1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tuần 12 lớp 4 có soạn HSKT

56 589 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo ánLớp 4 Ngày soạn: 12 /11/2010. Ngày giảng: Thứ 2 ngày 15 tháng 11 năm 2010. Toán : Nhân một số với một tổng I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: - Biết cách thực hiện nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. - Áp dụng nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số để tính nhẩm, tính nhanh. - HS khá, giỏi làm bài tập 4. HSKT biết nhân một số 3 chữ số với 2. - GD: HS vận dụng tính toán trong thực tế. II. Đồ dùng dạy - học: GV -Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 HS: Sgk, vở, bảng con, . III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1.Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên bảng làm bài tập 3, kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác . - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu. b. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: - GV viết: 4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 -Yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức và so sánh. - Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng, chúng ta thể làm thế nào ? - Gọi số đó là a, tổng là ( b + c ), hãy viết biểu thức a nhân với tổng đó . a x ( b + c) = a x b + a x c -Yêu cầu HS nêu lại quy tắc c. Luyện tập, thực hành Bài 1: - Cho HS nêu yêu cầu - GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung của bài tập và yêu cầu HS đọc các cột trong bảng .- Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào ? - GV chữa bài Bài 2: - Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS tự làm bài . - GV chấm bài 5 HS. - Nhận xét và cho điểm HS Bài 3: -Yêu cầu HS tính giá trị của - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn . - HS nghe . - 1 HS làm, cả lớp làm nháp . - Lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau . - a x ( b + c) - HS viết và đọc lại công thức . - HS nêu như phần bài học trong SGK. - Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống theo mẫu . - HS đọc thầm . - a x ( b+ c) và a x b + a x c - 1 HS lên làm, cả lớp làm bài vào vở . - Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách . - 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở . - 1 HS làm bài, cả lớp làm bài vào - HS làm 2 x 3 = 6 6 x 2 = 12 2 x 4 + 5 = 8 + 5 = 13 Bài 1: 3 x 2 – 4 = 6 – 4 = 2 5 x 2 + 6 = 10 + 6 = 16 Bài 2: Tính 462 2 231 × Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo ánLớp 4 hai biểu thức trong bài . - GV chấm bài 5 HS khác. Bài 4 HS khá, giỏi -Yêu cầu HS nêu đề bài toán . - GV viết: 36 x 11 và yêu cầu HS đọc bài mẫu, suy nghĩ về cách tính nhanh . - Vì sao thể viết : 36 x 11 = 36 x ( 10 + 1 ) ? -Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài . - Nhận xét và cho điểm HS . 3.Củng cố- Dặn dò: - Nêu tính chất một số nhân với một tổng, một tổng nhân với một số . - GV nhận xét tiết học, về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài cho tiết sau: Nhân một số với một hiệu. nháp - 2 HS làm bài, cả lớp làm bài vào vở . HS đọc đề - Áp dụng tính chất nhân một số với một tổng để tính nhanh . - Vì 11 = 10 + 1 - HS thực hiện yêu cầu và làm bài - HS nêu - HS cả lớp. 484 2 242 × HS làm vở Đạo đức : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 2) I.Mục đích, yêu cầu: - Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành. - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình. HSKT biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - HS khá, giỏi hiểu được con cháu bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành nuôi dạy mình - GD kĩ năng sống: KN xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu, lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ; thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ. - GDHS luôn yêu quý ông bà, cha mẹ mình. II.Đồ dùng dạy - học: GV:- SGK Đạo đức lớp 4. Đồ dùng hóa trang để diễn tác phẩm “Phần thưởng”. - Bài hát “Cho con”- Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu. HS: Sgk, đọc trước nội dung bài Phần thưởng. III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1.Kiểm tra bài cũ: - GV nêu yêu cầu kiểm tra: + Nêu phần ghi nhớ của bài “Tiết kiệm thời giờ”. + Hãy trình bày thời gian biểu hằng ngày của bản thân. - GV ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Hiếu thảo với - Một số HS thực hiện. - HS nhận xét. - Nghe Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo ánLớp 4 ông bà, cha mẹ” b.Nội dung: * Khởi động : Hát tập thể bài “Cho con”- Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu. + Bài hát nói về điều gì? + Em cảm nghĩ gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đối với mình? Là người con trong gia đình, Em thể làm gì để cha mẹ vui lòng? * Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm “Phần thưởng” –SGK/17-18. - GV cho HS đóng vai Hưng, bà của Hưng trong tiểu phẩm “Phần thưởng”. - GV phỏng vấn các em vừa đóng tiểu phẩm. + Đối với HS đóng vai Hưng. - Vì sao em lại tặng “bà” gói bánh ngon em vừa được thưởng? + Đối với HS đóng vai bà của Hưng: - “Bà” cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình? - GV kết luận - GV nêu yêu cầu của bài tập 1: Cách ứng xử của các bạn trong các tình huống sau là đúng hay sai? Vì sao? ( Xem tình huống trong Sgk) - GV mời đại diện các nhóm trình bày. - GV kết luận: + Việc làm của các bạn Loan (Tình huống b); Hoài (Tình huống d), Nhâm (Tình huống đ) thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. + Việc làm của bạn Sinh (Tình huống a) và bạn Hoàng (Tình huống c) là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/19) - GV chia 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. Hãy đặt tên cho mỗi tranh (SGK/19) và nhận xét về việc làm của nhỏ trong tranh. Nhóm 1 : Tranh 1 - HS cả lớp hát - HS trả lời. - HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng. - Cả lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử. - HS trao đổi trong nhóm (5 nhóm) - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. Các nhóm khác trao đổi. HS cùng hát với bạn - HS theo dõi - HS cùng tham gia với bạn - HS nghe Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo ánLớp 4 Nhóm 2 : Tranh 2 - GV kết luận về nội dung các bức tranh và khen các nhóm HS đã đặt tên tranh phù hợp. - GV cho HS đọc ghi nhớ trong khung. 3.Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài tập 5- 6 (SGK/20) Bài tập 5: Em hãy sưu tầm truyện, thơ, bài hát, các câu ca dao, tục ngữ nói về lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Bài tập 6: Hãy viết, vẽ hoặc kể chuyện về chủ đề hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - 2 HS đọc. - Cả lớp thực hiện. Tập đọc: Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: - Đọc đúng các tiếng, từ khó: chán nản, diễn thuyết, xưởng, sửa chữa, gánh hàng, . - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rải; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK). HSKT đọc 2 – 3 cầu đầu trong bài - Hiểu nghĩa các từ ngữ: trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng, . - GD KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân; đặt mục tiêu, quan lí thời gian. - GD HS ý chí nghị lực trong cuộc sống. II.Đồ dùng dạy - học: GV: Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc, tranh ảnh minh hoạ bài HS: SGK, vở, . III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1.Kiểm tra bài cũ: - 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ trong bài chí thì nên và nêu ý nghĩa của một số câu tục ngữ. - Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài - GV phân đoạn đọc nối tiếp - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc) - Lần1:GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe. - 1HS đọc toàn bài. - HS theo dõi - HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. + Đ 1: Bưởi mồ côi cha … đến ăn học. + Đ 2: năm 21 tuổi … không nản chí. + Đ 3: Bạch Thái Bưởi … Trưng Nhị. - HS đọc 1 câu tục ngữ trong bài - HS đọc 1 – 2 câu trong bài Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo ánLớp 4 - Lần 2: GV cùng HS giải nghĩa từ. - Lần 3: Đọc trơn. - Cho HS đọc theo cặp đôi - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc. * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi. + Trước khi mở công ti vận tải Bạch Thái Bưởi đã làm gì? - Giảng từ : trắng tay. + Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại + Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu nước ngoài ntn? - G từ; Diễn thuyết , người cùng thời. - Ý đoạn này nóilên điều gì? + Em hiểu thế nào là vị anh hùng kinh tế? + Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? - Nội dung chính của bài là gì? - Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: - Yêu cầu 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với nội dung bài. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1,2. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét và cho điểm HS . - Nhận xét và cho điểm từng HS . 3. Củng cố – dặn dò: - Qua bài tập đọc, em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị trước bài Vẽ trứng. + Đ4:Chỉ trong muời năm…người cùng thời. - HS luyện đọc nhóm đôi. -1HS đọc toàn bài. - HS lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng, thảo luận . + làm thư kí cho một hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ . - HS nêu sgk. + Bạch Thái Bưởi là người chí. - 2 HS đọc. Cả lớp đọc thầm. + Bạch Thái Bưởi đã thắng là do ông biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt Nam. - HS nêu sgk. - BTB là người ý chí nghị lực. + Là những người kinh doanh giỏi, mang lại lợi ích kinh tế cho quốc gia, dân tộc… + Bạch thái Bưởi thành công nhờ ý chí, nghị lực, chí trong kinh doanh. - Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, ý chí vươn lên để trở thành vua tàu thuỷ. - 4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm giọng đọc - 3 HS đọc diễn cảm: đọc theo vai - 3 đến 5 HS tham gia thi đọc. Cả lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay diễn cảm. - Học được ý chí nghị lực vươn lên của Bạch Thái Bưởi. - HS cả lớp. HS tiếp tục luyện đọc - HS đọc Chiều: Lịch sử: Chùa thời Lý. .Mục đích, yêu cầu : - Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo phật thời Lý. + Nhiều vua nhà Lý theo đạo phật. + Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi. + Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình. Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo ánLớp 4 - HS khá, giỏi mô tả ngôi chùa mà HS biết. HSKT đọc 3 câu trong bài - GDHS ý thức giữ gìn những di tích, lịch sử. II.Chuẩn bị : GV: Ảnh chụp phóng to chùa Dâu, chùa Một Cột, tượng phật A-di-đà. phiếu học tập HS: SGK, vở, . III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1.Kiểm tra bài cũ : - Nhà Lý dời đô ra Thăng Long. -Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô ? - Em biết Thăng Long còn những tên gọi nào khác nữa ? - GV nhận xét ghi điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: (GV ghi tựa) b.Phát triển bài : *GV giới thiệu thời gian đạo Phật vào nước ta và giải thích vì sao dân ta nhiều người theo đạo Phật . (Đạo Phật từ Ấn Độ du nhập vào nước ta từ thời PKPB đô hộ. Đạo Phật nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ, lối sống của dân ta ) . *Hoạt động cả lớp : - GV cho HS đọc SGK từ “Đạo phật .rất thịnh đạt.” - Vì sao nói: “Đến thời Lý, đạo Phật trở nên thịnh đạt nhất ?” - GV kết luận: đạo Phật nguồn gốc từ Ấn Độ, đạo phật du nhập vào nước ta từ thời PKPB đô hộ. Vì giáo lí của đạo Phật nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ, lối sống của nhân dân ta nên sớm được nhân dân tiếp nhận và tin theo. *Hoạt động nhóm 4: GV phát PHT cho HS - GV đưa ra một số ý phản ánh vai trò, tác dụng của chùa dưới thời nhà Lý. HS điền dấu x vào ô trống sau những ý đúng: + Chùa là nơi tu hành của các nhà sư  + Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật  + Chùa là trung tâm văn hóa của làng xã  + Chùa là nơi tổ chức văn nghệ  - GV nhận xét, kết luận. - HS trả lời . - HS khác nhận xét . - HS lắng nghe. - HS đọc. - Dựa vào nội dung SGK, HS thảo luận và đi đến thống nhất: Nhiều vua đã từng theo đạo Phật. nhân dân theo đạo Phật rất đông. Kinh thành Thăng Long và các làng xã rất nhiều chùa - HS các nhóm thảo luận và điền dấu X vào ô trống. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh. - HS đọc 1 câu trong bài chùa thời Lý - HS đọc 3 câu trong bài - HS tiếp tục đọc Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo ánLớp 4 *Hoạt động cá nhân : - GV mô tả chùa Dâu, chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà đẹp. - GV yêu cầu HS khá, giỏi mô tả bằng lời hoặc bằng tranh ngôi chùa mà em biết (chùa làng em hoặc ngôi chùa mà em đã đến tham quan). - GV nhận xét và kết luận. 3.Củng cố - Dặn dò: - Cho HS đọc khung bài học. - Vì sao dưới thời nhà Lý nhiều chùa được xây dựng? - Em hãy nêu những đóng góp của nhà Lý trong việc phát triển đạo phật ở Việt Nam? - GV nhận xét, kết luận: Trình độ xây dựng chùa chiền đó phản ánh sự phát triển của dân tộc về mọi phương diện. Chúng ta quyền tự hào về điều đó. - Về nhà học bài và chuẩn bịbài: “Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai”. - Nhận xét tiết học. - Vài HS mô tả. - HS khác nhận xét. - 3 HS đọc. - HS trả lời. - Chùa thời Lý là một trong những đóng góp của thời đại đối với nền văn hóa, kiến trúc, điêu khắc của dân tộc Việt Nam. - HS thực hiện - HS cả lớp. - HS đọc nôi dung Sgk - HS đọc Luyện tập đọc: Luyện đọc các bài tuần 11 + 12 I.Mục đích – yêu cầu: - Đọc trôi chảy, diễn cảm các bài tập đọc trong hai tuần 11 + 12 - Hiểu, cảm nhận được bài học, ý nghĩa của bài tập đọc. - HS KT đọc 1- 2 câu trong mỗi bài tập đọc - GD HS ước mơ về cuộc sống. II. Chuẩn bị: - GV: tranh ảnh các bài tập đọc sẽ ôn. - HS: sgk. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1. Bài cũ: - Kể tên các bài tập đọc em đã học trong tuần 11 + 12 - Nx ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi tựa. b. Giảng bài: * Hoạt động1. Luyện đọc theo nhóm 4. - Chia nhóm.Yêu cầu HS luyện đọc - HS nối tiếp kể - Lớp nx bổ sung. - Lắng nghe. - 4 HS trong nhóm luân phiên đọc bài - Nghe - HS đọc 1 – 2 câu Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo ánLớp 4 theo nhóm. Sau mỗi em đọc phải nêu nội dung hoặc ý nghĩa bài đọc. * Hoạt động 2. Luyện đọc cả lớp. - Gọi HS lên bảng đọc bài kết hợp nêu câu hỏi về nội dung bài. HS KG thể hỏi thêm : Qua bài đọc em cảm nhận được điều gì? - GV nx ghi điểm. 3. Củng cố dặn dò: - Nêu nội dung vừa luyện. - Về xem lại các bài tập đọc vừa luyện - HS lên bảng đọc bài theo yêu cầu của GV: + Ông Trạng thả diều: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. + chí thì nên: Cần ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. - Lắng nghe và ghi nhớ. - HS nêu - Cả lớp thực hiện đầu tiên trong mỗi bài với tốc độ chậm - Nghe Ngày soạn: 12 / 11 / 2010. Ngày giảng: Thứ 3 ngày 16 tháng 11 năqm 2010. Toán: Nhân một số với một hiệu I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh : - Biết cách thực hiện nhân một số với một hiệu , nhân một hiệu với một số . - Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. - HS khá, giỏi làm thêm bài tập 2. HSKT biết cộng, trừ, nhân số hai, ba chữ số với 2 - HS biết vận dụng kiến thức đã học vào trong thực tế II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1 , trang 67 , SGK . III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS làm các bài tập 3 tiết 56 , kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác . - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài - Ghi đề b) Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức 3 x ( 7 – 5) và 3 x 7 – 3 x 5 -Yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức trên . - Giá trị của 2 biểu thức trên như thế nào so với nhau . - 3HS lên bảng, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn . - HS nghe. - 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào nháp. - Bằng nhau - 3 x 2 5 x 2 - HS làm cùng bạn Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo ánLớp 4 -Vậy ta có:3 x ( 7 – 5) = 3 x 7 – 3 x 5 c) Quy tắc nhân một số với một hiệu - GV: Biểu thức 3 x ( 7 – 5 ): 3 là một số, ( 7 – 5) là một hiệu. Vậy biểu thức dạng tích của một số nhân với một hiệu . -Yêu cầu HS đọc biểu thức - Khi thực hiện nhân một số với một hiệu, ta thể làm thế nào ? - Gọi số đó là a, hiệu là ( b – c). Hãy viết biểu thức a nhân với hiệu ( b- c) - Biểu thức a x ( b – c) dạng là một số nhân với một hiệu, khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này ta còn cách nào khác ? Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó ? -Vậy ta a x ( b – c) = a x b – a x c - Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với một hiệu . d) Luyện tập, thực hành Bài 1 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV treo bảng phụ, viết sẵn nội dung của bài tập và yêu cầu HS đọc các cột trong bảng . - Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào ? -Yêu cầu HS tự làm bài . - GV hỏi để củng cố lại quy tắc một số nhân với một hiệu : + Nếu a = 3 , b = 7 , c = 3 , thì giá trị của 2 biểu thức a x ( b – c) và a x b – a x c như thế nào với nhau ? - Hỏi tương tự với 2 trường hợp còn lại . - Như vậy giá trị của 2 biểu thức như thế nào với nhau khi thay các chữ a, b, c bằng cùng một bộ số ? Bài 2 HS khá, giỏi - Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV viết lên bảng: 26 x 9 và yêu cầu HS đọc bài mẫu và suy nghĩ về cách tính nhanh - Vì sao thể viết : 26 x 9 = 26 x ( 10 – 1 ) ? -Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài . - Nhận xét và cho điểm HS - HS đọc - thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ và số trừ, rồi trừ 2 kết quả cho nhau . - HS viết a x ( b – c ) - HS viết a x b – a x c - HS viết và đọc lại . - HS nêu như phần bài học trong SGK . - Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống theo mẫu . - HS đọc thầm . - Biểu thức a x ( b – c) và a x b – a x c . - 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở . + Bằng nhau và cùng bằng 12 . - HS trả lời . - Luôn bằng nhau . - Áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu để tính . - HS thực hiện yêu cầu và làm bài . - Vì 9 = 10 – 1 . - 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở . - HS đọc. - Nghe và viết cùng bạn Bài 1: Tính 354 -123 544 + 25 678 - 54 567 + 34 53130 x 2 Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo ánLớp 4 Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài . - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu quả trứng, chúng ta phải biết điều gì ? - GV kết luận - Cho HS làm bài vào vở Bài giải Số quả trứng lúc đầu là 175 x 40 = 7 000 ( quả ) Số quả trứng đã bán là 175 x 10 = 1750 Số quả trứng còn lại là 7 000 - 1 750 = 5 250 ( quả ) Đáp số: 5 250 quả - Cho HS nhận xét và rút ra cách làm thuận tiện Bài 4 - Cho HS tính 2 giá trị biểu thức - Giá trị của 2 biểu thức như thế nào với nhau ? - Biểu thức thứ nhất dạng như thế nào ? - Biểu thức thứ hai dạng như thế nào? - nhận xét gì về các thừa số của các tích trong biểu thức thứ hai so với các số trong biểu thức thứ nhất . - Khi thực hiện nhân một hiệu với một số chúng ta thể làm thế nào ? 3.Củng cố – Dặn dò: -Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân một hiệu với một số . - HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Nhân với số 3 chữ số. -Yêu cầu chúng ta tìm số trứng cửa hàng còn lại sau khi bán . + Biết số trứng lúc đầu, số trứng đã bán, sau đó thực hiện trừ 2 số này cho nhau + Biết số giá để trứng còn lại, sau đó nhân số giá với số trứng trong mỗi giá - HS nghe - 2 HS lên bảng làm, mỗi HS một cách, cả lớp làm vào vở. Bài giải Số giá để trứng còn lại sau khi bán là 40 - 10 = 30 ( quả ) Số quả trứng còn lại là 175 x 30 = 5 250 ( quả ) Đáp số : 5 250 quả - 1 HS lên bảng, HS cả lớp là vào vở . - Bằng nhau . - dạng một hiệu nhân một số . - Là hiệu của hai tích . - Các tích trong biểu thức thứ hai chính là tích của số bị trừ và số trừ trong hiệu ( 7 – 5) của biểu thức thứ nhất với số thứ 3 của biểu thức này . - Khi thực hiện nhân một hiệu với một số ta thể lần lượt nhân số bị trừ, số trừ của hiệu với số đó rồi trừ 2 kết quả cho nhau . - 2 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét . - HS. - HS làm vở 543 x 2 1543 x 2 131 x 2 - HS nghe Chính tả:( Nghe - viết) Hoàng Thị Vân [...]... tập Hoạt động của HS Giáo ánLớp 4 HSKT - 2 HS lên bảng - cả lớp làm nháp 86 x 53 = 45 58 157 x 24= 3768 - HS làm 9 x 2, 4x2 HS nêu yêu cầu - 3 Học sinh làm trên bảng - nx Đáp án : a.2380, b 7350, c 29667 Bài 1: Tính 2 14 + 45 6 780 – 320 45 79 - 342 561 x 2 43 5 x 2 hS làm vào vở chấm - HS đọc đề - HS làm vở Số tiền rạp chiếu bóng thu về là: 15 000 x 96 = 144 0 000 ( đồng) Đáp số: 144 0 000 đồng - 2 HS nêu... con × 2 a) 86 b) 33 c) 157 74 x x x 38 × 53 44 24 2 258 132 628 76 43 0 132 3 14 4558 145 2 3768 - Tính giá trị của biểu thức 45 x a - Với a = 13, a = 26, a = 39 - Thay chữ a bằng 13, sau đó thực hiện phép nhân 45 x 13 - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp + Với a = 13 thì 45 x a = 45 x 13 = 585 + Với a = 26 thì 45 x a = 45 x 26 = 1170 + Với a = 39 thì 45 x a = 45 x 39 = 1755 - HS đọc - HS... toán ở VBT tr HS đọc, làm và chữa bài 67, HS giải vở – chấm bài - nhận xét Số vở khối lớp 4 mua là: 340 x 9 = 3060 ( quyển ) Số vở khối lớp 3 mua là: 280 x 9 = 2520 ( quyển) Số vở khối lớp 4 muanhiều hơn khối lớp 3 là: 3060 – 2520 = 1 540 ( quyển) Bài 3: GV nêu yêu cầu Đáp số: 1 540 ( quyển) Mỗi cái bút giá 1500 đồng, mỗi quyển - 3 Học sinh làm trên bảng - nx vở giá 120 0 đồng Hỏi nếu mua 24 cái Đáp án. .. cách tính 9087 – 54 4563 – 321 543 + 43 2 543 2 x 2 - Thay giá trị của m vào biểu thức để tính giá trị của biểu thức này, được bao nhiêu viết vào ô trống tương ứng - Với m = 3 thì a x 78 = 3 x 78 = 2 34, vậy điền vào ô trống thứ nhất số 2 34 - HS làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau - HS đọc - 2 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở Bài giải 24 giờ số phút là : 60 x 24 = 144 0 ( phút ) Số... , cả lớp làm Bài 1: Đặt đó cho HS tự làm bài dòng 1 vào vở nháp tính rồi a) 135 x ( 20 + 3) b) 642 x ( 30 – 6) tính: = 135 x 20 + 135 x 3 = 642 x 30 – 642 x 6 790 – 325 = 2700 + 40 5 = 3105 = 19 260 – 3 852 = 15 40 = 46 5 - Nhận xét và cho điểm HS - Tính giá trị của biểu thức bằng cách 45 2 + 532 thuận tiện = 9 84 Bài 2 - Bài tập a yêu cầu chúng ta - HS tính 3270 x 2 làm gì ? 1 34 x 4 x 5 = 1 34 x ( 4 x... biểu, GV nhận xét, sửa để lời đánh giá hay đổi cùng lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng + Trạng nguyên Nguyễn Hiền ý chí, bạn HS nghị lực và ông đã thành đạt +Câu chuyện giúp em hiểu hơn lời dạy Hoàng Thị Vân Trường TH Nguyễn Bá Ngọc Giáo ánLớp 4 của ông cha ta từ ngàn xưa; chí thì nên” +Nguyễn Hiền là một tấm gương sáng về ý chí và nghị lực vưon lên trong cuộc Bài 4: sống cho muôn đời sau... giờ là 75 x 60 = 45 00 ( lần ) Số lần tim người đó đập trong 24 giờ 45 00 x 24 = 108 000 ( lần ) Đáp số: 108 000 lần - GV nhận xét, cho điểm HS Bài 4: HS khá, giỏi làm - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài - Chữa bài và cho điểm HS 3.Củng cố, dặn dò : - Củng cố giờ học - Dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Giới thiệu nhân nhẩm số hai chữ số với 11 Giáo ánLớp 4 làm vào bảng con... người nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống - Hiểu được chuyện và nêu được nd chính của chuyện HS khá giỏi kể được câu chuyện ngoài sgk, lời kể tự nhiên sáng tạo HSKT đọc nội dung - Gd HS ý chí nghị lực trong cuộc sống II Chuẩn bị: GV : sưu tầm các truyện nội dung nói về một người nghị lực Đề bài và gợi ý 3 viết sẵn trên bảng HS : sưu tầm các truyện nội dung nói về một người có. .. ngữ: Chuẩn bị bài: Tính từ (T2) Giáo ánLớp 4 Ngày soạn: 13/ 11/2010 Ngày giảng :Thứ 4 ngày 17 tháng 11 năm 2010 Luyện toán: Luyện: Thực hành nhân một số với một hiệu I.Mục đích, yêu cầu: - HS nắm chắc cách nhân một số với một hiệu, nhân với số hai chữ số - HS Làm đúng thành thạo các bài tập HSKT biết nhân số 3 chữ số với 2 - GDHS cẩn thận khi tính toán II.Chuẩn bị: GV : nội dung HS : vở luyện... sau:Luyện tập Giáo ánLớp 4 - Đáp án: 57600 đồng - Nghe - 2 HS nêu yêu cầu HS làm nháp – trình bày -nx 1 HS làm –nx Đáp số : 693, 45 6 - HS nêu Toán : Luyện tập I Mục đích, yêu cầu:Giúp HS - Vận dụng được tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng, một hiệu trong thực tính - HS làm tính đúng, nhanh thành thạo các bài tập 1 ( dòng 1), bài 2a,b( dòng 1), bài 4 ( chỉ tính . nghe giảng, sau đó 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con. a) 86 b) 33 c) 157 x x x 53 44 24 258 132 628 43 0 132 3 14 4558 145 2 3768 - Tính. khối lớp 4 mua là: 340 x 9 = 3060 ( quyển ) Số vở khối lớp 3 mua là: 280 x 9 = 2520 ( quyển) Số vở khối lớp 4 muanhiều hơn khối lớp 3 là: 3060 – 2520 = 1 540

Ngày đăng: 22/10/2013, 13:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV -Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 HS: Sgk, vở, bảng con,... - Giáo án tuần 12 lớp 4 có soạn HSKT
Bảng ph ụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 HS: Sgk, vở, bảng con, (Trang 1)
GV: Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc, tranh ảnh minh hoạ bài HS: SGK, vở, ... - Giáo án tuần 12 lớp 4 có soạn HSKT
Bảng ph ụ viết đoạn văn cần luyện đọc, tranh ảnh minh hoạ bài HS: SGK, vở, (Trang 4)
-HS lên bảng đọc bài theo yêu cầu của GV: - Giáo án tuần 12 lớp 4 có soạn HSKT
l ên bảng đọc bài theo yêu cầu của GV: (Trang 8)
-1HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở . - Giáo án tuần 12 lớp 4 có soạn HSKT
1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở (Trang 9)
-2 HS lên bảng làm, mỗi HS một cách, cả lớp làm vào vở. - Giáo án tuần 12 lớp 4 có soạn HSKT
2 HS lên bảng làm, mỗi HS một cách, cả lớp làm vào vở (Trang 10)
-Gọi 2 HS lên bảng viết các câu ở BT3. - Giáo án tuần 12 lớp 4 có soạn HSKT
i 2 HS lên bảng viết các câu ở BT3 (Trang 11)
-1HS làm bảng lớp. HS khác làm vào vở . - Giáo án tuần 12 lớp 4 có soạn HSKT
1 HS làm bảng lớp. HS khác làm vào vở (Trang 13)
HS nháp –2 HS lên bảng làm -nx  a. 28 x ( 7 -2 ) - Giáo án tuần 12 lớp 4 có soạn HSKT
nh áp –2 HS lên bảng làm -nx a. 28 x ( 7 -2 ) (Trang 14)
1.Bài cũ -GV gọi HS lên bảng.  Đặt tính rồi tính - Giáo án tuần 12 lớp 4 có soạn HSKT
1. Bài cũ -GV gọi HS lên bảng. Đặt tính rồi tính (Trang 14)
-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp - Giáo án tuần 12 lớp 4 có soạn HSKT
2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp (Trang 15)
-2 HS lên bảng làm các bài tập 2b tiết trước  . - Giáo án tuần 12 lớp 4 có soạn HSKT
2 HS lên bảng làm các bài tập 2b tiết trước (Trang 15)
II.Chuẩn bị: GV :Bảng phụ viết sẵn câu đọc hướng dẫn luyện đọc - Giáo án tuần 12 lớp 4 có soạn HSKT
hu ẩn bị: GV :Bảng phụ viết sẵn câu đọc hướng dẫn luyện đọc (Trang 17)
GV:bảng phụ cho HS làm bài giải. - Giáo án tuần 12 lớp 4 có soạn HSKT
bảng ph ụ cho HS làm bài giải (Trang 19)
Tập làm văn: - Giáo án tuần 12 lớp 4 có soạn HSKT
p làm văn: (Trang 21)
-Gọi HS đọc yêu cầu. GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn kết bài để cho HS  so sánh. - Giáo án tuần 12 lớp 4 có soạn HSKT
i HS đọc yêu cầu. GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn kết bài để cho HS so sánh (Trang 22)
GV: Bảng lớp viết sẵn 6 câu ở bài tập 1,2 phần nhận xét. Bảng phụ viết BT1 luyện tập.   HS: SGK, vở  - Giáo án tuần 12 lớp 4 có soạn HSKT
Bảng l ớp viết sẵn 6 câu ở bài tập 1,2 phần nhận xét. Bảng phụ viết BT1 luyện tập. HS: SGK, vở (Trang 23)
GV :- Hình minh hoạ trang 48, 49 /SGK                                 - Các tấm thẻ ghi: - Giáo án tuần 12 lớp 4 có soạn HSKT
Hình minh hoạ trang 48, 49 /SGK - Các tấm thẻ ghi: (Trang 25)
Gọi 3HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Mây được hình thành như thế nào ?  2) Hãy nêu sự tạo thành tuyết ? - Giáo án tuần 12 lớp 4 có soạn HSKT
i 3HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Mây được hình thành như thế nào ? 2) Hãy nêu sự tạo thành tuyết ? (Trang 25)
-HS lên bảng viết tên. - Giáo án tuần 12 lớp 4 có soạn HSKT
l ên bảng viết tên (Trang 26)
- Trình bày đặc điểm địa hình và sơng ngịi của ĐB Bắc Bộ .  - Giáo án tuần 12 lớp 4 có soạn HSKT
r ình bày đặc điểm địa hình và sơng ngịi của ĐB Bắc Bộ . (Trang 34)
-Gọi 6 HS lên bảng, chia làm 3 nhĩm, mỗi nhĩm 2 HS, 1 HS đọc cho 1 HS ghi lên bảng. - Giáo án tuần 12 lớp 4 có soạn HSKT
i 6 HS lên bảng, chia làm 3 nhĩm, mỗi nhĩm 2 HS, 1 HS đọc cho 1 HS ghi lên bảng (Trang 37)
-Viết lên bảng biểu thức: 134 x4 5    -Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức  bằng cách thuận tiện  - Giáo án tuần 12 lớp 4 có soạn HSKT
i ết lên bảng biểu thức: 134 x4 5 -Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện (Trang 39)
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3HS lên bảng trả lời câu hỏi: - Giáo án tuần 12 lớp 4 có soạn HSKT
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3HS lên bảng trả lời câu hỏi: (Trang 40)
+ Thêumĩc xích hình quả cam ta thêu như thế nào?   - Giáo án tuần 12 lớp 4 có soạn HSKT
h êumĩc xích hình quả cam ta thêu như thế nào? (Trang 49)
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.   -Nêu tên trị chơi. - Giáo án tuần 12 lớp 4 có soạn HSKT
t ập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trị chơi (Trang 50)
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. - Giáo án tuần 12 lớp 4 có soạn HSKT
i hình hồi tĩnh và kết thúc (Trang 51)
+Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên quanh sân tập.  - Giáo án tuần 12 lớp 4 có soạn HSKT
h ạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. (Trang 52)
• Bảng lớp viết dàn bài vắn tắt của bài văn kể chuyện. - Giáo án tuần 12 lớp 4 có soạn HSKT
Bảng l ớp viết dàn bài vắn tắt của bài văn kể chuyện (Trang 52)
-GV làm mẫu cho HS hình dung được động tác.  - Giáo án tuần 12 lớp 4 có soạn HSKT
l àm mẫu cho HS hình dung được động tác. (Trang 53)
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.   -Nêu tên trị chơi. - Giáo án tuần 12 lớp 4 có soạn HSKT
t ập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trị chơi (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w