Giáo án lớp 4 – Tuần 7 (Năm học 2009-2010) Tuần 7 Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009 Tập đọc TRUNG THU ĐỘC LẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hi vọng của anh chiến só về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi. - Hiểu ý nghóa của bài : Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến só, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ nội dung bài học. - Tranh ảnh về thành tựu kinh tế xã hội của nước ta những năm gần đây. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 . ÔĐTC: 2. Kiểm tra bài cũõ : Chò em tôi - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? 3 - Bài mới a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn luyện đọc : - Một học sinh khá đọc toàn bài. Giáo viên chia đoạn : - Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp với phát hiện từ khó đọc. Hướng dẫn ngắt hơi đúng câu “ Đêm nay … nghó tới ngày mai” - Học sinh đọc từng đoạn kết hợp với giải nghóa từ khó. - Học sinh luyện đọc cặp đôi. Kiểm tra kết quả đọc. - Giáo viên đọc diễn cảm cả bài c. Tìm hiểu bài : Học sinh đọc to, đọc thầm,… và trả lời câu hỏi sau: * Đoạn 1 : 5 dòng đầu - Anh chiến só nghó đến trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào ? + Anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. - Trăng Trung thu độc lập có gì đẹp ? + Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập : Trăng ngàn và gió núi bao la ; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý ; trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng … => Ý đoạn 1 : Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. * Đoạn 2 : Từ anh nhìn trăng … vui tươi. - Anh chiến só tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý 1 Giáo án lớp 4 – Tuần 7 (Năm học 2009-2010) - Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm Trung thu độc lập ? + Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại,giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên. -> Kể từ ngày đất nước giành được độc lập tháng 8 năm 1945, ta đã chiến thắng hai đế quốc lớn là Pháp và Mó. Từ năm 1975, ta bắt tay vào sự nghiệp xây dựng đất nước. Từ ngày anh chiến só mơ tưởng về tương lai của trẻ em trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên, đã hơn 50 năm trôi qua. - Cuộc sống hiện nay, theo em, có gì giống và khác với mong ước của anh chiến só năm xưa ? + Những ước mơ của anh chiến só năm xưa đã trở thảnh hiện thực : Nhà máy thuỷ điện, nhữnf con tàu lớn … + Nhiều điều trong hiện thực đã vượt quá cả mơ ước của anh – HS cho ví dụ. => Ý đoạn 2 : Mơ ước của anh chiến só về tương lai tươi đẹp cuả đất nước. * Đoạn 3 : Phần còn lại - Anh tin chắc Trung thu tương lai như thế nào ? - Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào ? => Ý đoạn 3 : Lời chúc của anh chiến só với thiếu nhi. d. Luyện đọc diễn cảm : - HS nối tiếp nhau đọc. - Nhắc nhở HS tìm đúng giọng đọc bài văn và thể hiện diễn cảm. - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn 2. 4. Củng cố, dặn dò: - Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến só với các em nhỏ như thế nào ? + Bài văn thể hiện tình cảm thương yêu các em nhỏcủa anh chiến só, mơ ước của anh về một tương lai tốt đẹp sẽ đến với các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò : Ở Vương quốc tương lai Lòch sử Bài 5: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (năm 938) I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, Hs có thể: - Nêu được nguyên nhân dẫn đến trận Bạch Đằng. - Tường thuật được diễn biến của trận Bạch Đằng. - Hiểu và nêu được ý nghóa của trận Bạch Đằng đối với lòch sử dân tộc: Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương đã chấm dứt hoàn toàn Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý 2 Giáo án lớp 4 – Tuần 7 (Năm học 2009-2010) thời kì hơn một nghìn năm nhân dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK, Gv và Hs tìm hiểu về tên phố, tên đường, đền thờ hoặc đòa danh nhắc đến chiến thắng Bạch Đằng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. ÔĐTC: 2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng nội dung chính của bài trước và trả lời câu hỏi sách giáo khoa? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ CON NGƯỜI NGÔ QUYỀN - Gv yêu cầu Hs đọc SGK và tìm hiểu về Ngô Quyền theo đònh hướng: - Hs làm việc cá nhân để rút ra hiểu biết về Ngô Quyền: + Ngô Quyền là người ở đâu? (Ngô Quyền ở Đường Lâm, Hà Tây). + Ông là người như thế nào? Ông là con rể của ai? - Gv yêu cầu Hs phát biểu ý kiến. * Hoạt động 2: TRẬN BẠCH ĐẰNG - Gv chia Hs thành các nhóm nhỏ, yêu cầu Hs thảo luận theo đònh hướng: + Vì sao có trận Bạch Đằng? Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu? Khi nào? + Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc? Kết quả của trận Bạch Đằng? - Gv gọi đại diện các nhóm trình bày nội dung thảo luận. - Gv tổ chức cho 2 đến 3 Hs thi tường thuật lại trận Bạch Đằng. - Gv nhận xét và tuyên dương Hs tường thuật tốt. * Hoạt động 3: Ý NGHĨA CỦA CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG - Gv hỏi: Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền đã làm gì? - Theo em, chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương có ý nghóa như thế nào đối với lòch sử dân tộc ta? (Sau chiến thắng Bạch Đằng, mùa xuân 939, Ngô Quyền xưng vương và chọn Cổ Loa làm kinh đô.) 4. Củng cố, dặn dò: - Củng cố nội dung bài. Nhận xét, dặn dò. Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố kó năng thực hiện tính cộng, trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng, phép trừ các số tự nhiên. Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý 3 Giáo án lớp 4 – Tuần 7 (Năm học 2009-2010) - Củng cố kó năng giải toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải toán có lời văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra VBT của HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: - GV: Viết phép tính: 2416 + 5164, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn là đúng hay sai Bài 2: - GV: Viết 6839 – 482, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính. Thực hiện tương tự BT1) Bài 3: - GV: Yêu cầu HS đọc đề. - GV: Yêu cầu HS tự làm BT, sau đó sửa bài và yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình. - GV: Nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài. Hỏi tìm hiểu đề. - GV: Hướng dẫn HS sửa bài. Bài 5: - GV: Yêu cầu HS đọc đề bài. GV: Yêu cầu HS tính nhẩm, không đặt tính. 3. Củng cố, dặn dò: - Củng cố nội dung bài. - Nhận xét, dặn dò. Đạo đức TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1 - Kiến thức : HS nhận thức được - Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần tiết kiệm tiền của. 2 - Kó năng : HS biết tiết kiệm giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi. . . trong sinh hoạt hằng ngày. 3 - Thái độ : Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi , việc làm tiết kiệm ; không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Ổn đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Ý kiến của em Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý 4 Giáo án lớp 4 – Tuần 7 (Năm học 2009-2010) - Vì sao trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về các vấn đề có liên quan đến trẻ em ? Em cần thực hiện quyền đó như thế nào ? 3. Bài mới: a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b – Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm ( các thông tin trang 11 ) - Chia nhóm , yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK. - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, thảo luận. -> Kết luận : Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh. C – Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến , thái độ (bài tập 1 SGK ) - Lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1, yêu cầu HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu . - Từng nhóm HS có cùng sự lựa chọn thảo luận giải thích về lí do lựa chọn của mình. - Các nhóm trao đổi thảo luận . - Yêu cầu từng nhóm HS có cùng sự lựa chọn thảo luận giải thích về lí do lựa chọn của mình. -> Kết luận : Các ý kiến © , (d) là đúng. Ý kiến (a), (b) là sai. D – Hoạt động 4 : Thảo luận bài tập 2 (SGK) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Các nhóm thảo luận, liệt kê các việc cần làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của. - Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét , bổ sung -> Kết luận về những việc cần làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của. - Tự liên hệ thực tiễn. Đọc ghi nhớ trong SGK . 4. Củng cố, dặn dò: - Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của. - Tự liên hệ việc tiết kiệm của bản thân. - Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK. Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009 Toán BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết được biểu thức có chứa hai chữ, giá trò của biểu thức có chứa hai chữ. - Biết cách tính giá trò của biểu thức theo các giá trò cụ thể của chữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý 5 Giáo án lớp 4 – Tuần 7 (Năm học 2009-2010) - SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. ÔĐTC: 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra VBT của HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Gthiệu biểu thức có chứa một chữ: * Biểu thức có chứa hai chữ: - GV: Yêu cầu HS đọc bài toán vdụ. - Muốn biết cả 2 anh em câu được tất cả û bao nhiêu con cá, ta làm thế nào? - GV: (Treo bảng số), hỏi: Nếu anh câu được 3 con cá, em câu được 2 con cá thì 2 anh em câu được mấy con cá? - GV: Nghe HS trả lời và viết 3 vào cột Số cá của anh, viết 2 vào cột số cá của em, viết 3+2 vào cột số cá của hai anh em. - GV: Làm tương tự với các trường hợp còn lại. - Nêu vđề: Nếu anh câu được a con cá và em câu được b con cá thì số cá mà hai anh em câu được là bao nhiêu con? - GV gthiệu: a+b được gọi là biểu thức có chứa 2 chữ. * Giá trò của biểu thức chứa hai chữ: - Hỏi và viết: Nếu a=3 và b=2 thì a+b=? - GV: Khi đó ta nói 5 là 1 giá trò của biểu thức a+b. - GV: Làm tương tự với a=4 và b=0; a=0 và b=1;… - Hỏi: Khi biết giá trò cụ thể của a và b, muốn tính giá trò của biểu thức a+b, ta làm như thế nào ? - Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta tính được gì? c. Thực hành: Bài 1: - BT yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS đọc biểu thức và làm bài. GV: Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: - GV: Tổ chức HS đọc đề, sau đó tự làm bài. GV: Hướng dẫn HS sửa bài. Bài 3: - GV: Treo bảng số như BT SGK. - Yêu cầu HS: nêu nội dung các dòng trong bảng. - Yêu cầu HS làm VBT. GV: Cho nhận xét bài làm của HS. Bài 4: (GV tiến hành tương tự BT 3). - GV: Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau. 4. Củng cố, dặn dò: - Củng cố nội dung bài. - Nhận xét, dặn dò. Chính tả (Nhớ - viết) Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý 6 Giáo án lớp 4 – Tuần 7 (Năm học 2009-2010) GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. MỤC TIÊU: - Nhớ - viết chính xác, đẹp đoạn từ Nghe lời Cáo dụ thiệt hơn…đến làm gì được ai trong truyện thơ Gà trống và Cáo. - Tìm được, viết đúng những tiếng bắt đầu bằng tr/ ch hoặc có vần ương/ ương, các từ hợp với nghóa đã cho. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập 2a viết sẵn 2 lần trên bảng lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: sung sướng, sừng sững, sốt sắng, xôn xao, xanh xao, xao xác,… - Nhận xét về chữ viết của HS trên bảng và ở bài chính tả trước. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả * Trao đổi về nội dung đoạn thơ - Yêu cầu HS học thuộc lòng đoạn thơ. 3 – 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. + Lời lẽ của Gà nói với Cáo thể hiện điều gì? Gà tung tin gì để cho Cáo một bài học? Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì? * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó viết và luyện viết: phách bay, quắp đuôi, co cẳng, phái chí, phường gian dối,… * Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày - Viết hoa Gà, Cáo khi là lời nói trực tiếp và là nhân vật. - Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kép. * Viết, chấm, chữa bài c. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết bằng chì vào SGK. - Tổ chức cho 2 nhóm HS thi điền từ tiếp sức trên bảng. Nhóm nào điền đúng từ, nhanh sẽ thắng. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Gọi 1 HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. Bài 3a - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ. - Gọi HS đọc đònh nghóa và các từ đúng. Lời giải: ý chí – trí tuệ. - Gọi Gọi HS nhận xét. - Nhận xét câu của HS. b) Tiến hành tương tự phần a) - Lời giải: vươn lên – tưởng tượng. Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý 7 Giáo án lớp 4 – Tuần 7 (Năm học 2009-2010) 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2a và ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được. Thể dục Bài 13: TẬP HP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP TRÒ CHƠI “ KẾT BẠN ” I. MỤC TIÊU: - Củng cố và nâng cao kó thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhòp. Yêu cầu tập hợp hàng và dàn hàng nhanh, động tác quay sau đúng hướng, đúng yếu lónh động tác, đi đều vòng bên phải, vòng bên trái đều đẹp, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhòp. - Trò chơi: “Kết bạn” Yêu cầu HS tập trung chú ý, phản xạ nhanh, quan sát nhanh, chơi đúng luật, thành thạo, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi chơi đúng luật hào hứng trong khi chơi. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Đòa điểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Chuẩn bò 1 còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 1 . Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, ổn đònh: Điểm danh - GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngu , trang phục tập luyện. - Khởi động: Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. - Trò chơi: “Trò chơi hiệu lệnh”. 2. Phần cơ bản: a) Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhòp. b) Trò chơi : “Kết bạn ” - GV tập hợp HS theo đội hình chơi. Nêu tên trò chơi. - GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. Cho một tổ HS lên thử . - Tổ chức cho HS thi đua chơi - GV quan sát, nhận xét, xử lí các tình huống xảy ra và tổng kết trò chơi. 3. Phần kết thúc: - Cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhòp. - HS làm động tác thả lỏng. - GV cùng học sinh hệ thống bài học . Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý 8 Giáo án lớp 4 – Tuần 7 (Năm học 2009-2010) - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. Luyện từ và câu CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí Việt Nam. - Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người và tên đòa lí Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam. - HS yêu thích học TV. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy to ghi bảng sơ đồ họ, tên riêng, tên đệm của người. - Bản đồ các quận, huyện, thò xã, danh lam thắng cảnh SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: MRVT: Trung thực – tự trọng. - Đặt câu với từ trung thành, trung tâm. GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Bài mới: b. Hướng dẫn học sinh làm bài: * Hoạt động 1:Phần nhận xét - HS đọc yêu cầu bài GV giao nhiệm vụ: Nhận xét cách viết tên người, tên đại lí đã cho. - Mỗi tên riêng đã cho gồm mấy tiếng? Chữ cái đầu của mỗi tiếng ấy được viết như thế nào? - GV kết luận * Hoạt động 2: Phần ghi nhớ - 2, 3 HS nội dung phần ghi nhớ. Cả lớp đọc thầm. - GV nói thêm tên người Việt Nam thường gồm họ, tên, tên đệm, tên riêng. + Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: GV nêu yêu cầu bài, mỗi HS viết tên mình và đòa chỉ gia đình. - 2, 3 HS viết lên bảng lớp. Các HS khác viết vòa vở BT. - HS kiểm tra lẫn nhau. Và nêu lên cho cả lớp nghe – nhận xét. - GV nhận xét, điều chỉnh. * Lưu ý: Các từ số nhà, phố, phường, quận, thành phó là danh từ chung không viết hoa. Bài tập 2: HS nêu yêu cầu bài. - Cách thực hiện giống BT 1. Viết tên phường (xã), thò trấn, quận (huyện) thành phố của mình. - 2, 3 HS viết vào bảng lớp- HS khác làm vào VBT HS nêu lên – Nhận xét - GV nhận xét – kiểm tra. Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu bài. Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý 9 Giáo án lớp 4 – Tuần 7 (Năm học 2009-2010) - GV phát phiếu cho HS làm bài theo nhóm. Viết tên các quận, huyện, thò xã, danh lam thắng cảnh, di tích lòch sử. - Đại diện các nhóm dán lên bảng, đọc kết quả. - HS chỉ các đòa danh đó trên bản đồ. Nhận xét GV nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. Học thuộc ghi nhớ. - Chuẩn bò: Luyện tập viết tên người, tên đòa lí Việt Nam. Mó thuật (Giáo viên chuyên dạy) Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2009 Toán TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng. - Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng để thử phép cộng và giải các bài toán có liên quan. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, VBT . Bảng phụ ghi sẵn: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. ÔĐTC: 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra VBT của HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Gthiệu tính chất giao hoán của phép cộng: - GV: Treo Bảng phụ , yêu cầu HS thực hiện tính giá trò biểu thức a+b và a- b để điền kết quả vào bảng. - Y/c: Hãy so sánh giá trò của biểu thức a+b với giá trò của biểu thức b+a khi a=20 và b=30. - Thực hiện tương tự với các cột còn lại. - Vậy giá trò của biểu thức a+b luôn như thế nào so với giá trò của biểu thức a+b? - GV: Ta có thể viết: a+b = b+a. - Hỏi: + Em có nhận xét gì về các số hạng trong hai tổng a+b và b+a ? + Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a+b cho nhau thì ta được tổng nào? + Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a+b thì giá trò của tổng này có thay đổi không ? - GV: Yêu cầu HS đọc lại kết luận SGK. Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý 10 [...]... (b+c) 5 4 6 ( 5 + 4 ) + 6 = 9 + 6 = 15 5 + ( 4 + 6 ) = 5 + 10 = 15 35 15 20 ( 35 + 15 ) + 20 = 50 + 20 = 70 35 + (15 + 20 ) = 35 + 35 = 70 28 49 51 ( 28 + 49 ) + 51 = 77 + 51 = 128 28+ (49 + 51) = 28 + 100=128 Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý 21 Giáo án lớp 4 – Tuần 7 (Năm học 2009-2010) - Y/c: Hãy so sánh giá trò của biểu thức (a+b)+c với giá trò của biểu thức a+ (b+c) khi a=5, b =4 và c=6?... Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý 20 Giáo án lớp 4 – Tuần 7 (Năm học 2009-2010) - Cả lớp đọc thầm bài ca dao phát hiện những tên riêng viết không đúng sửa lại trên VBT - 1 số em làm bài trên phiếu và dán kế quả - GV nhận xét, chốt lời giải đúng * Lưu ý: Hàng Hài là tên củ của 1 đoạn phố từ ngã tư Hàng Trống đến ngã tư Phủ Doãn Đoạn phố này bây giờ thuộc Hàng Bông * Hoạt động 2: Bài tập 2:- HS đọc yêu... về nội dung câu chuyện theo yêu cầu 3 trong SGK + Thi kể chuyện trước lớp Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý 11 Giáo án lớp 4 – Tuần 7 (Năm học 2009-2010) - Hai, ba tốp HS (mỗi tốp 4 em) tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện - Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện - HS kể xong đều trả lời các câu hỏi a,b,c của bài tập 3 - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân KC hay nhất, hiểu truyện... Chữa bài và cho điểm HS Bài 4: - GV: Yêu cầu HS đọc phần a - Hỏi: Muốn tính chu vi của một hình tam giác ta làm thế nào? + Vậy nếu các cạnh của tam giác là a, b, c thì chu vi của tam giác là gì? - GV: Yêu cầu HS tự làm tiếp phần b Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý 17 Giáo án lớp 4 – Tuần 7 (Năm học 2009-2010) - GV: Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn, sau đó cho điểm HS 4 Củng cố, dặn dò: - Củng... ……………………………………………………………………………………………………………….……… Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý 24 Giáo án lớp 4 – Tuần 7 (Năm học 2009-2010) - Phê bình: ……………………………………………………………………………………………………………………………… d Nhiệm vụ tuần tới:…………………………………………………………………………………………………………… … - Đi học đều, đúng giờ, an toàn - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp - Trang phơc gän gµng, vƯ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ - ¤n tËp tèt chn bÞ thi 8 tn... mơ ước * HĐ 2: HS làm bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài tập 2 - GV phát riêng phiếu cho 4 HS, mỗi em một phiếu ứng với một đoạn * Lưu ý: Chọn viết đoạn nào, em phải xem kó cốt truyện của đoạn đó (ở BT1) để hoàn chỉnh đoạn đúng với ốt truyện cho sẵn Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý 18 Giáo án lớp 4 – Tuần 7 (Năm học 2009-2010) - GV nhận xét - GV mời thêm những HS khác đọc kết quả làm bài - GV... HĐ 2 : Làm việc theo nhóm Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý 19 Giáo án lớp 4 – Tuần 7 (Năm học 2009-2010) - Các nhóm dựa vào mục 2 – SGK và tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, nhà rông của các dân tộc ở Tây Nguyên để thảo luận các câu hỏi sau: + Mô tả những đặc điểm nổi bật của nhà rông? - Đại diện nhóm trả lời - HS cả lớp nhận xét, bổ sung 3 Trang phục, lễ hội * HĐ 3 : Làm việc theo nhóm - Các nhóm... chơi : “Ném trúng đích” - GV tập hợp HS theo đội hình chơi Nêu tên trò chơi - GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi GV tồ cho một tổ chơi thử Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý 14 Giáo án lớp 4 – Tuần 7 (Năm học 2009-2010) - Tổ chức cho HS thi đua chơi - GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua giữa các tổ 3 Phần kết thúc - HS làm động tác thả lỏng Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhòp... giọng của các em bé tự hào, tự tin 4 Củng cố, dặn dò: - Vở kòch nói lên điều gì ? Vở kòch thể hiện ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc , ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức mình phục vụ cuộc sống - Nhận xét tiết học Chuẩn bò : Nếu chúng mình có phép lạ Toán Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý 16 Giáo án lớp 4 – Tuần 7 (Năm học 2009-2010) BIỂU THỨC... nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới : a Giới thiệu bài: b Các hoạt động: * Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý 23 Giáo án lớp 4 – Tuần 7 (Năm học 2009-2010) + Trong lớp có bạn nào đã từng bò đau bụng hoặc tiêu chảy? Khi đó sẽ cảm thấy thế nào? + Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa mà em biết? - GV giảng thêm về triệu chứng của một số bệnh . TẬP HP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP TRÒ CHƠI “ KẾT BẠN ” I. MỤC TIÊU: - Củng cố và nâng cao kó thuật: Tập hợp hàng ngang, . Giáo án lớp 4 – Tuần 7 (Năm học 2009-2010) Tuần 7 Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009 Tập đọc TRUNG THU ĐỘC LẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU. cầu 3 trong SGK. + Thi kể chuyện trước lớp Phạm Tiến Dũng – Trường tiểu học Chân Lý 11 Giáo án lớp 4 – Tuần 7 (Năm học 2009-2010) - Hai, ba tốp HS (mỗi tốp 4 em) tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu