Giáp Thị Nhàn- Giáo án lớp 4G Trường Tiểu học Cấm Sơn- Lục Ngạn- Bắc GiangTUẦN 32 Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011 Tập đọc VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
Trang 1Giáp Thị Nhàn- Giáo án lớp 4G Trường Tiểu học Cấm Sơn- Lục Ngạn- Bắc Giang
TUẦN 32 Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011
Tập đọc VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc
III Hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn bài:
Con chuồn chuồn nước, 1 HS đọc toàn bài và
trả lời câu hỏi về nội dung
- 3 HS thực hiện yêu cầu
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu
hỏi
- Nhận xét
- Nhận xét và cho điểm từng HS
II- DẠY HỌC BÀI MỚI
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3
lượt) GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
+ HS3: Các quan nghe vậy ra lệnh
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải và tìm hiểu
nghĩa của các từ khó
- 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải,các HS khác đọc thêm
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp
nối
- GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc - Theo dõi GV đọc mẫu
* Toàn bài đọc với giọng diễn cảm, chậm rãi
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, dùng bút chì
gạch chân dưới những chi tiết cho thấy cuộc
sống ở vương quốc nọ rất buồn
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảoluận, làm bài
- Gọi HS phát biểu ý kiến, yêu cầu cả lớp theo
dõi để nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn
- HS nêu các từ ngữ:mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn ch
Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán
như vậy ?
+ Vì cư dân ở đó không ai biết cười + Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình? + Nhà vua cửa một viên đại thần đi du
Trang 2Giáp Thị Nhàn- Giáo án lớp 4G Trường Tiểu học Cấm Sơn- Lục Ngạn- Bắc Giang
học nước ngoài chuyên về môn cười + Đoạn 1 cho ta biết điều gì? + Đoạn 1 kể về cuộc sống ở vương
quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếutiếng cười
- Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng
- Gọi HS phát biểu về kết quả của viên đại
tin đó ?
+ Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫnngười đó vào
+ Em hãy tìm ý chính của đoạn 2 và 3 ? + Đoạn 2 nói về việc nhà vua cử
người đi du học bị thất bại
- Gọi HS phát biểu + Đoạn 3: Hy vọng mới của triều
đình
- GV kết luận ghi nhanh lên bảng
+ Phần đầu của truyện vương quốc vắng nụ
cười nói lên điều gì?
+ Phần đầu của truyện nói lên cuộcsống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻnhạt
- Ghi ý chính lên bảng - 2 HS nhắc lại ý chính
c) Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 4 HS đọc truyện theo hình thức
phân vai
- Đọc và tìm giọng đọc
- Gọi HS đọc phân vai lần 2 - 4 HS đọc bài trước lớp
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn
2,3
+ Treo bảng phụ có đoạn văn cần luyện đọc
+ Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm 4 HS 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới luyện đọc
- Dặn HS về nhà học bài, kể lại phần đầu câu
chuyện cho người thân nghe
- Giải các bài toán liên quan đến phép nhân và phép chia số tự nhiên
II Đồ dùng dạy học:
Trang 3Giáp Thị Nhàn- Giáo án lớp 4G Trường Tiểu học Cấm Sơn- Lục Ngạn- Bắc Giang
- Bảng phụ, vở BT toán
III Hoạt động dạy học:
A Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS chữa bài 4,5(163)
GV chữa bài –củng cố cho HS về kỹ
thuật nhân chia và cách đặt phép tính
*Bài 2 (163)
-GV cho HS nêu yêu cầu của bài
-GV chữa bài YC HS giải thích cách
tìm số chưa biết ?
*Bài 3 HSKG(163)
- GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu
-Cho HS tự làm bài –HS chữa bài
-GV nhận xét
*Bài 4 cột 1(163)
-YC HS làm bài theo cặp
-GVcho HS chữa bài
-3HS làm bảng ; HS lớp làm vở -HS làm bài , HS đổi vở kiểm tra kết quả
-HS làm bài
3 HS làm bảng ; HS lớp làm vở Đổi vở kiểm tra kết quả
-HS làm bảng , lớp làm vở Giải Số lít xăng cần tiêu hao để ô tô đi được
QĐ dài 180km là :180:12=15(l)
Số tiền dùng để mua xăng là :
7500 x 15 = 112500 (đồng ) Đáp số : 112500 đồng
Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (TIẾT 1)
I Mục tiêu:
* HS đi thăm quan các công trình công cộng địa phương và có khả năng:
1 - Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội
- Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn
- Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng
2 Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng
II Đồ dùng dạy học:
- Các công trình công cộng của địa phương
III Hoạt động dạy học:
Trang 4Giáp Thị Nhàn- Giáo án lớp 4G Trường Tiểu học Cấm Sơn- Lục Ngạn- Bắc Giang
A Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao phải bảo vệ môi trường?
* HĐ1: HS đi thăm quan các công trình
công cộng địa phương
-Tiến hành : GV chia nhóm và giao nhiệm
vụ thảo luận: Kể tên và nêu ý nghĩa
các công trình công cộng ở địa phương
-HS trình bày, trao đổi , nhận xét
- GV chốt lại
*HĐ2: Những việc cần làm để giữ gìn các
công trình công cộng
-GVgiao nhiệm vụ thảo luận:Kể những
việc cần làm để bảo vệ ,giữ gìn các công
trình công công cộng ở địa phương
-HS trình bày, trao đổi , nhận xét
+ HS thảo luận nhómĐại diện nhóm trình bày,nhóm khác traođổi ,bổ sung
-Nhà văn hoá ,chùa lànhững công trìnhcông cộng là tài sản chung của xã hội
-Các nhóm thảo luận+Đại diện nhóm trình bày,nhóm kháctrao đổi ,bổ sung
-Biết tôn trọng ,giữ gìn và bảo vệ cáccông trình công cộng
Lịch sử KINH THÀNH HUẾ
I Mục tiêu: Sau bài HS có thể mô tả được:
- Sơ lược về quá trình xây dựng kinh thành Huế : Sự đồ sộ , vẻ đẹp của kinh thành vàlăng tẩm ở Huế
- Tự hào về Huế được công nhận là một Di sản Văn hoá thế giới
II Đồ dùng dạy học:
-Hình minh hoạ SGK , Bản đồ Việt Nam, Sưu tầm tranh ảnh về kinh thành
III Hoạt động dạy học:
A Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS trả lời câu hỏi :
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
+Những điều gì cho thấy các vua nhà Nguyễn không chịu
Trang 5Giáp Thị Nhàn- Giáo án lớp 4G Trường Tiểu học Cấm Sơn- Lục Ngạn- Bắc Giang
*HĐ 1 :.Quá trình xây dựng kinh thành Huế
-GV yêu cầu HS đọc SGK :
+Yêu cầu HS mô tả quá trình xây dựng kinh thành
Huế ?
-GV tổng kết ý kiến của HS
*HĐ2: Vẻ đẹp của kinh thành Huế
-GV tổ chức cho HS các tổ trưng bày các tranh ảnh tư
liệu đã sưu tầm được về kinh thành Huế
-Cho HS đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để giới
thiệu về kinh thành Huế
-GV và HS tham quan góc trưng bày và nghe đại diện
các tổ trình bày
-GV tổng kết nội dung và kết luận :
Kinh thành Huế là một công trình kiến trúc đẹp đầy
sáng tạo của nhân dân ta Ngày 11-12-1993
UNESCO công nhận kinh thành Huế là Di sản Văn
hoá thế giới
C Củng cố- Dặn dò:
-Yêu cầu HS sưu tầm thêm về kinh thành Huế ?
-GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK
-Dặn dò HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau
-HS đọc SGK -2 HS trình bày trước lớp :-HS khác nhận xét , bổ xung
-HS học nhóm -Các nhóm trưng bày tranhảnh sưu tầm được về kinhthành Huế
-Cử đại diện của nhóm trìnhbày
-Các nhóm khác nhận xét , bổxung
II, Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường : Vệ sinh sạch sẽ , an toàn
- 2 còi , dụng cụ để tập môn tự chọn , kẻ sân
III Nội dung và phương pháp lên lớp:
1 Phần mở đầu:
- Tập trung lớp , phổ biến nội dung ,
yêu cầu giờ học
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiêntheo 1 hàng dọc
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.-Tập bài thể dục 1 lần , mỗi động tác 2x8nhịp
Trang 6Giỏp Thị Nhàn- Giỏo ỏn lớp 4G Trường Tiểu học Cấm Sơn- Lục Ngạn- Bắc Giang
+Thi tõng cầu bằng đựi
+ễn tõng cầu bằng đựi :
- Chia nhúm cho HS luyện tập -Lớp trưởng điều khiển
- GV theo dừi giỳp đỡ HS +Thi tõng cầu bằng đựi :
- Thi theo tổ nhúm chọn HS nhất -Thi những HS nhất tỡm ra vụ địch +GV nờu tờn trũ chơi, HS nhắc lại cỏchchơi, HS chơi thử
Tập đọc NGẮM TRĂNG - KHễNG ĐỀ
- Tranh minh hoạ 2 bài tập đọc trong SGK
- Bảng phụ ghi sẵn 2 bài thơ
III Hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 4 HS đọc theo hỡnh thức phõn vai
truyện Vương quốc vắng nụ cười, 1 HS đọc
toàn truyện và trả lời cõu hỏi về nội dung
chuyện
- 5 HS thực hiện yờu cầu
- Gọi HS nhận xột bạn đọc và trả lời cõu hỏi - Nhận xột
- Nhận xột và cho điểm từng HS
II- Dạy học bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Bài ngắm trăng
a) Luyện đọc:
- Yêu cầu HS đọc bài thơ (1HS đọc) - 2 HS đọc tiếp nối thành tiếng Cả lớp
theo dõi
- Gọi 1 HS đọc phần xuất xứ và chú giải
- Yêu cầu HS đọc bài thơ - 5 HS đọc tiếp nối thành tiếng
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ, trao đổi và trả
lời câu hỏi - 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, traođổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi
Trang 7Giỏp Thị Nhàn- Giỏo ỏn lớp 4G Trường Tiểu học Cấm Sơn- Lục Ngạn- Bắc Giang
+ Bác Hồ ngắm trang trong hoàn cảnh nào? + Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh
bị tù đầy Ngồi trong nhà tù Bác ngắmtrăng qua khe cửa
+ Hình ảnh nào nói lên tình cảm gắn bó giữa
Bác với Trăng?
+ Hình ảnh ngời ngắm trang soi ngoàicửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhàthơ
+ Qua bài thơ, em học đợc điều gì ở Bác Hồ? + Qua bài thơ, em học đợc ở Bác tinh
thần lạc quan yêu đời ngay cả trong lúckhó khăn, gian khổ
+ Qua bài thơ, em học đợc ở Bác tìnhyêu thiên nhiên bao la
+ Qua bài thơ, em học đợc ở Bác tìnhyêu thiên nhiên, yêu cuộc số cho dùcuộc sống gặp nhiều khó khăn
+ Bài thơ nói lên điều gì? + Bài thơ ca ngợi tinh thần lạc quan,
yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp mọihoàn cảnh khó khăn của Bác
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- Treo bảng phụ có sẵn bài thơ
- Theo dõi GV đọc mẫu
- Tổ chức cho HS nhẩm đọc thuộc lòng bài
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng
- GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc ngân nga, th
b) Tìm hiểu bài
+ Em hiểu từ "chim ngàn" nh thế nào? + Chim ngàn là chim rừng.
+ Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn
cảnh nào?
+ Bác Hồ sáng tác bài thơ này ở chiếnkhu Việt Bắc trong thời kì kháng chiếnchống thực dân Pháp Những từ ngữ
cho biêt: đờng non, rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn.
+ Em hình dung ra cảnh chiến khu nh thế nào
qua lời kể của Bác?
+ Qua lời thơ của Bác, em thấy cảnhchiến khu rất đẹp, thơ mộng, mọi ngờisống giản dị, đầm ấm, vui vẻ
+ Bài thơ nói lên điều gì về Bác? + Bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu
đời, phong thái ung dung của Bác, cho
dù cuộc sống gặp rất nhiều khó khăn
- Ghi ý chính lên bảng
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Treo bảng phụ có viết sẵn bài thơ
- GV đọc, đánh dấu chỗ ngắt nghỉ, nhấn
giọng
Đờng non / khách tới / hoa đầy
Rừng sâu quân đến / tung bay chim ngàn
- Theo dõi GV đọc bài, đánh dấu cách
đọc vào SGK
Trang 8Giỏp Thị Nhàn- Giỏo ỏn lớp 4G Trường Tiểu học Cấm Sơn- Lục Ngạn- Bắc Giang
Việc quân / việc nớc đã bàn
Xách bơng, dắt trẻ ra vờn tới rau.
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng bài thơ - 2 HS ngồi cùng bàn nhẩm thuộc lòng
+ Trong mọi hoàn cảnh, Bỏc luụn sụngung dung, giản dị, lạc quan
+ Em học được điều gỡ ở Bỏc? + Em học ở Bỏc tinh thần lạc quan, yờu
đời, khụng nản chớ trước khú khăn,gian khổ
- Dặn HS về nhà học bài, tỡm đọc tập thơ
Nhật ký trong tự của Bỏc và soạn bài Vương
quốc vắng nụ cười (tiếp theo).
Toỏn
ễN TẬP VỀ CÁC PHẫP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIấN (TIẾP THEO)
I Mục tiờu: Giỳp HS ụn tập về :
- Tớnh được giỏ trị biểu thức chứa hai chữ
- Cỏc phộp tớnh cộng , trừ , nhõn , chia cỏc số tự nhiờn
- Giải cỏc bài toỏn liờn quan đến phộp tớnh với cỏc số tự nhiờn
II Đồ dựng dạy học:
- Bảng phụ , vở toỏn
III Hoạt động dạy học:
A Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS chữa bài 1(163)
-1HS làm bảng ; HS lớp làm vở -HS làm bài ,
a) Với m=952 ; n= 28 thỡ m+n=952+28=980 m-n= 952-28=924
mxn=952x28=26656 m:n =952 :28=34
-4HS làm bảng ; HS lớp làm vở
Trang 9Giáp Thị Nhàn- Giáo án lớp 4G Trường Tiểu học Cấm Sơn- Lục Ngạn- Bắc Giang
-GV cho HS nêu yêu cầu của bài
-GV chữa bài YC HS nêu thứ tự thực hiện
phép tính ?
*Bài 3 HSKG(164)
- GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu
-Cho HS tự làm bài - HS chữa bài
áp dụng để tính giá trị các biểu thứctrong bài
- HS làm bảng ; HS lớp làm vở Giải : Tuần sau cửa hàng bán được
là :
714 : 14 = 51 (m) Đáp số : 51m
Chính tả Nghe- viết: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
Bài tập 2a hoặc 2b viết vào giấy khổ to (đủ dùng theo nhóm 4 HS)
III Hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng viết một số từ ở BT 2a , b - HS thực hiện yêu cầu
- Gọi 2 HS dưới lớp đọc lại 2 mẩu tin Băng
trôi hoặc Sa mạc đen.
- Nhận xét và cho điểm
II- Dạy - học bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn văn - 1 HS đọc thành tiếng
- Hỏi: + Đoạn văn kể cho chúng ta nghe
chuyện gì ?
+ Đoạn văn kể về một vương quốc rấtbuồn chán và tẻ nhạt vì người dân ở
đó không ai biết cười
+ Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở đấy + Những chi tiết: mặt trời không
Trang 10Giáp Thị Nhàn- Giáo án lớp 4G Trường Tiểu học Cấm Sơn- Lục Ngạn- Bắc Giang
rất tẻ nhạt và buồn chán ? muốn dậy, chim không muốn hót, hoa
chưa ở đã tàn, toàn gương mặt rầu rĩ,héo hon
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm, luyện đọc, luyện viết các từ
khó, dễ lẫn khi viết chính tả
- HS đọc và viết các từ : vương quốc, kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo, thở dài,
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành
1 nhóm, trao đổi và hoàn thànhphiếu
- Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu Đọc mẩu chuyện
- Gọi HS đọc lại mẩu chuyện - 1 HS đọc thành tiếng
b/- Tiến hành tương tự a)- - Lời giải: nói chuyện - dí dỏm - hóm
hỉnh - công chúng - nói chuyện - nổi tiếng
III- Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài, kể lại các câu
chuyện vui Chúc mừng năm mới sau một thế
kỉ hoặc Người không biết cười và chuẩn bị
- Đọc , phân tích và xử lý số liệu trên biểu đồ tranh và biểu đồ hình cột
- Giáo dục HS chăm chỉ học bài
- Rèn kỹ năng đọc biểu đồ cho HS
II Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ vẽ biểu đồ bài 1, vở toán
III Hoạt động dạy học:
A Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS chữa bài 1, 5 (164)
-Nhận xét cho điểm
-HS chữa bài -HS nhận xét
Trang 11Giáp Thị Nhàn- Giáo án lớp 4G Trường Tiểu học Cấm Sơn- Lục Ngạn- Bắc Giang
B Bài mới:
1- Giới thiệu bài : Ghi bảng
2- HD HS ôn tập :
*Bài 1 HSKG(164)
-GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài
-Cho HS lần lượt trả lời các câu hỏi
GV củng cố về cách đọc biiêủ đồ
*Bài 2 (165)
-GV cho HS nêu yêu cầu của bài
-Cho HS QS biểu đồ để làm bài ?
-Thống nhất ý đúng
*Bài 3 (166)
- GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu
-Cho HS tự làm bài - HS chữa bài
7 hình vuông , 5 hình chữ nhật +Tổ 3 cắt nhiều hơn tổ 2 là 1 hình vuôngnhưng ít hơn tổ 2 là 1hình chữ nhật -HS làm miệng ; HS lớp làm vở -Diện tích Hà Nội : 921km2 Diện tích Đà Nẵng : 1255 km2 Diện tích TP Hồ Chí Minh : 2095km2Diện tích Đà Nẵng lớn hơn DT Hà Nôi :
1255 – 921 = 334 (km2)Diện tích Đà Nẵng bé hơn TD TP HCM :
2095 – 1255 = 840 (km2)
-2HS làm bảng -HS lớp làm vở Giải : Tháng 12 cửa hàng bán được số m vải hoa là : 50 x 42 = 2100(m)
Tháng 12 bán được số cuộn vải là :
42 + 50 + 37 = 129 (cuộn )Tháng 12 cửa hàng bán được số m vải là:
50 x 129 = 6450 (m) Đáp số : 2100m; 6450m
Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
I Mục tiêu:
- Hiểu tác dụng,đặc điểm, ý nghĩa của trang ngữ chỉ thời gian trong câu
- Xác định được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu BT1
- Thêm đúng trạng ngữ chỉ thời gian cho phù hợp với nội dung từng câu BT2
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết sẵn BT1 phần nhận xét
- Bảng phụ viết sẵn BT1 phần luyện tập
- Giấy khổ to và bút dạ
III Hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 2 HS lên bảng Mỗi HS đặt 2 câu có
trạng ngữ chỉ nơi chốn, xác định trạng ngữ
- 2 HS đặt câu trên bảng
Trang 12Giáp Thị Nhàn- Giáo án lớp 4G Trường Tiểu học Cấm Sơn- Lục Ngạn- Bắc Giang
- Nhận xét và cho điểm từng HS - Nhận xét
II- Dạy học bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Tìm hiểu ví dụ
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của
bài
- Yêu cầu HS tìm trạng ngữ trong câu - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, dùng
bút chì gạch chân dưới trạng ngữ vàoSGK
- Gọi HS phát biểu ý kiến GV dùng phấn màu
sung ý nghĩa thời gian cho câu
- Kết luận: Bộ phận trạng ngữ bổ sung ý nghĩa
thời gian cho câu để xác định thười gian diễn
ra sự việc nêu trong câu
- Lắng nghe
Bài 3,4
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của
bài
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm GV
đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng đặtcầu có trạng ngữ chỉ thời gian, sau đódặt câu hỏi cho các trạng ngữ chỉ thờigian Mỗi nhóm đặt 3 câu khẳng định
* Đúng 8 giờ sáng, buổi lễ bats đầu?
- Khi nào buổi lễ bắt đầu?
- Bao giờ buổi lễ bắt đầu?
- Mấy giờ buổi lễ bắt đầu?
Ví dụ:
* Ngày mai, lớp em kiểm tra toán.
- Khi nào lớp mình kiểm tra toán?
- Bao giờ lớp mình kiểm tra toán?
+ Trạng ngữ chỉ thời gian có ý nghĩa ghì trong
câu?
+ Trạng ngữ chỉ thời gian giúp ta xácđịnh thời gian diễ ra sự việc nêu trongcâu
+ Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi
nào?
+ Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho
câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?
3- Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng
HS đọc thầm để thuộc bài tại lớp
- Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ thời
gian GV nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài tại
lớp
- 3 HS tiếp nối nhau đọc câu củamình trước lớp
+ Sáng sớm, bà em đi tập thể dục + Mùa xuân, hoa đào nở.
+ Chiều chủ nhật, chúng em chơi đá
Trang 13Giáp Thị Nhàn- Giáo án lớp 4G Trường Tiểu học Cấm Sơn- Lục Ngạn- Bắc Giang
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng - Nhận xét, chữa bài cho bạn
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 2 a, - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh HS
khác bổ sung (nếu sai)
- 1 HS đọc đoạn văn mình vừa làm
HS khác nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Đáp án:
a) Cây gạo bền bỉ làm việc đêm ngày, chuyên cần lấy từ đất, nước và ánh sáng nguồn sinh lực và sức trẻ vô tận Mùa đông, cây chỉ còn những cành trơ trụi, nom như cằn cỗi Nhưng không, dòng nhựa trẻ đang rạo rực khắp thân cây.
Xuân đến , lập tức cây gạo già lại trổ lộc nảy hao, lại gọi chim chóc tới, cành cây đầy tiếng hót và mùa đỏ thắm Đến ngày đến tháng, cây lại nhờ gió phân phát đi khắp chốn những múi bông trắng nuột nà.
III- Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS thuộc phần ghi nhớ và đặt 3 cầu có
trạng ngữ chỉ thời gian vào vở
KÓ chuyÖn KHÁT VỌNG SỐNG
I Mục tiêu:
- Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện Khát vọng sống BT1 Bước đầu kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện BT2.Biết
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện BT3
- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua
đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trang 136, SGK
III Hoạt động dạy học
I- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện về một cuộc du
lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia
- 2 HS kể chuyện
Trang 14Giáp Thị Nhàn- Giáo án lớp 4G Trường Tiểu học Cấm Sơn- Lục Ngạn- Bắc Giang
- Nhận xét, cho điểm từng HS
II- Dạy học bài mới
1- Giới thiệu bài.
2- Hướng dẫn kể chuyện.
a) GV kể chuyện
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc
nội dung mỗi bức tranh
- GV kể chuyện lần 1
Giọng kể thong thả, rõ ràng, vừa đủ nghe
- Quan sát, đọc nội dung
- GV kể chuyện lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào
tranh minh hoạvà đọc lời dưới mỗi tranh
+ Giôn bị bỏ rơi trong hoàn cảnh nào? + Giôn bị bỏ rơi giữa lúc bị thương,
anh mệt mỏi vì những ngày gian khổ
+ Giôn đã cố gắng như thế nào khi bị bỏ lại
một minh như vậy?
+ Anh ăn quả dại, cá sống để sống quangày
+ Anh phải chịu những đau đớn, khổ cực như
thế nào?
+ Anh bị con chim đầm vào mặt, đói
xé ruột gan làm cho đầu óc mụ mẫm.Anh phải ăn cá sống
+ Anh đã làm gì khi bị gấu tấn công? + Anh không chạy mà đứng im vì biết
rằng chạy gấu sẽ đuổi theo và ăn thịtnên anh đã thoát chết
+ Tại sao anh không bị sói ăn thịt? + Vì nó cũng đói lả, bị bệnh và yêu ớt.+ Nhờ đâu Giôn đã chiến thắng được con
sói?
+ Nhờ nỗ lực, anh dùng chút sức lựccòn lại của mình để bóp lấy hàm consói
+ Anh được cứu sống trong tình cảnh như thế
nào?
+ Anh được cứu sống khi chỉ có thể bòđược trên mặt đất như một con sâu.+ Theo em, nhờ đâu mà Giôn có thể sống
- Yêu cầu HS kể trong nhóm và trao đổi với
nhau về ý nghĩa của truyện GV đi giúp đỡ
các nhóm gặp khó khăn HS nào cũng được
tham gia kể
- 4 HS tạo thành một nhóm HS kể tiếpnối trong nhóm Mỗi HS kể nội dung 1tranh
c) Kể trước lớp
- Gọi HS thi kể tiếp nối - 2 lượt HS thi kể Mỗi HS chỉ kể về
nội dung một bức tranh
- GV gợi ý, khuyến khích HS dưới lớp đặt
câu hỏi cho bạn kể chuyện
- Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi, đặt
câu hỏi cho điểm những HS đạt yêu cầu
III- Củng cố - dặn dò