Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm - GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng rõ ràng, chậm rãi, thể hiện tình cảm ngưỡng mộ; ca ngợi vẻ dẹp của Ăng-co Vát.. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe
Trang 1Ăng - co Vát (LGBVMT)
Thực hành (tt) Trao đổi chất ở thực vật
Nghe lời chim nói (LGBVMT)
BA
5 /4
TOÁN LT&CÂU
MĨ THUẬT KỂCHUYỆN
THỂ DỤC
15261313161
621533161
Con chuồn chuồn nước
KĨ THUẬT ĐẠO ĐỨC ĐỊA LÍ
15462313131
THỂ DỤC SHL
155626262
Ôn tập về các phép tính số tự nhiên Động vật cần gì để sống ?
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
Bài 62
Trang 2Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
*LGBVMT: HS nhận biết : Bài văn ca ngợi công trình kiến trúc tuyệt diệu của
nước bạn Cam-pu-chia Xây dựng từ đầu thế kỉ XII Từ đó thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hòa trong vẻ đẹp của môi trương thiên nhiên lúc hoàng hôn
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ảnh khu đền Ăng -co Vát trong SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ:
2 Bài mới:
Hoạt động 1: GTB “ Ăng- co Vát” Học sinh nhắc lại đề bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm
- GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng rõ ràng,
chậm rãi, thể hiện tình cảm ngưỡng mộ; ca
ngợi vẻ dẹp của Ăng-co Vát
b) Tìm hiểu bài
? Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ
bao giờ?
? Khu đền chính đồ sộ như thế nào?
? Khu đền chính được xây dựng kỳ công
- Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong như xây gạch vữa
- Lúc hoàng hôn Ăng-co Vát thật huy hoàng tỏa ra từ các ngách
Trang 3? Phong cảnh khu đền lúc hoàng hôn có gì
đẹp?
- GV nêu ý nghĩa của bài: Ca ngợi Ăng –
coVát, một công trình kiến trúc và điêu khắc
tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia
*LGBVMT: HS nhận biết : Bài văn ca ngợi
công trình kiến trúc tuyệt diệu của nước bạn
Cam-pu-chia Xây dựng từ đầu thế kỉ XII
Từ đó thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hòa
trong vẻ đẹp của môi trương thiên nhiên lúc
hoàng hôn
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối nhau 3 đoạn của
bài GV hướng dẫn các em đọc diễn cảm,
thể hiện đúng nội dung
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi
đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu
- 3 HS đọc tiếp nối-HS luyện đọc theo cặp và thi đọc diễn cảm trước lớp
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình
II ĐDDH: - Bảng phụ ; Thước có vạch xăng ti mét
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
? Muốn vẽ được đoạn thẳng AB ta phải
đổi đơn vị mét sang đơn vị nào?
- Y/C HS tính độ dài đoạn thẳng AB
Trang 4- Y/C HS thực hành vẽ đoạn thẳng có
độ dài 5 cm trên bản đồ
3 Thực hành
Bài 1/159 Gọi HS đọc đề bài
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán yêu cầu tính gì?
- HDHS tính độ dài thu nhỏ trên bản
đồ
- HDHS vẽ chiều dài tấm trên bản đồ:
Bài 2/ 159 Gọi HS đọc đề bài
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán yêu cầu tính gì?
- HDHS tính chiều dài, chiều rộng hình
3 m = 300 cm Chiều dài tấm bảng trên bản đồ là:
300 : 50 = 6 (cm)
6 cm
* 1 HS đọc đề bài Phân tích bài toán Thảo luận nhóm 2 – làm vở / bảng – NX
Bài giải:
8 m = 800 cm
6 m = 600 cm Chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ là:
800 : 200 = 4 (cm) Chiều rộng hình chữ nhật trên bản
đồ là:
600 : 200 = 3 (cm) Chiều dài: 4 cm
- Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ
Trang 5II ĐDDH: - Tranh sgk/ 122, 123
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 KTBC:
2 Bài mới: * Giới thiệu bài: “ Trảo
đổi chất ở thực vật”
* Hoạt động 1: Những biểu hiện bên
ngoài của trao đổi chất ở thực vật
Thực vật thường xuyên lấy từ môi
trường các chất khoáng, khí
các-bô-níc, nước, khí ô-xi và thải ra hơi nước,
khí các-bô-níc, chất khoáng khác Quá
trình đó được gọi là quá trình trao đổi
chất giữa thực vật và môi trường.
* Hoạt động 2: Vẽ và trình bày sơ đồ
trao đổi chất ở TV
- Giới thiệu H2,3/ 123
- Chia nhóm giao việc
+ Nhóm 1, 2 trình bày sơ đồ trao đổi
- Trong quá trình sống thực vật lấy từ môi trường ánh sáng, không khí, nước và các chất khoáng có trong đất
- Thực vật thải ra môi trường khí ô xi, các –bô-níc, hơi nước và các chất khoáng khác
- 1 HS đọc, quan sát H2/ 123 Trả lời – NX
- Trong hô hấp thực vật hấp thụ khí
Trang 6- Làm đúng BTCT phương ngữ (2) a/ b, hoặc (3) a/ b, BT do Gv soạn.
* LGBVMT:GD HS ý thức yêu quý, bảo vệ môi trường thiên nhiên & cuộc sống
con người
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 3-4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2a hay 2b
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ:
2 Bài mới:
Hoạt động 1:GTB “ Nghe lời chim nói.” - Học sinh nhắc lại đề bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe- viết
- GV đọc bài chính tả Nghe lời chim nói
- HS đọc thầm lại bài thơ
* LGBVMT: GD HS ý thức yêu quý, bảo
vệ môi trường thiên nhiên & cuộc sống
con người
- HS theo dõi SGK
- Cả lớp đọc thầm
- HS nêu nội dung
- Học sinh viết bài
- Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai
- HS lắng nghe & ghi nhớ
Hoạt động 3: HD HS làm bài tập chính
tả(trg 125- SGK)
Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài
- GV phát phiếu cho HS thi làm bài; nhắc
Trang 7- HS làm bài vào vở khoảng 15 từ
- GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng:
a, làm, luôn, luyện, lẫy lừng, là, loài,
- này, nằm, nắn, nấu, nếm, nệm, nước,
b, nghỉ ngơi, bải hoải, bủn rủn, mải miết,
- Đọc viết được sốtự nhiên trong hệ thập phân
- Nắm được hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể
- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó
II ĐDDH: - Bảng phụ ( bảng con)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 KTBC:
2 Bài mới:* Giới thiệu bài: “
Ôn tập về số tự nhiên”
Bài 1/ 160 Gọi HS đọc yêu cầu
- Y/C HS đổi vở kiểm tra đánh
- Bài 4/ 160 Gọi HS đọc yêu
- HS nhắc lại tên bài
- 1 HS đọc yêu cầu Làm vở – đọc kết quả –
b/ Số tự nhiên bé nhất là: 0
Trang 8- HDHS làm bài
Bài 5/ 161 Gọi HS đọc yêu cầu
a/ Ba số tự nhiên liên tiếp.
3 Củng cố
? Hai số tự nhiên liên tiếp nhau
thì hơn kém nhau mấy đơn vị?
