1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA tuan 29 lop 4- Du cac mon

26 354 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 587 KB

Nội dung

Giáp Thị Nhàn- Giáo án lớp 4G Trường Tiểu học Cấm Sơn- Lục Ngạn- Bắc Giang TUẦN 29 Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011 Tập đọc ĐƯỜNG ĐI SAPA I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; Bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung: ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu thương tha thiết của tác giả đối với ảnh đẹp đất nước (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài). II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài đọc. Đoạn văn luyện đọc. III. Hoạt động dạy học: I. Bài cũ: Đọc và trả lời câu hỏi bài: Con sẻ - GV đánh giá - 2HS đọc II. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Luyện đọc: - Đọc nối tiếp (3 lượt) kết hợp sửa phát âm, ngắt giọng cho từng HS. Giải nghĩa các từ: rừng cây âm u, áp phiên - 3 HS đọc nối tiếp - Đọc theo cặp - HS hoạt động nhóm 2 - Đọc toàn bài - GV đọc mẫu - 1HS đọc - HS nghe b./ HD tìm hiểu bài: HS đọc thầm lướt toàn bài - Đọc câu hỏi 1 - GV yêu cầu thảo luận nhóm 2 để trả lời - 1em đọc. Lớp theo dõi - GV chốt ý đúng - Hoạt động nhóm 2 + Hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho ta biết điều gì về SaPa - HS nêu kết quả + Những chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh tế của tác giả? + Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng điệu kì của thiên nhiên”? - HS nêu ý trả lời - Lớp thống nhất ý đúng - Tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào? - Nêu ý chính của bài văn? c. Luyện đọc diễn cảm - 3 em đọc. Lớp theo dõi - Yêu cầu 3 em đọc nối tiếp bài. + Nêu cách đọc bài văn Rút ra cách đọc - GV Tổ chức luyện đọc đoạn 1 - Thi đọc diễn cảm – GV đánh giá - HS luyện đọc theo cặp 3. Củng cố-dặn dò: Nhận xét giờ học - 3 - 4 HS thi đọc. Lớp nhận xét. - GV n/x giờ học - dặn dò Năm học 2010 - 2011 Giáp Thị Nhàn- Giáo án lớp 4G Trường Tiểu học Cấm Sơn- Lục Ngạn- Bắc Giang Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Giải được bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số. II. Đồ dùng: Kẻ sẵn bài tập 2SGK. III. Hoạt động dạy học: I. Bài cũ: Giải bài tập: Cửa hàng bán: 126kg đường. Ngày 1 bán bằng 2/3 số đường ngày 2. Ngày 2 bán bằng 3/4 số đường ngày 3. Hỏi mỗi ngày bán được bao nhiêu kg đường? - GV đánh giá kết quả và hỏi HS + Nêu cách giải BT Tìm hai số biết Tổng và tỉ của 2 số? - 1 HS làm bài - Lớp làm ra nháp - Nhận xét - 2 em nêu II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bài - HS ghi bài 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: *) Bài 1: Làm trong vở - Lớp làm. 1HS nêu kết - GV nhận xét kết quả - Củng cố về tỉ số quả, bạn nhận xét *) Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài bằng bút chì trong SGK - HS làm bài - Gọi HS chữa miệng - GV nhận xét kết quả - Gọi từng HS chữa bài + Để lập tỉ số của 2 số ta dựa vào những yếu tố nào? *) Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT rồi tóm tắt bài - Yêu cầu HS làm vào vở, 1 em làm vào phiếu nhóm, dán phiếu và trình bày bài. - Cho lớp nhận xét, GV đánh giá: Số thứ nhất: 135; Số thứ 2: 945 - HS nhận xét kết quả - 1 em đọc yêu cầu - 1 em tóm tắt sơ đồ. - HS làm bài cá nhân – Nhận xét thống nhất kết quả *) Bài 4: GV hướng dẫn tương tự - GV lưu ý HS: Tổng chiều dài và chiều rộng chính là nửa chu vi. - HS hoạt động tương tự ĐS: Rộng: 50m, đài: 75m *) Bài 5: - GV hướng dẫn tương tự Lưu ý HS: dạng toán bài 5 là gì? (Tìm hai số biết tổng và hiệu) - Trước khi tìm chiều rộng và dài phải tìm nửa chu vi sau đó vẽ sơ đồ và giải ĐS: Rộng: 12m, dài: 20m 3. Củng cố – dặn dò: + Hôm nay luyện tập mấy dạng toán? - HS trả lời Năm học 2010 - 2011 Giáp Thị Nhàn- Giáo án lớp 4G Trường Tiểu học Cấm Sơn- Lục Ngạn- Bắc Giang + Muốn tìm 2 số biết tổng và tích ta làm thế nào? + Muốn tìm 2 số biết tổng và hiệu ta làm thế nào? -Dặn dò: HS về nhà ôn bài Đạo đức TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - HS hiểu cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người. - HS có thái độ tông trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông - HS tham gia giao thông an toàn - Giáo dục HS có ý thức tôn trọng luật giao thông và thực hiện đúng luật ATGT khi tham gia giao thông đường bộ II. Đồ dùng: Một số biển báo giao thông III. Hoạt động dạy học: I. Bài cũ: Đọc ghi nhớ - GV đánh giá - 2 em đọc – Nhận xét II. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài - HS ghi bài 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông - GV chia lớp thành các nhóm và phổ biến cách chơi: + Quan sát các biển báo và nói ý nghĩa của mỗi biển báo - HS nghe giới thiệu cách chơi + Mỗi nhận xét đúng được 1 điểm - Các nhóm quan sát và ghi vào giấy giơ cao Tổng kết nhóm nào nhiều điểm số sẽ đạt nhất - GV giơ các biển báo hoặc cho 1 HS lên điều khiển. - Lớp thống nhất ý đúng - GV ghi điểm - GV cho HS bình chọn đội thắng cuộc và tổng kết b. Hoạt động 2: Thảo luận bài tập 3 SGK - Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 đóng vai thể hiện tình huống - 2HS đọc - HS thảo luận, đóng vai - Các nhóm nhận xét - GV chốt kết quả đúng a) Không tán thành vì Luật giao thông cần được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi. b) Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài c) Can ngăn bạn không nên ném đá lên tàu gây - Đại diện nhóm trình bày Năm học 2010 - 2011 Giáp Thị Nhàn- Giáo án lớp 4G Trường Tiểu học Cấm Sơn- Lục Ngạn- Bắc Giang nguy hiểm cho hành khách. d) Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp đỡ người bị nạn đ) Khuyên các bạn nên ra về , không nên cản trở giao thông. e) Khuyên các bạn không nên đi dưới lòng đường vì rất nguy hiểm c.Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn - GV chốt phần ghi nhớ - Nhóm khác nhận xét 3. Củng cố-dặn dò: - Hướng dẫn HS thực hiện tốt an toàn giao thông ở trường, trên đường, ở địa phương Lịch sử QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (1789) I. Mục tiêu: - Dựa vào lược đồ tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân thanh - Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, hiệu là Quang Trung kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh - Nêu công lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độ lập dân tộc II. Đồ dùng: Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh. Tranh trong SGK. Phiếu học tập nhóm III. Hoạt động dạy học: I. Bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi cuối bài 24 SGK - GV nhận xét đánh giá - 3 HS lên bảng trả lời - Lớp nhận xét II. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài - HS ghi vở 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: a. Hoạt động 1: Quân Thanh xâm lược nước ta - GV yêu cầu HS đọc SGK và hỏi: - HS đọc SGK và thảo + Vì sao quân Thanh sang xâm lược nước ta? luận nhóm 2 để trả lời - GV kết luận và ghi bảng: Quân Thanh muốn thôn tính nước ta và mượn - HS phát biểu - HS ghi bảng cớ vua Lê Chiêu Thống xin cầu viện nhà Thanh nên quân Thanh xâm lược nước ta b. Hoạt động2: Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh - HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi gợi ý + Khi quân Thanh sang xâm lược nước ta Nguyễn Huệ đã làm gì? - Lần lượt các đại diện nhóm phát biểu + Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp Năm học 2010 - 2011 Giáp Thị Nhàn- Giáo án lớp 4G Trường Tiểu học Cấm Sơn- Lục Ngạn- Bắc Giang khi nào? để làm gì? + Dựa vào lược đồ nêu đường tiến của 5 đạo quân? - 2 đại diện nhóm lên chỉ + Hãy thuật lại trận Ngọc Hồi? trên lược đồ + Hãy thuật lại trận Đống Đa? - 2 em lên thuật lại các trận đánh GV kết luận và nhắc lại diễn biến GV ghi vắn tắt ý lên bảng c. Hoạt động3: Lòng quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của vua Quang Trung - Quang Trung thể hiện sự mưu trí của mình như thế nào để đánh thắng được quân Thanh? - HS thảo luận và phát biểu - GV kết luận 3. Củng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ học - Dặn dò HS Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011 Thể dục MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - NHẢY DÂY I. Mục tiêu: - Ôn và học mới một số nội dung môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng những nội dung ôn tập và mới học - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích II. Địa điểm và phương tiện: -Vệ sinh an toàn sân trường. -Chuẩn bị:Mỗi HS 1 dây nhảy và dụng cụ để tập môn tự chọn III. Nội dung và Phương pháp lên lớp: Nội dung TG Cách thức tổ chức A. Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Xoay các khớp cổ chân đầu gối, h”ng, vai -Một số động tác khởi động và phát triển thể lực chung (Do GV chọn): Mỗi động tác 2x8 nhịp do GV hoặc cán sự điều khiển *Kiểm tra bài cũ hoặc trò chơi do GV chọn B. Phần cơ bản. a) Môn thể thao tự chọn: -Đá cầu +Ôn chuyển cầu b”ng mu bàn chân.Đội hình tập và cách dạy như bài 56 +Học chuyển cầu (B”ng má trong hoặc mu bàn chân) theo nhóm 2 người -Tập theo đội hình 2-4 hàng ngang quay mặt vào nhau thành từng đ”i một cách nhau 2-3m, trong mỗi hàng, người nọ cách người kia tối thiểu 1,5m.Một người cầm cầu, khi có lệnh 5’ 10’ × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × Năm học 2010 - 2011 × × × × × × × × × ×× × × Giáp Thị Nhàn- Giáo án lớp 4G Trường Tiểu học Cấm Sơn- Lục Ngạn- Bắc Giang người cầm cầu tung lên, đá chuyền cầu b”ng má trong hoặc mu bàn chân sang cho bạn đứng đối diện.Bạn đứng đối diện có thể đứng tại chỗ hoặc di chuyển để chuyền cầu lại ngay cho bạn hoặc tâng và chỉnh hướng của cầu 1 vài lần rồi chuyền trả lại. Cách tập tiếp tục như vậy 1 cách liên tục, nếu để cầu rơi, nhặt cầu tiếp tục tập. Cần chuyền câù sang cho bạn sao cho đúng hướng đúng tầm. GV hoặc cán sự làm mẫu kết hợp giải thích sau đó cho HS tập, Gv kiểm tra, sửa động tác sai -Ném bóng +Ôn một số động tác bổ trợ do Gv chọn. Tập động loạt theo 2-4 hàng ngang.GV nêu tên động tác, làm mẫu cho HS tập, uốn nắn động tác sai +Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị, ngắm đích ném (Chưa ném bóng và có ném bóng vào đích. Tập hợp HS đứng thành 4-6 hàng dọc hoặc 2-4 hàng ngang sau vạch chuẩn bị. GV nêu tên động tác, làm mẫu hoặc nhắc lại cách thực hiện động tác hoặc cán sự làm mẫu,Gv giải thích hay cho 1 HS thực hiện động tác, trên cơ sở đó GV phân tích đúng, sai để HS dễ hiểu kỹ hơn về động tác trước khi tập -Tập phối hợp:Cầm bóng đứng chuẩn bị,lấy đà,ném (Tập m” phỏng động tác chưa ném bóng đi). Tập đồng loạt theo lệnh thống nhất -Tập có ném bóng vào đích:Từng đợt theo hàng ngang hoặc những em đứng đầu của mỗi hàng dọc.Khi đền lượt ném, các em lần lượt vào đứng sau vạch giới hạn.Khi có lệnh ném mới được ném bóng đi, khi có lệnh lên nhặt, mới được đi nhặt bóng, sau đó về tập hợp ở cuối hàng. GV có thể tìm tòi sáng tạo thêm về cách bố trí đội hình tập ném bóng và cách dạy cho phù hợp với thực tế sân tập -Gv vừa điều khiển vừa quan sát HS để có nhận xét về động tác ném bóng hoặc kỷ luật tập luyện và đưa ra những chỉ dẫn kịp thời về cách sửa động tác sai cho HS. Cũng có thể để cán sự trợ giúp khâu điều khiển lớp b)Nhảy dây -Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.Tập cá nhân theo đội hình hàng ngang hoặc theo vòng tròn.Khi có lệnh các em cùng bắt đầu nhảy, ai để dây vướng chân thì dừng lại. Người để 10’ 5 5’ × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × × Năm học 2010 - 2011 Giáp Thị Nhàn- Giáo án lớp 4G Trường Tiểu học Cấm Sơn- Lục Ngạn- Bắc Giang vướng dây cuối cúng là người v” địch của đợt đó (Nếu tổ chức theo nhiều hàng ngang)hoặc v” địch tổ tập luyện (Nếu tổ chức tất cả HS trong tổ cùng nhảy C.Phần kết thúc. -GV cùng HS hệ thống bài -Đi đều và hát *Một số động tác hoặc trò chơi hồi tĩnh -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, giao bài tập về nhà. Tập đọc TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN? I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ - Hiểu nội dung: thể hiện tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bảng phụ ghi đoạn thơ luyện đọc diễn cảm. III. Hoạt động dạy học: I. Bài cũ: Đọc thuộc lòng đoạn cuối bài: Đường đi SaPa. Trả lời các câu hỏi cuối bài - GV nhận xét, đánh giá - 2HS đọc II. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Luyện đọc: - Gọi 6HS đọc nối tiếp từng khổ thơ kết hợp sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ ngắt nghỉ đúng - 3 lượt đọc - Luyện đọc theo cặp - Hoạt động nhóm 2 - Đọc toàn bài - GV đọc mẫu - 1em đọc - HS nghe b./ HD tìm hiểu bài: HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu và Trả lời câu hỏi: - HS đọc thầm và nêu ý trả lời + Trăng được so sánh với hình ảnh gì? - Lớp thống nhất + Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh? - Thảo luận nhóm đôi- nêu - Đọc tiếp những khổ thơ sau và trả lời câu hỏi: + Vầng trăng gắn với đối tượng cụ thể đó là những gì, những ai? - 1 HS khá trả lời + Những đối tượng mà tác giả đưa ra có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống trẻ thơ? - HS khá trả lời - Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào - Câu thơ nào cho rõ tình yêu, lòng tự hào về quê - Đọc thầm bài thơ và trả lời - HS nêu nội dung Năm học 2010 - 2011 Giáp Thị Nhàn- Giáo án lớp 4G Trường Tiểu học Cấm Sơn- Lục Ngạn- Bắc Giang hương của tác giả - Giáo viên chốt toàn bài c.Đọc diễn cảm và thuộc lòng - 6HS đọc nối tiếp - Nêu giọng đọc toàn bài - Lớp theo dõi - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu - HS đọc và nêu cách - GV đọc mẫu ngắt nghỉ - Tổ chức thi đọc 3 khổ thơ đầu - Hoạt động nhóm 2 - GV đánh giá - Nhẩm học thuộc lòng toàn bài - Gọi HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ. Cả bài thơ - 3HS thi lớp nhận xét - Nhẩm theo cặp 3. Củng cố-dặn dò: Em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao? - 2HS trả lời - GV n/x giờ học - dặn dò: học thuộc lòng bài thơ Toán TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục tiêu: - Biết cách giải bài toán dạng tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó. II. Đồ dùng: - Bảng nhóm, bảng cá nhân. III. Hoạt động dạy học: I. Bài cũ: Yêu cầu HS giải BT Tổng số tuổi hai mẹ em là 32. Tuổi con bao nhiêu ngày thì tuổi mẹ bấy nhiêu tuần 1. Tính tuổi của mỗi người. - GV nhận xét, cho điểm - 1HS lên bảng giải. Lớp làm nháp - Nhận xét. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bài - HS ghi vở 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: a.Bài toán1: Gvgọi HS đọc đề bài và tóm tắt + Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - HS trả lời + Bước1 để giải bài toán là gì? + Vận dụng kiến thức về BT tìm 2 số biết tổng & tỉ, con hãy tìm cách để giải BT này? - HS phát biểu - HS thảo luận nhóm 2 để giải – 1 em chữa, - GV đánh giá & dựa vào bài làm của HS để chốt & trình bày phần giải mẫu bài toán1 lên bảng b. Bài toán2: Đọc đề bài - HS đọc đề bài + Bài toán thuộc dạng nào? - HS thảo luận nhóm 2 + Hiệu 2 số là bao nhiêu và tỉ số là bao nhiêu? - HS phát biểu - GV hướng dẫn vẽ sơ đồ và thao tác tương tự BT 1 - Nhóm khác bổ sung + Qua hai bài toán trên bạn nào rút ra cách giải dạng toán: Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số? - GV chốt 4 bước như sau & ghi bảng: - 2HS nhắc lại cách giải B1: Vẽ sơ đồ - HS dựa vào các bước giải Năm học 2010 - 2011 Giáp Thị Nhàn- Giáo án lớp 4G Trường Tiểu học Cấm Sơn- Lục Ngạn- Bắc Giang B2: Tìm hiệu số phần bằng nhau Bài tập vào vở B3: Tìm giá trị một phần B4: Tìm các số d.Luyện tập: GV hướng dẫn HS làm và chữa bài - 1 HS đọc *) Bài1:Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao em biết ĐS: Số thứ nhất 82, số thứ hai là 205 - HS nêu, 1 HS lên bảng, lớp làm vở *) Bài2: Đọc đề bài Đáp số: con 10 tuổi, mẹ 35 tuổi - 1 HS - 1 Hs lên bảng, lớp làm vở *) Bài3: Đọc đề bài - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Hiệu của hai số là bao nhiêu? - Tỉ số của hai số là bao nhiêu Đáp số: Số lớn: 225, số bé: 125 + Con vận dụng kiến thức nào để giải các BT dạng trên? - 1 HS - HS nêu - 1 HS khá lên bảng vẽ sơ đồ và giải bài toán 3. Củng cố – dặn dò - Nêu các bước giải toán, tìm hai số biết tổng và hiệu hai - Vài HS trả lời Số. GV củng cố bài Nhận xét giờ học – Dặn dò Chính tả Nghe viết: AI NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4 …? I. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài chính tả bài; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số - Làm đúng bài tập 3( kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh bài tập), hoặc bài tập chính tả phương ngữ( 2 ) a/b II. Đồ dùng: Bảng nhóm, bút dạ. III. Hoạt động dạy học: I. Bài cũ: - GV đọc 1 số từ ngữ để HS viết: xộc xệch, loẹt xoẹt, nói suông. hen suyễn, - GV nhận xét, đánh giá - 2 HS lên viết bảng lớp - HS viết nháp II. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài tên bài - HS ghi vở 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: a./ Hướng dẫn chính tả: - GV đọc mẫu bài viết. - HS đọc thầm + Đầu tiên người ta cho rằng ai là người đã nghĩ ra các chữ số? - 1 vài em trả lời + Vậy ai là người đã nghĩ ra các chữ số? - HS trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS đọc thầm lại toàn bài, chú ý những từ khó viết, dễ lẫn - HS đọc - GV đọc cho HS viết: ả-rập, Bát-đa, ấn Độ, dâng tặng, truyền bá rộng rãi, - Cả lớp viết nháp - 2HS lên bảng viết b./ Viết bài: Năm học 2010 - 2011 Giáp Thị Nhàn- Giáo án lớp 4G Trường Tiểu học Cấm Sơn- Lục Ngạn- Bắc Giang - Yêu cầu HS nghe viết bài - HS nghe Gv đọc để viết - GV nhắc HS chú ý cách viết các chữ số, các tên địa danh nước ngoài - GV đọc cho HS soát lỗi - HS soát bài theo nhóm 2 3./ Hướng dẫn HS làm bài tập *) Bài tập 2 a: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4 - tìm và viết từ ra phiếu - HS đọc yêu cầu bài - HS hoạt động nhóm 4 - Yêu cầu các nhóm dán bài lên bảng - Đại diện nhóm dán và - GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài - GV đánh giá và hướng dẫn HS phân biệt một số cặp từ: Trai/ chai; tràm/ chàm; trân/ chân; … - Yêu cầu HS đặt câu & đọc câu vừa đặt có các từ vừa tìm được ở BT 1 đọc các từ của nhóm *) Bài tập 3 a: điền từ - 1HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi – chọn từ - HS thảo luận, tìm từ - Gọi HS đọc câu chuyện đã hoàn chỉnh - 1HS đọc – lớp nhận xét - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học Thứ tư ngày 23 tháng 3 năm 2011 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. II. Đồ dùng: - Bảng nhóm III. Hoạt động dạy học: I. Bài cũ: gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập thêm của tiết 142 - GV nhận xét, cho điểm - 2HS lên bảng thưc hiện - Lớp nhận xét II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bài - HS ghi vở 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: a. Bài1: GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài - HS đọc đề toán - Gọi HS làm bài. - HS làm vở - GV đánh giá: Hiệu số phần bằng nhau: 8-5=3(phần) Số bé là: 85:5x3=51 Số bé là: 51+85=136 - 1HS chữa. lớp nhận xét b. Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề toán - GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách vẽ sơ đồ của mình - 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở - GV nhận xét cho điểm HS - HS theo dõi bài chữa của Năm học 2010 - 2011 [...]... hiện cơ bản đúng những nội dung ôn tập và mới học - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích II Địa điểm và phương tiện: -Vệ sinh an toàn sân trường -Chuẩn bị:Mỗi HS 1 dây nhảy và dụng cụ để tập môn tự chọn III Nội dung và Phương pháp lên lớp: Nội dung TG Cách thức tổ chức A Phần mở đầu: 5’ -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học ××××××××× -Xoay... và hoàn thành nội dung phiếu - Gọi các nhóm trình bày kết quả-GV nhận xét 3 Củng cố-dặn dò: Thực vật cần gì để sống - Dặn dò: sưu tầm tranh ảnh chuẩn bị bài sau - HS trao đổi theo cặp và trả lời - Các nhóm quan sát cây và hoàn thành phiếu - Đại diện trình bày - HS trả lời Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011 Thể dục MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - NHẢY DÂY I Mục tiêu: - Ôn và học mới một số nội dung môn tự chọn... yêu cầu - HS tự làm, 1 em chữa - HS trả lời - HS trình bày lời giải - HS đọc yêu cầu - HS trả lời - HS tự làm, 1 em chữa - Cả lớp nhận xét - HS nêu Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ DU LỊCH - THÁM HIỂM I Mục tiêu: - Hiểu các từ du lịch, thám hiểm( bài tập 1, 2) bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ bài tập3; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong bài tập 4 - Giáo dục học sinh yêu môn học... chuyền cầu lại ngay cho bạn hoặc tâng và chỉnh hướng của cầu 1 vài lần rồi chuyền trả lại Cách tập tiếp tục như vậy 1 cách liên tục, nếu để cầu rơi, nhặt cầu tiếp tục tập Cần chuyền câù sang cho bạn sao cho đúng hướng đúng tầm GV hoặc cán sự làm mẫu kết hợp giải thích sau đó cho HS tập, Gv kiểm tra, sửa động tác sai -Ném bóng +Ôn một số động tác bổ trợ do Gv chọn Tập động loạt theo 2-4 hàng ngang.GV nêu... ngang.GV nêu tên động tác, làm mẫu cho HS tập, uốn nắn động tác sai +Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị, ngắm đích ném (Chưa ném bóng và có ném bóng vào đích Tập hợp HS đứng thành 4-6 hàng dọc hoặc 2-4 hàng ngang sau vạch chuẩn bị GV nêu tên động tác, làm mẫu hoặc nhắc lại cách thực hiện động tác hoặc cán sự làm mẫu,Gv giải thích hay cho 1 HS thực hiện động tác, trên cơ sở đó GV phân tích đúng,... Nhàn- Giáo án lớp 4G Trường Tiểu học Cấm Sơn- Lục Ngạn- Bắc Giang ××××××××× ××××××××× nhân theo đội hình hàng ngang hoặc theo vòng tròn.Khi có lệnh các em cùng bắt đầu nhảy, ai để dây vướng chân thì dừng lại Người để vướng dây cuối cúng là người v” địch của đợt đó (Nếu tổ chức theo nhiều hàng ngang)hoặc v” địch tổ tập luyện (Nếu tổ chức tất cả HS trong tổ cùng nhảy C.Phần kết thúc -GV cùng HS hệ thống... đánh giá II Bài mới: 1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bài 2 Hướng dẫn tìm hiểu bài: a Hướng dẫn làm bài tập *) Bài1,2: - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Gợi ý: các em hãy đọc kĩ tin và quan sát tranh minh hoạ để hiểu nội dung thông tin Chọn 1trong 2tin để tóm tắt - Gọi HS dán phiếu lên bảng, cả lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết luận về tóm tắt đúng - Cho điểm HS... phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn + Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch - Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ (lược đồ) - Học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng: - Lược đồ thành phố Huế, đồng bằng duyên hải miền trung Tranh thành phố Huế, ô chữ, bảng phụ III Hoạt động dạy học: I Bài cũ: Năm học 2010 - 2011 Giáp Thị Nhàn- Giáo án lớp... dựng lên từ rất lâu đời - GV hỏi các công trình này có từ bao giờ? Vào thời của vua nào? - GV nhấn mạnh c Hoạt động 3: Thành phố Huế-thành phố du lịch - Yêu cầu HS quan sát tranh + Nếu đi thuyền xuôi theo dòng sông Hương chúng ta có thể thăm quan những địa điểm du lịch nào của Huế? - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 3 Củng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ học- Dặn dò HS - HS ghi vở - HS hoạt động nhóm 2 - 1HS... HS hoạt động nhóm trao đổi thảo - Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm luận để trả lời câu - Gọi HS trả lời câu hỏi hỏi + Bài văn có mấy đoạn? - HS trả lời + Nội dung chính của mỗi đoạn văn trên là gì? + Bài văn miêu tả con vật gồm có mấy phần/ Nội dung chính của mỗi phần là gì? - GV giảng bài - HS lắng nghe - GV kết luận b.Ghi nhớ - 3HS đọc Cả lớp đọc - Gọi HS đọc phần ghi nhớ thầm c Luyện tập - Gọi HS . dây nhảy và dụng cụ để tập môn tự chọn III. Nội dung và Phương pháp lên lớp: Nội dung TG Cách thức tổ chức A. Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Xoay các khớp cổ chân đầu gối,. dây nhảy và dụng cụ để tập môn tự chọn III. Nội dung và Phương pháp lên lớp: Nội dung TG Cách thức tổ chức A. Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Xoay các khớp cổ chân đầu gối,. hàng ngang.GV nêu tên động tác, làm mẫu cho HS tập, uốn nắn động tác sai +Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị, ngắm đích ném (Chưa ném bóng và có ném bóng vào đích. Tập hợp HS đứng thành 4-6 hàng

Ngày đăng: 16/05/2015, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w