Quản trị thanh khoản tại một số ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

133 16 0
Quản trị thanh khoản tại một số ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN CHÍ LINH QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS TRẦN HUY HOÀNG TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, có hỗ trợ từ Thầy hướng dẫn, người tơi cám ơn trích dẫn luận văn Các nội dung nghiên cứu kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Tp Hồ Chí Minh ngày 20 tháng 10 năm 2011 Tác giả Nguyễn Chí Linh LỜI MỞ ĐẦU Trong xu cạnh tranh hội nhập nay, thực cam kết quốc tế theo lộ trình đề việc xây dựng hệ thống quản trị ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế hiệp ước Basel coi mục tiêu quan trọng hệ thống NHTM Việt Nam Đây thách thức lớn NHTM Việt Nam điều kiện nay, đặc biệt sau khủng hoảng toàn cầu mà hàng loạt ngân hàng nước phá sản mà xuất phát từ việc yếu công tác quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng Tuy nhiên thực tế quản trị khoản NHTM Việt Nam non kém, hạn chế chưa đảm bảo yêu cầu chất lượng điều phản ánh rõ thời gian qua mà NHNN thắt chặt sách tiền tệ lạm phát tăng cao khủng hoảng tín dụng tồn cầu khoản ngân hàng việt nam căng thẳng Riêng Việt Nam khối NHTM Cổ phần nắm thị phần lớn huy động tiền gửi cho vay kinh tế, khoản khối có vấn đề ảnh hưởng nghiệm trọng đến phát triển, ổn định hệ thống tài quốc gia Đặc biệt thời gian qua khoản khối NHTM Cổ phần khó khăn nhiều Khối NHTM Nhà nước với nguồn vốn lớn, sở hữu TPCP nhiều, có thuận lợi chiết khấu vốn, hỗ trợ NHNN nên khoản tốt Tình hình khoản NHTM Cổ phần thời gian qua nói lên yếu công tác quản trị khoản – quản trị nguồn vốn nguyên nhân gây nên khủng hoảng khoản Để hồn thiện cơng tác nhằm phần góp vào phát triển ổn định hệ thống NHTM Cổ phần Việt Nam lý chọn đề tài: “Quản trị khoản số Ngân hàng thương mại Cổ phần Việt Nam” Mục tiêu đề tài Thấy rõ thực trạng NHTM cổ phần nước với khâu tổ chức quản lý nguồn vốn, quản lý khoản cho ngân hàng cịn nhiều bật cập, hạn chế, chưa mang tính chuyên nghiệp, hệ thống đánh giá cao tầm quan trọng quản trị khoản nên với “Quản trị khoản số ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” đề tài muốn đưa nguyên nhân gây rủi ro khoản, cách thức quản trị khoản số nguyên tắc QTTK NHTM nhằm giúp NHTM có nhìn nhận đánh giá nghiêm túc vai trị QTTK hoạt động ngân hàng Tính cấp thiết đề tài Với biến động khoản thời gian qua cho thấy hệ thống QTTK NHTM chưa đạt hiệu cao, dẫn đến thiếu hụt khoản, cân đối khoản thời gian dài Đề mong muốn đóng góp ý tưởng giúp NHTM có nhìn nghiêm túc cơng tác QTTK, không chọn lợi nhuận mà bỏ khoản ngân hàng Để từ hoạch định lựa chọn phương pháp QTTK tốt phù hợp với đặc thù ngân hàng nhằm nâng cao sức mạnh tin cậy người dân vào khả khoản ngân hàng Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng, tổng hợp, phân tích thống kê sử dụng kinh nghiệm tác giả trình làm việc để tổng hợp đề xuất cách thức quản trị khoản cho hệ thống ngân hàng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tình hình quản trị khoản số ngân hàng TMCP Cổ Phần Việt Nam Các NHTM Việt Nam chia thành ba nhóm ngân hàng Thứ nhóm NHTM Nhà nước, nhóm thứ hai nhóm năm ngân hàng TMCP lớn (Á Châu, Eximbank, Kỹ Thương, Sacombank, Quân đội) Nhóm thứ ba nhóm ngân hàng cổ phần cịn lại (gồm có ngân hàng thành lập lâu ngân hàng thành lập thời gian từ năm 2000) Riêng ngân hàng ngoại thương xem NHTM nhà nước Phạm vi nghiên cứu số NHTM Cổ phần thuộc nhóm hai nhóm ba với tình hình QTTK thời gian từ 2006-2011 Đặc biệt chương II, tập trung phân tích số liệu hai năm 2007-2008, năm mà khủng hoảng khoản trầm trọng xãy cho hệ thống ngân hàng Việt Nam; thời gian mà để lại hậu nghiêm trọng kéo dài đến nay, để thấy rõ nguyên nhân yếu công tác quản trị khoản (Đề tài không sử dụng số liệu năm 2009-2010 năm 2010 tình hình căng thẳng khoản không năm 2008) Với đặc trưng chung NHTM chưa có trọng đến quản trị khoản, chưa có phận QTTK nên cách quản trị ngân hàng tương đối giống Chính đề tài giới thiệu tình hình quản trị khoản hai ngân hàng Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Ngân hàng TMCP Phương Nam Từ để đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị khoản cho ngân hàng Đóng góp đề tài Đề tài kết hợp kinh nghiệm từ thực tiễn, số kinh nghiệm quản lý khoản Ngân hàng trung Ương Singapore, vận dụng lý thuyết cộng với yêu cầu quản lý ngân hàng nhà nước Đề tài có đóng góp công tác QTTK giúp NHTM quản trị tốt lĩnh vực khoản để hệ thống ngân hàng Việt Nam ngày lớn mạnh vững Bố cục đề tài Đề tài gồm có ba chương Chương giới thiệu vấn đề QTTK Những mơ hình phương pháp QTTK, kinh nghiệm QTTK chi nhánh ngân hàng nước để thấy cách mà ngân hàng quản trị khoản Chương nêu lên thực trạng QTTK số NHTM cổ phần với việc sử dụng số liệu năm 2007-2008, bổ sung phân tích mẫu hai ngân hàng số liệu cập nhật đến 2010 để phân tích tình hình khoản ngân hàng nhằm giải thích nguyên nhân khủng hoảng khoản thời gian Chương Nêu lên giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QTTK cho NHTM cổ phần đề xuất cho việc tính tốn trì tỷ lệ dự trữ bắt buộc, đề xuất tỷ lệ nắm giữ trái phiếu ngân hàng nhằm nâng cao khả khoản cho ngân hàng… MỤC LỤC -o0o - QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Trang CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ THANH KHOẢN 1.1 Thanh khoản rủi ro khoản 1.1.1 Khái niệm khoản gì? 1.1.2 Vai trò ảnh hưởng khoản hệ thống ngân hàng 1.1.3 Rủi ro khoản nguyên nhân 1.1.3.1 Rủi ro khoản 1.1.3.2 Nguyên nhân gây rủi ro khoản 1.2.1 Định nghĩa quản trị khoản 10 1.2.2 Các mục tiêu quản trị khoản 12 1.2.2.1 Mục tiêu khoản 12 1.2.2.2 Mục tiêu lợi nhuận 12 1.2.2.3 Mục tiêu an toàn hệ thống giải nhu cầu tín dụng cho phát triển kinh tế - xã hội 13 1.3 Các mơ hình phương pháp quản trị rủi ro khoản 14 1.3.1 Các mơ hình quản trị khoản 14 1.3.1.1 Mô hình quản trị ba yếu tố CRS 14 1.3.1.2 Mơ hình tập trung vốn 15 1.3.2 Các phương pháp quản trị khoản 17 1.3.3 Đường lối chung quy trình quản trị khoản 22 1.3.3.1 Đường lối chung quản trị khoản 22 1.3.3.2 Quy trình quản trị khoản 22 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến khoản ngân hàng 23 1.5 Bài học kinh nghiệm quản trị khoản Singapore 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 30 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 30 2.1 Tổng quan tình hình biến động kinh tế từ 2001 đến 30 2.1.1 Giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2008 30 2.1.2 Giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2011 33 2.2 Thực tế quản trị khoản số ngân hàng TMCP Việt Nam 35 2.3 Đánh giá hoạt động QTTK số NHTM Cổ phần Việt Nam .36 2.3.1 Chỉ số trạng thái tiền mặt H1 36 2.3.2 Chỉ số chứng khoán khoản H2 38 2.3.3 Năng lực cho vay hay dư nợ cho vay tổng tài sản có (H3) 39 2.3.4 Chỉ số cấp tín dụng từ tiền gửi khách hàng H4 40 2.3.5 Chỉ số trạng thái ròng TCTD H5: 41 2.3.6 Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam ngân hàng Phương Nam 43 2.3.6.1 Tổng quan tình hình quản trị khoản hai ngân hàng .44 2.3.6.2 Các số Eximbank Phương Nam năm 2009-2010 47 2.4 Cơ chế quản lý vốn số NHTM Cổ phần Việt Nam 48 2.5 Các văn quy định quản lý khoản NHNN 48 2.6 Thành tựu tồn công tác QTTK NHTM cổ phần thời gian qua 49 2.6.1 Thành tựu 49 2.6.2 Tồn công tác quản trị khoản 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 52 CHƯƠNG 53 CÁC ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 53 3.1 Giải pháp vi mô – Đối với ngân hàng thương mại cổ phần 53 3.1.1 Hồn thiện mơ hình quản trị khoản nội 53 3.1.2 Thực nghiêm túc tiêu quản trị phù hợp với yêu cầu NHNN áp dụng toàn hệ thống chi nhánh 56 3.1.3 Xây dựng kịch kế hoạch vốn khẩn cấp 63 3.1.4 Nâng cao tính khoản vốn chủ sở hữu cấu sản phẩm HĐV 64 3.1.5 Tự động báo cáo phục vụ cho công tác quản trị khoản 65 3.1.6 Phát triển hệ thống tốn khơng dùng tiền mặt 66 3.2 Giải pháp vĩ mô – Đối với Ngân hàng Trung ương 66 3.2.1 Nâng cao lực quản lý tính tự chủ NHNN 66 3.2.2 Nâng cao hệ thống thông tin báo cáo tăng cường khả giám sát 67 3.2.3 Xây dựng luật an toàn hoạt động chế tài nghiêm khắc TCTD vi phạm quy định quản lý NHNN 68 3.2.4 Xây dựng kịch đối phó khủng hoảng khoản 70 3.2.5 Ổn định sách vĩ mô 70 3.3 Các đề xuất bổ sung quản trị khoản 70 3.3.1 Cách tính trì dự trữ bắt buộc 70 3.3.2 Giới hạn tỷ lệ đầu tư ngân hàng 72 3.3.3 Quy định tỷ lệ nắm giữ trái phiếu phủ 73 3.3.4 Đề xuất cách tính để trì tài sản khoản tối thiểu 74 3.2.5 Hỗ trợ QTTK trao đổi thông tin NHNN NHTM Cổ phần76 3.2.6 Phân loại ngân hàng để có sách phù hợp 76 3.4 Những hành động trình quản trị khoản 77 3.4.1 Chuẩn bị hạn mức vay gửi vốn thị trường liên ngân hàng 77 3.4.2 Tập trung kiểm sốt dịng tiền 78 3.4.3 Điều chỉnh độ biến động dòng tiền nhỏ ( ) 79 3.4.4 Hạn chế tối thiểu độ chênh lệch kỳ hạn 80 3.4.5 Cân đối hợp lý sử dụng nguồn vốn 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 Tài Liệu Tham Khảo Phụ Lục Danh mục từ viết tắt - ADB: Asian Development Bank - BCĐ:Bảng cân đối kế toán - BCTC: - DTBB: - FDI: - HĐV: - MAS:Ngân hàng trung ương Singapore - TMCP:Thương mại cổ phần - TMNH:Thương mại nhà nước - NHCP: Ngân hàng cổ phần - NHNN: Ngân hàng nhà nước Việt Nam - NHTM:Ngân hàng thương mại - NHTƯ:Ngân hàng trung ương - KKH: - ON:Qua đêm (Overnight) - RRTK: - SBV:Ngân hàng nhà nước Việt Nam Không kỳ hạn Rủi ro khoản - SDV: - TCTD: - TPCP: - QTTK: Danh mục bảng biểu Bảng 1.1 BCĐ Ngân hàng X thành lập Bảng 1.2 BCĐ Ngân hàng X sau sử dụng vốn chủ sở hữu cho vay Bảng 1.3 BCĐ ngân hàng X sau gia tăng huy động cho vay Bảng 1.4 Thành phần ba dòng tiền quản QTTK 16 Bảng 1.5 Ví dụ xác định dịng tiền theo phương pháp thang đáo hạn 19 Bảng 1.6 Các tiêu ngân hàng Singapore 27 Bảng 1.7 Thống kê cung tiền Singapore từ 2010-2011 tiền gửi 27 Bảng 2.1 Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng bình qn từ 2007 – 2010 32 Bảng 2.2 Chỉ số H1 trạng thái tiền mặt từ 2007 – 2010 37 Bảng 2.3 Chỉ số H2 chứng khoán khoản từ 2007 – 2010 38 Bảng 2.4 Chỉ số H3 lực cho vay từ 2007 – 2010 40 Bảng 2.5 Chỉ số H4 cấp tín dụng từ tiền gửi khách hàng thời điểm 2007 – 2010 .41 Bảng 2.6 Chỉ số H5 trạng thái ròng TCTD từ 2007 – 2010 41 Bảng 2.7 Các số ngân hàng Eximbank Phương Nam giai đoạn 2009-2010 .47 Bảng 3.1 Tổng hợp số quản trị khoản 62 Bảng 3.2 Cách tính độ lệch chuẩn biến động dòng tiền 74 Bảng 3.3 Báo cáo khả vay vốn thị trường liên ngân hàng 78 Bảng 3.4 Mô tả nguyên tắc giao dịch Mismatch 80 Ngân ương (Central bank) Trong đó: xviii L/A nợ tài sản ngân hàng LI/AI/CBI tiền lãi phải trả hay phải thu từ hoạt động ngân hàng IB/D tiền interbank hay tiền gửi Due đại diện cho tài sản hay nợ đến hạn giai đoạn New khoản tài sản hay nợ phát sinh mới, bao gồm khoản gia hạn OB khoản mục bảng cân đối Tài sản mua hay bán thị trường thứ cấp CBMRO tiền gửi NHTƯ bao gồm hoạt động tái cấp vốn tuần CB other khoản vào hay từ tiền gửi NHTƯ NHTƯ chẳng hạn tiền phạt từ NHTƯ Bảng cho nhìn tổng quan yếu tố dòng tiền vào dựa nguồn Lưu ý chữ t nhỏ cơng thức quan trọng cần nhớ thời gian đóng vai trị quan trọng khoản, mục tiêu quản trị khoản Ngân hàng cần phải phân biệt loại tiền khác hoạt động Trong phân tích quy đổi loại tiền để phân tích khơng phức tạp Thành phần nguồn vốn thứ dịng tiền vào tuỳ thuộc vào hành vi người gửi tiền Ngân hàng nhận dòng tiền người vay trả tiền cho khoản vay và/ hay tiền lãi (Adue+AIdue) hay nhận tiền gửi (Lnew) Tương tự, dịng tiền kết việc người gửi tiền rút tiền (Ldue), ngân hàng chi trả tiền lãi (LIdue), hay ngân hàng cấp khoản cho vay (Anew) Để ý tất khoản rút tiền gửi ảnh hưởng đến số dư NHTƯ Một ngân hàng lớn tốn nhiều giao dịch sổ sách ngân hàng Ví dụ khách hàng A tốn cho công ty Y mà công ty Y ngân hàng với Việc ảnh hưởng đến số dư NHTƯ hai công ty khác khác hệ thống tốn Thành phần thứ hai khác với thành phần thứ ta phân biệt khác giữ thị trường LNH khách hàng gửi tiền, vay tiền (thị trường 1) Sự phân biệt quan trọng hành vi thị trường LNH thị trường khác nhiều Thị trường nói chung phản ứng chậm chạp ngân hàng kiểm sốt khơng tốt (xem Gondat – Larralde and Nier, 2004) Một điểm khác biệt lớn tồn tốn thị trường LNH ngân xix hàng với thực qua NHTƯ với hệ thống tốn liên tục số tổng khơng phải số netoff Về thị trường tài sản có số tuỳ thuộc vào quy định luật pháp nhiên việc mua bán tài sản hay hợp đồng repos toán chủ yếu qua NHTƯ Việc mua bán tài sản ảnh hưởng đến tài khoản, đến số dư ngân hàng NHTƯ Thứ tư tiền mặt quỹ dòng tiền từ thay đổi tài khoản ngoại bảng Một phần quan trọng cầu khoản khoản tiền từ tài khoản ngoại bảng (OBout) Chẳng hạn cam kết tín dụng cho cơng ty hay công cụ phái sinh khác (các sản phẩm cấu trúc…) Đặc biệt khoản trách nhiệm phải trả từ công cụ phái sinh phần (OBout) ảnh hưởng phần đáng kể đến dòng tiền ngân hàng Tuy nhiên phần khoản thường ngân hàng dự phòng khoản tiền “kế hoạch vốn khẩn cấp” nguồn khoản từ ngân hàng khác (OBin) nên khơng ảnh hưởng nhiều Thành phần cuối ràng buộc dòng tiền từ chứng khoán khoản tiền mà ta thu trực tiếp số dư NHTƯ Các khoản vay tái cấp vốn hàng tuần (CBinMRO ) ngân hàng phải đối diện với khoản nợ đến hạn từ giao dịch tái cấp vốn, chiết khấu ( CBdueMRO CBIdueMRO ), ngồi cịn khoản vào khác số dư NHTƯ ( CBinother CBoutother ) Khi thị trường ổn định lãi suất tập trung độ phân tán gần nhau, thị trường biến động lãi suất phân tán rãi rác biến động nhiều Trên giới thiệu thêm thành phần biến động dòng khoản ngân hàng, yếu tố dòng tiền vào dòng tiền xx Phụ lục Vốn điều lệ ngân hàng Ngân hàng TMCP Nhà nước STT Tên ngân hàng 1Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam 2Ngân hàng Phát triển Việt Nam 3Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 4Ngân hàng phát triển nhà đồng sông Cửu Long 5Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần 1Phương Đông 2Á Châu 3Đại Á 4Đông Á 5Đông Nam Á 6Đại Dương 7Đệ Nhất 8An Bình 9Bắc Á 10Dầu khí Tồn Cầu 11Gia Định 12Hàng Hải Việt Nam 13Kỹ Thương Việt Nam 14Kiên Long 15Nam Á 16Nam Việt 17Việt Nam Thịnh Vượng 18Nhà Hà Nội 19Phát Triển Nhà TPHCM 20Phương Nam 21Quân Đội 22Phương Tây 23Quốc tế 24Sài Gòn xxi 25Sài Gịn Cơng Thương 26Sài Gịn Thương Tín 27Sài Gịn-Hà Nội 28Việt Nam Tín Nghĩa 29Việt Á 30Bảo Việt 31Việt Nam Thương Tín 32Xăng dầu Petrolimex 33Xuất nhập 34Liên Việt 35Tiên Phong 36Ngoại thương 37Phát Triển Mê Kơng 38Đại Tín 39Cơng Thương Việt Nam Ngân hàng 100% vốn nước ngồi Ngân hàng Việt nước 1ANZ Bank 2Deutsche Bank Việt Nam 3Ngân hàng Citibank Việt Nam 4HSBC (Việt Nam) 5Standard Chartered Việt Nam 6Shinhan Việt Nam 7Hong Leong Việt Nam 8Ngân hàng Đầu tư Phát triển Campuchia 9Ngân hàng Doanh Nghiệp Đầu Tư Crédit Agricole 10Mizuho 11Tokyo-Mitsubishi UFJ 12Sumitomo Mitsui Bank 13Commonwealth Bank Ngân hàng liên doanh Việt Nam 1Ngân hàng Indovina 2Ngân hàng Việt - Nga 3Ngân hàng ShinhanVina 4VID Public Bank 5Ngân hàng Việt - Thái 6First commercial bank xxii Phụ lục 5: Những hạn chế công tác giám sát NHTƯ - Nội dung giám sát chưa đầy đủ toàn diện: hoạt động tra giám sát ngân hàng có chuyển biến tích cực nội dung giám sát, mỡ rộng dần với phương pháp giám sát dựa rủi ro đánh giá rủi ro trước mắt chưa đủ, chưa đề cập đến đánh giá lực quản trị rủi ro ngân hàng, chưa tổng hợp đánh giá tổng thể với toàn hệ thống - Phương pháp giám sát chưa rõ ràng: việc xác định phương pháp giám sát phù hợp đặt NHNN chưa có định thức phương pháp giám sát NHNN thời gian tới giám sát dựa rủi ro hay giám sát theo CAMELS Điều gây hạn chế việc xác định nội dung giám sát nội dung giám sát cần xây dựng phù hợp với phương pháp giám sát NHNN - Tổ chức giám sát chưa có phối hợp chặt chẽ: NHNN tổ chức phận tra giám sát với hai chức giám sát từ xa tra chỗ Tuy nhiên, việc tổ chức thực giám sát theo hai cấp gồm: Thanh tra NHNN Thanh tra NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố Tại Thanh tra NHNN, thành lập Phòng Giám sát phân tích chun thực cơng tác giám sát từ xa Tại NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố, công tác giám sát từ xa chủ yếu kiêm nhiệm Tổ chức công tác giám sát theo hai cấp, thực giám sát chi nhánh TCTD không phù hợp chi nhánh TCTD khơng phải đơn vị hạch tốn độc lập, số tuân theo Luật ngân hàng không áp dụng chi nhánh, kết hoạt động chi nhánh chịu điều hành ngân hàng mẹ - Quy trình giám sát chưa thống nhất: quy trình giám sát NHNN chưa tạo phối hợp công tác giám sát từ xa tra chỗ, bước quy trình trọng đến hoạt động tra chỗ cụ thể NHTM mà chưa xây dựng báo cáo tổng thể mang tính cảnh báo hoạt động NHTM - Trình độ cán giám sát chưa chuyên nghiệp: cán tra, giám sát NHNN chủ yếu đào tạo nghiệp vụ tra chỗ, giai đoạn trước yêu cầu tra tra tính tuân thủ NHTM Do vậy, kiến thức chuyên môn hoạt động giám sát từ xa liên quan đến tổng xxiii hợp phân tích liệu tổng thể, dự đốn cảnh báo tình hình chưa phổ biến đào tạo có tính chun nghiệp cán tra - Chế độ thông tin báo cáo cịn thiếu chưa đầy đủ: thơng tin từ trước đến mà phận giám sát từ xa sử dụng để cập nhật phân tích khai thác sở nguồn thông tin Cục Công nghệ tin học ngân hàng Thanh tra NHNN Trung ương nhận báo cáo tài trực tiếp từ Hội sở NHTM nhà nước, Ngân hàng Chính sách xã hội Quỹ Tín dụng Nhân dân Trung ương Còn lại, tất ngân hàng TMCP chi nhánh ngân hàng nước ngồi, quỹ tín dụng nhân dân cở sở, ngân hàng liên doanh, công ty tài chính, cơng ty cho th tài chính, chi nhánh NHTM nhà nước thực báo cáo thơng qua NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố Từ đó, NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố chuyển thông tin cho Cục Công nghệ tin học ngân hàng Điều phần làm giảm tính kịp thời tính xác thơng tin phận giám sát từ xa Vụ Thanh tra sử dụng khai thác thơng tin Bên cạnh đó, chi nhánh ngân hàng TMCP ngân hàng nước ngoài, chi nhánh NHTM nhà nước,… hoạt động địa bàn phải thực báo cáo thông tin cho Hội sở ngân hàng Điều có nghĩa ngân hàng ln phải trì hai luồng thơng tin báo cáo cho NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố địa bàn báo cáo cho Hội sở hệ thống ngân hàng Việc phải trì hai hệ thống thơng tin báo cáo dẫn đến lãng phí trùng lặp Phụ lục 6: Sự hỗ trợ Ngân hàng trung ương Singapore cho hệ thống NHTM Trích lược vấn Tạp Chí Thế giới vi tính ơng Tony Chew, trưởng phận Công Nghệ Quản Lý Rủi Ro, NHTƯ Singapore (MAS) giải pháp an tồn thơng tin (ATTT) cho hệ thống Internet Banking vai trò quan quản lý nhà nước lĩnh vực Theo vấn ta biết mục tiêu hoạt động ngành ngân hàng Ở tất quốc gia, mong muốn ngành ngân hàng hoạt động an toàn, hiệu quả, mang lại dịch vụ tốt cho người dùng Để đạt mục tiêu đó, hệ thống dịch vụ ngân hàng Internet Banking phải tạo cho người dùng cảm giác tin cậy Muốn vậy, vai trò NHTƯ MAS phải xây dựng quy định để điều chỉnh hoạt động Cụ thể, MAS phải nghiên cứu bối cảnh an ninh quốc gia xxiv khác xây dựng tiêu chuẩn phù hợp cho Singapore giúp NHTM triển khai tiêu chuẩn Mặt khác, MAS phải giúp NHTM khơng bị ảnh hưởng đến uy tín hình ảnh họ bị cơng; tạo lòng tin người dùng dịch vụ trực tuyến khuyến khích họ sử dụng Như vậy, thấy vai trị CP Singapore xây dựng, ban hành tiêu chuẩn, quy định, định hướng để NH tuân thủ họ tuân thủ, hệ thống họ an toàn MAS phủ trao quyền lớn, so với Mỹ có luật An tồn thơng tin nhiên Singapore hệ thống quyền lực pháp lý MAS cịn mạnh nhiều Ngồi việc đưa hướng dẫn, phủ Singapore cịn cho phép MAS có quyền đưa luật, quy định Ví dụ, MAS ban hành luật hoạt động ngân hàng (Banking Act) Các NHTM Singapore không tuân thủ nghị định, hướng dẫn bị buộc phải đóng cửa Như vậy, MAS có quyền lớn Tất nhiên MAS đưa quy định để khuyến khích ngân hàng tự nguyện tham gia Nhưng họ khơng tham gia, MAS có chế tài áp đặt Trên thực tế, Singapore có Banking Act trao cho MAS nhiều quyền chưa MAS sử dụng quyền mang tính chủ quan MAS thường chọn phương án hợp tác NHTƯ với NHTM đối tác liên quan để thảo luận, tìm giải pháp có ích cho tương lai ngành tài – ngân hàng Chẳng hạn, ngồi làm việc với NHTM, MAS làm việc với nhà cung cấp giải pháp an ninh McAfee, Entrust, Symantec để tìm giải pháp hữu hiệu cho lĩnh vực tài – ngân hàng Singapore với giá hợp lý Quan điểm MAS xây dựng chiến lược An tồn thơng tin MAS khơng biết tất Vì vậy, MAS làm việc với bên lắng nghe ý kiến họ Trước ban hành sách đó, chúng tơi soạn dự thảo gửi nhờ bên đóng góp ý kiến Với vai trị NHTƯ, MAS thường nghiên cứu, rà soát lại tiêu chuẩn việc triển khai quốc gia giới châu Âu, Mỹ Dựa đó, MAS tùy biến thành quy định cho Singapore Như MAS có quy định tập hợp từ tốt Chúng soạn quy định “Quản lý rủi ro công nghệ giao dịch ngân hàng qua Internet” (IBTRM - Internet Banking and Technology Risk Management) Nếu đọc IBTRM, quý vị thấy tập hợp tinh túy từ quy định nước khác Chúng ta tải sử miễn phí quy định website hay email tonychew@mas.gov.sg xxv http://www.mas.gov.sg/legislation_guidelines/banks/guidelines/Internet_Banking_Technology_Risk _Management_Guidelines.html Một ví dụ cho nghiêm khắc chế tài Singapore ngày 28 tháng 04 2011 MAS phạt ông Song Qing 50.000 đô la Sing cho giao dịch nội gián chứng khoán Bright Word dù ông ta lời 1000 đô la Sing Mức phạt tối thiểu 50.000SGD Nếu vi phạm quản lý khoản bị phạt đến 500.000 SGD MTính nghiêm túc luật quy định MAS rõ ràng, Xem chi tiết vấn tại: http://www.pcworld.com.vn/articles/chuyen-muc/an-toanthong-tin/2009/05/1194039/internet-banking-tai-singapore-an-toan-thong-tin-va-vai-tro-quan-ly/ Phụ lục 7: Xây dựng kế hoạch vốn khẩn cấp Mục tiêu xây dựng kế hoạch vốn khẩn cấp nhằm để đối phó với tình phát sinh có rút vốn ạt từ phía khách hàng có ngun nhân trình bày chương phần 3.1.3 Để xây dựng kế hoạch cần phải xem xét lại biến động tiền gửi khách hàng thời gian để làm sở xem xét biến động bình thường Chẳng hạn thực thống kê trung bình tuần khoản tiền gửi (deposit) khách hàng giao động theo phân phối chuẩn với độ lệch chuẩn 200 tỷ Nghĩa biến động tiền gửi khách hàng dao động quanh mức 200 tỷ Công thức sau: Kế hoạch vốn khẩn cấp cấp xác định sau: Tổng số tiền khách hàng rút Dw K * σ µ (1) - Trong K=3 - σ độ lệch chuẫn số dư tiền gửi theo ngày hay vòng tuần theo trục thời gian - µ số dư trung bình lịch sử tiền gửi khách hàng theo ngày hay tuần theo trục thời gian Có ba cấp độ cho việc xây dựng kế hoạch vốn khẩn cấp sau: Kế hoạch vốn khẩn cấp cấp 1: khoản ngân hàng có vấn đề lúc (hiện tại) trở thành vấn đề tương lai Thơng thường khơng kéo dài tuần kiểm sốt, xoay sở thay đổi xxvi số chiến lược phía tài sản nợ tài sản khơng cần phải bán mức stress test Ví dụ khủng hoảng khoản cấp việc hệ thống tạm thời có cố hay tin đồn mà tất khắc phục tìm nhanh chóng Kế hoạch khẩn cấp vốn cấp 2: khủng hoảng khoản cấp định nghĩa khả de doạ tồn ngân hàng mức thấp Khoảng thời gian thường kéo dài từ đến hai tuần Ngồi ra, việc cần thay đổi chiến lược quản trị tài sản nợ, tài sản có Ví dụ cấp việc kinh doanh lỗ lĩnh vực kinh doanh hay lỗ cho vay mà ảnh hưởng đến vốn vị ngân hàng thị trường tài Kế hoạch vốn khẩn cấp cấp 3: việc đe hoạ tồn ngân hàng Kinh nghiệm ngân hàng việc xử lý áp lực Khủng hoảng kéo dài đến tháng hay dài Những định việc thay đổi mơ hình kinh doanh khoản khoản dự trữ bắt buộc, tài sản cố định, vốn chữ sở hữu chi nhánh công ty liên kết ngân hàng phải cần hỗ trợ NHTƯ ngân hàng nước khác Một thị trường giảm giá, thứ hạng ngân hàng bị hạ từ đầu tư sang không đầu tư Sự khủng hoảng trị ví dụ cho mức khủng hoảng Thuộc tính: CFP1 xem vấn đề khoản khơng có vấn đề quan trọng thời điểm vấn đề quan trọng tương lai Thời gian không kéo dài tuần quản lý qua chiến lược tài sản nợ Các tài sản chưa đến lúc phải bán cho mức stress test Chẳng hạn việc hệ thống bị treo hay tin đồn thất thiệt nhanh chóng xử lý loại bỏ Kế hoạch vốn khẩn cấp cấp Tổng số tiền rút vòng tuần 1,5 lần cấp Số tiền rút tuần thứ tương đương với mức rút cấp Số lại phân phối cho ngày làm việc tuần thứ hai Thuộc tính: CFP2 xảy với mức độ đe doạ đến tồn ngân hàng mức thấp Thời gian kéo dài khoảng đến hai tuần Ngoài chiến lược quản trị tài sản nợ tài sản có cần kích hoạt Ví dụ khủng hoảng khoản cấp hai khoản lỗ giao dịch hay tổn thất việc cho vay ảnh hưởng đến vốn chủ sở hữu ngân hàng vị trí ngân hàng thị trường Kế hoạch vốn khẩn cấp cấp Tổng số tiền rút vòng tuần 2.0 xxvii lần cấp Số tiền rút vốn hai tuần đầu tương đương với mức rút cấp Số cịn lại phân phối cho 10 ngày làm việc tuần thứ ba tuần thứ Thuộc tính: CFP3 ảnh hưởng nghiêm trọng đến tồn ngân hàng Ngân hàng phải sử dụng cơng cụ sách để hỗ trợ Thời gian kéo dài từ tháng Các định thay đổi mô hình kinh doanh, khoản dự trữ bắt buộc, tài sản cố định tài sản khác nắm giữ chi nhánh hay công ty thành viên Ngân hàng phải tìm kiếm hỗ trợ từ NHTƯ, ngân hàng nước Sự hạ thấp điểm tín dụng tổ chức đánh giá, từ nhà đầu tư, biến động trị ví dụ cho CFP3 Bảng 7.1 Bảng tính kế hoạch vốn khẩn cấp cho Tress Test Ngày quan sát Tổng tiền gửi tích luỹ Phụ lục Những mốc thay đổi lãi suất Giá trị 9,00% 9,00% 8,00% 8,00% 8,00% 8,00% 8,00% 8,00% 8,00% xxviii xxix Phụ lục Các văn quản lý khoản NHNN hết hiệu lực - Quyết định số 296/1999/QĐ-NHNN ngày 25/8/1999 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giới hạn cho vay khách hàng tổ chức tín dụng - Quyết định Thống đốc NHNN số 297/1999/QĐ-NHNN5 ngày 25 tháng 08 năm 1999 việc ban hành “Quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tín dụng” - Quyết định số 492/2000/QĐ-NHNN ngày 28/11/2000 Thống đốc NHNN ban hành Quy định việc góp vốn, mua cổ phần tổ chức tín dụng - Quyết định số 381/2003/QĐ-NHNN ngày 23/4/2003 Thống đốc NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều, khoản Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 297/1999/QĐ-NHNN ngày 25/8/1999 Thống đốc NHNN xxx - Quyết định 457 Thống đốc NHNN ngày 19 tháng 04 năm 2005 việc ban hành “Quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức - tín dụng” Quyết định 03/2007/QĐ-NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng ban hành kèm theo định 457 Thống đốc NHNN ngày 19 tháng 04 năm 2005 - Quyết định số 34/2008/QĐ-NHNN ngày 05 tháng 12 năm 2008 việc sửa đổi, bổ sung số điều quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng ban hành kèm theo định số 457/2005/QĐNHNN ngày 19/04/2005 Thống đốc NHNN Phụ lục 10 Một số cách mà ngân hàng lách quy định NHNN - Với quy định tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn tối đa 30% loại báo cáo thực vào cuối tháng Chính tính chất báo cáo vào cuối tháng nên vào ngày cuối tháng ngân hàng vượt tỷ lệ vay thị trường LNH khoản tiền có kỳ hạn ON để bù đắp khoản thiếu hụt Chính động tác nên nhìn vào báo cáo ngân hàng gửi NHNN tỷ lệ đạt thực tế ngày tháng tỷ lệ cao Đây nguyên nhân gây nên tình trạng thiếu khoản ngân hàng thời gian qua - Hay việc giới hạn tăng trưởng tín dụng ngân hàng lại dung ủy thác đầu tư khách hàng vay - Với quy định lãi suất trần 13,50%/năm ngân hàng cho vay lẫn khung trần ngân hàng dung cách gửi lại khoản tiền với lãi suất thấp nhận lãi với lãi suất cao để cấn trừ phần lãi suất vượt trần Hoặc ngân hàng ghi nợ lẫn để đợi lãi suất hạ trả lại qua giao dịch khác Bên cạnh cịn có việc sử dụng giao dịch Swap để lấp chênh lệch lãi suất vượt trần Hay ngân hàng mở tài khoản không kỳ hạn ngân hàng khác để chuyển phần tiền vào với lãi suất khơng kỳ hạn để bù cho phần lãi suất vượt trần Và ngân hàng dung giao dịch mua bán ngoại tệ hai chiều để cấn trừ phần chênh lệch lãi suất vượt trần NHNN ... THIỆN QUẢN TRỊ THANH KHOẢN TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 53 3.1 Giải pháp vi mô – Đối với ngân hàng thương mại cổ phần 53 3.1.1 Hồn thiện mơ hình quản trị khoản. .. MAS :Ngân hàng trung ương Singapore - TMCP :Thương mại cổ phần - TMNH :Thương mại nhà nước - NHCP: Ngân hàng cổ phần - NHNN: Ngân hàng nhà nước Việt Nam - NHTM :Ngân hàng thương mại - NHTƯ :Ngân hàng. .. cao tầm quan trọng quản trị khoản nên với ? ?Quản trị khoản số ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam? ?? đề tài muốn đưa nguyên nhân gây rủi ro khoản, cách thức quản trị khoản số nguyên tắc QTTK NHTM

Ngày đăng: 11/10/2020, 10:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan