Thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá chiên (bagarius rutilus) tại hồ núi cốc thái nguyên

35 43 0
Thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá chiên (bagarius rutilus) tại hồ núi cốc thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cá Chiên (Bagarius rutilus) là loài cá bản địa quý hiếm, chúng thích sống trong môi trường nước chảy nhanh ở vùng Nam Á (vùng phân bố kéo dài từ Ấn Độ qua Myanmar, Thái Lan, Bắc Việt Nam, Indonesia). Ở Việt Nam, đây là loài cá thường thấy nhiều trong các sông suối ở các tỉnh phía Bắc, nhất là ở vùng trung và thượng lưu các sông Lô, sông Gâm, sông Hồng, sông Đà, sông Mã. Đây cũng là loài cá đặc hữu ở sông Hồng và một số sông khác ở miền Bắc, vì thế loài cá Chiên này còn được gọi là cá Chiên bắc. Cá Chiên bắc là loài cá quý, có giá trị kinh tế cao. Cá có kích thước lớn, thịt ngon và là đối tượng xuất khẩu tươi sống sang thị trường Trung Quốc. Tuy nhiên hiện nay cá Chiên đã bị khai thác quá mức ngoài tự nhiên, đang có nguy cơ tuyệt chủng, theo sách đỏ Việt Nam xếp cá Chiên ở mức nguy cấp bậc 2 (Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, 2000). Cũng đã có nhiều người dân khu vực Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái nuôi cá Chiên trong lồng bởi nghề sông nước lâu đời đã giúp họ có nhiều kinh nghiệm trong quản lý, chăm sóc cá nuôi. Nguồn cá giống đưa về nuôi được đánh bắt từ tự nhiên nên lại càng làm cho nguồn cá Chiên ngoài tự nhiên cạn kiệt. Các nghiên cứu về cá Chiên hiện nay mới chỉ dừng lại ở mức độ điều tra hiện trạng khu vực phân bố, mùa vụ sinh sản và nghiên cứu của tác giả Phạm Báu và ctv (2000) về đặc điểm sinh học sinh sản cá ngoài tự nhiên. Việc nghiên cứu thành công quy trình công nghệ sản xuất giống cá Chiên sẽ khép kín vòng đời của chúng, dưới sự kiểm soát chặt chẽ và chủ động sản xuất con giống sẽ góp phần hạn chế, đi đến chấm dứt tình trạng đánh bắt cá Chiên giống ngoài tự nhiên như hiện nay. Chủ động sản xuất được con giống phục vụ nuôi thương phẩm sẽ mở ra hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản một đối tượng nuôi mới có giá trị kinh tế góp phần xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân đồng thời cũng giữ vai trò quan trọng trong việc bảo vệ nguồn lợi và phát triển đa dạng sinh học trong vùng nước nội địa. Từ những vẫn đề đặt ra tôi đã thực hiện đề tài: “ Thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá chiên (Bagarius rutilus) tại Hồ Núi CốcThái Nguyên”.

