Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
344 KB
Nội dung
Thứ hai, ngày 18 tháng 4 năm 2011 Toán Luyện tập I. mục tiêu Giúp HS củng cố về: - Thực hành phép chia. - Viết kết quả phép chia dới dạng phân số và số thập phân - Tìm tỉ số phần trăm của hai số ii. chuẩn bị a. GV: Bảng phụ b. HS: SGK iii. các hoạt động dạy - học Hoạt đông của thày Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng chữa bài tập làm thêm. - GV nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Luyện tập Bài 1 Tính - Gọi HS nêu yêu cầu. - Nêu cách chia phân số cho số tự nhiên và chia số tự nhiên cho phân số? - Nhận xét, đánh giá. Bài 2 Tính nhẩm - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV cho HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp hát - HS lên bảng chữa bài. - 3 HS lên bảng làm bài. - HS ở dới làm bài vào vở. 12 12 2 ) : 6 17 17 6 17 a x = = 8 16 11 16 : 22 11 8 x = = 4 153 459 15 4 3 59 15 4 5 3 :9 = ì ìì =ì ì =ì b)72 : 42 = 1,6 912,8 : 28 = 32,6 15 : 50 = 0,3 300,72 : 53,7 = 5,6 281,6 : 8 = 35,2 0,162 : 0,36 = 0,45 - 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở. a) 3,5 : 0,1 = 35 6,2 : 0,1 = 62 7,2 : 0,01 = 720 9,4 : 0,1 = 94 8.4 ; 0,01 = 840 5,5 : 0,01 = 550 b) 12 : 0,5 = 24 24 : 0,5 = 48 11 : 0,25 = 44 15 : 0,25 =60 39 -Nêu cách chia nhẩm một sồ cho 0,1 ; 0,01 ; 0,25 ; 0,5 - Nhận xét, đánh giá bài làm của HS Bài 3 - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài - GV cho HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Chữa bài, chốt lại kết quả đúng. Bài 4 Tính - GV cho HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, cho điểm đánh giá. 4. Củng cố - GV nhận xét giờ học 5. Dặn dò - Hoàn thiện bài tập - Chuẩn bị bài sau 20 : 0,25 = 80 3 6 : 0,5 7 7 = - Nhận xét bài làm của bạn. - 1 HS nêu - 3 HS lên bảng làm bài 7 )7 : 5 1,4 5 1 )1: 2 0,5 2 7 )7 : 4 1,75 4 b c d = = = = = = Đáp án đúng là: D . 40% *********************************** Thể dục Môn thể thao tự chọn. trò chơI lăn bóng bằng tay I. Mục tiêu - Ôn phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện đúng động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi Lăn bóng bằng tay. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tơng đối chủ động. ii. chuẩn bị - Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phơng tiện: còi, bóng III. các hoạt động dạy - học Hoạt đông của thày Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu: (5 6 phút) - GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - Khởi động: Chạy nhẹ nhàng trên sân; Đi theo vòng tròn hít thở sâu; Xoay các khớp cổ tay, chân, đầu gối. - Ôn động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: (18 20 phút) a) Đá cầu * Ôn phát cầu bằng mu bàn chân - Yêu cầu HS luyện tập theo lớp. X x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Cán sự điều khiển. - Tập theo đội hình hàng ngang. X x x x x x x x x x x x x x x x x x 40 - Nhận xét phần luyện tập của HS. * Chuyền cầu bằng mu bàn chân. - GV cho HS tập theo nhóm 2- 3 em. - Bao quát lớp tập. Nhận xét phần tập của các nhóm. c) Chơi trò chơi Lăn bóng bằng tay - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Yêu cầu HS chơi thi đua. - Nhận xét, đánh giá phần chơi của các tổ. 3. Phần kết thúc: (4- 6phút) - GV cùng HS hệ thống bài học - Nhận xét, dặn dò. - HS tập hợp theo đội hình 2 hàng ngang và tập luyện. - HS tập luyện theo nhóm 3 em. - Quan sát bạn tập và nhận xét. - 2 HS chơi thử, cả lớp quan sát. - Chia 2 đội chơi và chơi thi đua. X x x x x x x x x x x x x x x x x x x - HS thực hiện một số động tác thả lỏng ************************************* Tập đọc út vịnh (Theo Tô Phơng) I. mục tiêu - Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. - Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ - Hiểu nội dung bài: Truyện ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân t- ơng lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đờng sắt, dũng cảm cứu em nhỏ. ii. chuẩn bị a. GV: - SGK, tranh minh hoạ trang 136 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. b. HS : - SGK III. các hoạt động dạy- học Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài thơ Bầm ơi và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hớng dẫn đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc bài. - Cả lớp hát - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời từng câu hỏi theo nội dung SGK. 41 - GV chia đoạn bài thơ - Đọc nối tiếp - Gọi HS đọc chú giải. - Giải nghĩa một số từ khó - Luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài * Tìm hiểu bài - Đoạn đờng sắt gần nhà út Vịnh mấy năm nay thờng có những sự cố gì? - Trờng của út Vịnh đã phát động phong trào gì? Nội dung của phong trào đó lầ gì? - út Vịnh đã làm gì để thực hiện an toàn giữ gìn đờng sắt? - Khi thấy còi tàu vang lên từng hồi giục giã, út Vịnh nhìn ra đờng sắt và đã thấy những gì? - Lúc đó Vịnh đã làm gì? - Em học tập đợc điều gì ở út Vịnh? - Câu chuyện có ý nghĩa nh thế nào? * Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. Yêu cầu cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay. - Hớng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn Thấy lạ, Vịnh nhìn ra đờng tàu trớc cái chết trong gang tấc. + GV đọc mẫu + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - 1 HS đọc bài - HS theo dõi - 4 HS đọc nối tiếp (đọc 2 lợt) 4 đoạn bài: + Đoạn 1: Nhà út Vịnh ném đá lên tàu. + Đoạn 2: Tháng trớc nh vậy nữa. + Đoạn 3: Một buổi chiều tàu hoả nhé. + Đoạn 4: Nghe tiếng la không nói lên lời. - Một HS đọc cho cả lớp nghe - 2 HS cùng bàn luyện đọc từng đoạn - Theo dõi. - 2 HS đọc, lớp theo dõi nhận xét. - Theo dõi. - Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đ- ờng tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray, trẻ chăn trâu ném đá lên tàu. - Phong trào Em yêu đờng sắt quê em. HS cam kết không chơi trên đờng tàu. không ném đá lên tàu vàđờng tàu, cung nhau bảo vệ những chuyến tàu qua - út Vịnh nhận thuyết phục Sơn - một bạn trai rất nghịch ngợm thuyết phục mãi Sơn hiểu ra và hứa không chơi dại nh thế nữa. - Vịnh thấy Lan và Hoa đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đờng tàu. - Vịnh lao ra nh tên bắn, la lớn báo tàu hoả đếnVịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng. - ý thức trách nhiệm, tôn trọng về quy định ATGT và tinh thần dũng cảm. - Câu chuyện ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tơng lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đờng sắt, dũng cảm cứu em nhỏ. - 4 HS nối tiếp đọc toàn bài - Nêu ý kiến về giọng đọc. - Theo dõi GV đọc mẫu - 2 HS ngồi cùng bàn đọc cho nhau nghe. - 3 HS thi đọc diễn cảm 42 - Nhận xét, cho điểm HS. 4. Củng cố - GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò - Luyện đọc diễn cảm bài - Chuẩn bị bài sau: Những cánh buồm. ****************************************************************** Chiều Luyện từ và câu ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) I. Mục tiêu - Tiếp tục sử dụng đúng dấu phẩy trong văn viết. - Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ đợc các tác dụng của dấu phẩy. ii. chuẩn bị - GV: chuẩn bị bảng phụ viết sẵn nội dung 2 bức th. - HS: Sử dụng VBT III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS tìm ví dụ nói về ba tác dụng của dấu phẩy. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hớng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 + Bức th đầu là của ai? + Bức th thứ hai là của ai? - GV chốt lời giải đúng. Gọi 1 HS đọc lại mẩu chuyện vui sau khi đã hoàn thiện dấu chấm, dấu phẩy. lời giải : - Bức th 1 Tha ngài, tôi xin trân trọng gửi tới ngài một số sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi cha kịp đánh các dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong ngài cho và điền giúp tôi các dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho tôi. Chào ngài. Bài tập 2 - GV chia lớp thành nhiều nhóm. Giao nhiệm vụ cho nhóm. - Cả lớp hát - HS đọc đề bài + Bức th đầu là của anh chàng đang tập viết văn. + Bức th thứ hai là th trả lời của Bớc- na Sô. - HS làm bài, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm của bạn. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập + HS viết đoạn văn của mình trên nháp + Nghe từng HS trong nhóm đọc bài của mình, góp ý cho bạn. 43 - Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi những nhóm HS làm bài tốt. 4. Củng cố - Một vài HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy. 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài tiết sau - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh BT2, viết lại vào vở. + Chọn một đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài, viết đoạn văn đó vào giấy khổ to + Trao đổi trong nhóm về từng dấu phẩy trong đoan đã chọn - Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn văn của nhóm, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn . - HS các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn. ************************************* Khoa học Tài nguyên thiên nhiên I. Mục tiêu Sau bài học, HS biết: - Hình thành khái niệm ban đầu vè tài nguyên thiên nhiên. - Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên của nớc ta. - Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên. ii. chuẩn bị a. GV: Hình trang 130,131 SGK. Phiếu học tập. b. HS: SGK III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Môi trờng là gì? - Hãy nêu một số thành phần của môi trờng nơi bạn đang sống ? 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Phát triển bài * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - GV yêu cầu HS thảo luận để làm rõ : + Tài nguyên thiên nhiên - Cả lớp hát - 2 HS lên bảng trả lời. - HS làm bài theo nhóm. - Quan sát các hình trong SGK và hoàn thành phiếu học tập. - Đại diện các nhóm trình bày. Nhóm khác nghe nhận xét, bổ sung 44 là gì ? + Công dụng của các tài nguyên thiên nhiên. - Nhận xét, khen ngợi nhóm HS tích cực hoạt động - Kết luận * Hoạt động 2: Trò chơi: Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng. - GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi. - Hớng dẫn HS tham gia trò chơi (Thời gian 5 phút). - GV nhận xét, tổng kết, đánh giá. 4. Củng cố - Gv nhận xét tiết học 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài tiết sau. - Học thuộc mục Bạn cần biết. - Tài nguyên thiên nhiên là những của cải có sẵn trong môi trờng tự nhiên Hình Tên tài nguyên Công dụng 1 - Gió - Nớc - Dầu mỏ - Sử dụng năng lợng gió để chạy cối xay, máy phát điện, - Cung cấp cho hoạt động sống của con ngời - Dầu mỏ đợc dùng để chế tạo xăng, dầu hoả, 2 Năng lợng Mặt Trời - Mặt Trời cung cấp ánh sáng và nhiệt cho sự sống trên Trái Đất 3 Dầu mỏ 4 Vàng Dùng làm nguồn dự trữ ngân sách của nhà nớc, làm đồ trang sức, 5 Đất môi trờng sống của động vật, thực vật, con ngời 6 Than đá Cung cấp nhiên liệu cho đời sốngvà sản xuất điện trong các nhà máy nhiệt điện, 7 Nớc Là môi trờng sống của đv, tv. N- ớc phục vụ cho sinh hoạt hằng ngày của con ngời - Các nhóm tham gia trò chơi theo sự hớng dẫn của GV: + Nêu tên và công dụng của từng loại tài nguyên (bảng phụ). + Trng bày sản phẩm ******************************************************************* Thứ ba, ngày 19 tháng 4 năm 2011 Toán Luyện tập I. Mục tiêu Giúp HS ôn tập, củng cố về: - Tìm tỉ số phần trăm của hai số; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm. 45 - Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. ii. chuẩn bị - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở bài tập III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc bài và tự làm bài - Em hãy nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số ? Bài 2 - Cho HS đọc đề bài, nêu yêu cầu. - GV giúp đỡ HS yếu. Bài 3 - Cho1HS lên bảng chữa bài. Lớp làm vào vở. Bài tập 4 : ( SGK- tr 165) Tóm tắt Dự định : 180 cây Đã trồng : 45% số cây Còn phải trồng: cây? - GV chấm điểm vở viết của một số HS - Chốt lời giải đúng. - Cả lớp hát - Làm việc cá nhân. - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu và làm bài. 2 HS lên bảng chữa bài. a) 2 : 5 = 0,4= 40% Tỉ số phần trăm của 2 và 5 là 40 % b) 2 : 3 = 0,6666 = 66,66% c) 3,2 : 4 = 0,8 = 80% d) 7,2 : 3,3 = 2,25 = 225% - Nhận xét bài làm của bạn. + Bớc 1: Tìm thơng của hai số + Bớc 2: Nhân thơng đó với 100 rồi viết thêm kí hiệu % vào tích. - HS tự giải, 3 HS lên bảng làm bài. a) 2,5% + 10,34% = 12,84% b) 56,9% - 34,25% = 22,65% c) 100% - 23% - 47,5% = 29,5% Bài giải a) Tỉ số phần trăm giữa diện tích đất trồng cây cao su và cây cà phê là: 480 : 320 = 1,5 = 150% b) Tỉ số phần trăm giữa diện tích đất trồng cây cà phê và cây cao su là: 320 : 480 = 0,6666 = 66,66% Đáp số : a) 150% b) 66,66% - HS đọc đề bài, phân tích đề - HS tự giải, 1 HS lên bảng làm bài Bài giải Số cây lớp 5A đã trồng là: 180 : 100 x 45 = 81( cây) Số cây còn phải trồng là: 180 81 = 99 ( cây) Đáp số: 99 cây 46 4. Củng cố - GV củng cố nội dung luyện tập 5. Dặn dò - Hoàn thiện bài tập - Chuẩn bị bài sau ****************************************** Đạo đức Biết ơn các thơng binh, liệt sĩ (Tiết 1) I. mục tiêu - HS hiểu rằng liệt sĩ và thơng binh là những ngời đã nêu cao phẩm chất đạo đức, sẵn sàng hi sinh thân mình cho nền độc lập, thống nhất của Tổ quốc và cuộc sống tự do hạnh phúc của nhân dân. Vì vậy bổn phận của chúng ta là phải biết ơn các thơng binh và liệt sĩ. - HS thấy rằng cần phải bày tỏ lòng biết ơn đó bằng những hành động cụ thể nh chăm sóc chu đáo các mộ liệt sĩ, năng lui tới thăm nom giúp đỡ gia đình liệt sĩ và gia đình thơng binh. ii. chuẩn bị a. GV: tranh minh hoạ b. HS: SGK III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Luyện tập * Hoạt động 1: Tìm hiểu Những bông hoa tím - Gọi HS đọc truyện Những bông hoa tím. + Câu chuyện kể về ai? + Cô hi sinh ngày nào? + Khi cô Mai hi sinh mộ cô đợc đặt ở đâu? + Mộ cô có gì đặc biệt? + Câu chuyện về cô Mai có gì thu hút lũ trẻ? * Hoạt động 2: Làm việc theo cặp - Các liệt sĩ là ngời rất đáng kính trọng, vì sao? - Thiếu niên ta có thể bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn các thơng binh liệt sĩ ntn? 4. Củng cố - GV nhận xét tiết học - Cả lớp hát - 1 2 HS đọc - cô Nguyễn thị Mai - 10 / 10 / 1968 - Đặt ngay trên cồn cát - Có rất nhiều hoa tím - Cô Mai đã chiến đấu và góp phần bắn rơi máy bay giặc xuống biển. Khi hi sinh ngời ta đã đặt mộ cô - Vì họ đã dũng cảm hi sinh cả thân mình cho Tổ quốc, cho nhân dân trong đó có chúng ta. - Chăm sóc mộ liệt sĩ, thăm nom và giúp đỡ các thơng binh và gia đình liệt sĩ neo đơn trong các hoàn cảnh khó khăn của cuộc sống. 47 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài tiết sau. **************************************** Chính tả Nhớ - viết: bầm ơi I. Mục tiêu - Nhớ- viết đúng chính tả bài thơ Bầm ơi (14 dòng đầu). - Tiếp tục luyện tập viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị. - Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp. ii. chuẩn bị a. GV: Bảng nhóm để HS làm bài tập 2 b. HS: SGK III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên các huân chơng, giải thởng, danh hiệu, kỉ niệm chơng. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hớng dẫn HS nhớ - viết - GV yêu cầu HS đọc 14 dòng đầu trong bài Bầm ơi. - Tình cảm của ngời mẹ và anh chiến sĩ nh thế nào? - GV nhắc HS chú ý tập viết những từ em dễ viết sai. - GV yêu cầu HS viết bài. - GV chấm một số bài. Nhận xét. c) Hớng dẫn HS làm bài tập * Luyện tập Bài tập 2 - GV yêu cầu các nhóm làm vào bảng phụ và gắn lên bảng lớp. - Xác nhận kết quả đúng. - Chốt: Em hãy nêu quy tắc viết hoa - Cả lớp hát - Nêu quy tắc viết hoa tên các huân chơng, giải thởng, danh hiệu, kỉ niệm chơng. - 1 HS đọc to. Cả lớp lắng nghe. - thắm thiết, sâu nặng. - HS đọc thầm, tập viết các từ ngữ dễ viết sai: lâm thâm, lội dới bùn, mạ non, ngàn khe, - HS nhớ, viết chính tả. - HS soát lại bài. - HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - HS nêu YC. - Các nhóm thảo luận và làm bài : Tên các cơ quan, đơn vị Bộ phận thứ nhất Bộ phận thứ hai Bộ phận thứ ba Trờng Tiểu học Bế Văn Đàn Trờng Tiểu học Bế Văn Đàn Trờng Trung học Đoàn Kết Trờng Trung học cơ sở Đoàn Kết Công ti Dầu khí Biển Đông Công ti Dầu khí Biển Đông 48 . tích đất trồng cây cao su và cây cà phê là: 480 : 320 = 1,5 = 150% b) Tỉ số phần trăm giữa diện tích đất trồng cây cà phê và cây cao su là: 320 : 480 = 0,6666 = 66,66% Đáp số : a) 150% b). x x x x x x - Cán sự điều khiển. - Tập theo đội hình hàng ngang. X x x x x x x x x x x x x x x x - HS tập hợp theo đội hình 2 hàng ngang và tập luyện. - HS tập luyện theo nhóm 3 em. - Quan sát. (4- 6phút) - GV cùng HS hệ thống bài học - Nhận xét, dặn dò. - HS tập hợp theo đội hình 2 hàng ngang và tập luyện. - HS tập luyện theo nhóm 3 em. - Quan sát bạn tập và nhận xét. - 2 HS chơi thử,