Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
920 KB
Nội dung
Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáoán - Lớp4 Ngày soạn: 3/ 11 /2010. Ngày giảng: Thứ 2 ngày 8 tháng 11 năm 2010. Toán: Nhân với 10, 100, 1000, . Chia cho 10, 100, 1000, . I.Mục đích – yêu cầu: - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,…và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,…cho 10, 100, 1000, … - Áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000,…chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,…cho 10, 100, 1000,…để tính nhanh, làm đúng các bài tập bài 1a (cột 1,2), b ( cột 1,2), bài 2 ba dòng đầu. HS khá giỏi làm tất cả các bài tập. - HSKT biết đặt tính rồi tính phép cộng, trừ, nhân 2. - GD học sinh độc lập suy nghĩ khi làm bài. II. Chuẩn bị: GV : nd HS : sách giáo khoa III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1. Bài cũ:- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập 4 a x . = .x a = a ; a x .= .x a = a - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: GV ghi tựa đề b.Giảng bài *Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10 : + Nhân một số với 10 - GV viết lên bảng phép tính 35 x 10. - GV: Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân, bạn nào cho biết 35 x 10 bằng gì ? - 10 còn gọi là mấy chục ? - Vậy 10 x 35 = 1 chục x 35. - GV: 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu ? - 35 chục là bao nhiêu ? - Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350. - Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10 ? - Vậy khi nhân một số với 10 chúng ta có thể viết ngay kết quả của phép - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. - HS nghe GV giới thiệu bài. - HS đọc phép tính. - HS nêu: 35 x 10 = 10 x 35 - Là 1 chục. - Bằng 35 chục. - Là 350. - Kết quả của phép tính nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm một chữ số 0 vào bên phải. - Khi nhân một số với 10 ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải - Tính: 321 + 432, - HSKT nhẩm bảng nhân 2 và theo dõi GV: Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáoán - Lớp4 tính như thế nào ? - Hãy thực hiện: 12 x 10 78 x 10 457 x 10 7891 x 10 * Chia số tròn chục cho 10 - GV viết lên bảng phép tính 350 : 10 và yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính. - GV: Ta có 35 x 10 = 350, Vậy khi lấy tích chia cho một thừa số thì kết quả sẽ là gì ? - Vậy 350 chia cho 10 bằng bao nhiêu ? - Có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 = 35 ? - Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả của phép chia như thế nào ? - Hãy thực hiện: 70 : 10 140 : 10 2 170 : 10 7 800 : 10 *Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 100, 1000, … chia số tròn trăm, tròn chục, tròn nghìn, … cho 100, 1000, … : - GV hướng dẫn HS tương tự như nhân một số tự nhiên với 10, chia một số tròn trăm, tròn nghìn, … cho 100, 1000, … *Kết luận : - Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, … ta có thể viết ngay kết quả của phép nhân như thế nào ? - Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … ta có thể viết ngay kết quả của phép chia như thế nào ? c.Luyện tập: Bài 1 - GV yêu cầu HS tự viết kết quả của các phép tính trong bài a ( cột 1,2 - HS khá giỏi làm thêm cột 3), sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp. số đó. - HS nhẩm và nêu: 12 x 10 = 120 78 x 10 = 780 457 x 10 = 4570 7891 x 10 = 78 910 - HS suy nghĩ. - Là thừa số còn lại. - HS nêu 350 : 10 = 35. - Thương chính là số bị chia xóa đi một chữ số 0 ở bên phải. - Ta chỉ việc bỏ đi một chữ số 0 ở bên phải số đó. - HS nhẩm và nêu: 70 : 10 = 7 140 : 10 = 14 2 170 : 10 = 217 7 800 : 10 = 780 - Ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba, … chữ số 0 vào bên phải số đó. - Ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba, … chữ số 0 ở bên phải số đó. - Làm bài, sau đó mỗi HS nêu kết quả của một phép tính, đọc từ đầu cho đến hết. 18 x 10 = 180 18 x 100 = 1800 18 x 1000 = 18 000 . Bài Nhẩm 2 x 1 = 2 2 x 2 = 4 2 x 3 = 6 2 x 4 = 8 2 x 5 = 10 GV: Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáoán - Lớp4 b.HS trả lời cột 1 cột 2 – yêu cầu HS thi làm nhanh - 1 dãy 3 em Nhận xét Bài 2 HS nêu yêu cầu - GV viết lên bảng 300 kg = … tạ và yêu cầu HS thực hiện phép đổi. - GV yêu cầu HS nêu cách làm của mình, sau đó lần lượt hướng dẫn HS lại các bước đổi như SGK: + 100 kg bằng bao nhiêu tạ ? + Muốn đổi 300 kg thành tạ ta nhẩm 300 : 100 = 3 tạ. Vậy 300 kg = 3 tạ. - GV yêu cầu HS làm 3 dòng đầu vào vở - ( khá giỏi làm cả bài ) - GV chấm - chữa bài - GV nhận xét 3.Củng cố- Dặn dò: - Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, … ta có thể viết ngay kết quả của phép nhân như thế nào ? - Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … ta có thể viết ngay kết quả của phép chia như thế nào ? - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm lại các bài tập và chuẩn bị bài sau : Tính chất kết hợp của phép nhân. 9000: 10 = 900 9000: 100 = 90 9000: 1000 = 9 6800 :100 = 68 420 : 10 = 42 2000 : 1000 = 2 - 2 HS nêu - HS nêu: 300 kg = 3 tạ. +100 kg = 1 tạ. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở 70 kg = 7 yến 120 tạ = 12 tấn 800 kg = 8 tạ 5000 kg = 5 tấn 300 tạ = 30 tấn 4000 g = 4 kg - HS tự nêu - HS cả lớp thực hiện 2 x 6 = 12 2 x 7 = 14 2 x 8 = 16 2 x 9 = 18 2 x 10 = 20 Bài 2:Tính 325 + 231 = 556 678 – 421 = 257 - HS nghe Đạo đức Thực hành kĩ năng giữa học kì I I. Mục đích – yêu cầu: - Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua 5 bài học trước . - Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống đơn giản trong thực tế cuộc sống. HSKT nêu được một số hành vi ứng xử đúng - Gd HS ý thức đạo đức tốt. II .Chuẩn bị: GV: Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trước các phiếu ghi sẵn các tình huống bài ôn tập . HS : sgk GV: Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáoán - Lớp4 III.Hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1.Bài cũ Vì sao chúng ta phải tiết kiệm thời giờ GV nhận xet 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Giảng bài Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bài học đã học? Hoạt động 1 Ôn tập các bài đã học - GV yêu cầu lớp kể một số câu chuyện liên quan đến tính trung thực trong học tập . - Trong cuộc sống và trong học tập em đã làm gì để thực hiện tính trung thực ? GV nhận xét - Gọi một số học sinh kể về những trường hợp khó khăn trong học tập mà em thường gặp ? - Theo em nếu ở trong hoàn cảnh gặp khó khăn như thế em sẽ làm gì? * GV đưa ra tình huống : - Khi gặp 1 bài tập khó, em sẽ chọn cách làm nào dưới đây ? Vì sao? a/. Tự suy nghĩ, cố gắng làm bằng được. b/. Nhờ bạn giảng giải để tự làm. c/. Chép luôn bài của bạn. d/. Nhờ người khác làm bài hộ. đ/. Hỏi thầy giáo, côgiáo hoặc người lớn. e/. Bỏ không làm. - GV kết luận . * GV nêu yêu cầu : + Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em? - GV kết luận: + Trong mọi tình huống, em nên nói rõ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến của em. - Mời lần lượt từng em nêu ý kiến qua từng bài . 