Nghiên cứu chế biến thử nghiệm mặt hàng cháo Bào Ngư (Haliotis) ăn liền

80 2.2K 8
Nghiên cứu chế biến thử nghiệm mặt hàng cháo Bào Ngư (Haliotis) ăn liền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu chế biến thử nghiệm mặt hàng cháo Bào Ngư (Haliotis) ăn liền

- iv - MỤC LỤC Danh mục các chữ viết tắt vii Danh mục các hình vẽ và đồ thị .viii Danh mục các bảng biểu ix Lời cảm ơn xi Lời nói đầu 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu về Bào Ngư 4 1.1.1 Hệ thống phân loại. .4 1.1.2 Hình thái bên ngoài 4 1.1.3 Cấu tạo bên trong .6 1.1.4 Sinh sản. 7 1.1.5 Phân bố 8 1.1.6 Thành phần hóa học. .8 1.2. Tình hình nghiên cứu Bào Ngư trong nước và trên thế giới .8 1.3. Giới thiệu một số sản phẩm từ Bào Ngư. .11 1.4 Các nguyên liệu phụ. .11 1.4.1 Giới thiệu chung về Gạo. .11 1.4.2 Đặc điểm cấu tạo 12 1.4.3 Thành phần hóa học của gạo. .12 1.4.4 tính chất, chức năng của tinh bột 14 1.4.5 Cà rốt .15 1.4.6 Hành 16 1.5 Các chất gia vị và hương liệu. .16 1.5.1 Đường 16 1.5.2 Muối ăn. (NaCl) .16 1.5.3 Bột ngọt (Natriglutamat). .16 1.5.4 Bột tiêu. .17 1.6 Dầu thực vật. .17 1.7 Nước 18 - v - 1.8 Bao bì 19 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng. .22 2.1.1 Bào Ngư .22 2.1.2. Gạo 22 2.1.3 Các chất phụ gia 22 2.2 phương pháp nguyên cứu .23 2.2.1 phân tích các thành phần hóa học 23 2.2.2 Phương pháp xác định chỉ tiêu vi sinh. .23 2.2.3 Phương pháp đánh giá cảm quan 23 2.3. sơ đồ quy trình công nghệ dự kiến .31 2.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định các chế độ xử lý bào ngư .33 2.4.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định thành phần AĐ/KAĐ 33 2.4.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định chế độ khử mùi .34 2.4.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định chế độ khử màu. .35 2.4.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định thời gian ướp gia vị cho bào ngư. .35 2.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định các chế độ xử lý nguyên liệu phụ. 36 2.5.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định chế độ sấy hành. .36 2.5.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định chế độ sấy cà rốt. 37 2.6 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỉ lệ các thành phần tạo nên sản phẩm. .37 2.6.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỉ lệ cháo khô, nước pha cháo. 37 2.6.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỉ lệ Bào Ngư .38 2.6.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ các thành phần của gói gia vị. .38 2.6.3.1 Xác định tỷ lệ muối ăn .39 2.6.3.2 xác dịnh tỉ lệ đường thích hợp .39 2.6.3.3 xác dịnh tỉ lệ bột tiêu thích hợp 40 2.6.3.4 xác dịnh tỉ lệ bột ngọt thích hợp .40 2.7 các thiết bị dùng trong sản xuất cháo bào ngư. 41 - vi - CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết quả xác định quy trình chế biến gạo bằng phương pháp ép đùn. .44 3.2 Kết quả xác định các chế độ xử lí Bào Ngư. 44 3.2.1 kết quả xác định thành phần AĐ/KAĐ .44 3.2.2 Kết quả xác định chế độ khử màu .45 3.2.3 Kết quả xác định chế độ khử mùi. .46 3.2.4 Kết quả xác định thời gian ướp gia vị cho Bào Ngư. .48 3.2.5 Kết qủa xác định chế độ sấy Bào Ngư. 49 3.3 Các chế độ xử lý nguyên liệu phụ. 49 3.3.1 Kết quả chế độ sấy hành. .49 3.3.2 Kết quả chế độ sấy cà rốt. 50 3.4 xác định thành phần các chất tạo nên sản phẩm. 51 3.4.1 Xác định tỉ lệ cháo khô, nước pha cháo 51 3.4.2 Xác định tỉ lệ Bào Ngư thích hợp. .51 3.4.3 Xác định tỉ lệ gia vị dùng trong chế biến cháo Bào Ngư. .52 3.4.3.1 Tỉ lệ muối thích hợp dùng cho chế biến cháo Bào Ngư. .52 3.4 3.2 Xác định tỉ lệ đường thích hợp. .53 3.4.3.3 Tỉ lệ tiêu thích hợp dùng cho chế biến cháo Bào Ngư. .54 3.4.3.4 Tỉ lệ bột ngọt thích hợp dùng cho chế biến cháo Bào Ngư 54 3.5 Đề xuất quy trình công nghệ sản xuất cháo Bào Ngư ăn liền đựng trong bao bì nhỏ. .56 3.6 Chi phí cho sản phẩm .60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 62 PHỤ LỤC .64 - vii - DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DCQ : Điểm cảm quan E.Coli : Escherichia Coli PAĐ : Phần ăn được PKAĐ : Phần không ăn được TPC : Tổng số vi sinh vật hiếu khí ở điều kiện 30oC, 72 giờ TN1 : Thí nghiệm 1 TN2 : Thí nghiệm 2 TN3 : Thí nghiệm 3 TN4 : Thí nghiệm 4 TN5 : Thí nghiệm 5 - viii - DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ TT TÊN HÌNH Trang 1 Hình 1.1: Hình thái bên ngoài của Vỏ Bào Ngư chín lỗ 5 2 Hình 1.2: Hình thái bên ngoài của Vỏ Bào Ngư vành tai 5 3 Hình 1.3: Đặc điểm bên ngoài của Bào Ngư chín lỗ 6 4 Hình 1.4: Đặc điểm bên ngoài của Bào Ngư dài 6 5 Hình 1.5: Món ăn ở trong các nhà hàng được chế biến từ Bào Ngư 11 6 Hình 1.6: Sản phẩm Đồ hộp Bào Ngư có bày bán trong các siêu thị 11 7 Hình 2.1: Thiết bị chưng cất đạm tống số 42 8 Hình 2.2: Thiết bị chưng cất đạm NH3 42 9 Hình 2.3 Tủ nung 42 10 Hình 2.4 Máy hút chân không 42 11 Hình 3.1: Kết quả xác định tỉ lệ AĐ/KAĐ 44 11 Hình 3.2: Kết quả xác định thời gian khử màu. 45 12 Hình 3.3: Kết quả xác định tỉ lệ H2O2 dùng để khử màu. 46 13 Hình 3.4: Kết quả xác định thời gian khử mùi. 46 14 Hình 3.5: kết quả xác định tỉ lệ rượu khử mùi 47 15 Hình 3.6: Kết quả xác định thời gian ướp gia vị cho Bào Ngư. 48 16 Hình 3.7: Kết quả xác định chế độ sấy Bào Ngư. 49 17 Hình 3.8: Kết quả chế độ sấy hành. 50 18 Hình 3.9: Kết quả chế độ sấy cà rốt 50 19 Hình 3.10: Kết quả xác định tỉ lệ Bào Ngư thích hợp. 51 20 Hình 3.11: Kết quả xác định tỉ lệ muối trong gói gia vị 52 21 Hình 3.12: Kết quả xác định tỉ lệ đường thích hợp. 53 22 Hình 3.13: Kết quả xác định tỉ lệ tiêu thích hợp trong gói gia vị. 54` 23 Hình 3.14: Kết quả xác định tỉ lệ bột ngọt thích hợp trong gói gia vị. 55 - ix - DANH MỤC BẢNG BIỂU TT Tên bảng Trang 1 Bảng 1.1: Thành phần dinh dưỡng của Bào Ngư trong 100g thực phẩm ăn được. 8 2 Bảng 1.2: Thành phần muối khoáng và vitamin của Bào Ngư trong 100g thực phẩm ăn được. 8 3 Bảng 1.3: Thành phần hóa học của gạo 13 4 Bảng 1.4: Thành phần hoá học trung bình của gạo. 13 5 Bảng 1.5: Thành phần axit amin trong gạo nếp và gạo tẻ 13 6 Bảng1.6: Quy định mức cho phép về dư lượng thuốc trừ sâu trong gạo(mg/kg gạo) 14 7 Bảng 1.7: Tiêu chuẩn gạo hạt dài xuất khẩu 15 8 Bảng 1.8 : Tỉ lệ phần trăm dầu bị phân huỷ theo nhiệt độ 18 9 Bảng 1.9: Chỉ tiêu vật lý tiêu chuẩn nước dùng trong công nghệ chế biến thực phẩm 18 10 Bảng 1.10: Chỉ tiêu vi sinh đối với tiêu chuẩn nước dùng trong công nghệ chế biến thực phẩm 18 11 Bảng 1.11: Chỉ tiêu hóa học đối với tiêu chuẩn nước dùng trong công nghệ chế biến thực phẩm 19 12 Bảng 2.1: Bảng đánh giá cảm quan chuẩn 24 13 Bảng 2.2: Thang điểm chỉ tiêu mùi của Bào Ngư sau khi khử mùi. 25 14 Bảng 2.3: Thang điểm chỉ tiêu màu của Bào Ngư sau khi khử màu. 25 15 Bảng 2.4: Thang điểm chỉ tiêu của Bào Ngư sau khi ướp gia vị. 25 16 Bảng 2.5: Thang điểm chỉ tiêu của Bào Ngư sau khi sấy. 26 17 Bảng 2.6: Thang điểm chỉ tiêu của hành sau khi sấy. 26 18 Bảng 2.7: Thang điểm chỉ tiêu của cà rốt sau khi sấy. 29 19 Bảng 2.8: Thang điểm chỉ tiêu trạng thái của sản phẩm 30 - x - 20 Bảng 2.9: Thang điểm chỉ tiêu màu sắc của sản phẩm 28 21 Bảng 2.10: Thang điểm chỉ tiêu về mùi của sản phẩm 29 22 Bảng 2.11: Thang điểm chỉ tiêu về vị của sản phẩm: 30 23 Bảng 3.1: kết quả xác định quy trình chế biến gạo bằng phương pháp ép đùn 64 24 Bảng 3.2:kết quả xác định chế độ khử màu 64 25 Bảng 3.3: Kết quả xác định chế độ khử mùi 64 26 Bảng 3.4: Kết quả xác định thời gian ướp gia vị cho Bào Ngư. 64 27 Bảng 3.5: Kết qủa xác định chế độ sấy Bào Ngư. 65 28 Bảng 3.6: Kết quả chế độ sấy hành. 65 29 Bảng 3.7: Kết quả chế độ sấy cà rốt. 65 30 Bảng 3.8: Kết quả xác định tỉ lệ Bào Ngư tối ưu. 65 31 Bảng 3.9: Kết quả xác định tỉ lệ muối thích hợp. 66 32 Bảng 3.10: Kết quả xác định tỉ lệ đường thích hợp. 66 33 Bảng 3.11: Kết quả xác định tỉ lệ tiêu thích hợp. 66 34 Bảng 3.12: Kết quả xác định tỉ lệ bột ngọt thích hợp. 67 35 Bảng 3.13: kết quả phân tích xác định thành phần Protein, Glucid, Lipit, Độ ẩm, Tro. 57 36 Bảng 3.14: Chi phí sản phẩm. 61 - xi - LỜI CẢM ƠN Việc làm đề tài tốt nghiệp có thể nói là một công việc rất quan trọng trong quãng thời gian học tập của sinh viên. Vì đây không chỉ là kết quả của thời gian thực tập mà qua đó nó có thể đánh giá được trình độ của một sinh viên trong quá trình học tập, năng lực của một kỹ sư tương lai. Sau thời gian học tập trên giảng đường, tôi được khoa chế biến thủy sản, Trường Đại học Nha Trang phân công thưc hiện đề tài tốt nghiệp “ Nghiên cứu chế biến thử nghiệm mặt hàng cháo Bào Ngư (Haliotis ) ăn liền đựng trong bao bì nhỏ”. Để hoàn thành đề tài này tôi đã cố gắng hết mình. Sự cố gắng của tôi chắc chắn sẽ không có kết quả nếu như thiếu sự giúp đỡ của Bố mẹ, Thầy cô và Bạn bè. Đặc biệt là sự hướng dẫn, chỉ bảo trực tiếp của cô Nguyễn Thị Nga, anh Nguyễn Văn Ninh cùng các thầy cô làm việc tại phòng thực hành công nghệ chế biến 1 và phòng máy. Con xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn: -TS Nguyễn Thị Nga - KS Nguyễn Văn Ninh - Các thầy cô hướng dẫn tại phòng thực hành CNCB1 và phòng máy. Khoa Chế biến thủy sản Trường Đại học Nha Trang. Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn đã giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và thực tập. Nha Trang, ngày 25/11/2007 Sinh viên: Nguyễn Thị Hương - 1 - LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam là nước có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nhiều nghành kinh tế. Đặc biệt là nghành thủy sản do có đường bờ biển kéo dài hơn 3650 km từ bắc tới nam. Với những điều kiện thuận lợi đó thì nghành thủy sản nước ta đã được quan tam chú trọng từ rất sớm và vẫn đang ngày càng phát triển. Cùng với việc khai thác, nuôi trồng thủy sản phục vụ cho nhu cầu trong nước cũng như xuất khẩu thì việc ứng dụng nguồn nguyên liệu thủy sản vào trong các sản phẩm chế biến cũng được nghiên cứu rất nhiều. Việc nghiên cứu này góp phần làm phong phú nguồn thực phẩm cho con người đồng thời làm tăng giá trị kinh tế cho nguyên liệu thủy sản. Trong nguồn nguyên liệu thủy sản thì Bào Ngư(Haliotis ) là loài có giá trị dinh dưỡng rất cao nhưng việc nghiên cứu nuôi trồng và chế biến còn rất hạn chế. Việc chế biến Bào Ngư mới chỉ hạn chế ở các món ăn của các nhà hàng cao cấp chứ chưa phổ biến rộng rãi trên thị trường. Vì vậy tôi được phân công thực hiện đề tài: “Nghiên cứu chế biến thử nghiệm mặt hàng cháo Bào Ngư (Haliotis) ăn liền đựng trong bao bì nhỏ”. Với hy vọng rằng sản phẩm sẽ góp phần làm phong phú hơn cho mặt hàng chế biến từ nguyên liệu thủy sản, đồng thời đưa các sản phẩm mà từ xưa tới nay được gọi là cao cấp có thể đến tay những người có thu nhập vừa và thấp trong xã hội. Mục đích của luận văn Chế biến ra được mặt hàng cháo Bào Ngư ăn liền đựng trong bao bì nhỏ, làm tiền đề cho việc phát triển sản phẩm giá trị gia tăng trong thời gian tới. Nội dung nghiên cứu 1. Tìm hiểu về nguồn nguyên liệu Bào Ngư và tình hình nghiên cứu Bào Ngư trong nước và trên thế giới. 2. Nghiên cứu xác định các thông số về tỷ lệ AĐ/KAĐ; chế độ khử mùi tanh, khử màu, công đoạn sấy lạnh, . 