Đưa 4 câu đầu để hs đọc diễn cảm – nêu những từ ngữ cần nhấn giọng trong

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 11 lớp 4 có soạn HSKT (Trang 47 - 52)

nêu những từ ngữ cần nhấn giọng trong đoạn?

- HS đọc diễn cảm

-Tổ chức cho HS đọc thuộc lịng và đọc thuộc lịng theo nhĩm. GV đi giúp đỡ

- Lắng nghe. - Lắng nghe, đọc thầm - 7 hs đọc 2 HS đọc 7 HS đọc - HS đọc - HS đọc theo nhĩm - 1 HS đọc. - HS đọc thầm

- Thảo luận trình bày vào phiếu. - Dán phiếu lên bảng và đọc phiếu. - Nhận xét bổ sung để cĩ phiếu đúng.

- 1 HS đọc thành tiếng. 2 HS ngồi cùng bàn trả lời câu hỏi.

+ HS phải rèn luyện ý chí vượt khĩ, cố gắng vươn lên trong học tập, cuộc sống, vượt qua những khĩ khăn gia đình, bản thân...

- Các câu tục ngữ khuyên chúng ta giữ vững mục tiêu đã chọn khơng nản lịng khi gặp khĩ khăn và khẳng định: cĩ ý chí thì nhất định thành cơng.

- 2 HS nhắc lại.

- 4 hs đọc

- 4 HS ngồi hai bàn trên dưới luyện đọc, học thuộc lịng, khi 1 HS đọc thì các bạn lắng nghe, nhẩm theo và sửa lỗi cho bạn.

từng nhĩm.

-Tổ chức cho HS thi đọc cả bài.

- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm từng HS.

3. Củng cố – dặn dị:

- Em hiểu các câu tục ngữ trong bài muốn nĩi lên điều gì? kết hợp giáo dục - Dặn HS về nhà học thuộc lịng 7 câu tục ngữ.

- Chuẩn bị :"Vua tàu thủy" Bạch Thái Bưởi – đọc và trả lời câu hỏi sgk

ẬP ĐỌC ƠNG TRẠNG THẢ DIỀU

I. Mục tiêu: - Đọc thành tiếng:

• Đọc đúng các tiếng, từ khĩ hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. -PB: Làm lất diều, trong làng, trang sách, là , lưng trâu….

-PN: Thả diều , nghe giảng, mảng gạch vở, vỏ trứng, mỗi lần, chữ tốt, d0ễ,…

• Đọc trơi chảy được tồn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nĩi về đăc điểm, tính cách, sự thơng minh, tính cần cù, tinh thần vươt khĩ của Nguyễn Hiền… .

• Đọc diễn cảm tồn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.

1. Đọc- hiểu:

• Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thơng minh, cĩ ý chí vượt khĩ nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

• Hiểu nghĩa các từ ngữ: trạng, kinh ngạc,…

II. Đồ dùng dạy học:

• Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 104, SGK (phĩng to nếu cĩ điều kiện).

• Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Mở bài:

-Hỏi: +Chủ điểm hơm nay chúng ta học cĩ tên là gì?

-Tên chủ điểm nĩi lên điều gì?

-Hãy mơ tả những gì em nhìn thấy trong tranh minh hoạ.

-Chủ điểm Cĩ chí thì nên sẽ giới thiệu các em những con người cĩ nghị lực vươn lên trong cuộc sống.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

-Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ

-Chủ điểm: Cĩ chí thì nên

+Tên chủ điểm nĩi lên con người cĩ nghị lực, ý chí thì sẽ thành cơng.

+Tranh minh hoạ vẽ những em bé cĩ ý chí cố gắng trong học tập: các em chăm chú nghe thầy giảng bài, những em bé mặc áo mưa đi học, những em bé chăm chỉ học tập, nghiên cứu và thành những người tài giỏi, cĩ ích cho xã hội.

-Lắng nghe.

cảnh gì?

-Câu chuyện ơng trạng thả diều học hơm nay sẽ nĩi về ý chí của một cậu bé đã từng đứng ngồi cửa nghe thầy đồ giảng bài trong bức tranh trên.

b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: * Luyện đọc:

-Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).

GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu cĩ).

-Gọi HS đọc tồn bài.

-GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc.

*Tồn bài đọc với giọng kể chuyện: chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. Đoạn cuối bài đọc với giọng sảng khối.

*Nhấn giọng ở những từ ngữ: rất ham thả diều, bé tí, kinh ngạc, lạ thường, hai mươi, thuộc bài, như ai, lưng trâu , ngĩn tay, mảnh gạch, vỏ trứng, cánh diều, tiếng sáo, bay cao, vi vút, vượt xa, mười ba tuổi, trẻ nhất…

* Tìm hiểu bài:

-Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi: +Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? Hồn cảnh gia đình của cậu như thế nào?

+Cậu bé ham thích trị chơi gì?

+Những chi tiết nào nĩi lên tư chất thơng minh của Nguyễn Hiền?

+Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì? -Ghi ý chính đoạn 2.

-Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi:

+Nguyễn Hiền ham học và chịu khĩ như thế nào?

+Nội dung đoạn 3 là gì? -Ghi ý chính đoạn 3.

ngồi cửa nghe thầy đồ giảng bài. -Lắng nghe. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.

+Đoạn 1:Vào đời vua … đến làm diều để chơi.

+Đoạn 2: lên sáu tuổi … đến chơi diều. +Đoạn 3: Sau vì … đến học trị của thầy. +Đoạn 4: Thế rồi… đến nướn Nam ta.

-2 HS đọc thành tiếng.

-2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.

+Nguyễn Hiền sống ở đời vua Trần Nhân Tơng, gia đình cậu rất nghèo.

+Cậu bé rất ham thích chơi diều.

+Những chi tiết Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến đĩ và cĩ trí nhớ lạ thường, cậu cĩ thể thuộc hai mươi trang sách trong ngày mà vẫn cĩ thì giờ chơi diều.

+Đoạn 1, 2 nĩi lên tư chất thơng minh của Nguyễn Hiền.

-2 HS nhắc lại ý chính đoạn 1,2.

-2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.

+ Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu. Cậu đứng ngồi lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu, nền đất, bút là ngĩn tay, mảnh gạch vở, đèn là vỏ trứng thả đom đĩm vào trong. Mỗi lần cĩ kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khơ nhờ bạn xin thầy chấm hộ.

-Đọan 3 nĩi lên đức tính ham học và chịu khĩ của Nguyễn Hiền.

-Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi:

+Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ơng trạng thả diều”?

-Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4: HS trao đổi và trả lời câu hỏi.

+Câu chuyện khuyên ta điều gì?

-Cả ba câu tục ngữ, thành ngữ trên đều cĩ nét nghĩa đúng với nội dung truyện. Nguyễn Hiền là người tuổi trẻ, tài cao, là người cơng thành danh toại . Những điều mà câu chuyện muốn khuyên chúng ta là cĩ chí thì nên. Câu tục ngữ cĩ chí thì nên nĩi đúng ý nghĩa của câu chuyện nhất.

-Đoạn cuối bài cho em biết điều gì? -Ghi ý chính đoạn 4.

-Yêu cầu HS trao đổi và tìm nội dung chính của bài.

-Ghi nội dung chính của bài.

* Đọc diễn cảm:

-Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đọan. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. -Yêu cầu HS luyện đọc đoạn văn.

Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đĩ / và cĩ trí nhớ lạ thường. Cĩ hơm, chú thuộc cả hai mươi trang sách mà vẫn cĩ thời giờ chơi diều.

Sau vì nhà nghèo qúa, chú phải bỏ học, ban ngày đi chăn trâu, dù mưa giĩ thế nào, chú cũng đứng ngồi lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai / nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngĩn tay và mảnh gạch vở; cịn đèn là / vỏ trứng thả đom đĩm vào

-2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. +Vì cậu đỗ trạng Nguyên năm 13 tuối, lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều.

-1 HS đọc thành tiếng, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi.

*HS phát biểu theo suy nghĩ của nhĩm. *Câu trẻ tuổi tài cao nĩi lên Nguyễn Hiền đẫ trạng nguyên năm 13 tuổi. Ơng cịn nhỏ mà đã cĩ tài.

*Câu cĩ chí thì nên nĩi lên Nguyễn Hiền cịn nhỏ mà đã cĩ chí hướng, ơng quyết tâm học khi gặp nhiều khĩ khăn.

*Câu cơng thành danh toại nĩi lên Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên, vinh quang đã đạt được. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Câu chuyện khuyên ta phải cĩ ý chí, quyết tâm thì sẽ làm được điều mình mong muốn. -Lắng nghe.

-Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên.

+Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thơng minh, cĩ ý chí vượt khĩ nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

-2 HS nhắc lại nội dung chính của bài.

-4 HS đọc, cả lớp phát biểu, tìm cách đọc hay (như đã hướng dẫn)

trong.

-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm từng đọn. -Nhận xét theo giọng đọc và cho điểm từng HS .

-Tổ chức cho HS đọc tồn bài. -Nhận xét, cho điểm HS .

3. Củng cố – dặn dị:

+Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì?

+Truyện đọc giúp em hiểu điều gì?

-Nhận xét tiết học.

-Dặn HS phải chăm chỉ học tập, làm việc theo gương trạng nguyên Nguyễn Hiền.

-3 đến 5 HS thi đọc.

-3 HS đọc tồn bài.

+Câu truyện ca ngợi trạng nguyên Nguyễn Hiền. Ơâng là người ham học, chịu khĩ nên đã thành tài.

+Truyện giúp em hiểu rằng muốn làm được việc gì cũng phải chăm chỉ, chịu khĩ.

+Nguyễn Hiền là một tấm gương sáng cho chúng em noi theo.

+Nguyễn Hiền là người cĩ chí. Nhờ đĩ ơng đã là Trạng nguyên nhỏ tuổi nhất nước ta.

Địa lí ƠN TẬP

I.Mục tiêu :

-Học xong bài này HS biết: Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hồng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên .

-Chỉ được dãy núi Hồng Liên Sơn, các cao nguyênở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN .

II.Chuẩn bị :

-Bản đồ tự nhiên VN . -PHT (Lược đồ trống) .

III.Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1.Ổn định:

2.KTBC :

-Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ? -Đà Lạt cĩ độ cao bao nhiêu mét ?

-Đà Lạt cĩ những điều kiện thuận lợi nào để trở thành Thành phố du lịch và nghỉ mát ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Tại sao Đà Lạt cĩ nhiều rau, hoa, quả xứ lạnh ? GV nhận xét ghi điểm .

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài :

*Hoạt động cả lớp:

-GV phát PHT cho từng HS và yêu cầu HS điền tên dãy núi HLS, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt vào lược đồ .

-GV cho HS lên chỉ vị trí dãy núi HLS, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN.

-HS trả lời câu hỏi .

-Cả lớp nhận xét, bổ sung .

-HS điền tên vào lược đồ .

-HS lên chỉ vị trí các dãy núi và cao nguyên trên BĐ.

-GV nhận xét và điều chỉnh lại phần làm việc của HS cho đúng .

*Hoạt động nhĩm :

-GV cho HS các nhĩm thảo luận câu hỏi :

+Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động của con người ở vùng núi HLS và Tây Nguyên theo những gợi ý ở bảng . (SGK trang 97)

.Nhĩm 1: Địa hình, khí hậu ở HLS, Tây Nguyên .

.Nhĩm 2: Dân tộc, trang phục, lễ hội ở HLS và Tây Nguyên .

.Nhĩm 3: Trồng trọt, chăn nuơi, nghề thủ cơng . .Nhĩm 4: Khai thác khống sản, khai thác sức nước và rừng .

-GV phát cho mỗi nhĩm một bảng phụ. Các nhĩm tự điền các ý vào trong bảng .

-Cho HS đem bảng treo lên cho các nhĩm khác nhận xét.

-GV nhận xét và giúp các em hồn thành phần việc của nhĩm mình .

* Hoạt động cả lớp : -GV hỏi :

+Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ . +Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc .

GV hồn thiện phần trả lời của HS.

4.Củng cố :

-GV cho treo lược đồ cịn trống và cho HS lên đính phần cịn thiếu vào lược đồ .

-GV nhận xét, kết luận .

5.Tổng kết - Dặn dị:

-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài : “Đồng bằng Bắc Bộ”.

-GV nhận xét tiết học .

-HS cả lớp nhận xét, bổû sung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-HS các nhĩm thảo luận và điền vào bảng phụ .

-Đại diện các nhĩm lên trình bày . -Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

-HS trả lời .

-HS khác nhận xét, bổ sung.

-HS thi đua lên đính . -Cả lớp nhận xét. -HS cả lớp .

Ngày soạn: 13/ 11/ 2009.

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 17 tháng 11 năm 2009.

ĐẠO ĐỨC : ƠN TẬP GIỮA KÌ I

I / Mục tiêu :

-Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua 5 bài học trước .

- Cĩ kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống đơn giản trong tực tế cuộc sống .

II /Tài liệu và phương tiện :

 Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trước các phiếu ghi sẵn các tình huống bài ơn tập .

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 11 lớp 4 có soạn HSKT (Trang 47 - 52)