2 HS nêu -nx - HS nêu : Trung thực trong học tập - Vượt khó trong học tập - Biết bày tỏ ý kiến - Tiết kiệm tiền của - Tiết kiệm thời giờ . Lần lượt một số em kể trước lớp . - HS trả lời - Học sinh kể về những trường hợp khó khăn mà mình đã gặp phải trong học tập. - HS cả lớp trao đổi, đánh giá cách giải quyết. - Một số em đại diện lên kể những việc mình tự làm trước lớp . - HS nêu cách sẽ chọn và giải quyết lí do. - Chọn a, b, đ . - Các nhóm thảo luận sau đó các nhóm cử đại diện lên báo cáo trước lớp . - Một số em lên bảng nói về những việc có thể xảy ra nếu không được bày tỏ ý kiến . - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có. - HS nêu - Nghe - HS theo dõi - Nghe và cùng tham gia với bạn - HS nêu những hành vi đơn giản khi ứng xử với người khác GV: Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáoán - Lớp4 -Yêu cầu cả lớp quan sát và nhận xét. - Giáo viên rút ra kết luận . 3.Củng cố dặn dò: - Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực theo bài học - Chuẩn bị bài sau:Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. . - Nghe Tập đọc Ông Trạng thả diều. I. Mục đích –yêu cầu - Đọc thành tiếng:Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: trang sách, mảng gạch vở, mỗi lần. Đọc bài văn với giọng kể chậm rải, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Đọc- hiểu: Hiểu nghĩa các từ ngữ: kinh ngạc, trạng Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.( trả lời được các câu hỏi sgk). HSKT đọc được 2 câu trong bài - Giáo dục HS cần có ý chí vượt khó trong mọi hoạt động. II. Chuẩn bị: GV :Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 104, SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. HS: sgk, đọc trước bài III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1. Bài cũ - Gv nhận xét bài kiểm tra tiết trước 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : - Giới thiệu chủ điểm - GV Treo tranh minh hoạ và giới thiệu. b. Giảng bài: * Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV phân đoạn (4 đoạn) + Đoạn 1:Vào đời vua … đến làm diều để chơi. + Đoạn 2: lên sáu tuổi … đến chơi diều. + Đoạn 3: Sau vì … đến học trò của thầy. + Đoạn 4: Thế rồi… đến nướn Nam ta. - Gọi HS đọc nối tiếp lần 1 - Luyện phát âm - HS đọc nối tiếp lần 2- kết hợp nêu - Lắng nghe. - Lắng nghe. - 1 HS đọc - Lắng nghe, đọc thầm - 4 HS đọc - HS đọc đúng tiếng, từ, câu khó - 4 HS đọc - HS đọc 1 vài từ đơn giản: bố, mẹ, nhà - Nghe - Nghe - HS luyện đọc theo GV: Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáoán - Lớp4 chú giải - HS đọc nối tiếp lần 3 - Cho HS luyện đọc nhóm đôi - 1 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu- giới thiệu qua cách đọc * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2 và hỏi: + Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? - giảng từ :kinh ngạc. + Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi: + Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? + Nội dung đoạn 2 là gì? -Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trả lời câu hỏi: + Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông Trạng thả diều”? - trạng : sgk -Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4: HS trao đổi và trả lời câu hỏi. + Câu chuyện khuyên ta điều gì? - GV giảng thêm cho HS hiểu ý của 3 câu tục ngữ. - Đoạn cuối bài cho em biết điều gì? - Tìm nội dung chính của bài?. * Đọc diễn cảm: - Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đọan. Cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc của bài. -Yêu cầu HS luyện đọc đoạn văn. Thầy phải kinh ngạc . thả đom đóm vào trong. HS tìm từ cần nhấn giọng trong đoạn - HS luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét theo giọng đọc và cho điểm từng HS 3. Củng cố – dặn dò : - 4 HS đọc - HS đọc theo nhóm - 1 HS đọc. - 1HS đọc to cả lớp đọc thầm. - Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đó . - HS đặt câu. - Tư chất thông minh của Nguyễn Hiền. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu. Cậu đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. * Đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền. - Cả lớp đọc thầm. + Vì cậu đỗ trạng Nguyên năm 13 tuối, lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi. + Câu chuyện khuyên ta phải có ý chí, quyết tâm thì sẽ làm được điều mình mong muốn. + Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. - 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài. - 4 HS đọc, cả lớp phát biểu, tìm cách đọc hay - HS luyện đọc :4-5 HS. - 2 HS thi đọc – cả lớp theo dõi nhận xét. bạn - luyện đọc - HS luyện đọc 2 câu trong bài - HS tiếp tục luyện đọc GV: Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáoán - Lớp4 + Câu chuyện ca ngợi ai ? Về điều gì? + Truyện đọc giúp em hiểu điều gì? Liên hệ - Dặn HS phải chăm chỉ học tập, làm việc theo gương trạng nguyên Nguyễn Hiền. - Chuẩn bị : Có chí thì nên - đọc và trả lời câu hỏi sgk + Câu truyện ca ngợi trạng nguyên Nguyễn Hiền. Ô ng là người ham học, chịu khó nên đã thành tài. + Truyện giúp em hiểu rằng muốn làm được việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khó. - Nghe Chiều: Lịch sử: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long. I.Mục đích –yêu cầu: - HS nêu được những lí do kiến Lí Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Địa La, vùng trung tâm đất nước , đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt. Vài nét về công lao của Lí Công Uẩn :người sáng lập ra vương triều Lí, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long. - HS nắm bài trả lời đúng các câu hỏi. HSKT đọc được 2 câu trong bài lịch sử - Gd HS thích tìm hiểu lịch sử Việt Nam. II.Chuẩn bị :GV : Bản đồ hành chính Việt Nam HS : sgk. III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1.Bài cũ - Tình hình nước ta khi quân Tống xâm lược ? - Nêu bài học. - GV nhận xét và ghi điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : . b. Giảng bài: + Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời: - GV giới thiệu :Năm 1005 vua lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi . Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua . + Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - GV đưa ra bản đồ hành chính miền Bắc Việt Nam - GV yêu cầu HS lập bảng so sánh theo mẫu sau : Vùng đất ND so sánh Hoa Lư Đại La - 2 HS trả lời . - HS khác nhận xét . - HS đọc thầm sgk. - HS lắng nghe. - HS xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long). - HS lập bảng so sánh . - HS tiến hành thảo luận. - Cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no . - Nghe - HS luyện đọc 2 câu trong bài GV: Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáoán - Lớp4 -Vị trí -Địa thế Không phải trung tâm -Rừng núi hiểm trở, chật hẹp Trung tâm Đất rộng, màu mở - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 :3 phút. - “Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La ?”. - GV nhận xét - GV giải thích từ “ Thăng Long” và “Đại Việt”:theo truyền thuyết , khi vua tạm đỗ dưới thành Đại La có rồng vàng hiện lên ở chỗ thuyền ngự, vì thế vua đổi tên thành Thăng Long ,có nghĩa là rồng bay lên .Sau đó năm 1054 vua Lý Thánh Tông đổi tên nước ta là Đại Việt. +Hoạt động3 : Làm việc cả lớp. - Thăng Long dưới thời Lý được xây dựng như thế nào ? . - GV cho HS xem hình ảnh 1 số hiện vật của kinh thành Thăng Long. - Gọi HS đọc bài học 3.Củng cố- dặn dò : - GV cho HS đọc phần bài học . - Sau triều đại Tiền Lê, triều nào lên nắm quyền? - Ai là người quyết định dời đô ra Thăng Long ? - Việc dời đô ra Thăng Long có ý nghĩa gì ? - Về xem lại bài và chuẩn bị trước bài : “Chùa thời Lý”. - Đại diện nhóm trình bày – nhóm khác nhận xét bổ sung - HS suy nghĩ, tiếp nối nhau trả lời. - Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố, nên phường - Cả lớp quan sát lắng nghe. - HS nêu ghi nhớ sgk. - HS tiếp nối nhau trả lời - HS tiếp tục luyện đọc - Nghe - HS tiếp tục luyện đọc Luyện tiếng việt Chính tả : Ông trạng thả diều. I.Mục đích – yêu cầu: - HS viết đúng chính tả của bài: Ông trạng thả diều ( đoạn từ đầu đến nghe giảng nhờ ) không mắc quá 5 lỗi trong bài. Viết đúng: Trần Nhân Tông, Nguyễn Hiền, kinh ngạc, diều, . Làm đúng bài tập: Tìm tiếng có vần iêu - Rèn HS viết đúng chính tả, viết chữ đẹp. HSKT nhìn chép được 3 câu đầu trong bài đọc - Giáo dục HS cần có tính cẩn thận khi viết, giữ vở sạch sẽ II.Chuẩn bị: GV: Nội dung bài soạn, Sgk GV: Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáoán - Lớp4 HS: vở, bảng con, . III.Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1.Bài cũ Gọi HS viết Bỗng, đánh trận giả, . GV nhận xét 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Giảng bài a)Luyện đọc. - Yêu cầu HS mở sgk + GV đọc đoạn viết - GV: Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông Trạng thả diều”? - HS viết từ khó vào bảng con - Đọc đoạn văn chậm rãi theo từng câu cho HS viết - Đọc cho HS dò lại bài chính tả. - HS dò bài bạn - Chấm bài HS. Nhận xét. Bài tập: Tìm các tiếng chứa vần iêu HS tự làm – trình bày -nx 3.Củng cố -dặn dò - Nhận xét tiết học. Ghi nhớ những từ còn viết sai về nhà viết lại 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con - nx - 1 HS đọc thầm và trả lời - nx + Vì cậu đỗ trạng Nguyên năm 13 tuối, lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều. - Trần Nhân Tông, Nguyễn Hiền, kinh ngạc, diều - HS viết vào vở - HS dò bài - Đổi chéo vở trong bàn, dò chính tả. - HS nêu yêu cầu HS làm cá nhân – trình bày Từ cần tìm: liễu, nghiều, khiêu chiến, . - 1 HS đọc lại các từ vừa tìm được trên - HS cả lớp - HS viết bảng con: bà, cá kho Ngày soạn: 4 /11/2010. Ngày giảng:Thứ 3 ngày 9 tháng 11 năm 2010. Toán: Tính chất kết hợp của phép nhân. I.Mục đích –yêu cầu - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân. - Bước đầu biết vận dụng kết hợp của phép nhân trong thực hành tính .HS làm đúng các bài tập 1a, 2a .HS khá, giỏi làm được các bài tập. HSKT biết làm phép cộng, trừ - Gd HS vận dụng vào tính toán thực tế. II. Chuẩn bị GV :Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung như sgk HS : sgk III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1.Bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài 500 x 10 = 5000 20020 :10 = 2002 320 x 100 = 32000 200200 : 100 = - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu - cả lớp làm nháp. - Tính nhẩm: 2 x 2= 4 2 x 6 = 12 GV: Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáoán - Lớp4 2002 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài:Trực tiếp b.Giảng bài *Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân So sánh giá trị của các biểu thức - GV viết lên bảng biểu thức: (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4) - GV làm tương tự với các cặp biểu thức khác: (5 x 2) x 4 và 5 x (2 x 4) (4 x 5) và 4 x (5 x 6) - GV treo lên bảng bảng số như đã giới thiệu ở phần đồ dùng dạy học. - GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a x b) x c với giá trị của biểu thức a x (b x c) khi a = 3, b = 4, c = 5 ? - GV: hd 2 bài còn lại tương tự. - Vậy giá trị của biểu thức (a x b) x c luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức a x (b x c) ? - Ta có thể viết: (a x b) x c = a x (b x c). - Gọi HS nêu kết luận c.Luyện tập : Bài 1: HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức theo hai cách theo mẫu - HS làm bài 1a ( HS khá giỏi làm cả bài) HS làm nháp - GV nhận xét Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV viết biểu thức: 13 x 5 x 2 - GV yêu cầu HS tính bằng cách thuận tiện nhất. HS làm tiếp bài a - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: HS khá giỏi - GV gọi một HS đọc đề bài toán. - Bài toán cho ta biết những gì ? Bài - HS tính và so sánh: (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24 Và 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24 Vậy (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4) - HS tính giá trị của các biểu thức và nêu: (5 x 2) x 4 = 5 x (2 x 4) (4 x 5) x 6 = 4 x (5 x 6) - HS đọc bảng số. - 3 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm nháp. - Giá trị của hai biểu thức đều bằng 60. - Giá trị của biểu thức (a x b) x c luôn bằng giá trị của biểu thức a x (b x c). - HS đọc: (a x b) x c = a x (b x c). - HS nêu kết luận sgk - HS nêu yêu cầu - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào nháp 4 x 5 x 3 =(4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60 4 x 5 x 3 = 4 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60 Tương tự - Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. - HS đọc biểu thức. 13 x 5 x 2 = 13 x (5 x 2) = 13 x 10 = 130 - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 5 x 2 x 34 = ( 5 x 2 ) x 34 = 10 x 34 = 340 - HS đọc. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở - HS theo dõi Bài1: Tính 7908 – 234 = 7674 9076 + 45 = 9121 Bài 2: 678 – 456 543 + 21 GV: Hoàng Thị Vân [...]... hỏi: Vì sao em điền được 48 dm2 = 48 00cm2 ? Giáoán - Lớp4 - HS tính và nêu: 10cm x 10cm = - Nghe 100cm2 -10cm = 1dm - Là 100cm2 - Là 1dm2 - HS đọc: 100cm2 = 1dm2 - HS vẽ vào giấy có kẻ sẵn các ô vuông 1cm x 1cm - HS thực hành đọc các số đo diện tích Bài1: Tính có đơn vị là đề-xi-mét vuông 546 8 – 45 6 = 5012 43 6 + 6 54 - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp = 1090 làm bài vào vở 890 54 – 43 - HS nhận xét bài... HS 2 làm hai dòng còn lại, HS cả lớp làm bài vào vở - GV yêu cầu HS giải thích cách điền số ở cột bên phải của bài + Vì sao em điền được: + Ta có 100dm2 = 1m2, mà 40 0 : 100 = 2 2 40 0dm = 4m 4 - GV nhắc lại cách đổi Vậy 40 0dm2 = 4m2 - HS nghe GV hướng dẫn cách đổi + Vì sao em điền được: + Ta có 1m2 = 100dm2, 2110 m2 = 2110 00dm2 mà 2110 x 100 = 2110 00 Vậy 2110 m2 = 2110 00dm2 - GV nhắc lại cách đổi trên:... bị bài sau: - cả lớp cùng thực hiện Mét vuông GV: Hoàng Thị Vân HSKT - HS viết bảng con: cm2, dm2, m2 Bài 1: Tính 45 8 + 123 = 581 543 + 67 = 610 89 04 – 45 6 = 844 8 Bài 2: tính nhẩm: 3x2;3x 4, 3 x 5 - Nghe Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáoán - Lớp4 Địa lí Ôn tập I.Mục đích, yêu cầu: - HS chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng, thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN HSKT đọc nội dung... 1.Bài cũ - Gv gọi Hs lên bảng