3. Hoàn thiện quy trình chế biến sản phẩm cháo Bào Ngư ăn liền đựng trong bao bì nhỏ. 4. Tính chi phí sản phẩm cho quá trình chế biến. - 2 - Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn. Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất mặt hàng cháo Bào Ngư ăn liền đựng trong bao bì nhỏ từ nguyên liệu Bào Ngư và từ đó bước đầu đưa ra các thông số thích hợp cho quy trình chế biến. Đồng thời nâng cao giá trị thương phẩm của nguyên liệu Bào Ngư ở vùng biển Khánh Hòa. Việc nghiên cứu sản xuất sản phẩm cháo Bào Ngư ăn liền đựng trong bao bì nhỏ góp phần làm phong phú thêm các mặt hàng thực phẩm trên thị trường. Đưa sản phẩm chế biến từ Bào Ngư tới tay người tiêu dùng bình dân, đồng thời cũng mở ra nhiều hướng nghiên cứu mới về đối tượng này. [...]... nên quen thuộc trong bàn ăn của nhiều gia đình vì từ lâu trên thế giới ngư i ta có thể nuôi Bào Ngư ở những ngư trường như các loại hàu, sò, trai khác Một số món ăn từ Bào Ngư như Bào Ngư xào, Bào Ngư đóng lon, cháo Bào Ngư, Bào Ngư đông lạnh… Ngoài ra Bào Ngư còn được dùng để sản xuất thuốc bổ như Viên Bào Ngư. Khai thác tính trị liệu quý của Bào Ngư từ nguyên liệu là Bào Ngư Haliotit diversicolor... Việt Nam Ở Việt Nam Bào Ngư vành tai được bắt đầu nghiên cứu sản xuất từ năm 1994 tại Viện Hải Dương Học Nha Trang và Trung tâm nghiên cứu thủy sản III (nay là Viện nghiên cứu thủy sản III) do tiến sĩ Lê Đức Minh chủ trì Bên cạnh đó tại Viện nghiên cứu thuỷ sản III, tiến sĩ Hà Đức Thắng cũng nghiên cứu hoàn thiện kĩ thuật sản xuất giống và nuôi Bào Ngư Đối tượng nghiên cứuBào Ngư Haliotis -9- diversicolor... trong > 4m, pH = 8,0 – 8,2, độ sâu 3 – 3,5m Phương pháp nghiên cứu: - Nuôi Bào ngưnghiên cứu đặc điểm sinh học - Nghiên cứu sinh sản - sản xuất giống Bào Ngư nhân tạo - Thức ăn nuôi ấu trùng Bào Ngư - Bón phân và thay nước - Nghiên cứu một số tác động của các yếu tố môi trường như: ánh sáng, nhiệt độ, độ mặn… Kết quả là đã sản xuất được giống Bào Ngư với số lượng tương đối lớn 50 000 con (1994) và... đáng kể Để nâng cao nguồn lợi Bào Ngư tự nhiên cần tiến hành nghiên cứu sinh sản nhân tạo Vì vậy cần nghiên cứu thêm về các phương pháp kích thích nhân tạo Bào Ngư Bầu Dục đẻ nhằm cung cấp thông tin phục vụ sản xuất giống nhân tạo Bào Ngư [8] Tuy nhiên việc nghiên cứu bước đầu còn khá chậm Kỹ thuật nuôi Bào Ngư vẫn chưa được phổ biến rộng rãi và chưa được áp dụng phổ biến trong thực tế Nguyên liệu... Năng lượng (Kcal) Bào Ngư tươi Thành phần dinh dưỡng chính (g) Nước Protein Lipit Glucid Tro 120 68.6 20.5 0.9 7.4 2.6 Bảng 1.2: Thành phần muối khoáng và vitamin của Bào Ngư trong 100g thực phẩm ăn được Tên thực phẩm Bào Ngư tươi 1.2 Muối khoáng Canxi Phopho Sắt 38 123 1.5 A Vitamin B1 B2 PP 1.0 0.02 0.9 0.08 Tình hình nghiên cứu Bào Ngư trong nước và trên thế giới 1.2.1 Tình hình nghiên cứu Bào Ngư. .. ltd, đã nghiên cứu và chiết xuất cho ra đời sản phẩm viên Bào Ngư Calichi Sản phẩm dùng hỗ trở cho ngư i suy nhược cơ thể, mắt mờ, mắt kém, tiểu đường suy thận Hình 1.5: Món ăn ở trong các nhà Hình 1.6: Sản phẩm Đồ hộp Bào Ngư hàng được chế biến từ Bào Ngư có bày bán trong các siêu thị 1.4 Các nguyên liệu phụ 1.4.1 Giới thiệu chung về gạo Gạo có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với đời sống con ngư i,... trọng 1 5 Cơ sở đánh giá Bào Ngư ngấm đều gia vị, dậy lên mùi vị thơm ngon của thịt Bào Ngư hòa quyện với mùi thơm của gia vị 2 4 Bào Ngư có ngấm gia vị nhưng chưa đều ăn còn cảm thấy hơi nhạt 3 3 Bào Ngư chưa ngấm gia vị nên ăn còn cảm thấy nhạt nhẽo - 26 - Bảng 2.5: Thang điểm chỉ tiêu của Bào Ngư sau khi sấy Bậc Điểm chưa có đánh giá hệ số quan trọng Cơ sở đánh giá Bào Ngư khô đạt độ ẩm cho phép,... chính vẫn là đánh bắt tự nhiên Bên cạnh đó sản phẩm từ Bào Ngư cũng chỉ dừng ỏ một số mặt hàng truyền thống và chỉ xuất hiện ở các nhà hàng cao cấp 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Bào Ngư trên thế giới Trong những năm gần đây nguồn lợi Bào Ngư trong từ nhiên trên thế giới cũng bị suy giảm nghiêm trọng do bị khai thác quá mức Hiện nay ở Trung Quốc, Bào Ngư được nuôi nhiều, chủ yếu theo hình thức nuôi vãi (gieo)... nhiều kinh nghiệm, ổn định kĩ thuật trong nuôi vỗ bố mẹ, cho đẻ và ương nuôi ấu trùng Bên cạnh việc nghiên cứu sản xuất giống Bào Ngư vành tai, cũng tại Viện Hải Dương Học Nha Trang và do tiến sỹ Lê Đức Minh chủ trì tiến hành nghiên cứu ứng dụng một số phương pháp kích thích Bào Ngư bầu dục (Haliotis ovina Gmelin) đẻ nhân tạo trong phòng thí nghiệm Trong 14 đợt thí nghiệm sinh sản nhân tạo Bào Ngư bầu... Gastropoda Bộ: Archae ogartropoda Họ: Haliotidue Giống: Haliotis Trên thế giới có gần 100 loài Bào Ngư, trong đó 10 loài có giá trị kinh tế Ở Việt Nam có 4 loài Bào Ngư: Bào Ngư chín lỗ (Haliotis diversicolor Reeve, 1864), Bào Ngư bầu dục (Haliotis ovina Gmelin, 1791), Bào Ngư vành tai (Haliotis asinina linné, 1758) và Bào Ngư dài (Haliotis varia linné, 1758) 1.1.2 Hình thái bên ngoài 1.1.2.1 Đầu: Đầu nằm ở . ngư i ta có thể nuôi Bào Ngư ở những ngư trường như các loại hàu, sò, trai khác. Một số món ăn từ Bào Ngư như Bào Ngư xào, Bào Ngư đóng lon, cháo Bào Ngư, . Trang phân công thưc hiện đề tài tốt nghiệp “ Nghiên cứu chế biến thử nghiệm mặt hàng cháo Bào Ngư (Haliotis ) ăn liền đựng trong bao bì nhỏ”. Để hoàn thành

Ngày đăng: 27/10/2012, 11:12

Hình ảnh liên quan

Hình 1.3: Đặc điểm hình thái bên ngoài của Bà o Ngư chín lỗ - Nghiên cứu chế biến thử nghiệm mặt hàng cháo Bào Ngư (Haliotis) ăn liền

Hình 1.3.

Đặc điểm hình thái bên ngoài của Bà o Ngư chín lỗ Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.5: Món ă nở trong các nhà hàng được chế biến từ Bào Ngư  - Nghiên cứu chế biến thử nghiệm mặt hàng cháo Bào Ngư (Haliotis) ăn liền

Hình 1.5.

Món ă nở trong các nhà hàng được chế biến từ Bào Ngư Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 1.4: Thành phần hoá học trung bình của gạo. - Nghiên cứu chế biến thử nghiệm mặt hàng cháo Bào Ngư (Haliotis) ăn liền

Bảng 1.4.

Thành phần hoá học trung bình của gạo Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng1.6: Quy định mức cho phép về dư lượng thuốc trừ sâu trong gạo(mg/kg gạo)  - Nghiên cứu chế biến thử nghiệm mặt hàng cháo Bào Ngư (Haliotis) ăn liền

Bảng 1.6.

Quy định mức cho phép về dư lượng thuốc trừ sâu trong gạo(mg/kg gạo) Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 1. 8: Tỉ lệ phần trăm dầu bị phân huỷ theo nhiệt độ: - Nghiên cứu chế biến thử nghiệm mặt hàng cháo Bào Ngư (Haliotis) ăn liền

Bảng 1..

8: Tỉ lệ phần trăm dầu bị phân huỷ theo nhiệt độ: Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 1.11: Chỉ tiêu hóa học đối với tiêu chuẩn nước dùng trong công nghệ chế biến thực phẩm:  - Nghiên cứu chế biến thử nghiệm mặt hàng cháo Bào Ngư (Haliotis) ăn liền

Bảng 1.11.

Chỉ tiêu hóa học đối với tiêu chuẩn nước dùng trong công nghệ chế biến thực phẩm: Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.1: Bảng đánh giá cảm quan chuẩn: - Nghiên cứu chế biến thử nghiệm mặt hàng cháo Bào Ngư (Haliotis) ăn liền

Bảng 2.1.

Bảng đánh giá cảm quan chuẩn: Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.3: Thang điểm chỉ tiêu màu của Bào Ngư sau khi khử màu. - Nghiên cứu chế biến thử nghiệm mặt hàng cháo Bào Ngư (Haliotis) ăn liền

Bảng 2.3.

Thang điểm chỉ tiêu màu của Bào Ngư sau khi khử màu Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.2: Thang điểm chỉ tiêu mùi của Bào Ngư sau khi khử mùi. - Nghiên cứu chế biến thử nghiệm mặt hàng cháo Bào Ngư (Haliotis) ăn liền

Bảng 2.2.

Thang điểm chỉ tiêu mùi của Bào Ngư sau khi khử mùi Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.5: Thang điểm chỉ tiêu của Bào Ngư sau khi sấy. - Nghiên cứu chế biến thử nghiệm mặt hàng cháo Bào Ngư (Haliotis) ăn liền

Bảng 2.5.

Thang điểm chỉ tiêu của Bào Ngư sau khi sấy Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.6: Thang điểm chỉ tiêu của hành sau khi sấy. - Nghiên cứu chế biến thử nghiệm mặt hàng cháo Bào Ngư (Haliotis) ăn liền

Bảng 2.6.

Thang điểm chỉ tiêu của hành sau khi sấy Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.7: Thang điểm chỉ tiêu của cà rốt sau khi sấy. - Nghiên cứu chế biến thử nghiệm mặt hàng cháo Bào Ngư (Haliotis) ăn liền

Bảng 2.7.

Thang điểm chỉ tiêu của cà rốt sau khi sấy Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.8: Thang điểm chỉ tiêu trạng thái của sản phẩm - Nghiên cứu chế biến thử nghiệm mặt hàng cháo Bào Ngư (Haliotis) ăn liền

Bảng 2.8.

Thang điểm chỉ tiêu trạng thái của sản phẩm Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2.9: Thang điểm chỉ tiêu màu sắc của sản phẩm - Nghiên cứu chế biến thử nghiệm mặt hàng cháo Bào Ngư (Haliotis) ăn liền

Bảng 2.9.

Thang điểm chỉ tiêu màu sắc của sản phẩm Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.11: Thang điểm chỉ tiêu về vị của sản phẩm: - Nghiên cứu chế biến thử nghiệm mặt hàng cháo Bào Ngư (Haliotis) ăn liền

Bảng 2.11.

Thang điểm chỉ tiêu về vị của sản phẩm: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.3 Tủ nung Hình 2.4 Máy hút chân không - Nghiên cứu chế biến thử nghiệm mặt hàng cháo Bào Ngư (Haliotis) ăn liền

Hình 2.3.

