1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA tuan 31 lop 4- Du cac mon

23 181 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 321,5 KB

Nội dung

- Nêu 1 vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị:+ Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điềuhành mọi việc hệ trọng trong nướ

Trang 1

TUẦN 31 Thứ hai ngày 04 tháng 4 năm 2011

Tập đọc ĂNG - CO VÁT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1, Kiểm tra bài cũ : HTL bài thơ: “Dòng sông

mặc áo”? Trả lời câu hỏi nội dung?

2, Bài mới : a Giới thiệu bài

b Các hoạt động

1 Luyện đọc

- Chia đoạn: 3 đoạn, yêu cầu HS đọc nối tiếp

(2lần)

+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm:

+ Đọc nối tiếp lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ

- Luyện đọc theo cặp

- Goi HS đọc toàn bài

- GV đọc mẫu, giọng chậm rãi, thể hiện tình

+ Khu đền chính đồ sộ như thế nào?

+ Khu đền chính được xây dựng kì công như

- Đọc nối tiếp đoạn:

+ Đoạn 1: Ăng-co Vát…đầu thế kỉXII

+ Đoạn 2: Khu đền chính… xâygạch vỡ

+ Đoạn 3: Toàn bộ khu đền… từcác ngách

- 2 HS cùng bàn đọc nối tiếp từngđoạn

- 2 HS đọc toàn bài

- Theo dõi GV đọc mẫu

+ được xây dựng ở Cam-pu-chia

từ đầu thế kỉ thứ 12

+ Giới thiệu chung về khu đền coVát

Ăng-+ Gồm 3 tầng với những ngọn tháplớn, 3 tầng hành lang dài gần1500m; có 398 gian phòng

+ Những cây tháp lớn được dựngbằng đá ong và bọc ngoài bằng đánhẵn Những bức tường buồngnhẵng như mặt ghế đá, được ghépbằng những tảng đá lớn đẽo gọtvuông vức và lựa ghép vào nhau kínkhít như xây gạch vữa

Trang 2

+ Nêu ý chính đoạn 3?

+ Yêu cầu HS nêu ý chính của bài

* GV giảng: Đền Ăng-co Vát là 1 công trình

kiến trúc và điêu khắc theo kiểu mẫu, mang

tính nghệ thuật thời cổ đại của nhân dân

Cam-pu-chia có từ thế kỉ XII…

3 Đọc diễn cảm

- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, tìm cách đọc bài?

- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3:

- HS nêu lại nội dung của bài

Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài: “Con

chuồn chuồn nước”

+ Đền Ăng-co Vát được xây dựngrất to đẹp

+ Lúc hoàng hôn

+ Ăng-co Vát thật huy hoàng,ánh áng chiếu soi vào bóng tối cửađền; những ngọn tháp cao vút lấploáng giữa những chùm lá thốt lốtxoà tán tròn; ngôi đền to với nhữngthềm đá rêu phong càng trở nên uynghi và thâm nghiêm

+ Vẻ đẹp khu đền lúc hoàng hôn.+ Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghicủa đền Ăng-co Vát, một công trìnhkiến trúcvà điêu khắc tuyệt diệu củanhân dân Cam-pu-chia

-3 HS đọc Cả lớp theo dõi, tìmgiọng đọc

- Theo dõi

- 2 HS cùng bàn luyện đọc theo cặp

- 3-5 HS thi đọc

Toán THỰC HÀNH

I MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Biết được 1 số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình

* BT cần làm: 1

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1, Kiểm tra bài cũ

2, Bài mới: a Giới thiệu bài

b các hoạt động

I Ví dụ:

Bài toán : HS đọc

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Cho HS thảo luận nhóm

Trang 3

- HS đọc đề bài

+ Muốn vẽ được chiều dài thu nhỏ cần phải

biết cái gì?

- HS làm bài vào vở

- Đổi vở kiểm tra chéo

- Chữa bài : HS đọc chữa bài

300 : 50 = 6(cm)

Tỉ lệ: 1:50

Đọc đề bài Bài giải Đổi 8m = 800cm; 6m = 600cm Chiều dài hình chữ nhật thu nhỏ là:

800 : 200 = 4(cm)Chiều rộng hình chữ nhật thu nhỏlà:

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1, Kiểm tra bài cũ:

- Kể 1 vài việc làm có tác dụng bảo vệ môi

- Thảo luận nhóm Giao nhiệm vụ cho mỗi

nhóm thảo luận một tình huống

- Từng nhóm trình bày

- GV cùng HS nhận xét bố sung, chốt đáp

án đúng

KQ :

a.ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu

nhập của con người

b.Thực vật không an toàn - ảnh hưởng tới sức

khoẻ của con người

Trang 4

- GV kết luận, cho điểm.

Bài 4: ( Xử lí tình huống)

- HS thảo luận nhóm ( có thể sắm vai)

- Mỗi nhóm 1 tình huống để đưa ra cách xử lí

- Nhắc nhở HS tham gia làm các việc có ích để

bảo vệ môi trường luôn xanh sạch đẹp

- Trình bày: a,b không tán thành

c, d, g tán thành

- Mỗi tổ xử lí 1 tình huống

-Lần lượt từng nhóm lên trình bày

a Thuyết phục hàng xóm chuyểnbếp than sang chỗ khác

b Đề nghị giảm âm thanh

c Tham gia thu nhặt phế liệu vàdọn sạch đường làng

- Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn:

Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần Lợi dụng thời cơ đóNguyễn Ánh đã huy đông lực lượng tấn công nhà Tây Sơn Năm 1802, triều Tây Sơn

bị lật đổ, Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở PhúXuân (Huế)

- Nêu 1 vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị:+ Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điềuhành mọi việc hệ trọng trong nước

+ Tăng cường lực lượng quân đội(với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vữngchắc…)

+ Ban hành bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trịtàn bạo kẻ chống đối

II LÊN LỚP:

1, Kiểm tra bài cũ :

-Vì sao vua Quang Trung ban hành các chính

sách về về kinh tế và văn hoá ?

2, Bài mới : a Giới thiệu bài

+ Sau khi vua Quang Trung mấttriều đại Tây Sơn suy yếu Lợi dụng

Trang 5

* GV giới thiệu : Nguyễn ánh là người thuộc

dòng họ chúa nguyễn …

+ Sau khi lên ngôi Hoàng Nguyễn ánh lấy

hiệu là gì? Kinh đô dóng ở đâu?

+ 1802 - 1858, triều Nguyễn trải qua bao

nhiêu đời vua ?

2) Sự thống trị của nhà Nguyễn

- Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại

+ Đọc câu hỏi 2 SGK

+ Quân đội của nhà Nguyễn tổ chức ntn?

+ Nội dung của bộ luật Gia Long?

* KL : Các vua Nguyễn đã thực hiện chính

sách tập trung quyền hành bảo vệ ngai vàng

3) Đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn

+ Cuộc sống nhân dân ta như thế nào ?

+ Năm 1802, Nguyễn ánh lên ngôivua chọn Phú Xuân (Huế) làm nơiđóng đô và đặt niên hiệu và GiaLong

+ Từ năm 1802 - 1858, nhà Nguyễntrải qua các đời vua Gia Long, MinhMạng, Thiệu Trị, Tự Đức

+ Vua nhà Nguyễn không đặt ngôihoàng hậu

Bỏ chức tể tướng

Tự mình trực tiếp điều hành mọiviệc quan trọng từ trung ương đếnđịa phương

+ Gồm nhiều thứ quân: bộ binh,thủy binh, tượng binh,

Có các trạm ngựa nối liền từ cựcBắc vào cực Nam

+ Tội mưu phản : xử lăng trì Bảo vệ quyền hành tuyệt đối củanhà Nguyễn

- Cuộc sống cuả nhân dân vô cùngcực khổ

- Triều Nguyễn là triều đại phongkiến cuối cùng trong lịch sử VN

- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 2 người

- Bước đầu biết cách nhảy dây tập thể, biết phối hợp với bạn để nhảy dây

- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Kiệu người”

II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Sân trường vệ sinh, an toàn

- Phương tiện: cầu, dây nhảy dài

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Trang 6

Nội dung Phương pháp

1 Phần mở đầu

- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số

- GV nhận lớp phổ biến nội dung

- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc

- Khởi động xoay các khớp

- Ôn bài TDPTC

2 Phần cơ bản:

a.Môn thể thao tự chọn: Đá cầu: (9-10’)

- Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người Tập theo đội

hình hình chữ nhật

- Thi tâng cầu bằng đùi Từng tổ thi, mỗi tổ 1 HS

tâng giỏi nhất thi với nhau để tìm người tâng cầu

giỏi nhất lớp

b Nhảy dây tập thể (9-11’)

GV cùng HS nhắc lại cách nhảy sau đó chia tổ để

HS tự điều khiển tập luyện GV giúp đỡ và nhắc

HS tuân thủ kỉ luật để bảo đảm an toàn

c Trò chơi “Kiệu người”

-GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS

chơi thử 1-2 lần Sau đó cho HS chơi chính thức

2-3 lần GV chú ý nhắc HS đảm bảo kỉ luật

3 Phần kết thúc

- GV cùng HS hệ thống bài

- HS đi đều hát vỗ tay

- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, dặn HS

tập chuyền cầu bằng má trong hoặc mu bàn chân

- ĐHT

X x x x x x x x

GV X x x x x x x x

X x x x x x x x

x x x x x x x x

x x

x x x

x x

x x

x x x x x x x x

- HS dãn hàng tập luyện theo tổ

- Đi đều hát

TẬP ĐỌC Con chuồn chuồn nước

I MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảch đẹp quê hương (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài đọc sgk

III LÊN LỚP:

1, Kiểm tra bài cũ

2, Bài mới : a Giới thiệu bài

b Các hoạt động

Trang 7

1) Luyện đọc

- Đọc nối tiếp : 2lần

+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm,

nhắt giọng:

trên lưng, lấp lánh, nắng mùa thu, lộc vừng,

chuồn chuồn nước

+ Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ:

* Đoạn 1 : Yêu cầu HS đọc thầm

+ Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng

những hình ảnh so sánh nào?

+ Em thích hình ảnh so sánh nào vì sao?

+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?

- GV giảng: ở đoan 1, màu sắc của chú

chuồn chuồn nước được miêu tả rất đẹp và

+ Tình yêu quê hương đất nước của tg thể

hiện qua những câu thơ nào?

+ Đoạn 2 cho em biết điều gì?

+ Bài văn nói lên điều gì?

- Giảng: Theo cánh bay của chú, tác giả đã

vẽ lên trước mắt chúng takhung cảnh tươi

đẹp, thanh bình của làng quê Việt Nam, qua

đó bộc lộ tình yêu quê hương, đất nước thiết

tha của tác giả

- 2 HS đọc toàn bài

- Theo dõi GV đọc mẫu

- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi:

+ Bốn cái cánh mỏng như cái giấybóng Hai con mắt long lanh như thuỷtinh Thân chú nhỏ và thon vàng nhưmàu vàng của nắng mùa thu Bốncánh khẽ rung rung như còn đangphân vân

+ HS trả lời

+ Miêu tả vẻ đẹp về hình dáng vàmàu sắc của chú chuồn chuồn nước

- Lắng nghe

+ Tác giả tả đúng cách bay vọt lên bấtngờ của chú và theo cánh bay củachú, cảnh đẹp của đất nước lần lượthiện ra

+ Mặt hồ trải rộng mênh mông vàlặng sóng; luỹ tre xanh rì rào tronggió, bờ ao với những khóm khoainước rung rinh; rồi những cảnh tuyệtđẹp của đất nước hiện ra: cánh đồngvới những đàn trâu thung thăng gặm

cỏ, dòng sông với những đoàn thuyềnngược xuôi, trên tầng cao là đàn còđang bay, là trời xanh trong và caovút

+ Tình yêu quê hương đất nước củatác giả

+ Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chúchuồn chuồn nước, cảch đẹp của thiênnhiên, đất nước theo cánh bay của

Trang 8

- 2 HS đọc nối tiếp bài:

- Theo dừi GV đọc mẫu

I MỤC TIấU: Giỳp HS ụn tập về:

- Đọc, viết được số tự nhiờn trong hệ thập phõn

- Nắm được hàng và lớp, giỏ trị của chữ số phụ thuộc vào vị trớ của chữ số đútrong 1 số cụ thể

- Dóy số tự nhiờn và 1 số đặc điểm của nú

* BT cần làm: 1; 3(a); 4

II LấN LỚP:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1, Kiểm tra bài cũ

2, Bài mới : a Giới thiệu bài

? Trong dóy số tự nhiờn, hai số liờn tiếp hơn

hoặc kộm nhau mấy đơn vị?

? Số tự nhiờn bộ nhất là số nào?

? Cú số tự nhiờn lớn nhất khụng? Vỡ sao?

Bài tập 5:

-Gọi HS nờu đề bài

-Yờu cầu HS tự làm bài vào VBT

-Là số 0-Không Vì hai số liền nhau hơn kém nhau 1 đơn vị

-HS đọc đề bài

-Tự làm bài

Trang 9

1, Kiểm tra bài cũ : Viết : rong chơi, gia đình, dong

dỏng, tham gia, ra chơi,

2, Bài mới : a Giới thiệu bài

b Các hoạt động

1 Hướng dẫn HS nghe- viết

- Đọc bài chính tả:

+ Loài chim nói về điều gì?

- Loài chim nói về những cánh đồng mùa nối mùa với

những con người say mê lao động, về những thành phố

hiện đại, những công trình truỷ điện

Tìm từ khó

Lên bảng viết một số từ

- lắng nghe, bận rộn, say

mê, rừng sâu, ngỡ ngàng,thanh khiết,

Trả lời

- HS suy nghĩ trả lòi

- là, lạch, lãi, làm, lãm,lảng, lảnh, lãnh, làu, lảu,lảu, lí, lĩ, lị, liệng, lìm,lủng, luôn, lượng,

- này, nãy, nằm, nắn, nấng,nấu, nơm, nuột, nước,nượp, nến, nống, nơm,

- Làm bài

Trang 10

Thứ tư ngày 06 tháng 4 năm 2011

1, Kiểm tra bài cũ

2, Bài mới : a Giới thiệu bài

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Thêm trạng ngữ cho câu

Trang 11

I MỤC TIÊU:

- Hiểu được thế nào là trạng ngữ

- Biết nhận diện và đặt được câu có trạng ngữ

II LÊN LỚP:

1, Kiểm tra bài cũ

2, Bài mới : a Giới thiệu bài

VD : Chủ nhật tuần trước, em được bố mẹ cho về

quê thăm ông bà ngoại Nhà bà ngoại có mảnh

vườn rất rộng Em cùng các chị ra vườn chơi

- Viết đoạn văn vào vở

- Chữa bài : HS đọc chữa bài

- Nhờ tinh thần ham học hỏi bổsung ý nghĩa về mục đích

- Sau này …thời gian

KỂ CHUYỆN

Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

Trang 12

- Chọn được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về 1 cuộc du lịchhay cắm trại, đi chơi xa,…

- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với

bạ về ý nghĩa câu chuyện

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Ảnh về cuộc du lịch tham quan, cắm trại (nếu có)

III LÊN LỚP

1, Kiểm tra bài cũ

2, Bài mới : a Giới thiệu bài

b Các hoạt động

1) Tìm hiểu đề

- GV viết đề bài lên bảng:

- GV hỏi học sinh để gạch chân những từ quan

trọng trong đề bài:

* Gợi ý :

- 2 HS đọc nối tiếp 2 gợi ý của bài

*Nhắc nhở : Nhớ lại để kể một chuyến du lịch

cùng bố mẹ, cùng các bạn Nếu chữa từng đi du

lịch có thể kể một chuyến đi thăm ông bà …

- Có thể kể cả các câu chuyện đã được chứng

kiến qua truyền hình và trên phim ảnh

- Một số em không tìm truyện có thể kể câu

*Đề bài: Kể chuyện về một cuộc

du lịch hoặc cắm trại mà em đượctham gia

Đọc gợi ý

Giới thiệu câu chuyện định kể

Kể chuyện trong nhóm Thi kể chuyện trước lớp Trao đổi ý nghĩa câu chuyện vớibạn

- Chọn đúng, đủ các chi tiết để lắp ô tô tải

- Lắp được ô tô tải theo mẫu Ô tô chuyển động được

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu ô tô tải đã lắp ráp

- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật

III LÊN LỚP:

1 Kiểm tra bài cũ

Trang 13

2 Bài mới : a Giới thiệu bài

b Các hoạt động

I Chi tiết và dụng cụ

- HS nêu các chi tiét và dụng cụ để lắp ô tô tải

II Quy trình thực hiện

- HS đọc SGK

- Thảo luận nhóm nêu quy trình thực hiện?

+ Các bộ phận của ô tô tải?

* GV HD HS lắp từng bộ phận

- Chọn chi tiết : GV cùng HS chọn các chi tiết

để lắp xe ô tô tải để trên nắp hộp

- Tháo từng bộ phận rồi tháo các chi tiết

* Ghi nhớ : Yêu cầu HS đọc

3 Củng cố - Dặn dò

Nhận xét giờ học

Nêu các chi tiết

Đọc SGK Thảo luận nhóm

- Trả lời : 1 Lắp từng bộ phận 2.Lắp ráp xe ô tô tải

1 Giá đỡ trục bánh xe và sàn

ca pin

2 Ca bin

3 Thành sau thùng xe và trục bánh xe

I MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể:

- Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thườngxuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi và thải ra hơinước, khí ô-xi, các chất khoáng khác…

- Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ

II LÊN LỚP

1, Kiểm tra bài cũ : Nêu vai rò của không khí đối với thực vật?

2, Bài mới : a Giới thiệu bài

b Các hoạt động

Trang 14

1) Trao đổi chất ở thực vật

- Yêu cầu HS quan sát hình 1 sgk/122

- Gọi HS đọc câu hỏi SGK

- Cho HS thảo luận nhóm

+ Thưc vật lấy gì từ môi trường để sống?

+ Thực vật thải ra môi trường những gì?

+ Quá trình đó gọi là gì?

+ Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực vật?

2) Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực

vật

- Yêu cầu HS đọc, quan sát sơ đồ SGK : Sơ đồ

trao đổi khí, sơ đồ trao đổi thức ăn

- HS thực hành vẽ sơ đồ : 1 dãy vẽ sơ đồ trao đổi

khí, 1 dãy vẽ sơ đồ trao đổi thức ăn

- HS trình bày : Thuyết minh về sơ đồ mình vẽ

- GV cùng HS nhận xét

* Mục bạn cần biết : 2-3 HS đọc

Quan sát hình SGK Đọc câu hỏi

Thảo luận nhóm

+ Nước, ánh sáng, chất khoáng, khí các bô níc, ô-xi

+ khí các-bô-níc, hơi nước, khí ô-xi và các chất khoáng khác.+ Quá trình trên được gọi là quátrình trao đổi chất ở thực vật.+ Là quá trình cây xanh lấy từmôi trường các chất khoáng, khícác-bon-nic, khí ô-xi, nước vàthải ra môi trường khí các-bon-níc, khí ô-xi, hơi nước và các chấtkhoáng khác

- HS thực hành

- 1 số HS trình bày, các nhónkhác nhận xét, bổ sung

- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 2 người

- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Con sâu đo”

II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn

- Phương tiện: cầu để đá, kẻ sân để chơi trò chơi

III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

1 Phần mở đầu 6 – 10’ - ĐHT + + + +

- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số

- Gv nhận lớp phổ biến nội dung

- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc

- Khởi động xoay các khớp

G + + + + + + + +

- ĐHTL :

Ngày đăng: 30/05/2015, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w