- Nhận xét tiết học
c/ Không có số tự nhiên nào lớn nhất Vì dãy số tự nhiên không có giới hạn số lớn nhất
* 1 HS đọc yêu cầu Làm vở / bảng – NX
a/ 67; 68 ; 69 798; 799; 800 999; 1000; 1001
- HS trả lời – NX
LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I MỤC TIÊU:
- Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND ghi nhớ)
- Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dunmgj trạng ngữ (BT2)
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bảng phụ viết các câu văn ở BT1 ( phần Luyện đọc)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ:
2 Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Thêm trạng
- Cả lớp suy nghĩ , lần lượt thực hiện từng yêu
cầu, phát biểu ý kiến
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Trang 9- HS suy nghĩ làm bài vào vở
- GV nhắc nhở HS chú ý xác định kỹ bài
- HS phát biểu ý kiến
- GV chốt lại lời giải và gạch dưới những bộ
phận trạng ngữ trong câu
a, Ngày xưa b, Trong vườn c, Từ tờ mờ
sáng; Vì vậy, mỗi năm
Bài tập 2:
- HS thực hành viết một đoạn văn ngắn về
một lần được đi chơi xa, trong đó có ít nhất 1
câu có dùng trạng ngữ Viết xong, từng cặp
HS đổi bài sửa lỗi cho nhau
-HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, nói rõ câu
VD: Hôm nay, chúng em được
đi tham quan ở Tháp Chàm Khoảng 9 giờ, chúng em tới nơi Ở đây, quang cảnh rất đẹp.
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học
I MỤC TIÊU
- HS hiểu cấu tạo và đặc điểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
- HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu
- HSham thích tìm hiểu các vật xung quanh
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Bài cũ : (4 phút): Kiểm tra đdht của hs.
2 Bài mới :
4’ hoạt động 1: quan sát, nhận xét
Trang 1015’
gv bày mẫu và gợi ý hs nhận xét:
+tên từng vật mẫu và hình dáng của
chúng( cái lọ, cái phích, cái ca,… và quả
(trái) cây hay quả bóng);
+vị trí đồ vật ở trước, ở sau, khoảng cách
giữa các vật hay phần che khuất của chúng;
+tỉ lệ (cao, thấp, to, nhỏ);
+độ đậm, nhạt,…
-gv cho hs nhận xét mẫu ở 3 hướng khác
nhau( chính diện, bên phải, bên trái) để các
em thấy:
+ở mỗi hướng nhìn, mẫu sẽ khác nhau về:
.khoảng cách hoặc phần che khuất của các vật
mẫu
.hình dáng và các chi tiết của mẫu
+cần nhìn mẫu, vẽ theo hướng nhìn của mỗi
người
hoạt động 2: cách vẽ
-gv gợi ý cách vẽ theo hình 2, trang 75 sgk
hoặc vẽ lên bảng để hs thấy được:
+ước lượng chiều cao( cao nhất, thấp nhất),
chiều ngang( rộng nhất) để vẽ phác khung
hình chung cho cân đối với khổ giấy( để giấy
gv yêu cầu hs quan sát mẫu để nhận xét mẫu
theo gợi ý trên
-gv giới thiệu một số bài vẽ của hs các lớp
trước và các bài vẽ ở trang 76 sgk cho hs
tham khảo
hoạt động 3: thực hành
-gv gợi ý hs về cách ước lượng tỉ lệ chung, tỉ
lệ từng vật mẫu, cách vẽ hình
-gv gợi ý cụ thể hơn với những hs còn lúng
túng gv cần góp ý trực tiếp cho từng bài vẽ,
đồng thời yêu cầu hs quan sát mẫu, tự phát
hs quan sát và nhận xét bằng khả năng của mình,
gv bổ sung
hs nhìn mẫu, vẽ theo hướng dẫn ở phần trên
Trang 113 Củng cố, dặn dò : (5 phút )
- Vừa rồi chúng ta vừa vẽ theo mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
- Em hãy nêu cho cô cách vẽ theo mẫu có dạng hình trụ và hình cầu như thế nào?
-Quan sát và nhận xét một số đồ vật trong gia đình về hình dáng, cấu trúc của chúng( cái ấm, cái phích,…)
-Về nhà các em hãy tập quan sát chậu cảnh( hình dáng và cách trang trí)
KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ:
2 Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài” Kể chuyện
được chứng kiến hoặc được tham gia”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu
lịch hay một cuộc đi tham quan để kể một
câu chuyện có đầu có cuối
- HS tiếp nối nhau nói đề tài câu chuyện
Trang 12- Thi kể chuyện trước lớp
- GV nhận xét và ghi điểm
- Một vài HS kể
- Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất, bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất
III Các hoạt dạy học chủ yếu
1 kiểm tra bài cũ : ( 4 phút )
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai, cổ tay: tập theo đội hình hàng
ngang, hoặc vòng tròn, do gv hoặc cán sự điều khiển
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc do cán sự dẫn đầu:
200 - 250m
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu:
* Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung (do gv chọn động tác):
* Kiểm tra bài cũ (nội dung do gv chọn):
Trang 13người thi tâng cầu bằng đùi: 4 - 6
phút gv chia hs trong tổ tập luyện
gv cho lần lượt mỗi đợt ném (2 – 5
hs) có đại diện của các tổ khác
nhau để chọn người ném giỏi nhất
chơi, cho một nhóm lên làm mẫu,
cho hs chơi thử 1 – 2 lần, xen kẽ
gv giải thích thêm cách chơi, sau
đó cho hs chơi chính thức 1 – 2
lần có phân thắng, thua và
thưởng, phạt
sau (hàng ngang, vòng tròn, hình vuông, chữ u, chữ nhật) do cán sự điều khiển
+ Ôn chuyền cầu theo nhóm 3 người thi tâng cầu bằng đùi: 4 - 6 phút chia
hs trong tổ tập luyện thành từng nhóm 3 người, nhóm này cách nhóm kia tối thiểu 2m, trong từng nhóm em
nọ cách em kia 2 – 3m để các em tự quản lý tập luyện
- ném bóng:
+ Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng vào đích:
+ Thi ném bóng trúng đích: tuỳ theo
số bóng và đích đã chuẩn bị, gv cho lần lượt mỗi đợt ném (2 – 5 hs) có đại diện của các tổ khác nhau để chọn người ném giỏi nhất mỗi đợt, sau đó những em đạt thành tích cao nhất sẽ dự thi vô địch
trò chơi “con sâu đo”: gv nêu tên trò
chơi, cùng hs nhắc lại cách chơi, cho một nhóm lên làm mẫu, cho hs chơi thử 1 – 2 lần, xen kẽ gv giải thích thêm cách chơi, sau đó cho hs chơi chính thức 1 – 2 lần có phân thắng, thua và thưởng, phạt
3 Củng cố, dặn dò : ( 5 phút )
-GV cùng hs hệ thống bài:
- Một số động tác hồi tĩnh (do gv chọn):
- Đứng vỗ tay, hát hoặc chơi một trò chơi một trò chơi hồi tĩnh (do gv chọn)
* Trò chơi hồi tĩnh (do gv chọn):
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học , giao bài về nhà:
- Chuẩn bị vật liệu dụng cụ họ
Trang 14
Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2011
TẬP ĐỌC CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ:
2 Bài mới:
Hoạt động 1: GTB “Dòng sông mặc
áo”
HS nhắc lại tên bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và
tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- HS tiếp nối đọc 2 đoạn đầu trong bài
- GV kết hợp hướng dẫn các em quan sát
tranh, ảnh minh họa chuồn chuồn, giải
nghĩa một số từ; Lưu ý HS phát âm đúng
một số tiếng: lấp lánh, long lanh,… đọc
đúng những câu cảm (Ôi chao! Chú
chuồn nước mới đẹp làm sao)
- Bốn cánh mỏng như giấy bóng, Hai mắt long lanh như thủy tinh, Thân màu vàng như màu vàng của nắng mùa thu, Bốn cánh khẽ rung rinh như còn đang phân vân
Trang 15? Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có
gì hay?
? Tình yêu quê hương đất nước của tác
giả thể hiện qua những câu văn nào?
+ GV nêu ý nghĩa của bài: Bài văn ca
ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn
chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên
đất nước theo cánh bay của chú chuồn
chuồn, bộ lộ tình cảm của tác giả với đất
nước, quê hương.
chuồn chuồn nước
HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 KTBC
2 Bài mới * Giới thiệu bài: “ Ôn tập về
số tự nhiên(tt)”
Bài 1/ 161 Gọi HS đọc yêu cầu
?Muốn so sánh hai số tự nhiên ta làm
- Đổi vở kiểm tra đánh giá kết quả
- 1 HS đọc yêu cầu Làm vở / bảng – NX
a/ 999 < 7426 < 7624 < 7642.
- 1 HS đọc yêu cầu Làm vở / bảng – NX
a/ 10261 > 1590 > 1567 > 897.
- 1 HS đọc yêu cầu Làm vở / bảng – NX
Trang 16Có ba chữ số: 100
- Có một chữ số: 9 ; Có hai chữ số: 99
Có ba chữ số: 999
- Có một chữ số: 1 ; Có hai chữ số: 11
Có ba chữ số: 101
- Có một chữ số: 8 ; Có hai chữ số: 98
Có ba chữ số: 998
- 1 HS đọc yêu cầu Làm vở / bảng – NX
a/ Các số chẵn lớn hơn 57 và bé hơn 62 là: 58 60 nên 57 < 58 < 62
; 57 < 60 < 62 Vậy x là: 58; 60.
b/ Các số lẻ lớn hơn 57 và bé hơn
62 là: 59; 61 nên 57 < 59 < 62 ;
57 < 61 < 62 Vậy x là: 59; 61 c/ Các số tròn chục lớn hơn 57 và
bé hơn 62 là: 60 nên 57 < 60 < 62 Vậy x là: 60
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Một số tranh,ảnh một số con vật (để HS làm BT3)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Trang 171 Kiểm tra bài cũ:
2 Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Luyện tập
miêu tả các bộ phận con vật”
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs quan sát và
chọn lọc chi tiết miêu tả(trang 128-SGK)
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Hai tai: to, dựng đứng trên cá đầu rất đẹp.
+ Hai lỗ mũi: ươn ướt, động đậy hồi.
+ Hai hàm răng: trắng muốt.
- HS đọc nội dung của bài tập 3
- 1 vài HS nĩi tên con vật em chọn để quan
sát
- GV nhắc nhở và gợi ý các em làm bài tập
- HS viết bài, đọc kết quả
- GV nhận xét ,cho điểm một số bài thể hiện
sự quan sát kỹ lưỡng, chọn từ ngữ miêu tả
- Nắm được đơi nét về sự thành lập nhà Nguyễn :
+ Sau khi Quang trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần Lợi dụng thời cơ đĩ Nguyễn Ánh đã huy động lực lượng tấn cơng nhà Tây Sơn Năm
1802, triều Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn Aùnh lên ngơi Hồng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đơ ở Phú Xuân (Huế)
Trang 18- Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị :
+ Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước
+ Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc…)
+ Ban hành Bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối
II ĐDDH: Tranh sgk trang 65, 66
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định:
2.KTBC :
-Em hãy kể lại những chính sách về kinh
tế,văn hóa ,GD của vua Quang Trung ?
-Vì sao vua Quang Trung ban hành các
chính sách về kinh tế và văn hóa ?
GV phát PHT cho HS và cho HS thảo
luận theo câu hỏi có ghi trong PHT :
-Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh
nào ?
Sau khi HS thảo luận và trả lời câu hỏi ;
GV đi đến kết luận : Sau khi vua Quang
Trung mất, lợi dụng bối cảnh triều đình
đang suy yếu, Nguyễn Ánh đã đem quân
tấn công, lật đổ nhà Tây Sơn
- GV nói thêm về sự tàn sát của Nguyễn
Ánh đối với những ngưòi tham gia khởi
nghĩa Tây Sơn
- GV hỏi: Sau khi lên ngôi hoàng đế,
Nguyễn Ánh lấy niên hiệu là gì ? Đặt
kinh đô ở đâu ?Từ năm 1802-1858 triều
Nguyễn trải qua các đời vua nào ?
*Hoạt động nhóm:
-HS hỏi đáp nhau -HS khác nhận xét
-HS lặp lại tựa bài
-HS thảo luận và trả lời -HS khác nhận xét
- Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, chọn Huế làm kinh đô Từ năm 1802 đến
1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua: Gia Long Minh Mạng,Thiệu Trị ,Tự Đức