Tủ nung Hình 2.4 Máy hút chân không Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 2.1: Thiết bị chưng cất đạm tống số Hình 2.2: Thiết bị chưng cất đạm NH3  - Nghiên cứu chế biến thử nghiệm mặt hàng cháo Bào Ngư (Haliotis) ăn liền

Hình 2.1.

Thiết bị chưng cất đạm tống số Hình 2.2: Thiết bị chưng cất đạm NH3 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 3.2:Kết quả xác định thời gian khử màu. - Nghiên cứu chế biến thử nghiệm mặt hàng cháo Bào Ngư (Haliotis) ăn liền

Hình 3.2.

Kết quả xác định thời gian khử màu Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 3.3:Kết quả xác định tỉ lệ H2O2 dùng để khử màu. Nhận xét và thảo luận:  - Nghiên cứu chế biến thử nghiệm mặt hàng cháo Bào Ngư (Haliotis) ăn liền

Hình 3.3.

Kết quả xác định tỉ lệ H2O2 dùng để khử màu. Nhận xét và thảo luận: Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 3.7: Kết quả xác định chế độ sấy Bào Ngư. Nhận xét và thảo luận.  - Nghiên cứu chế biến thử nghiệm mặt hàng cháo Bào Ngư (Haliotis) ăn liền

Hình 3.7.

Kết quả xác định chế độ sấy Bào Ngư. Nhận xét và thảo luận. Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 3.8: Kết quả xác định chế độ sấy Hành.         Nhận xét và thảo luận:  - Nghiên cứu chế biến thử nghiệm mặt hàng cháo Bào Ngư (Haliotis) ăn liền

Hình 3.8.

Kết quả xác định chế độ sấy Hành. Nhận xét và thảo luận: Xem tại trang 58 của tài liệu.
Các mẫu thí nghiệm được thực hiện theo bảng (*) - Nghiên cứu chế biến thử nghiệm mặt hàng cháo Bào Ngư (Haliotis) ăn liền

c.

mẫu thí nghiệm được thực hiện theo bảng (*) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Kết quả thu được là điểm cảm quan của các mẫu được ghi ở bảng 3.13. - Nghiên cứu chế biến thử nghiệm mặt hàng cháo Bào Ngư (Haliotis) ăn liền

t.

quả thu được là điểm cảm quan của các mẫu được ghi ở bảng 3.13 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.14: Chi phí sản phẩm: - Nghiên cứu chế biến thử nghiệm mặt hàng cháo Bào Ngư (Haliotis) ăn liền

Bảng 3.14.

Chi phí sản phẩm: Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 3.2:Kết quả xác định thành phần khối lượng - Nghiên cứu chế biến thử nghiệm mặt hàng cháo Bào Ngư (Haliotis) ăn liền

Bảng 3.2.

Kết quả xác định thành phần khối lượng Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3.9: Kết quả xác định tỉ lệ Bào Ngư tối ưu. - Nghiên cứu chế biến thử nghiệm mặt hàng cháo Bào Ngư (Haliotis) ăn liền

Bảng 3.9.

Kết quả xác định tỉ lệ Bào Ngư tối ưu Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.10: Kết quả xác định tỉ lệ muối tối ưu: - Nghiên cứu chế biến thử nghiệm mặt hàng cháo Bào Ngư (Haliotis) ăn liền

Bảng 3.10.

Kết quả xác định tỉ lệ muối tối ưu: Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 3.12: Kết quả xác định tỉ lệ tiêu tối ưu: - Nghiên cứu chế biến thử nghiệm mặt hàng cháo Bào Ngư (Haliotis) ăn liền

Bảng 3.12.

Kết quả xác định tỉ lệ tiêu tối ưu: Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 3.13: Kết quả xác định tỉ lệ bột ngọt tối ưu: - Nghiên cứu chế biến thử nghiệm mặt hàng cháo Bào Ngư (Haliotis) ăn liền

Bảng 3.13.

Kết quả xác định tỉ lệ bột ngọt tối ưu: Xem tại trang 75 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan