Nhận biết mở bài theo hai cách đã học (BT1, BT2, mục III); bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III).HSKT đọc 3 câu trong bài văn Rùa và thỏ

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 11 lớp 4 có soạn HSKT (Trang 30 - 35)

bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III).HSKT đọc 3 câu trong bài văn Rùa và thỏ

- HS luyện nĩi một cách tự nhiên, lời văn sinh động, dùng từ hay.

II. Đồ dùng dạy - học:

GV: Bảng phụ viết sẵn 2 mở bài trực tiếp và gián tiếp truyện Rùa và thỏ. HS: SGK, vở, nắm được truyện Rùa và Thỏ.

III. Hoạt động dạy – học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 cặp HS lên bảng thực hành trao đổi với người thân về một người cĩ nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống.

- Gọi HS nhận xét cuộc trao đổi. 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: - Ghi đề b. Tìm hiểu ví dụ:

Bài 1: Đọc truyện Rùa và thỏ

- Treo tranh minh hoạ và hỏi: em biết gì qua bức tranh này?

- Để biết nội dung truyện tính tiết truyện chúng ta cùng tìm hiểu.

Bài 2:

- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện. Cả lớp đọc thầm theo và thực hiện yêu cầu. Tìm đoạn mở bài trong truyện trên.

- Gọi HS đọc đoạn mở bài mà mình tìm được.

- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS trao đổi trong nhĩm.

- Treo bảng phụ ghi 2 cách mở bài. - Gọi HS phát biểu và bổ sung đến khi cĩ câu trả lời đúng.

- Cách mở bài thứ nhất: kể ngay vào sự việc đầu tiên của câu chuyện là mở bài trực tiếp. Cịn cách kở bài thứ hai là cách mở bài gián tiếp: nĩi chuyện khác để dẫn vào chuyện mình định kể.

+ Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp?

- 2 cặp HS lên bảng trình bày.

- Nhận xét bạn trao đổi theo tiêu chí đã nêu.

- Lắng nghe

- Đây là chuyện rùa và thỏ. Câu chuyện kể về cuộc thi chạy giữa rùa và thỏ. Kết quả rùa đã về đích trước thỏ trong sự chứng kiến của nhiều muơng thú.

- Lắng nghe.

- 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện.

+ HS 1; Trời thu mát mẽ… đến đường đĩ.

+ HS 2: Rùa khơng … đến trước nĩ. - HS đọc thầm theo dùng bút chì đánh dấu đoạn mở bài của truyện và SGK. + Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sơng. Một con rùa đang cố sức tập chạy.

- Đọc thầm đoạn mở bài.

- 1HS đọc thành tiếng và yêu cầu nội dung, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi.

- Cách mở bài của BT3 khơng kể ngay vào sự việc rùa đang tập chạy mà nĩi ngay rùa đang thắng thỏ khi nĩ vốn là con vật chậm chạp hơn thỏ rất nhiều. - Lắng nghe.

+ Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.

+ Mở bài gián tiếp: nĩi chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.

- Nghe

- HS đọc 3 câu của bài Rùa và thỏ

- HS tiếp tục đọc

c. Ghi nhớ:

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. d. Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS cả lớp theo dõi, trao đổi vàv trả lời câu hỏi; Đĩ là những cách mở bài nào? Vì sao em biết?

- Gọi HS phát biểu.

- Nhận xét chung, kết luận về lời giải đúng.

+ Cách a. là mở bài trực tiếp (kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện).

+ Cách b là mở bài gián tiếp (nĩi chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể)

- Gọi 2 HS đọc lại 2 cách mở bài. Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu chuyện hai bàn tay. HS cả lớp trao đổi và trả lời câu hỏi: câu chuyện Hai bàn tay mở bài theo cách nào?

- Gọi HS trả lời, nhận xét, bổ sung cho hồn chỉnh.

- Nhận xét chung, kết luận câu trải lời đúng.

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Cĩ thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của những ai?

-Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đĩ đọc cho nhĩm nghe.

- Gọi HS trình bày.GV sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS nếu cĩ.

- Nhận xét, cho điểm những bài viết hay.

3. Củng cố – dặn dị:

- Cĩ những cách mở bài nào trong bài văn kể chuyện?

- Nhận xét tiết học.

Dặn HS về nhà viết lại cách mở bài

- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc theo để thuộc ngay tại lớp.

- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng cách mở bài. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.

+ Cách a là mở bài trực tiếp vì đã kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện rùa đang tập chạy bên bờ sơng.

+Cách b, c, d. là mở bài gián tiếp vì khơng kể ngay sự việc đầu tiên của câu chuyện mà nêu ý nghĩa hay những truyện khác để vào chuyện.

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc cách a, 1 HS đọc cách b. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi.

- Truyện Hai bàn tay mở bài theo kiểu mở bài trực tiếp- kể ngay sự việc ở đầu câu truyện. Bác Hồ hồi ở Sài Gịn cĩ một người bạn tên là Lê.

- Lắng nghe.

-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.

- Cĩ thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của người kể chuyện hoặc là của Bác Lê .

- HS tự làm bài: 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thành một nhĩm đọc cho nhau nghe phần bài làm của mình. Các HS trong nhĩm cùng lắng nghe, nhận xét, sửa cho nhau.

- 5 đến 7 HS đọc mở bài của mình. - HS nêu - Nghe - HS luyện đọc lại - Nghe

gián tiếp cho truyện Hai bàn tay. Chuẩn bị bài: Kết bài trong bài văn kể chuyện.

- cả lớp cùng thực hiện

Chiều: Luyện tốn:

Đề-xi-mét vuơng, mét vuơngI. Mục đích, yêu cầu: I. Mục đích, yêu cầu:

- Củng cố về cách đổi đơn vị đo iện tích: Đề - xi – mét vuơng, mét vuơng. - HS làm đúng , nhanh thành thạo các bài tập. HSKT làm được phép cơng, trừ - Gd học sinh độc lập suy nghĩ khi tính tốn.

II.Chuẩn bị: GV : nội dung HS : vở luyện

III.Hoạt động dạy - học:

Hoạt động của GV. Hoạt động của HS HSKT

1.Bài cũ - GV gọi HS lên bảng. - GV nhận xét ghi điểm.

2.Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Giảng bài

Bài 1: GV ghi đề lên bảng - yêu cầu HS làm vở 15 dm2 =... cm2 , 2000 cm2 = ...dm2 2005 dm2 = ...cm2 , 20 000cm2 = .... dm2 GV chấm bài HS

Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

6 m2 = ....dm2 ; 990 m2 = .... dm2

500 dm2 = .... m2 , 2500 dm2 = m2... Bài 3: ( HS giỏi ) GV nêu bài tốn ( bài 165 – trang 25 -TNC).

Bài tốn thuộc dạng tốn gì? Muốn tìm hiện nay cháu bao nhiêu tuổi, bà bao nhiêu tuổi ta cần tìm gì? Yêu cầu HS giải vào nháp

GV nhận xét

3.Củng cố dặn dị:

- Chúng ta vừa luyện những kiến thức nào?

- Về nhà xem lại bài ,chuẩn bị bài sau: Mét vuơng. - 2 HS lên bảng - cả lớp làm nháp. 100 cm2 = 1 dm2 48 dm2 = 4800 cm2 - HS đọc đề - làm vở - 2 HS lên bảng làm 15 dm2 = 1500 cm2, 2000 cm2 = 20 dm2 2005 dm2 = 200500 cm2 30 000cm2 = 300 dm2 HS nhắc lại - HS đọc yêu cầu 6 m2 = 600 dm2 ; 990 m2 = 90000 dm2 500 dm2 = .5.m2 , 2500 dm2 = 25m2 - HS đọc bài tốn

Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu... Tuổi của 2 bà cháu hiện nay. - 1 HS lên bảng giải

Tổng số tuổi của 2 bà cháu hiện nay 83 – 3 x 2 = 77 ( tuổi )

Tuổi của cháu hiện nay là ( 77 – 59 ) : 2 = 9 ( tuổi ) Tuổi của bà hiện nay là 9 + 59 = 68 ( tuổi ) - HS nêu - cả lớp cùng thực hiện - HS viết bảng con: cm2, dm2, m2 Bài 1: Tính 458 + 123 = 581 543 + 67 = 610 8904 – 456 = 8448 Bài 2: tính nhẩm: 3 x 2 ; 3 x 4, 3 x 5 - Nghe

Địa lí

Ơn tậpI.Mục đích, yêu cầu: I.Mục đích, yêu cầu:

- HS chỉ được dãy Hồng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng, thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN . HSKT đọc nội dung sgk khoảng vài câu ngắn

- Hệ thống lại các đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịi, dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hồng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ. - GD học sinh ham tìm hiểu thế giới xung quanh

II.Chuẩn bị : GV :- Bản đồ tự nhiên VN , phiếu học tập HS : - ơn lại kiến thức đã học

III.Hoạt động dạy – học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1.Bài cũ

- Đà Lạt cĩ những điều kiện thuận lợi nào để trở thành Thành phố du lịch và nghỉ mát ?

- Tại sao Đà Lạt cĩ nhiều rau, hoa, quả xứ lạnh ?

GV nhận xét ghi điểm . 2.Bài mới :

a.Giới thiệu bài: b.Giảng bài : *Hoạt động cả lớp:

- GV phát phiếu học tập cho từng HS và yêu cầu HS điền tên dãy núi Hồng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt vào lược đồ .

- GV cho HS lên chỉ vị trí dãy núi Hồng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN. - GV nhận xét

*Hoạt động nhĩm :

- GV cho HS các nhĩm thảo luận câu hỏi :

+ Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động của con người ở vùng núi Hồng Liên Sơn và Tây Nguyên theo những gợi ý ở bảng . (SGK trang 97) .Nhĩm 1: Địa hình, khí hậu ở HLS, Tây Nguyên .

.Nhĩm 2: Dân tộc, trang phục, lễ hội ở HLS và Tây Nguyên .

.Nhĩm 3: Trồng trọt, chăn nuơi,

- 2 HS trả lời câu hỏi . - Cả lớp nhận xét, bổ sung .

- HS điền tên vào lược đồ .

- HS lên chỉ vị trí các dãy núi và cao nguyên trên BĐ.

- HS cả lớp nhận xét, bổ sung.

- HS các nhĩm thảo luận và điền vào bảng phụ .

- Đại diện các nhĩm lên trình bày .

- Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - Nghe - HS đọc nội ung phần ơn tập khoảng vài câu ngắn

nghề thủ cơng . .Nhĩm 4: Khai thác khống sản, khai thác sức nước và rừng . - GV phát cho mỗi nhĩm một bảng phụ. Các nhĩm tự điền các ý vào trong bảng .

- Cho HS đem bảng treo lên cho các nhĩm khác nhận xét.

- GV nhận xét và giúp các em hồn thành phần việc của nhĩm mình . * Hoạt động cả lớp :

+ Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ .

+ Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc .

GV hồn thiện phần trả lời của HS. 3.Củng cố- dặn dị

- GV cho treo lược đồ cịn trống và cho HS lên đính phần cịn thiếu vào lược đồ .

- GV nhận xét, kết luận .

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài : “Đồng bằng Bắc Bộ”.

- HS trả lời .

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS thi đua lên đính . - Cả lớp nhận xét. - HS đọc tiếp bài Hoạt động tập thể: Sinh hoạt lớp I. Mục đích, yêu cầu:

- Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đĩ nêu ra hướng giải quyết phù hợp. - Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.

- Giáo dục tinh thần đồn kết, hồ đồng tập thể, noi gương tốt của bạn II. Chuẩn bị:

GV : Nội dung các hoạt động trong tuần. HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ. III. Hoạt động dạy – học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định: Hát 2. Nội dung: - GV giới thiệu:

- Phần làm việc ban cán sự lớp:

- Hát tập thể

- Lớp trưởng điều khiển

- Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt : + Học tập

+ Chuyên cần + Kỷ luật + Phong trào

- GV nhận xét chung:

- Ưu: Vệ sinh tốt, sách vở khá đầy đủ, biết tham gia các hoạt động đồn thể……… - Tồn tại: Học sinh học bài quá yếu, về nhà cần cố gắng học bài nhiều hơn nữa

Cơng tác tuần tới:

- Vệ sinh trường lớp……….. - Học tập trên lớp cũng như ở nhà………. - Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt

---- - Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo cáo. Thư ký ghi điểm sau khi cả lớp giơ tay biểu quyết. 1. Ban cán sự lớp nhận xét + Lớp phĩ học tập + Lớp phĩ kỷ luật 2. Lớp trưởng nhận xét 3. Lớp bình bầu : 4. Cá nhân xuất sắc: 5. Cá nhân tiến bộ:

6. Thư ký tổng kết bảng điểm thi đua các tổ.

7. Tuyên dương tổ đạt điểm cao.

- HS chơi trị chơi sinh hoạt, văn nghệ,… theo chủ điểm tuần, tháng

- Cả lớp hát

Luyện tốn: Thực hành:Nhân với số cĩ tận cùng là chữ số 0 . Đề - xi – mét vuơng. chữ số 0 . Đề - xi – mét vuơng.

I.Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 11 lớp 4 có soạn HSKT (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w