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA THỦY SẢN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỬ NGHIỆM SINH SẢN NHÂN TẠO CÁ CHIÊN (BAGARIUS RUTILUS) TẠI HỢP TÁC XÃ THỦY SẢN HỒ NÚI CỐC - THÁI NGUYÊN Sinh viên thực tập Chuyên ngành Giáo viên hướng dẫn Khóa Lớp Hà Nội - 2018 : NGUYỄN VĂN HOÀNG : BỆNH HỌC THỦY SẢN : PGS.TS KIM VĂN VẠN : 59 : BHTS – 59 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu báo cáo hồn tồn trung thực xác Là kết theo dõi q trình thực tập khơng chép tác giả khác Tôi xin cam đoan tài liệu tham khảo trích dẫn nêu tài liệu Hà Nội, ngày 28 tháng 06 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Văn Hoàng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp ngồi cố gắng thân, tơi nhận nhiều giúp đỡ cá nhân tổ chức quan, nhân xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến quan tâm giúp đỡ Tơi xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn PGS.TS Kim Văn Vạn người tận tình hướng dẫn, theo dõi, giúp đỡ bảo trình thực tập hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường Học Viện Nông Ngiệp Việt Nam, Ban lãnh đạo khoa Thủy Sản tồn thể q thầy khoa tận tình giảng dậy bảo giúp tơi hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc thuộc tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ bảo tận tình, hướng tơi suốt q trình thực tập tốt nghiệp để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Qua tối xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè tơi tạo điều kiện, giúp đỡ động viên suốt q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 06 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Văn Hoàng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT\ CVT NTTS BNNPTNT DO QCVN : Cộng tác viên : Nuôi trồng thủy sản : Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thơn : Dissolved Oxygen (oxy hịa tan) : Quy Chuẩn Việt Nam DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cá Chiên (Bagarius rutilus) loài cá địa quý hiếm, chúng thích sống mơi trường nước chảy nhanh vùng Nam Á (vùng phân bố kéo dài từ Ấn Độ qua Myanmar, Thái Lan, Bắc Việt Nam, Indonesia) Ở Việt Nam, loài cá thường thấy nhiều sơng suối tỉnh phía Bắc, vùng trung thượng lưu sông Lô, sông Gâm, sơng Hồng, sơng Đà, sơng Mã Đây lồi cá đặc hữu sông Hồng số sông khác miền Bắc, lồi cá Chiên gọi cá Chiên bắc Cá Chiên bắc lồi cá q, có giá trị kinh tế cao Cá có kích thước lớn, thịt ngon đối tượng xuất tươi sống sang thị trường Trung Quốc Tuy nhiên cá Chiên bị khai thác q mức ngồi tự nhiên, có nguy tuyệt chủng, theo sách đỏ Việt Nam xếp cá Chiên mức nguy cấp bậc (Bộ Khoa học - Công nghệ Mơi trường, 2000) Cũng có nhiều người dân khu vực Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái nuôi cá Chiên lồng nghề sông nước lâu đời giúp họ có nhiều kinh nghiệm quản lý, chăm sóc cá ni Nguồn cá giống đưa ni đánh bắt từ tự nhiên nên lại làm cho nguồn cá Chiên tự nhiên cạn kiệt Các nghiên cứu cá Chiên dừng lại mức độ điều tra trạng khu vực phân bố, mùa vụ sinh sản nghiên cứu tác giả Phạm Báu ctv (2000) đặc điểm sinh học sinh sản cá tự nhiên Việc nghiên cứu thành cơng quy trình cơng nghệ sản xuất giống cá Chiên khép kín vịng đời chúng, kiểm soát chặt chẽ chủ động sản xuất giống góp phần hạn chế, đến chấm dứt tình trạng đánh bắt cá Chiên giống ngồi tự nhiên Chủ động sản xuất giống phục vụ nuôi thương phẩm mở hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản đối tượng nuôi có giá trị kinh tế góp phần xố đói giảm nghèo, tạo việc làm, 77 tăng thu nhập cho người dân đồng thời giữ vai trò quan trọng việc bảo vệ nguồn lợi phát triển đa dạng sinh học vùng nước nội địa Từ đề đặt thực đề tài: “ Thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá chiên (Bagarius rutilus) Hồ Núi Cốc-Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu đề tài: Góp