Giáoán - Lớp4 Hoạt động học 2 Hs lên bảng - cả lớp làm nháp 100 cm2 = 1 dm2 48 dm2 = 48 00 cm2 - Gv nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: a Giới thiệu bài b Giảng bài Bài 1: HS nêu yêu cầu : Đặt tính rồi tính a 12 34 x 20 b 2135 x 40 c 1360 x 300 GV nhận xét Bài 2: Gv đọc đề Một ngày có 24 giờ, một giờ có 60 phút a.7 ngày có bao nhiêu phút b.30 ngày có bao nhiêu phút GV nhận xét... học tiếp t3 Giáoán - Lớp4 - Chuẩn bị dụng cụ học tập - Chuẩn bị dụng cụ - Nghe - HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực - HS nghe hiện các thao tác gấp mép vải - HS theo dõi - HS thực hành - HS xâu chỉ vào kim - HS trưng bày sản phẩm - HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên - HS cả lớp GV: Hoàng Thị Vân - HS cùng thực hiện Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáoán - Lớp4 Ngày soạn: 6 / 11/ 2010 Ngày... đọc lại + Truyện đáng cười ở điểm nào? - Nhà bác học đang tập trung làm 3 Củng cố- dặn dò: việc đến mức đãng trí - Nghe - Những từ ngữ nào thường bổ sung ý - 2 HS trả lời- nx nghĩa thời gian cho động từ ? - Dặn học và chuẩn bị bài: tính từ - HS thực hiện theo GV: Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án - Lớp4 Ngày soạn : 5 /11/ 2010 Ngày giảng: Thứ 5 ngày11 tháng 11 năm 2010 Toán Đề - xi - mét...Trường TH Nguyễn Bá Ngọc toán hỏi gì ? 1 HS lên bảng giải - GV yêu cầu HS suy nghĩ và giải Nêu cách giải khác.nx bài toán vào nháp Bài giải Bài giải Số bộ bàn ghế có tất cả là: Số học sinh của mỗi lớp là: 15 x 8 = 120 (bộ) 2 x 15 = 30 (học sinh) Số học sinh có tất cả là: Số học sinh trường đó có là: 2 x 120 = 240 (hoc sinh) 30 x 8 = 240 (học sinh) Đáp số: 240 học sinh Đáp số: 240 học sinh - GV chấm bài... điểm tuần, tháng Công tác tuần tới: - Vệ sinh trường lớp ………………… - Học tập trên lớp cũng như ở nhà……… - Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt - Cả lớp hát Luyện toán: Thực hành:Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 Đề - xi – mét vuông I.Mục tiêu: - Củng cố cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0 Đề - xi – mét vuông - Hs làm đúng , nhanh thành thạo các bài tập - Gd học sinh độc lập suy nghĩ khi tính toán II.Chuẩn... sau: Nhân với số có tận - Cả lớp cùng thực hiện cùng là chữ số 0 Giáo án - Lớp4 - Nghe Chính tả: (Nhớ viết) Nếu chúng mình có phép lạ I Mục đích –yêu cầu - Nhớ – viết đúng 4 khổ thơ đầu bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ.Trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ - Làm đúng bài tập chính tả bài 3 viết lại chữ sai chính tả trong các câu đã cho , bài 2b ( HS khá giỏi làm đúng bt 3- viết lại các câu) HSKT nhìn chép... nghe - Gọi HS trình bày.GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS nếu có - Nhận xét, cho điểm những bài viết hay 3 Củng cố – dặn dò: - Có những cách mở bài nào trong bài văn kể chuyện? - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà viết lại cách mở bài Giáoán - Lớp4 - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc theo để thuộc ngay tại lớp - Nghe - 4 HS nối tiếp nhau đọc từng cách mở bài 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả . bài toán. - Bài toán cho ta biết những gì ? Bài - HS tính và so sánh: (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24 Và 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24 Vậy (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4) . Bài1: Tính 7908 – 2 34 = 76 74 9076 + 45 = 9121 Bài 2: 678 – 45 6 543 + 21 GV: Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo án - Lớp 4 toán hỏi gì ? - GV yêu