* Hướng dẫn phát âm : * Hướng dẫn ngắt giọng :- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , nhấn giọng một số từ, thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp - Hai em lên bảng đọc
Trang 1T uÇn 25
Thø 2 ngµy 1 th¸ng 3 n¨m 2010
Tập đọc : SƠN TINH, THỦY TINH
A/ Mục tiêu :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện
- Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt (trả lời được CH 1,2,4)
- Hs K-G trả lời được (CH3)
B/ Chuẩn bị :
- GV: + Tranh ảnh minh họa (SGK)
C/ Các hoạt động dạy-học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tiết 1
1.Kiểm tra
- Kiểm tra 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi
trong bài tập đọc : “ Voi nhà ”
- Nhận xét, đánh giá
2.Bài mới
a) Giới thiệu :
b) Hướng dẫn luyện đọc
1/Đọc mẫu
- Đọc mẫu diễn cảm toàn bài
+ Giọng đọc: đoạn 1: thong thả, trang
trọng; lời vua Hùng: dõng dạc; đoạn tả
cuộc chiến đấu giữa Sơn Tinh và Thủy
Tinh hào hùng Nhấn giọng các từ ngữ:
tuyệt trần, một trăm ván, hai trăm
nệp, chịu thua
- Y/c 1 hs đọc toàn bài
2) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a) Yêu cầu đọc từng câu
* Hướng dẫn phát âm :
* Hướng dẫn ngắt giọng :- Yêu cầu đọc tìm
cách ngắt giọng một số câu dài , nhấn giọng
một số từ, thống nhất cách đọc các câu này
trong cả lớp
- Hai em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi giáo viên nêu
- Hs theo dõi
- Vài em nhắc lại đề bài
- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu
- 1 hs (K-G) đọc
- Hs lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài
- Luyện đọc các từ như : tuyệt trần, cuồn cuộn, cơm nếp, chặn,
+ Một người là Sơn tinh, / chúa vùng non cao, / còn người kia là Thủy tinh, / vua vùng nước thẳm //
Trang 2* Giải nghĩa từ: Y/c hs đọc phần giải nghĩa
từ trong SGK
b) Đọc từng đoạn :
-Yêu cầu nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh
c)Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm
- GV cùng hs nhận xét bạn đọc
d) Thi đọc giữa các nhóm
- Mời đại diện các nhóm thi đua đọc
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt
Tiết 2
3/Tìm hiểu nội dung:
- CH1: Những ai đến cầu hôn Mị Nương?
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn 2 của bài.
- CH2: Hùng Vương phân xử việc hai vị
thần cùng cầu hôn như thế nào ?
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn 3 của bài.
-CH3: Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai vị
thần ?
+GV treobảng phụ ghi sẵng 4câu hỏi gợi ý:
a) Thủy Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách gì ?
b) Sơn Tinh chống trả lại Thủy tinh bằng
cách gì ?
c) Cuối cùng ai thắng ?
d) Người thua đã làm gì ?
-CH4: Câu chuyện này nói lên điều gì có
thật?
5/ Luyện đọc lại truyện :
- Theo dõi luyện đọc trong nhóm
- Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc phân
vai.( Hs K-G)
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh
3) Củng cố dặn dò :
- Em hãy nêu lại nội dung của bài ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá
+ Từ đó,/ năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh,/ gây lũ lụt khắp nơi/ nhưng lần nào Thủy Tinh cũng thua.//
- Hs đọc phần chú giải:
-Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp
- Đọc từng đoạn trong nhóm ( 4 em ) -Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc
- Đại diện các nhóm thi đua đọc bài
- Cả lớp theo dõi
- Lớp đọc thầm đoạn 1 Hs trả lời câu hỏi:
- (Những người đến cầu hôn Mị Nương
là Sơn Tinh và Thủy Tinh.)
- (Vua giao hẹn:Ai mang đủ lễ vật đến
trước thì được lấy Mị Nương.)
- Hs kể
a) (Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, dâng nước lên cuồn cuộn khiến cho nước ngập
cả nhà cửa, ruộng đồng.) b) (Sơn Tinh bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ, nâng đồi núi lên cao.)
c) ( Sơn Tinh thắng.) d) ( Thủy Tinh hằng năm dâng nước lên
để đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt ở khắp nơi.)
- Hs thảo luận và trả lời:
- Luyện đọc trong nhóm
- Nhóm đọc phân vai (người dẫn chuyện, Vua Hùng Vương, Sơn Tinh, Thủy Tinh.)
- Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta
là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây
ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt
Trang 3
TỐN : MỘT PHẦN NĂM
I Mục tiêu
- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) "Một phần năm", biết đọc, viết 1/5
- Biết thực hành chia một nhĩm đồ vật thành 5 phần bằng nhau
- Bài tập cần làm: bài 1, 3
II Chuẩn bị
- GV: Các miếng bìa: Hình vuơng, hình trịn, ngơi sao chia 5 phần bằng nhau
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị
1 Bài cũ
Gọi 2 hs lên bảng đọc bảng nhân 5,bảng chia 5
- GV nhận xét và cho điểm
2 Bài mới
a.Giới thiệu:
+ Giới thiệu "Một phần năm"
- GV gắn lên bảng 1 tấm bìa hình vuơng nêu
câu hỏi
- Hỏi: Tấm bìa hình vuơng được chia thành
mấy phần bằng nhau ?
- Một phần được tơ màu Như vậy lấy đi bao
nhiêu phần của hình vuơng ?
- GV viết lên bảng
- Y/c hs đọc lại nội dung bài học ở SGK
b) Thực hành:
Bài 1: Đã tơ màu 1/5 hình nào ?
- Y/c hs quan sát hình ở SGK và trả lời
- Nhận xét và kết luận
Bài 3: Hình nào đã khoanh vào 1/5 số con vịt ?
- Y/c hs quan sát hình ở SGK và trả lời
- Nhận xét và kết luận
3 Củng cố – Dặn dị
- Yêu cầu HS đọc lại bài học
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm BT 2 trang 119
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- 2 HS lên bảng đọc bảng nhân 5, bảng chia 5
- Hs theo dõi
- Hs theo dõi và nhắc lại đề bài
- Hs quan sát
- Được chia thành 5 phần bằng nhau
- (Lấy 1/5 hình vuơng.)
- Hs theo dõi
- Hs đọc
- Hs quan sát và trả lời:
-( Đã tơ màu vào hình: a,d )
- Hs QS và trả lờì:
(- Đã khoanh vào hình a )
- 3 hs đọc lại bài học
- Hs theo dõi
ThĨ dơc ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
–TRÒ CHƠI NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH
1 5
Trang 4I MỤC TIÊU :
-Tiếp tục ôn một số bài tập RLTTCB
-Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác
-Oân trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh “yêu cầu học s biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1 Phần mở đầu
GV phổ biến nội dung ,yêu cầu giờ học
- Khởi động
2.Phần cơ bản
-Oân bài thể dục phát triển chung
Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông 2lần 15 m
Đi theo vạch kẻ thẳng hai taydang ngang 2lần 15 m
-Đi nhanh chuyển sang chạy ;3lần 18 m
-Trò chơi :Nhảy đúng nhảy nhanh
-gv nêu tên trò chơi
-GV làm mâũ nhắc lại trò chơi
-Các tổ chơi thi tổ nào nhảy đúng nhanh tuyên dương
3.Phần kết thúc
-GV_HS hệ thống bài 2’
-Nhận xét giờ học
-HS thực hiện -HS thực hiện -HS thực hiện -HS thực hiện
-HS thực hiện
Thø 3 ngµy 2 th¸ng 3 n¨m 2010
TỐN : LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
- Thuộc bảng chia 5
- Biết giải bài tốn cĩ một phép chia (trong bảng chia 5)
- Bài tập cần làm: bài 1,2,3
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trị
1 Bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc bảng chia 5 và - 2 HS lên bảng trả lời, cả lớp theo
Trang 51/5 Hỏi HS về kết quả của một phép chia bất
kì trong bảng
- Nhận xét và ghi điểm HS
2 Bài mới
a Giới thiệu:
Luyện tập, thực hành
Bài 1: Tính nhẩm
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1
- GV y/c hs trả lời kết quả của phép chia
- Nhận xét và ghi điểm cho HS
Bài 2: Tính nhẩm
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1
- GV y/c hs trả lời kết quả của phép nhân,
phép chia
- Nhận xét và ghi điểm cho HS
3 Củng cố – Dặn dò
- Yêu cầu HS đọc bảng nhân 5, chia 5
- Về nhà làm các BT 4 , 5 trang 123
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung
dõi và nhận xét
- Hs theo dõi và nhắc lại đề bài
- Hs đọc
- Lần lượt từng hs trả lời kết quả
( 10 : 5 = 2, , 50 : 5 = 10 )
- Hs theo dõi
- Hs đọc
- Lần lượt từng hs trả lời kết quả
( 5 x 2 = 10
10 : 2 = 5
10 : 5 = 2 )
- Hs theo dõi
- 2 hs đọc
- Hs theo dõi
Chính tả: (T-C) SƠN TINH, THỦY TINH
A/ Mục tiêu :
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi bài “ Sơn Tinh, Thủy tinh ” từ đầu cầu hôn công chúa
- Làm được bài tập 2 a/b hoặc BT 3 a / b
B/ Chuẩn bị :
- Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả
C/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1 Kiểm tra
2.Bài mới:
1/ Giới thiệu bài
2/Hướng dẫn tập chép:
* Ghi nhớ nội dung đoạn chép :
- Đọc mẫu đoạn văn cần chép
-Yêu cầu 2 em đọc , cả lớp đọc thầm
- Tìm tên riêng trong đoạn chép ?
- Hai em lên bảng viết các từ do GV nêu ở
bài “Voi nhà”
- Hs nhắc lại tên bài -Lớp lắng nghe giáo viên đọc
- Hai em đọc ,lớp đọc thầm tìm hiểu bài
- Hùng Vương, Mị Nương
Trang 6* Hướng dẫn viết từ khó :
- Đọc cho HS viết các từ dễ viết sai vào
bảng con
-Giáo viên nhận xét đánh giá
3/ Chép bài :
- Gv y/c hs chép vào vở
- *Soát lỗi :Đọc lại để HS soát bài , tự
bắt lỗi
4/ Chấm bài: -Thu vở học sinh chấm
điểm và nhận xét từ 10 – 15 bài
5/Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a: Điền vào chỗ trống tr hay ch ?
- Y/c hs đọc y/c bài 2
- Gv y/c hs làm vào vở BT, mời 2 hs làm
bài trên bảng lớp
- Cả lớp và Gv nhận xét, sửa chữa, chốt
lại ý đúng
Bài 2b: Ghi vào những chữ in đậm dấu
hỏi hay dấu ngã ?
- Phương pháp như bài 2a
Bài 3: Thi tìm từ ngữ:
a) Chứa tiếng bắt đầu bằng ch (hoặc tr)
b) chứa tiếng có thanh hỏi (hoặc thanh
ngã) (hs thực hiện như bài 3a)
3) Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con Hai em thực hành viết các từ khó trên bảng : Hùng Vương, Mị Nương, tuyệt trần, kén,
- Hs nhìn sách chép vào vở
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm
- Hs đọc yêu cầu đề bài
- Hs làm vào vở BT, 2 hs làm bài trên bảng lớp
a) - trú mưa - truyền tin - chở hàng
- chú ý - chuyền cành - trở về
b) - số chẵn - chăm chỉ - mệt mỏi
- số lẻ - lỏng lẻo - buồn bã
* chõng tre, chổi rơm, che chở, nước chè,
* cây tre, cá trê, nước trong, trung thành,
- Hs cùng GV tổng kết
* xanh thẳm, nghỉ ngơi, quyển vở,
* nỗ lực, nghĩ ngợi, cái mõ,
Đạo đức : THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II
I Mục tiêu :
- HS thực hành các kĩ năng từ tuần 19 đến tuần 24
- HS biết vận dụng điều đã học để đưa vào cuộc sống
II Chuẩn bị :
- Các phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Khởi động:
2.Bài mới:
a)Giới thiệu bài:Thực hành kĩ năng giữa HKII
- HS hát
- Hs nhắc lại đề bài
Trang 7b) Ôn tập các kĩ năng đã học:
* Trả lại của rơi:
+ Yêu cầu: Mỗi học sinh hãy kể lại một câu chuyện
mà em sưu tầm được hoặc của chính bản thân em về
trả lại của rơi
+ Y/c hs làm việc cá nhân trên phiếu học tập: Hãy
đánh dấu () vào ô trước những ý kiến mà em
tán thành
a) Trả lại của rơi là người thật thà đáng quý
trọng
b) Trả lại của rơi là ngốc
c) Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho người
mất và cho chính mình
d) Chỉ nên trả lại của rơi khi có người biết
đ) Chỉ nên trả lại khi nhặt được số tiền lớn hoặc
những vật đắt tiền
* Biết nói lời yêu cầu đề nghị
+ Y/c hs đóng vai theo nội dung tranh
- Nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp thể hiện điều gì?
Em hãy nói lời yêu cầu đề nghị khi mượn sách của
bạn.
* Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều
gì?
3) Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Giáo dục học sinh ghi nhớ thực hiện theo bài
- Từng HS trình bày
- HS làm bài
- Hs thảo luận nhóm
- Hs trả lời
- Hs trả lời: -( Lịch sự khi nhận
và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình.)
- Hs theo dõi
Thø 4 ngµy 3 th¸ng 3 n¨m 2010
TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG
I Mục tiêu
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai đấu phép tính nhân, chia trong trường hợp đơn giản
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5)
- Biết tìm số hạng của một tổng; tìm thừa số
- Bài tập cần làm: bài 1,2,4
II Chuẩn bị
- GV: các BT như SGK
- HS: SGK, vở BT
Trang 8III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1 Bài cũ
2 Bài mới
a Giới thiệu:
Luyện tập, thực hành
Bài 1: Tính (theo mẫu)
Mẫu: 3 x 4 : 2 =
12 : 2 = 6
- Trong một biểu thức chỉ có phép nhân, phép
chia ta làm như thế nào ?
- Y/c vài hs nhắc lại
- GV y/c hs làm vào bảng con
Bài 2: Tìm x:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 2
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ?
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào ?
- GV y/c hs làm vào bảng con
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 4
- GV y/c hs làm vào vở BT, 2 hs lên bảng ghi
tóm tắt và giải
- Nhận xét , đánh giá
3 Củng cố – Dặn dò
- Yêu cầu HS đọc bảng nhân 5
- Hs theo dõi và nhắc lại đề bài
- Hs đọc
- Trong một biểu thức chỉ có phép
nhân, phép chia ta làm các phép tính
từ trải sang phải.
- Hs nhắc lại
- Hs làm vào bảng con a) 5 x 6 : 3 = b) 6 : 3 x 5 =
30 : 3 = 10 2 x 5 = 10
- Hs đọc
- Hs làm vào bảng con:
a) x + 2 = 6 b) 3 + x = 15
x = 6 - 2 x = 15 - 3
x = 4 x = 12
- Hs đọc
- Hs làm vào vở BT
Hs 1 Tóm tắt Mỗi chuồng có: 5 con thỏ
4 chuồng có: .con thỏ ?
Hs 2 Bài giải
Số con thỏ trong 4 chuồng có:
5 x 4 = 20 (con thỏ) ĐS: 20 con thỏ
- 1 hs đọc
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN ĐẶT VÀ TLCH VÌ SAO ?
I Mục tiêu
- Nắm được một số từ ngữ về sông biển (BT 1, BT 2)
- Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ? ( BT 3, BT 4)
II Chuẩn bị
- HS: SGK Vở BT
Trang 9III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1 Bài cũ
2 Bài mới : Giới thiệu:
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: (miệng) Tìm các từ ngữ có tiếng biển:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- GV gọi hs trả lời (đúng), gv ghi vào sơ đồ trên
bảng lớp
biển cả, biển khơi, biển
xanh, biển lớn,
tàu biển, nước biển, sóng biển, cá biển, tôm biển,
- GV nhận xét
Bài 2: Tìm từ trong ngoặc đơn hợp với mỗi nghĩa
sau (miệng) GV nêu câu hỏi để hs trả lời:
a) Dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền
bè đi lại được
b) Dòng nước chảy tự nhiên ở đồi núi
c) Nơi đất trũng chứa nước, tương đối rộng và sâu ,
ở trong đất liền
Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu
sau:
+ Không được bơi ở đoạn sông này vì có nước
xoáy.
- GV y/c hs trả lời
Bài 4: Dựa theo cách giải thích trong truyện “Sơn
Tinh, Thủy Tinh ” , trả lời các câu hỏi sau:
a) Vì sao Sơn Tinh lấy được Mị Nương ?
b) Vì sao Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh ?
c) Vì sao ở nước ta có nạn lụt ?
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- GV y/c hs thảo luận nhóm
- Nhận xét và tuyên dương nhóm trả lời tốt nhất
3 Củng cố – Dặn dò (3’)
- GV y/c hs nêu lại y/c của bài học
- Chuẩn bị bài sau: Từ ngữ về sông biển Dấu
- Hs lắng nghe và nhắc lại đề bài
- 1 HS đọc yêu cầu
- Hs trả lời: (Tàu biển, cá biển, )
- Hs đọc y/c đề bài 2
- HS trả lời:
a) sông
b) suối c) hồ
- Hs đặt câu hỏi:
(Vì sao không được bơi ở đoạn sông này ? )
- 2-3 hs đọc lại câu hỏi vừa đặt
- 1 HS đọc yêu cầu
- Hs thảo luận nhóm, nhóm cử đại diện nhóm trả lời
a)Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì
đã đem lễ vật đến trước.
b) Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn
Tinh vì ghen tức, muốn cướp lại Mị Nương.
c) Ở nước ta có nạn lụt vì năm
nào Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh.
- Hs lắng nghe
- Hs nêu
- Hs theo dõi
Trang 10
TẬP VIẾT:
CHỮ HOA V
I Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa V (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng; Vượt (1 dòng
cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); “Vượt suối băng rừng” (3 lần)
- Gd tính cẩn thận khi viết chữ
II Chuẩn bị:
- GV: Chữ mẫu V Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ
- HS: Bảng con, vở TV
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1 Bài cũ
- Yêu cầu viết: U,Ư
2 Bài mới
- Giới thiệu: Chữ hoa V
Hướng dẫn viết chữ cái hoa
1) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ
V
a) Chữ hoa V
* Gắn mẫu chữ V và hỏi:
- Chữ V cỡ vừa cao mấy li ?
- GV chỉ vào chữ V và giải thích: Chữ V cỡ
vừa cao 5 li, gồm 3 nét
GV viết mẫu, vừa viết vừa nói
2) Hướng dẫn HS viết trên bảng con
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt
- GV nhận xét uốn nắn
Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
* Treo bảng phụ
1) Giới thiệu từ và cụm từ ứng dụng:
Vượt Vượt suối băng rừng
+ Em hiểu gì về cụm từ trên ?
2) Quan sát và nhận xét:
- Em hãy nêu độ cao các chữ cái
- GV viết mẫu chữ: Vượt
3) Hướng HS viết bảng con
* Viết: : Vượt
- GV nhận xét và uốn nắn (nhắc nhở hs viết
liền nét)
- HS viết bảng con
- Hs theo dõi
- HS quan sát và trả lời câu hỏi do GV nêu:
- Cao 5 li
- HS lắng nghe
- Hs quan sát và lắng nghe
- HS tập viết trên bảng con chữ hoa V
- HS quan sát và trả lời
+ Hs trả lời: ( vượt qua nhiều đoạn
đường, không quản ngại khó khăn, gian khổ.)
- Hs trả lời:
+ Các chữ: V, b, g cao 2,5 li + Các chữ: ư, ơ, u, ô, i, ă, n cao 1 li
+ chữ : t cao 1,5 li + Chữ : r cao 1,25 li
- Hs QS