phần vào kỹ thuật sản xuất giống cá Chiên nhân tạo giúp cải thiện nguồn giống cho người dân nuôi 1.3 Nội dung nghiên cứu:  Nuôi vỗ thành thục cá Chiên lồng  Thử nghiệm loại kích dục tố liều lượng khác để tìm phương pháp tối ưu  Sinh sản nhân tạo cá Chiên PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 88 2.1 Đặc điểm sinh học 2.1.1 Đặc điểm hình thái phân loại Ngành: Chordata Lớp: Actinopterygii Bộ cá nheo: Siluriformes Họ cá Chiên: Sisoridae Giống cá Chiên: Bagarius Loài cá Chiên: Bagarius rutilus (Ng & Kottelat 2000) Tên tiếng Việt: cá Chiên, cá Ké (miền Trung) Tên tiếng anh Fishbase: Goonch Hình 1.1 Cá Chiên bố mẹ (Bagarius rutilus Ng & Kottelat 2000) Mô tả: (Bagarius rutilus Ng & Kottelat 2000) có khởi điểm vây bụng ngang sau điểm cuối gốc vây lưng Thân trần, đầu dẹp bằng, thân 99 dẹp bên, phần thon hình ống nhỏ dần phía cuối Tồn đầu thân phủ lớp da dày ráp Mắt cá Chiên bé, đường kính mắt 10 13HL, chiều rộng đầu 4.3 – 4.7LS Vây lưng vây ngực có tia gai cứng, tia gai cứng vây lưng khơng có cưa, tia gai cứng vây ngực có cưa thưa phía sau Các thùy vây lưng vây đuôi kéo dài tạo thành sợi mảnh, đường bên cá rõ ràng Thân cá có màu xám đen, bụng mầu trắng đục, thân có số vùng đen Cá đực cá thường có sai khác hình dáng, khác thể rõ cá độ tuổi trưởng thành - Cá đực: Có kích thước lớn cá tuổi, thân dài, lưng màu tối, lỗ sinh dục phụ nhọn khơng có rãnh Tuyến sinh dục cá đực màu trắng có nhiều tua hình lược nằm dọc sát hai bên sống lưng - Cá cái: Kích thước cá thường nhỏ cá đực, lỗ sinh dục hình ovan có rãnh dọc Buồng trứng gồm hai dải hình nhót nằm dọc hai bên sống lưng Trứng cá Chiên nhỏ có màu xanh sẫm đến màu trắng đục chín Lỗ sinh dục nhỏ khó kiểm tra mức độ thành thục que thăm trứng 2.1.2 Đặc điểm phân bố Trên giới, cá Chiên phân bố chủ yếu Ấn Độ Pakistan, bao gồm bán đảo Malaysia Indonesia Loài Bagarius bagarius biết đến từ sông Hằng, Chao Phraya, vùng sông nước Mekong, bán đảo Malaysia vùng sông nước Salween Mae Klong Cá Chiên Bagarius suchus có nguồn gốc từ lưu vực sông Mekong Chao Phraya Baragius rutilus sống sông Hồng sông Mã miền Bắc Việt Nam Bagarius yarelli phân bố rộng vùng Nam Đông – Nam châu Á (Bộ khoa học công nghệ môi trường, 2000) Tại Việt Nam, cá Chiên (Bagarius rutilus Ng & Kottelat 2000) thường sống đáy sơng suối nơi có nước chảy xiết nhiều ghềnh thác sông suối tỉnh miền Bắc miền Trung Cá Chiên phân bố rộng hệ thống sông Hồng, giới hạn hạ lưu xuống tận Hưng n có nhiều khu 10 • Cung cấp nước tưới cho 12.000 đất • Cấp 40-70 triệu m³ nước năm cho cơng nghiệp • Giảm nhẹ lũ hạ lưu sơng Cầu • Đáp ứng dịch vụ du lịch, nghỉ dưỡng nuôi cá Cải thiện môi trường Trong số năm hạn hán, Hồ Núi Cốc cịn cịn tiếp nước cho hệ thống thủy nơng Sông Cầu (Bắc Giang) khoảng 30 triệu đến 50 triệu mét khối/năm Hệ thống thủy lợi Hồ Núi Cốc có tác dụng cắt lũ cho vùng hạ lưu sơng Cơng Hồ gồm đập dài 480 m đập phụ Mặt hồ rộng mênh mông với 89 đảo lớn nhỏ: đảo rừng xanh, đảo cò, đảo dê,… PHẦN III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 21 Địa điểm nghiên cứu: Hợp tác xã Thủy Sản Hồ Núi Cốc – Thái Ngun Hình 3.1: Lồng ni cá Hồ Núi Cốc – Thái Nguyên Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 27/11/2017 – 23/4/2018 3.2 Vật liệu nghiên cứu 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu Cá Chiên bố mẹ thu mua hộ dân tỉnh Tuyên Quang nuôi vỗ tai Hồ Núi Cốc – Thái Nguyên Cá bố mẹ tham gia sinh sản phải khỏe mạnh, màu sắc tươi sáng, không bị bệnh tật, dị hình, độ tuổi 2+ khối lượng trung bình đạt khoảng 1,7 – 3,0 kg trở lên Số lồng: lồng cá bố mẹ 3.2.2 Kích dục tố Sử dụng nhóm kích dục tố để kích thích sinh sản nhân tạo cá Chiên:  LRH-a kết hợp với DOM  HCG kết hợp với PG/kg cá 3.2.3 Dụng cụ thí nghiệm 22 - Ni vỗ lồng (sử dụng lồng) - Nhiệt kế, test pH, DO - Cân đồng hồ (60Kg) - Bể thí nghiệm: bể xi măng - Dụng cụ giải phẫu cá đực: dao, kéo, pank, cối sứ nghiền tinh… - Dụng cụ ấp trứng: khay ấp, bình ấp… - Máy mọc, thiết bị: Kính hiển vi, máy sục khí, máy bơm, máy làm lạnh nước - Các dụng cụ khác: Lam kính, đĩa lồng, bát nhựa, lơng gà, que thăm trứng… 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Nghiên cứu kỹ thuật nuôi vỗ thành thục cá Chiên lồng - Bố mẹ mua hộ nuôi tỉnh Tuyên Quang, lựa chọn những khỏe mạnh, không dị hình, khơng mang mầm bệnh, kích cỡ đồng đạt 1,7 – 3,0 kg - Ngày nhập cá bố mẹ: 11/10/2017 - Số lượng: 72 - Thả lồng : lồng có 37 (11 đực), lồng có 35 (9 đực) - Thời gian nuôi vỗ từ tháng đến tháng - Thức ăn: 100% thức ăn tươi sống cá mè cá tép băm nhỏ cỡ 2×3cm say, cá mè phải bỏ ruột, đầu, vây cứng Cho ăn tối đa – 7% trọng lượng thể - Thời gian cho ăn lần/ngày vào chiều  Theo dõi thay đổi yếu tố môi trường hàng ngày: nhiệt độ, pH, DO - Xác định nhiệt độ nước nhiệt kế thông thường: Cho nhiệt kế vào chai nước buộc sợi dây dài khoảng 2.5m vào chai, sau thả xuống khu vực lồng nuôi đặt điểm lồng nuôi Sau 30 phút kéo chai lên xem nhanh nhiệt độ nhiệt kế tính giá trị trung bình.Thời gian đo vào lúc 7h sáng 4h30 chiều ngày 23 - Xác định pH test pH: dùng lọ thủy tinh đong lấy 5ml nước sau nhỏ giọt thuốc thử vào lắc tiến hành so sánh màu thay đổi lọ với màu bảng hộp so màu, trùng với màu đọc số pH bảng so màu - Xác định hàm lượng Oxy hòa tan nước test Oxy: dùng lọ đong đầy nước cho giọt thuốc thử lọ thứ sau cho giọt thuốc thử lọ thứ vào lọ chứa mẫu cần kiểm tra, đậy nắp lắc đều, đợi lúc so sánh màu kết tủa lọ với cột màu xác đinh nồng độ Oxy (mg/l) Ngày đo lần vào buổi sáng Chăm sóc quản lý - Thức ăn thu mua từ người dân đánh bắt Hồ Núi Cốc cá mè cá tép dầu say băm nhỏ cỡ 2×3cm, cá mè to bỏ đầu vây cứng tránh cá ăn phải bỉ hóc - Cho cá ăn ngày lần vào buổi chiều khoảng giờ, cho ăn sàng ăn để tiện kiểm tra lượng thức ăn hết hay chưa - Thường xuyên quan sát xung quanh lồng xem có vết rách phải sử lý tránh thất Hình 3.2 Cho cá ăn Hình 3.3 Băm cá tép dầu 3.3.2 Phương pháp xác định tốc độ tăng trưởng theo khối lượng Tần xuất thu mẫu: lần 24 Phương pháp : dùng cân đồng hồ (60kg) W2 – W1 Cơng thức tính: DWG =…………………… t2 –t1 Trong đó: DWG: Là tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng (g/ngày) W1: khối lượng cá tai thời điểm t1 (gam) W2: khối lượng cá thời điểm t2 (gam) t2 – t1: khoảng thời gian lần cân (ngày) 3.3.3 Phương pháp xác định tỷ lệ sống - Theo dõi cá chết hao hụt hàng ngày, tháng tổng hợp lần để xác định tỷ lệ sống - Công thức xác định tỷ lệ sống giai đoạn thí nghiệm: N2 CT: TLS = × 100 N1 Trong đó: TLS: Là tỷ lệ sống (%) N1: Số cá tham gia thí nghiệm (con) N2: Số cá thu thí kết thúc (con) 3.3.4 Xác định tỷ lệ thành thục hệ số thành thục Dùng que thăm trứng để kiểm tra độ thành thục sinh dục cá Nếu thấy trứng cá phát triển đến giai đoạn IV V (trứng có màu vàng đậm xanh thẫm, tròn rời nhau), lỗ sinh dục lồi lên có màu hồng tiến hành cho sinh sản Với cá đực, tuyến sinh dục dạng hoa khế, kiểm tra độ thành thục chủ yếu quan sát hình thái gai sinh sục, gai sinh dục dài có màu hồng chứng tỏ cá thành thục Số cá thành thục CT: Tỷ lệ thành thục(%) = Tổng số mẫu cá thu Khối lượng buông trứng CT: Hệ số thành thục(%) = Khối lượng cá 25 3.3.5 Thử nghiệm kích dục tố liều lượng khác Thử nghiệm công thức hỗn hợp kích dục tố gồm: + Cơng thức 1: 35 µg LRHa + mg DOM/kg cá + Cơng thức 2: 25 µg LRHa + mg DOM/kg cá + Công thức 3: 3000 UI HCG + mg PG/kg cá Sử dụng hai liều tiêm, liều khởi động liều định cách – Liều khởi động ¼ tổng liều Cá đực tiêm lần ¼ liều cho cá cái, với thời điểm tiêm liều định cho cá 3.3.5 Xử lý số liệu Số liệu xử lý phần mên Microsoft Excel Áp dụng phương pháp phân tích phương sai nhân tố LSD để so sánh sai khác công thức thí nghiệm với độ tin cậy p

Ngày đăng: 12/10/2020, 23:09

Hình ảnh liên quan

Hình 4.1: Biến động nhiệt độ nước của lồng nuôi theo tháng - Thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá chiên (bagarius rutilus) tại hồ núi cốc thái nguyên

Hình 4.1.

Biến động nhiệt độ nước của lồng nuôi theo tháng Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 4.2 Tốc độ tăng trưởng của cá bố mẹ trong quá trình nuôi vỗ Lồng - Thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá chiên (bagarius rutilus) tại hồ núi cốc thái nguyên

Bảng 4.2.

Tốc độ tăng trưởng của cá bố mẹ trong quá trình nuôi vỗ Lồng Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng số liệu yếu tố môi trường trong thòi gian nuôi vỗ cá Chiên - Thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá chiên (bagarius rutilus) tại hồ núi cốc thái nguyên

Bảng s.

ố liệu yếu tố môi trường trong thòi gian nuôi vỗ cá Chiên Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

  • KHOA THỦY SẢN

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

  • ĐỀ TÀI:

  • THỬ NGHIỆM SINH SẢN NHÂN TẠO CÁ CHIÊN

  • (BAGARIUS RUTILUS) TẠI HỢP TÁC XÃ THỦY SẢN

  • HỒ NÚI CỐC - THÁI NGUYÊN

    • LỜI CAM ĐOAN

    • LỜI CẢM ƠN

    • MỤC LỤC

    • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    • DANH MỤC BẢNG

    • DANH MỤC HÌNH

    • PHẦN I. MỞ ĐẦU

    • 1.1. Đặt vấn đề.

    • 1.2. Mục tiêu của đề tài:

    • 1.3. Nội dung nghiên cứu:

    • PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 2.1 Đặc điểm sinh học

      • 2.1.1 Đặc điểm hình thái và phân loại

      • 2.1.2 Đặc điểm phân bố

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan