của quá trình chần đến cấu trúc, màu sắc và mùi vị của sản phẩm. Xoài được cắt thành miếng có độ dày từ 6 – 8 mm, được chần ở 80oC, 85oC, 90oC. Kết quả thí nghiệm cho thấy ở nhiệt độ 90oC trong thời gian 20 phút có thể ức chế được enzyme hóa nâu. Nồng độ dung dịch đường ngâm là một nhân tố cũng ảnh hưởng đến giá trị cảm quan của sản phẩm. Do đó tôi khảo sát ở các nồng độ dung dịch đường 35oBx, 40oBx, 45o Bx. Thí nghiệm cho kết quả tốt khi ngâm xoài trong dung dịch đường 40oBx trong thời gian 18 giờ đối với xoài không chần và 2 giờ đối với xoài được chần. Xoài sau khi ngâm được vớt ra rửa nhanh để ráo, áo glycerin rồi đưa vào tủ sấy. Tôi tiến hành khảo sát ở các chế độ nhiệt độ sấy khác nhau 60oC, 65oC, 70oC đến khi sản phẩm đạt độ ẩm 15% thì ngừng sấy, lấy sản phẩm ra. Kết quả đánh giá cảm quan cho thấy xoài sấy ở nhiệt độ 60oC cho sản phẩm có chất lượng cảm quan tốt. Sản phẩm sau khi sấy được làm nguội cho vào túi PE, ghép mí chân không, bảo quản ở nhiệt độ thường nơi thoáng mát. Ở độ ẩm 15% có aw < 0.7 có thể ức chế được sự phát triển của vi sinh vật. Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng 1 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Xoài là loại cây ăn quả nhiệt đới, được trồng phổ biến nhiều ở nước ta (với nhiều giống khác nhau). Quả xoài chín có màu sắc hấp dẫn, vị ngọt, hương thơm ngon có giá trị dinh dưỡng cao được nhiều người yêu thích, vì vậy xoài được xem là loại quả quý. Do đó, xoài là cây có giá trị kinh tế cao trong nền sản xuất nông nghiệp ở nước ta. Xoài có thể ăn tươi, dùng làm đồ hộp, làm mứt, nước giải khát, lên men làm rượu… Nhằm đa dạng hóa sản phẩm chế biến từ xoài cũng như giải quyết vấn đề bảo quản sau thu hoạch, người ta đã chế biến sản phẩm xoài sấy. Hiện nay, sản phẩm xoài sấy là một mặt hàng lớn nhưng rất ít người Việt Nam biết đến, vì vậy việc nâng cao giá trị của xoài sấy và được nhiều người tiêu dùng biết đến chúng ta cần có công nghệ chế biến tốt. Với phương tiện phòng thí nghiệm cũng như thời gian có hạn tôi chỉ tiến hành nghiên cứu các thông số chế biến xoài sấy. Từ đó tôi đưa ra một qui trình chế biến với thông số thích hợp cho từng công đoạn xử lý đảm bảo sản phẩm vẫn đạt được chất lượng về các chỉ tiêu màu sắc, cấu trúc và mùi vị… 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Từ những điều nêu trên mục tiêu của đề tài là nghiên cứu thông số của quá trình chế biến xoài sấy và đánh giá sự ổn định của sản phẩm nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt. Các vấn đề nghiên cứu bao gồm: - Khảo sát ảnh hưởng độ chín của xoài và thời gian ngâm đến chất lượng của sản phẩm - Khảo sát ảnh hưởng của quá trình chần đến khả năng vô hoạt enzyme hoá nâu - Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ dung dịch đường và thời gian ngâm đến chất lượng cảm quan của sản phẩm - Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ sấy đến 60oC, 65oC, 70oC đến chất lượng cảm quan của sản phẩm - Theo dõi thời gian bảo quản sản phẩm (sự thay đổi của aw và độ ẩm trong quá trình bảo quản) Luận văn Tốt nghiệp khóa 28 năm 2007 Trường Đại học Cần Thơ Ngành Công nghệ Thực phẩm – Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng 2 CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung về nguyên liệu xoài 2.1.1 Nguồn gốc Theo các tác giả Ấn Độ, xoài là một cây nhiệt đới lâu năm, có nguồn gốc từ miền Đông Bắc Ấn Độ, Bắc Myanmar, ở các vùng đồi chân dãy Hymalaya và từ đó lan đi khắp thế giới, sớm nhất sang Đông Dương, Trung Quốc và các nước Đông Nam Á. Từ đầu thế kỷ thứ XVI khi người Bồ Đào Nha tìm đường sang viễn đông thì xoài được mang đi trồng khắp các vùng nhiệt đới trên thế giới và vùng bán nhiệt đới như: Florida (Mỹ), Israel . Xoài thích nghi với khí hậu rộng: loại khí hậu ẩm ướt hoặc khô. Điều kiện tự nhiên của miền Nam Việt Nam hoàn toàn thuận lợi cho sự phát triển cây xoài. Chiều cao cây xoài khoảng 10 – 30 m. Trái của nó hình thuỗn hoặc thon dài, kích thước rất khác nhau: dài từ 4 – 25cm, đường kính từ 2 – 10 cm. Màu thay đổi từ xanh đến vàng cam sang đỏ màu trung gian là màu vàng xanh. Da xoài dày đều, khi chín thịt xoài màu vàng cam, nhiều nước và thơm. Hạt xoài hình đĩa và có xơ. 2.1.2 Phân loại Một số giống xoài thường gặp ở Việt Nam Xoài cát Hòa Lộc: quả to hình thuỗn, hơi bầu ở phần cuống, vỏ chín vàng tươi, thịt dày dẽo, ít xơ, hột nhỏ, ngọt có hương vị thơm ngon được trồng nhiều nơi như: Cái Bè (Tiền Giang), Cao Lãnh (Đồng Tháp). Xoài cát trắng: vỏ quả chín vàng nhạt, có lớp phấn bao bên ngoài Xoài cát chu: dễ đậu quả, cuống quả hơi lồi và lệch một bên. Vỏ quả chín vàng đậm, thịt dẽo và thơm. Xoài bưởi (xoài 3 mùa mưa): mau cho quả, dễ trồng, những năm đầu quả có mùi bưởi. Xoài bưởi có 2 loại: Xoài ghép nghệ: quả tròn , ngắn, cân đối, cuống quả lồi, vỏ dày ít mịn, thịt nhão có xơ. Xoài ghép xanh: quả dẹp, hơi dài, gần cuống quả lõm, vỏ xanh vàng và dày. (Theo kết quả khảo sát thu thập của Trung tâm Cây ăn quả Long Định Tiền Giang) 2.1.3 Giá trị dinh dưỡng và ý nghĩa kinh tế Xoài thuộc họ đào lộn hột, là cây ăn quả nhiệt đới quan trọng ở nước ta được trồng phổ biến ở nhiều vùng để lấy quả, lấy gỗ, làm cây bóng mát, cây cảnh và cây che phủ đất chống xoái mòn. Quả xoài chín có màu sắc hấp dẫn, ăn ngọt, mùi thơm ngon được nhiều người ưa thích và được xem là loại quả quý. Giá trị dinh dưỡng của xoài theo phân tích của các tác giả Ấn Độ: tỉ lệ thịt quả 70% so với trọng lượng quả, hạt 13%, tổng số chất tan 16% (đo bằng chiết quan kế cầm tay), độ chua 0,2% tính theo acid citric, đường tổng số 11 – 12%, giá trị nhiệt lượng 100g là 70calo. Xoài giàu vitamin A, B2 và C. Đặc biệt là vitamin A, trong 100g ăn được có 4,8mg. Ngoài ra, còn có các loại muối khoáng K, Ca, P, Cl. [...]... óng gói Dán nhãn B o qu n Hình 3.1: Qui trình t ng quát ch bi n s n ph m xoài s y 3.2.2 Thuy t minh qui trình Xoài nguyên li u: ch n xoài chín kho ng n a trái, xoài ư c x lý (r a, g t v , b h t) ng th i dung d ch ư ng n u cho tan r i ngu i, dung d ch ư ng ph i ngu i tránh hi n tư ng dung d ch ư ng làm m t mùi thơm t nhiên c a xoài, n ng c a dung d ch ư ng trong các thí nghi m là 35o Bx, 40o Bx, 45o... 3 Mùi thơm nh c a xoài 2 Mùi thơm r t ít 1 Không có mùi thơm c a xoài 5 V chua ng t hài hòa c a xoài chín 4 V chua ng t ít hài hòa 3 V ng t nhi u, ít v chua 2 V hơi ng t, v khác chua 1 V Dai không d o, hơi c ng 1 Mùi Khá dai, ít d o 2 Màu s c Hơi dai, hơi d o V ít ng t, nhi u v chua c trưng c a xoài c trưng 3.5 N i dung và b trí thí nghi m 3.5.1 Kh o sát nh hư ng s n ph m chín c a xoài và th i gian... Thơ Ti n hành thí nghi m Xoài ư c ngâm trong các dung d ch ư ng có n ng khác nhau (nhân t E) nhi t phòng Ngâm các kho ng th i gian t 1 – 6 gi (xoài có x lý ch n) và t 15 – 20 gi (xoài không ch n) Sau ó v t ra kh i dung d ch ư ng, r a nhanh b ng nư c, ráo Sau ó, cân l i kh i lư ng mi ng xoài, o hàm lư ng ch t tan m 15% và s y s n ph m 60oC n Ghi nh n k t qu S thay i kh i lư ng xoài, hàm lư ng ch t khô... h c C n Thơ Qu xoài ngoài ăn tươi còn dùng làm h p, làm m t, nư c gi i khát, cho lên men làm rư u, làm gi m , nhân h t xoài làm thu c sát trùng, cũng có th ch tinh b t Hoa dùng làm thu c và là ngu n m t r t t t Lá non có th cho trâu bò ăn và làm thu c nhu m màu vàng T lá xoài cho trâu bò ăn và t nư c gi i ó có th chi t xu t lo i thu c nhu m màu vàng có giá tr Hình 2.1: Nguyên li u xoài Theo ngu n... n ch t lư ng c a M c ích Ch n ư c quan t t chín thích h p c a xoài s n ph m xoài s y có ch t lư ng c m Ngành Công ngh Th c ph m – Khoa Nông nghi p và Sinh h c ng d ng 19 Lu n văn T t nghi p khóa 28 năm 2007 Trư ng i h c C n Thơ Chu n b m u Xoài có 3 chín khác nhau (hàm lư ng ch t khô hòa tan khác nhau) B trí thí nghi m G i A là chín c a xoài ng v i các hàm lư ng ch t khô hòa tan khác nhau: A1 : hàm... n Hình 3.2: S n ph m xoài s y Ngành Công ngh Th c ph m – Khoa Nông nghi p và Sinh h c ng d ng 17 Lu n văn T t nghi p khóa 28 năm 2007 Trư ng i h c C n Thơ 3.3 Phương pháp l y m u và chu n b m u Xoài ư c mua t ch v , qu to, chín g n n a trái, ru t vàng, th t qu không quá m m cũng không quá c ng Xoài ư c em r a s ch, g t v , b h t, th t qu c t thành mi ng có dày t 6 – 8 mm, sau ó xoài ư c ch n trong nư... kh i lư ng xoài sau khi s y (Kg) M2: kh i lư ng xoài trư c khi s y (Kg) Ngành Công ngh Th c ph m – Khoa Nông nghi p và Sinh h c ng d ng 24 Lu n văn T t nghi p khóa 28 năm 2007 Trư ng i h c C n Thơ CHƯƠNG IV: K T QU TH O LU N 4.1 nh hư ng c a chín nguyên li u n giá tr c m quan c a s n ph m 4.1.1 K t qu phân tích thành ph n hóa h c c a xoài B ng 4.1: K t qu phân tích thành ph n hóa h c c a xoài Thành... qu phân tích thành ph n hóa h c c a nguyên li u xoài ng v i các chín khác nhau v các ch tiêu: hàm lư ng ch t khô hòa tan (%), hàm lư ng ư ng, pH, hàm lư ng acid (%), hàm lư ng vitamin C (%) ư c trình bày b ng 4.1 D a vào k t qu ánh giá c m quan b ng 4.2 ta có th k t lu n r ng chín c a xoài thích h p cho quá trình ch bi n s n ph m xoài s y là nguyên li u xoài có hàm lư ng ch t khô hòa tan n m trong kho... t thành mi ng có dày t 6 – 8 mm, sau ó xoài ư c ch n trong nư c nóng vô ho t enzyme ho c không ch n, ngâm trong dung d ch ư ng ã chu n b s n n th i gian thích h p, xoài ư c v t ra ráo r i áo m t l p glycerin m t ngoài c a mi ng xoài Sau ó xoài ư c em s y nhi t 60oC n m 15% S n ph m ư c b o qu n trong bao PE và theo dõi s thay i aw v i ho t ng c a nư c trong s n ph m 3.4 Phương pháp ti n hành thí nghi... 2007 Trư ng i h c C n Thơ Ti n hành thí nghi m Xoài sau khi ngâm n ng ư ng và th i gian ngâm thích h p v t xoài ra kh i dung d ch ư ng, r a nhanh b ng nư c, ráo, áo glycerin em s y b ng không o o khí nóng các kho ng nhi t 60 C, 65 C, 70oC m i nhi t s y sau m i gi ghi nh n s thay i kh i lư ng và s y n m 15% Ghi nh n k t qu sau khi s y S gi m kh i lư ng c a xoài các nhi t s y và th i gian s y khác nhau . hóa sản phẩm chế biến từ xoài cũng như giải quyết vấn đề bảo quản sau thu hoạch, người ta đã chế biến sản phẩm xoài sấy. Hiện nay, sản phẩm xoài sấy là. thời gian có hạn tôi chỉ tiến hành nghiên cứu các thông số chế biến xoài sấy. Từ đó tôi đưa ra một qui trình chế biến với thông số thích hợp cho từng

Ngày đăng: 31/10/2012, 12:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Nguyên liệu xoài - Nghiên cứu chế biến xoài say
Hình 2.1 Nguyên liệu xoài (Trang 11)
Bảng 2.1: Thành phần của nguyên liệu xoài (g/100g ăn được) - Nghiên cứu chế biến xoài say
Bảng 2.1 Thành phần của nguyên liệu xoài (g/100g ăn được) (Trang 11)
Hình 2.1: Nguyên liệu xoài - Nghiên cứu chế biến xoài say
Hình 2.1 Nguyên liệu xoài (Trang 11)
Bảng 2.2: Thành phần vitamin và khoáng của nguyên liệu  xoài (mg/100g ăn được) - Nghiên cứu chế biến xoài say
Bảng 2.2 Thành phần vitamin và khoáng của nguyên liệu xoài (mg/100g ăn được) (Trang 11)
Hình dáng và màu sắc - Nghiên cứu chế biến xoài say
Hình d áng và màu sắc (Trang 12)
Hình dáng và màu sắc - Nghiên cứu chế biến xoài say
Hình d áng và màu sắc (Trang 12)
Bảng 2.3: Tính tan của một số loại đường ở 20oC - Nghiên cứu chế biến xoài say
Bảng 2.3 Tính tan của một số loại đường ở 20oC (Trang 14)
Bảng 2.3: Tính tan của một số loại đường ở 20 o C - Nghiên cứu chế biến xoài say
Bảng 2.3 Tính tan của một số loại đường ở 20 o C (Trang 14)
Bảng 2.4: aw tối thiểu của một số loại vi sinh vật - Nghiên cứu chế biến xoài say
Bảng 2.4 aw tối thiểu của một số loại vi sinh vật (Trang 22)
Bảng 2.4: a w  tối thiểu của một số loại vi sinh vật - Nghiên cứu chế biến xoài say
Bảng 2.4 a w tối thiểu của một số loại vi sinh vật (Trang 22)
Hình 3.1: Qui trình tổng quát chế biến sản phẩm xoài sấy - Nghiên cứu chế biến xoài say
Hình 3.1 Qui trình tổng quát chế biến sản phẩm xoài sấy (Trang 24)
Hình 3.1: Qui trình tổng quát chế biến sản phẩm xoài sấy - Nghiên cứu chế biến xoài say
Hình 3.1 Qui trình tổng quát chế biến sản phẩm xoài sấy (Trang 24)
Hình 3.2: Sản phẩm xoài sấy - Nghiên cứu chế biến xoài say
Hình 3.2 Sản phẩm xoài sấy (Trang 25)
Hình 3.2: Sản phẩm xoài sấy - Nghiên cứu chế biến xoài say
Hình 3.2 Sản phẩm xoài sấy (Trang 25)
Bảng 3.1: Phương pháp phân tích thành phần hóa học của xoài - Nghiên cứu chế biến xoài say
Bảng 3.1 Phương pháp phân tích thành phần hóa học của xoài (Trang 26)
Bảng 3.1: Phương pháp phân tích thành phần hóa học của xoài - Nghiên cứu chế biến xoài say
Bảng 3.1 Phương pháp phân tích thành phần hóa học của xoài (Trang 26)
Bảng 3.2: Thang điểm đáng giá cảm quan sản phẩm Cấu trúc 5  - Nghiên cứu chế biến xoài say
Bảng 3.2 Thang điểm đáng giá cảm quan sản phẩm Cấu trúc 5 (Trang 27)
Bảng 3.2: Thang điểm đáng giá cảm quan sản phẩm - Nghiên cứu chế biến xoài say
Bảng 3.2 Thang điểm đáng giá cảm quan sản phẩm (Trang 27)
Hình 3.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm về độ chín nguyên liệu và thời gian ngâm. - Nghiên cứu chế biến xoài say
Hình 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm về độ chín nguyên liệu và thời gian ngâm (Trang 28)
Hình 3.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm về độ chín nguyên liệu và thời gian ngâm. - Nghiên cứu chế biến xoài say
Hình 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm về độ chín nguyên liệu và thời gian ngâm (Trang 28)
Hình 3.3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm về nhiệt độ chần và thời gian chần - Nghiên cứu chế biến xoài say
Hình 3.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm về nhiệt độ chần và thời gian chần (Trang 29)
Hình 3.3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm về nhiệt độ chần và thời gian chần - Nghiên cứu chế biến xoài say
Hình 3.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm về nhiệt độ chần và thời gian chần (Trang 29)
Hình 3.5: Sơ đồ bố trí thí nghiệm sấy - Nghiên cứu chế biến xoài say
Hình 3.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm sấy (Trang 31)
Hình 3.5: Sơ đồ bố trí thí nghiệm sấy - Nghiên cứu chế biến xoài say
Hình 3.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm sấy (Trang 31)
Bảng 4.1: Kết quả phân tích thành phần hóa học của xoài Thành ph ần  - Nghiên cứu chế biến xoài say
Bảng 4.1 Kết quả phân tích thành phần hóa học của xoài Thành ph ần (Trang 33)
Bảng 4.2: Kết quả đánh giá cảm quan ảnh hưởng của độ chín nguyên liệu đến chất lượng cảm quan của sản phẩm  - Nghiên cứu chế biến xoài say
Bảng 4.2 Kết quả đánh giá cảm quan ảnh hưởng của độ chín nguyên liệu đến chất lượng cảm quan của sản phẩm (Trang 33)
Bảng 4.1: Kết quả phân tích thành phần hóa học của xoài - Nghiên cứu chế biến xoài say
Bảng 4.1 Kết quả phân tích thành phần hóa học của xoài (Trang 33)
Bảng 4.2: Kết quả đánh giá cảm quan ảnh hưởng của độ chín nguyên liệu đến chất lượng  cảm quan của sản phẩm - Nghiên cứu chế biến xoài say
Bảng 4.2 Kết quả đánh giá cảm quan ảnh hưởng của độ chín nguyên liệu đến chất lượng cảm quan của sản phẩm (Trang 33)
Ghi chú: các giá trị ghi trong bảng là giá trị trung bình của các nghiệm thức, a,b,c thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa của các nhân tố khảo sát, với a là giá trị lớn nhất  - Nghiên cứu chế biến xoài say
hi chú: các giá trị ghi trong bảng là giá trị trung bình của các nghiệm thức, a,b,c thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa của các nhân tố khảo sát, với a là giá trị lớn nhất (Trang 34)
Bảng 4.3: Kết quả đánh giá cảm quan ảnh hưởng của độ chín nguyên liệu và thời gian ngâm - Nghiên cứu chế biến xoài say
Bảng 4.3 Kết quả đánh giá cảm quan ảnh hưởng của độ chín nguyên liệu và thời gian ngâm (Trang 34)
Bảng 4.3: Kết quả đánh giá cảm quan ảnh hưởng của độ chín nguyên liệu và thời gian ngâm - Nghiên cứu chế biến xoài say
Bảng 4.3 Kết quả đánh giá cảm quan ảnh hưởng của độ chín nguyên liệu và thời gian ngâm (Trang 34)
Bảng 4.4: Kết quả đánh giá khả năng vô hoạt enzyme khi chần xoài ở các độ chế độ nhiệt  khác nhau - Nghiên cứu chế biến xoài say
Bảng 4.4 Kết quả đánh giá khả năng vô hoạt enzyme khi chần xoài ở các độ chế độ nhiệt khác nhau (Trang 34)
Hình 4.1: Ảnh hưởng của quá trình chần đến sự giảm khối lượng của xoài theo thời gian ngâm   - Nghiên cứu chế biến xoài say
Hình 4.1 Ảnh hưởng của quá trình chần đến sự giảm khối lượng của xoài theo thời gian ngâm (Trang 35)
Hình 4.2: Ảnh hưởng của quá trình chần đến sự thay đổi chất khô hòa tan của xoài theo - Nghiên cứu chế biến xoài say
Hình 4.2 Ảnh hưởng của quá trình chần đến sự thay đổi chất khô hòa tan của xoài theo (Trang 35)
Hình 4. 1: Ảnh hưởng của quá trình chần đến sự giảm khối lượng của xoài theo thời gian  ngâm - Nghiên cứu chế biến xoài say
Hình 4. 1: Ảnh hưởng của quá trình chần đến sự giảm khối lượng của xoài theo thời gian ngâm (Trang 35)
Hình 4.2:  Ảnh hưởng của quá trình chần  đến sự thay đổi chất khô hòa tan của xoài  theo - Nghiên cứu chế biến xoài say
Hình 4.2 Ảnh hưởng của quá trình chần đến sự thay đổi chất khô hòa tan của xoài theo (Trang 35)
Bảng 4.5: Kết quả đánh giá sự ảnh hưởng của nồng độ dung dịch đường ngâm đến chất lượng cảm quan của sản phẩm (mẫu chần)  - Nghiên cứu chế biến xoài say
Bảng 4.5 Kết quả đánh giá sự ảnh hưởng của nồng độ dung dịch đường ngâm đến chất lượng cảm quan của sản phẩm (mẫu chần) (Trang 36)
Bảng 4.6: Kết quả đánh giá sự ảnh hưởng của quá trình chần đến chất lượng cảm quan của  sản phẩm theo thời gian ngâm (mẫu chần) - Nghiên cứu chế biến xoài say
Bảng 4.6 Kết quả đánh giá sự ảnh hưởng của quá trình chần đến chất lượng cảm quan của sản phẩm theo thời gian ngâm (mẫu chần) (Trang 36)
Bảng 4.5: Kết quả đánh giá sự ảnh hưởng của nồng độ dung dịch đường ngâm đến chất  lượng cảm quan của sản phẩm (mẫu chần) - Nghiên cứu chế biến xoài say
Bảng 4.5 Kết quả đánh giá sự ảnh hưởng của nồng độ dung dịch đường ngâm đến chất lượng cảm quan của sản phẩm (mẫu chần) (Trang 36)
Hình 4.4: Ảnh hưởng của quá trình không chần đến sự thay đổi chất khô hòa tan của xoài - Nghiên cứu chế biến xoài say
Hình 4.4 Ảnh hưởng của quá trình không chần đến sự thay đổi chất khô hòa tan của xoài (Trang 37)
Hình 4.3: Ảnh hưởng của quá trình không chần đến sự giảm khối lượng của xoài theo thời gian ngâm ứng với các nồng độ đường ngâm khác nhau - Nghiên cứu chế biến xoài say
Hình 4.3 Ảnh hưởng của quá trình không chần đến sự giảm khối lượng của xoài theo thời gian ngâm ứng với các nồng độ đường ngâm khác nhau (Trang 37)
Đồ thị biểu diễn sự ảnh hưởng của dung dịch đường ngâm đến sự giảm - Nghiên cứu chế biến xoài say
th ị biểu diễn sự ảnh hưởng của dung dịch đường ngâm đến sự giảm (Trang 37)
Hình 4.3: Ảnh hưởng của quá trình không chần đến sự giảm khối lượng của xoài theo thời  gian ngâm ứng với các nồng độ đường ngâm khác nhau - Nghiên cứu chế biến xoài say
Hình 4.3 Ảnh hưởng của quá trình không chần đến sự giảm khối lượng của xoài theo thời gian ngâm ứng với các nồng độ đường ngâm khác nhau (Trang 37)
Bảng 4.7: Kết quả đánh giá sự ảnh hưởng của nồng độ đường ngâm đến chất lượng cảm quan của sản phẩm (mẫu không chần)  - Nghiên cứu chế biến xoài say
Bảng 4.7 Kết quả đánh giá sự ảnh hưởng của nồng độ đường ngâm đến chất lượng cảm quan của sản phẩm (mẫu không chần) (Trang 38)
Ghi chú: các giá trị ghi trong bảng là giá trị trung bình của các nghiệm thức, a,b,c thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa của các nhân tố khảo sát, với a là giá trị lớn nhất - Nghiên cứu chế biến xoài say
hi chú: các giá trị ghi trong bảng là giá trị trung bình của các nghiệm thức, a,b,c thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa của các nhân tố khảo sát, với a là giá trị lớn nhất (Trang 38)
Bảng 4.8: Kết quả đánh giá sự ảnh hưởng của quá trình không chần đến chất lượng cảm  quan của sản phẩm theo thời gian ngâm - Nghiên cứu chế biến xoài say
Bảng 4.8 Kết quả đánh giá sự ảnh hưởng của quá trình không chần đến chất lượng cảm quan của sản phẩm theo thời gian ngâm (Trang 38)
Bảng 4.7: Kết quả đánh giá sự ảnh hưởng của nồng độ đường ngâm đến chất lượng cảm  quan của sản phẩm (mẫu không chần) - Nghiên cứu chế biến xoài say
Bảng 4.7 Kết quả đánh giá sự ảnh hưởng của nồng độ đường ngâm đến chất lượng cảm quan của sản phẩm (mẫu không chần) (Trang 38)
Bảng 4.9: Ảnh hưởng của nhiệt độ sấy đến chất lượng cảm quan của sản phẩm Chỉ tiêu cảm quan  - Nghiên cứu chế biến xoài say
Bảng 4.9 Ảnh hưởng của nhiệt độ sấy đến chất lượng cảm quan của sản phẩm Chỉ tiêu cảm quan (Trang 39)
Hình 4.5: Ảnh hưởng của nhiệt độ sấy đến sự giảm khối lượng của xoài theo thời gian sấy - Nghiên cứu chế biến xoài say
Hình 4.5 Ảnh hưởng của nhiệt độ sấy đến sự giảm khối lượng của xoài theo thời gian sấy (Trang 39)
Bảng 4.9: Ảnh hưởng của nhiệt độ sấy đến chất lượng cảm quan của sản phẩm - Nghiên cứu chế biến xoài say
Bảng 4.9 Ảnh hưởng của nhiệt độ sấy đến chất lượng cảm quan của sản phẩm (Trang 39)
Hình 4.5: Ảnh hưởng của nhiệt độ sấy đến sự giảm khối lượng của xoài theo thời gian sấy - Nghiên cứu chế biến xoài say
Hình 4.5 Ảnh hưởng của nhiệt độ sấy đến sự giảm khối lượng của xoài theo thời gian sấy (Trang 39)
Bảng 4.10: Kết quả theo dừi sự biến màu của sản phẩm theo thời gian bảo quản - Nghiên cứu chế biến xoài say
Bảng 4.10 Kết quả theo dừi sự biến màu của sản phẩm theo thời gian bảo quản (Trang 40)
Ghi chú: kết quả trong bảng được đo mỗi tuần với cùng 1m ẫu (kết quả trên được đo trong 10 tuần) - Nghiên cứu chế biến xoài say
hi chú: kết quả trong bảng được đo mỗi tuần với cùng 1m ẫu (kết quả trên được đo trong 10 tuần) (Trang 41)
Bảng 4.11: Kết quả sự thay đổi độ ẩm và aw của sản phẩm theo thời gian bảo quản Thời  - Nghiên cứu chế biến xoài say
Bảng 4.11 Kết quả sự thay đổi độ ẩm và aw của sản phẩm theo thời gian bảo quản Thời (Trang 41)
Bảng 4.12: Tính hiệu suất thu hồi - Nghiên cứu chế biến xoài say
Bảng 4.12 Tính hiệu suất thu hồi (Trang 41)
Bảng 4.13: Dự đoán giá thành sản phẩm - Nghiên cứu chế biến xoài say
Bảng 4.13 Dự đoán giá thành sản phẩm (Trang 42)
Bảng 4.13: Dự đoán giá thành sản phẩm - Nghiên cứu chế biến xoài say
Bảng 4.13 Dự đoán giá thành sản phẩm (Trang 42)
Hình 5.1: Qui trình chế biến sản phẩm xoài sấy - Nghiên cứu chế biến xoài say
Hình 5.1 Qui trình chế biến sản phẩm xoài sấy (Trang 43)
Hình 5.1: Qui trình chế biến sản phẩm xoài sấy - Nghiên cứu chế biến xoài say
Hình 5.1 Qui trình chế biến sản phẩm xoài sấy (Trang 43)
Hệ số tra bảng * HSPL *100 - Nghiên cứu chế biến xoài say
s ố tra bảng * HSPL *100 (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w