Nghiên cứu khủng hoảng nợ công tại châu âu và giải pháp để ngăn ngừa khủng hoảng nợ công ở việt nam

96 20 0
Nghiên cứu khủng hoảng nợ công tại châu âu và giải pháp để ngăn ngừa khủng hoảng nợ công ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM TRẦN BÌNH PHƯƠNG NGHIÊN CỨU KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG TẠI CHÂU ÂU VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NGĂN NGỪA KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC HÙNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “Nghiên cứu khủng hoảng nợ công châu Âu giải pháp để ngăn ngừa khủng hoảng nợ công Việt Nam” đề tài nghiên cứu riêng cá nhân Các nội dung nghiên cứu kết trình bày luận văn trung thực rõ ràng Phú Yên, ngày 15 tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Trần Bình Phương MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương I: NỢ CÔNG VÀ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Những vấn đề lý luận nợ công 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ công 1.1.4 Các hình thức vay nợ công cụ vay nợ công 1.1.4.1 Vay nước Chính phủ 1.1.4.2 Vay nước ngồi Chính phủ 1.1.5 Tác động nợ công 1.1.5.1 Những tác động tích cực nợ công 1.1.5.2 Những tác động tiêu cực nợ công 1.2 Khủng hoảng nợ công 10 1.2.1 Khái niệm khủng hoảng nợ công 10 1.2.2 Đặc điểm khủng hoảng nợ công 11 1.2.3 Nguyên nhân hậu khủng hoảng nợ công 12 1.2.3.1 Nguyên nhân khủng hoảng nợ công 12 1.2.3.2 Hậu khủng hoảng nợ công 13 1.3 Khủng hoảng nợ công số kinh tế giới 14 1.3.1 Khủng hoảng nợ công nước Mỹ Latinh 14 1.3.2 Khủng hoảng nợ công nước châu Á 15 KẾT LUẬN CHƯƠNG 16 Chương II: NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH KHỦNG HOẢNG NỢ CƠNG TẠI CHÂU ÂU GIAI ĐOẠN 2009-2011 VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 17 2.1 Tình hình nợ cơng châu Âu trước khủng hoảng 17 2.2 Khủng hoảng nợ công châu Âu giai đoạn 2009 - 2011 19 2.3 Hậu khủng hoảng nợ công châu Âu 24 2.4 Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng nợ công châu Âu 26 2.4.1 Nguyên nhân nhìn từ khứ 26 2.4.2 Nguyên nhân khủng hoảng 28 2.5 Tác động khủng hoảng nợ công châu Âu đến Việt Nam học kinh nghiệm cho Việt Nam 29 2.5.1 Tác động khủng hoảng châu Âu đến Việt Nam 29 2.5.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 35 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM 36 GIAI ĐOẠN 2006 - 2012 36 3.1 Các tiêu giám sát nợ công nợ nước ngồi quốc gia .36 3.2 Tình hình vay nợ cơng 40 3.3 Tình hình sử dụng nợ công 46 3.4 Tình hình trả nợ cơng Việt Nam 50 3.5 Đánh giá tính ổn định nợ cơng Việt Nam 54 3.6 Dự báo tình hình nợ cơng Việt Nam thời gian tới 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 Chương IV: GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở VIỆT NAM 62 4.1 Phát triển nội lực kinh tế 62 4.2 Thay đổi cấu nợ công 63 4.3 Kiểm sốt nợ cơng mức an toàn 64 4.4 Tăng cường thể chế quản lý giám sát nợ cơng, hình thành quan quản lý nợ công thống 65 4.5 Tái cấu kinh tế trung dài hạn 65 4.5.1 Nâng cao hiệu đầu tư cơng theo hướng đầu tư có trọng điểm, tránh dàn trải 66 4.5.2 Đẩy mạnh tiến trình tái cấu DNNN theo hướng tinh gọn, hiệu 67 4.5.3 Tái cấu hệ thống ngân hàng với mục tiêu nâng cao hiệu công tác quản trị điều hành tăng cường lực tài ngân hàng thương mại 69 4.6 Nâng cao vai trò hệ thống kiểm tra, giám sát tài 72 4.7 Quy định rõ ràng, tách bạch phạm vi nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ doanh nghiệp 73 4.8 Phải tiến hành xử lý nghiêm trường hợp vi phạm hợp đồng 74 4.9 Quy định rõ vai trò người dân, tổ chức nhà nước Luật quản lý nợ công hoạt động thu, chi nhà nước 74 4.10 Thay đổi tư nợ công DNNN: 75 4.11 Cần có kế thừa quản lý sử dụng nợ công nhiệm kỳ nhà lãnh đạo: 76 4.12 Khuyến khích đầu tư tư nhân tham gia đầu tư vào sở hạ tầng để giảm gánh nặng cho NSNN: 76 4.13 Hệ thống thuế cần cải cách đảm bảo tiêu chí tạo nguồn thu bền vững, hiệu công bằng: 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 KẾT LUẬN CHUNG 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Ngưỡng nợ nước theo tiêu chuẩn HIPCs 40 Bảng 3.2: Số liệu nợ công Việt Nam giai đoạn 2006 – 2012 .40 Bảng 3.3: Gói kích thích kinh tế năm 2009 41 Bảng 3.4: Tỷ lệ tổng dư nợ hệ thống tín dụng GDP 42 Bảng 3.5 Nợ công Việt Nam năm 2011 42 Bảng 3.6: Lao động hành chính, an ninh nghiệp ăn lương hưởng hưu trí nhà nước 43 Bảng 3.7: Nợ nước Chính phủ (kể Chính phủ bảo lãnh) 44 Bảng 3.8: Tốc độ tăng nợ nước Chính phủ (kể Chính phủ bảo lãnh) 44 Bảng 3.9: Phân phối ODA theo vùng 47 Bảng 3.10: ICOR số nước khu vực 48 Bảng 3.11: Bội chi NSNN nguồn tài trợ bội chi ngân sách 52 Bảng 3.12: Các số đánh giá độ bền vững nợ nước Việt Nam 55 Bảng 3.13: Các số đánh giá tính ổn định nợ nước Việt Nam .56 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: So sánh GDP năm 2010 nước EU Hình 2.2: Tỷ lệ thâm hụt ngân sách so với GDP nước EU Hình 2.3: Chênh lệch lãi suất so với Đức nước EU Hình 3.1: tình hình trả nợ viện trợ Việt Nam giai đoạn 2006-2010 Hình 3.2: Hiệu kinh tế qua số ICOR giai đoạn 2001-2010 Hình 3.3: Tăng trưởng GDP thực tỷ lệ lạm phát Việt Nam từ năm 2006- 2012 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB: Ngân hàng phát triển châu Á BOE: Ngân hàng Trung ương Anh CDS: Bảo hiểm rủi ro tín dụng DBR: Thu ngân sách nhà nước DNNN: Doanh nghiệp nhà nước EC: Ủy ban châu Âu EU: Liên minh châu Âu EUR: Đồng tiền chung châu Âu EUR: Đồng Euro FDI: Đầu tư trực tiếp nước FED: Cục dự trữ Liên bang Mỹ GDP: Tổng sản phẩm quốc nội GNI: Tổng sản lượng quốc gia HIPCs: Các nước nghèo có tỷ lệ nợ cao ICOR: Chỉ số hiệu đầu tư IMF: Quỹ tiền tệ Quốc tế JPY: Đồng Yên Nhật Bản KTNN: Kiểm toán nhà nước MOF: Bộ Tài Việt Nam NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại NPV: Tỷ lệ nợ nước NSNN: Ngân sách nhà nước ODA: Viện trợ phát triển thức OECD: Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế OPEC: Tổ chức nước xuất dầu lửa PIIGS: Các nước châu Âu có tỷ lệ nợ cao SWAPs: Hợp đồng hoán đổi TFP: Năng suất nhân tố tổng hợp TPCP: Trái phiếu Chính phủ USD: Đồng Đôla Mỹ VND: Đồng Việt Nam WB: Ngân hàng giới WTO: Tổ chức Thương mại giới X: Xuất 71 NHNN NHTM cần đặc biệt quan tâm đến công tác cán bộ, điều cần thực từ khâu tuyển dụng, đào tạo đến khâu bổ nhiệm cán bộ, để xây dựng đội ngũ cán có đủ lực trình độ, có lĩnh đạo đức nghề nghiệp Thực tế rằng, hoạt động NHTM bị ảnh hưởng nhiều từ lực tra giám sát ngân hàng nhà nước lực quản trị điều hành NHTM Vì vậy, nói giải pháp cần ưu tiên hàng đầu dài hạn Sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hành lang pháp lý: thực tế cho thấy, hành lang pháp lý lĩnh vực ngân hàng cịn nhiều bất cập, cấp có thẩm quyền cần xây dựng khung pháp lý hoạt động ngân hàng thật công khai, minh bạch công nhằm tạo cho NHTM bình đẳng cạnh tranh bảo đảm an toàn hệ thống, áp dụng đầy đủ thiết chế chuẩn mực quốc tế an toàn hoạt động tiền tệ, ngân hàng, hình thành mơi trường lành mạnh; xóa bỏ phân biệt đối xử NHTM loại bỏ hình thức bảo hộ, bao cấp lĩnh vực ngân hàng Cơ cấu lại mạng lưới giao dịch NHTM: Sau thời gian NHNN cho phép NHTM mở rộng mạng lưới giao dịch, số NHTM tiến hành mở rộng nhanh mạng lưới mà chưa tính toán kỹ đến khả quản trị điều hành, chất lượng nguồn nhân lực nhiều ngân hàng địa bàn thành lập nhiều chi nhánh, phòng giao dịch (đặc biệt đô thị lớn như: Hà Nội TP Hồ Chí Minh, tạo cạnh tranh không lành mạnh nội NHTM nhằm giành giật khách hàng làm cho thị trường tiền tệ đơi hỗn loạn Do đó, NHNN tiếp tục yêu cầu NHTM cấu lại mạng lưới giao dịch cho nội NHTM không cạnh tranh chồng chéo lên Tuy nhiên, NHNN thân NHTM cần cẩn trọng việc cấu mạng lưới, xem xét cụ thể trường hợp, có trường hợp cần sáp nhập, giải thể, có trường hợp thay đổi nhân chủ chốt chi nhánh để thực điều hành cho có hiệu hơn, tránh xáo trộn khâu tổ chức cán tâm lý hoang mang khách hàng 72 Tiếp tục đổi công nghệ ngân hàng: Mặc dù việc ứng dụng cơng nghệ ngân hàng NHTM có bước phát triển chất thời gian qua, song so với NHTM nước tiên tiến giới NHTM Việt Nam cịn có khoảng cách xa Do đó, hệ thống NHTM nước cần tiếp tục đổi mới, ứng dụng công nghệ đại nhằm phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại dựa tảng cơng nghệ, tăng tính bảo mật thơng tin khách hàng 4.6 Nâng cao vai trò hệ thống kiểm tra, giám sát tài Kiểm tốn Nhà nước (KTNN) quan chuyên môn lĩnh vực kiểm tra tài nhà nước Quốc hội thành lập, thực kiểm tra việc quản lý, sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước Vì vậy, KTNN kiểm tra việc quản lý sử dụng khoản nợ cơng điều cần thiết, đảm bảo tính minh bạch quản lý sử dụng khoản nợ cơng tính bền vững NSNN Cần quy định rõ nhiệm vụ kiểm tốn nợ cơng quan Luật Quản lý nợ công Luật KTNN Tuy nhiên, thực tế nợ công gồm nhiều loại hình khác nhau, loại nợ lại có đặc thù quản lý đồng thời liên quan đến nhiều quan quản lý, đối tượng sử dụng; vậy, để kiểm tốn nợ cơng có hiệu quả, hàng năm KTNN phải kiểm toán báo cáo thường niên nợ công; đồng thời tăng cường số lượng chất lượng kiểm toán chuyên đề nợ cơng, chun đề kiểm tốn vay nợ nước ngồi Chính phủ, vay nợ nước, khoản nợ Chính phủ bảo lãnh, chi phí vay nợ Chính phủ nên xem xét thành lập ủy ban kiểm toán nhà nước riêng biệt riêng để kiểm tra, giám sát độc lập nợ công Việt Nam Hiện cơng việc Bộ Tài đảm nhiệm chưa có quan chuyên trách nên việc quản lý nhiều bất cập, chậm trễ, gây nên thất thoát, thiếu hiệu việc sử dụng kiểm sốt nợ cơng 73 Cơ quan chun trách có đủ lực, uy tín cơng ty kiểm tốn nước ngồi sở để Chính phủ nắm tình hình vay sử dụng nợ cơng Lâu biết ln có việc kiểm tra, đánh giá nghiệm thu cơng trình, dự án sử dụng nợ cơng sau chúng hồn thành, đa số kiểm tra cho kết đạt yêu cầu mặt chất lượng, nhiên thực tế lại thấy chất lượng không đảm bảo yêu cầu Phần lớn cơng trình bị hư hại, xuống cấp nặng thời gian ngắn sử dụng phải tu bổ thường xuyên muốn trì lâu Thực trạng xuất khơng cơng trình DNNN đảm nhiệm mà cơng trình tư nhân thắng thầu chất lượng khơng cao Hay thông tin nợ công Việt Nam (nợ nước; nợ DNNN bảo lãnh khơng bảo lãnh Chính phủ), thông báo số nằm ngưỡng an tồn khó để biết rõ xác Để làm tốt giải pháp này, giai đoạn đầu mà phận kiểm tốn nhà nước cịn mới, th cơng ty kiểm tốn nước ngồi có uy tín tiến hành kiểm tra, đánh giá lại tồn dự án Chính phủ Việc làm mặt giúp Chính phủ phân loại dự án hoạt động hiệu hay khơng, từ đưa giải pháp thực giai đoạn tiếp theo; mặt khác, thông qua hoạt động nhân viên kiểm tốn nhà nước có hội học hỏi kinh nghiệm, nâng cao lực để đủ sức thực nhiệm vụ sau Giai đoạn tiếp theo, tự phận kiểm toán nhà nước tiếp tục kiểm tra theo định kỳ dự án phân loại theo vùng, lĩnh vực liên quan, tiến hành giám sát chặt chẽ để tránh sai phạm 4.7 Quy định rõ ràng, tách bạch phạm vi nợ Chính phủ, nợ Chính phủ bảo lãnh nợ doanh nghiệp Mỗi loại nợ có đặc thù quản lý đồng thời liên quan đến nhiều quan quản lý, đối tượng sử dụng khác nhau; để dễ dàng quản lý quy kết trách nhiệm cho sai phạm cần phải quy định phạm vi đâu nợ Chính phủ, đâu nợ 74 Chính phủ bảo lãnh đâu nợ doanh nghiệp Có biết cụ thể sai phạm ai? Đơn vị, cá nhân làm lãng phí nợ cơng? điều tránh trường hợp đùn đẩy trách nhiệm phận liên quan xử lý qua loa cho xong, cuối NSNN bị thiệt hại 4.8 Phải tiến hành xử lý nghiêm trường hợp vi phạm hợp đồng việc thực dự án không theo yêu cầu hợp đồng (như: công trình bị hư tổn, xuống cấp nhanh so với tiêu chuẩn đặt ra; việc thi công chậm tiến độ ảnh hưởng đến hiệu khai thác ) phía thi công phải chịu trách nhiệm đền bù thi công lại, phải đền bù cho đấu thầu lại để chủ thầu tiếp tục thi công phần cơng trình Có răn đe người chịu trách nhiệm thi công dự án Lâu nay, việc thi công dự án tâm đến chất lượng giám sát tiến độ thi công; hầu hết dự án sau hoàn thành chậm so với dự kiến, tăng thêm chi phí vật liệu, nhân cơng; điều làm giá thành cơng trình đội lên cao chất lượng lại không tương xứng Đa số công ty sau thắng thầu phải sử dụng phần lớn nguồn tiền để chạy chọt, bưng bít làm thất nặng nguồn vốn đầu tư dẫn đến nhiều hệ lụy kèm theo Nhà nước cần phải khắc phục tình trạng để tạo tính bền vững đầu tư (đặc biệt xây dựng sở hạ tầng) trước nghĩ đến vấn đề khác 4.9 Quy định rõ vai trò người dân, tổ chức nhà nước Luật quản lý nợ công hoạt động thu, chi nhà nước: Đã đến lúc phải người dân quyền đóng góp ý kiến hoạt động nhà nước nợ công; họ động lực hiệu cho cán quản lý tham gia góp ý chủ trương, kế hoạch, biện pháp tiến hành, dự án; việc cấp đất, cấp vốn cho đơn vị kinh tế, hiệu đích thực vấn đề Các quan chức phải tạo điều kiện để dân kiểm tra, chất vấn, theo dõi, giám sát đến nơi đến chốn công việc Như Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: “Dễ trăm lần khơng dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong”, để thấy vai trò người dân quan trọng việc thực 75 chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà nước Chính phủ Việt Nam thường dương cao hiệu “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” thực chất chưa thực tốt vấn đề Trong thời gian tới chủ trương phải thực thi rộng khắp, có thực chất, để đạt hiệu rõ rệt, tránh hình thức chủ nghĩa 4.10 Thay đổi tư nợ công DNNN: Phải thay đổi tư cách triệt để nợ công DNNN muốn đất nước phát triển lành mạnh Những nghiên cứu quốc tế nước gần cung cấp chứng đầy thuyết phục cho đứng vững quan điểm "khu vực kinh tế nhà nước chủ đạo" Báo cáo kinh tế Việt Nam 2012 Uỷ ban Kinh tế Quốc hội dẫn số liệu Bộ Tài cho thấy nợ nước ngồi Việt Nam đến năm 2011 cao (41,5% GDP), theo đà 4-5 năm nữa, nợ nước ngồi đến ngưỡng nguy hiểm giành cho kinh tế Trong đó, tổng nợ cơng từ năm 2009 đến 2011 tăng lên mức báo động Đấy số liệu thức cơng bố, số liệu thực tế cao nhiều Đó chưa nói đến nợ DNNN, mà cuối làm tăng đáng kể nợ công Cả lý thuyết thực tiễn quốc tế Việt Nam cho thấy khu vực kinh tế nhà nước vấn đề kinh tế, giữ vai trò chủ đạo Để thực vấn đề cần phải tách bạch hai chức quản lý sở hữu nhà nước Giảm quy mô số lượng DNNN đồng thời tăng cường quản trị tính cơng khai, minh bạch trách nhiệm giải trình quản lý nợ công Để thực vấn đề này, nợ cơng cần phải tính tốn, xác định đầy đủ toán NSNN phải quan chuyên môn xác nhận Các DNNN cần đặt mục tiêu giảm dần số lượng tỉ trọng thơng qua q trình cổ phần hóa triệt để 76 4.11 Cần có kế thừa quản lý sử dụng nợ công nhiệm kỳ nhà lãnh đạo: Xây dựng chiến lược vay nợ công phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, kế hoạch thu chi NSNN thời kỳ nhiệm vụ nhà lãnh đạo Tuy nhiên, cần phải có kế thừa phát huy mạnh nhiệm kỳ trước đề làm tăng thêm sức mạnh, thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Ở Việt Nam, việc kế thừa nói cịn hạn chế so với quốc gia phát triển giới, có lẽ nguyên nhân khiến cho kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội bị chậm lại Để làm tốt điều này, cần phải xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển lâu dài, áp dụng nhiều thời kỳ xuyên suốt để có thay đổi người định hướng phát triển kinh tế xã hội không bị ảnh hưởng 4.12 Khuyến khích đầu tư tư nhân tham gia đầu tư vào sở hạ tầng để giảm gánh nặng cho NSNN: Đầu tư Nhà nước nên đóng vai trị định hướng đầu tư phát triển kinh tế - xã hội với việc tập trung vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế thiết yếu, khơng có khả thu hồi vốn mức độ thu hồi vốn thấp, rủi ro cao, dịch vụ công quan trọng, số ngành sản xuất then chốt, đóng vai trị chủ đạo lĩnh vực mà tư nhân chưa thể thực Cần phải tạo hành lang pháp lý đẩy mạnh mơ hình quỹ đầu tư phát triển địa phương để góp phần huy động đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội địa phương Song song với phải đẩy mạnh việc thực sách “xã hội hóa” đầu tư số lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao để tăng thêm nguồn vốn đầu tư, tăng tính cạnh tranh cung cấp sản phẩm dịch vụ 4.13 Hệ thống thuế cần cải cách đảm bảo tiêu chí tạo nguồn thu bền vững, hiệu công bằng: Gánh nặng thuế cần phải điều chỉnh giảm cách hợp lý, có lộ trình rõ ràng Kể từ Việt Nam gia nhập (WTO), Chính phủ có cam kết cho 77 lộ trình giảm thuế theo yêu cầu đối tác Việc giảm thuế thời gian qua có tác động định đến kinh tế nội địa Chính phủ cần cải cách hệ thống thuế bảo đảm định hướng ưu tiên, thúc đẩy ngành, lĩnh vực kinh tế có khả cạnh tranh; ngành, lĩnh vực mũi nhọn kinh tế tồn phát triển đồng thời phải phù hợp với thông lệ quốc tế Như tạo cơng khuyến khích phát triển kinh tế theo định hướng sở tạo nguồn thu bền vững KẾT LUẬN CHƯƠNG Tóm lại, có nhiều giải pháp đưa nhằm khắc phục tình trạng nợ cơng tăng thêm Việt Nam Trong giải pháp có giải pháp cấp bách giải pháp lâu dài Đối với giải pháp cấp bách cần thực thời gian ngắn để kịp thời kìm hãm tốc độ tăng nợ công, đồng thời phải xây dựng lộ trình cụ thể, bước thực giải pháp lâu dài để tạo tính bền vững, an tồn nợ cơng Tuy nhiên, nói nguồn tất vấn đề minh bạch quản lý nợ; nợ công vấn đề quốc gia, tồn dân người dân có quyền nghe, biết Nếu Chính phủ làm điều bước ngoặc lớn quản lý nợ công đem lại nhiều thay đổi có lợi cho kinh tế, tạo động lực phát triển đất nước 78 KẾT LUẬN CHUNG Nợ công tượng bình thường quốc gia giới Điều quan trọng làm để thiết lập hệ thống quản lý sử dụng nợ cơng có hiệu Trong cấu nợ quốc gia, nợ công khoản nợ lớn nhất; cấu tài phức tạp với nhiều rủi ro tiềm ẩn Nợ công tác động lớn đến ổn định tài nước, sử dụng hiệu thúc đẩy phát triển kinh tế ngược lại, khủng hoảng nợ công làm cho kinh tế bị suy thối, trì trệ kiềm hãm phát triển thời gian dài Hiểu tầm quan trọng nợ cơng, Chính phủ Việt Nam quan tâm đến việc nâng cao hiệu quản lý nợ công Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế giới, môi trường kinh tế lành mạnh điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư từ nước ngồi vào nước Chính phủ, ban ngành có liên quan người dân cần tự ý thức trách nhiệm tâm làm trịn nghĩa vụ để góp phần vào cơng xây dựng đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2011), Bản tin nợ nước ngồi, số Bộ Tài (2012), Bản tin nợ công, số Bộ Tư pháp (2002), Luật Ngân sách Nhà nước Bộ Tư pháp Bộ Tài (2009), Đề cương giới thiệu Luật Quản lý 10 11 12 13 14 nợ công Đổi chế quản lý đầu tư công trình tái cấu kinh tế, tải từ http://www.vanhoanghean.com.vn/van-hoa-va-doi-song27/cuoc-songquanh-ta46/doi-moi-co-che-quan-ly-dau-tu-cong-trong-qua-trinh-tai-co-caukinh-te ngày 22/07/2012 Lê Kim Sa (2012), Nợ công Việt Nam: Những vấn đề tác động tiềm năng, tải từ http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/kinh-te-thi-truongXHCN/2012/16541/No-cong-cua-Viet-Nam-Nhung-van-de-va-tac-dongtiem.aspx ngày 15/06/2012 Mai Thanh Quế - Mai Thương Huyền – Lê Diệu Huyền (2011), Tài liệu giảng dạy Tài học, từ trang 109 - 125, nhà xuất Tài chính, Hà Nội 2011 Mai Thu Hiền Nguyễn Thị Như Nguyệt (2011), Tình hình nợ công quản lý nợ công Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 14 (2011) Ngơ Thị Tuyết Mai (2012), Nợ nước Việt Nam: Những vấn đề đáng quan ngại, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 12 (2012) Nguyễn Minh Phong (2011), Nợ công châu Âu học quản lý nhà nước, tải từ http://baodientu.chinhphu.vn/Home/No-cong-o-chau-Au-vabai-hoc-ve-quan-ly-nha-nuoc/201111/102928.vgp ngày 21/11/2011 Nguyễn Quốc Nghi (2011), Luận bàn vấn đề nợ công Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing, số (2011) Nghị định số 79/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/7/2010 nghiệp vụ quản lý nợ công Nợ công Việt Nam tương đương 55,4% GDP, tải từ http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/no-cong-cua-viet-nam-tuongduong-554-gdp-2723663.html ngày 1/11/2012 Nợ doanh nghiệp nhà nước đe dọa nợ công Việt Nam, tải từ http://vov.vn/Kinh-te/No-cua-doanh-nghiep-nha-nuoc-de-doa-no-cong-VietNam/263707.vov, ngày 29/09/2013 15 Phạm Thị Thanh Bình (2013), Vấn đề nợ công số nước giới hàm ý sách Việt Nam, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 2013 16 Thông tư 56/2011/TT-BTC Bộ Tài ngày 29/04/2011 hướng dẫn phương pháp tính tốn tiểu giám sát tổ chức hoạt động giám sát nợ công nợ nước quốc gia 17 Toàn cảnh khủng hoảng nợ châu Âu: Nguyên nhân giải pháp, tải từ 18 19 20 21 22 23 http://cfoviet.com/toan-canh-khung-hoang-no-chau-au-nguyen-nhan-va-giaiphap/ ngày 06/08/2013 Tổng Cục Thống kê, Niên giám thống kê (các năm) Trịnh Tiến Dũng, Nợ công – đừng để cháy nhà lo dập lửa, tải từ http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2010-05-22-no-cong-dung-de-chay-nhamoi-lo-dap-lua ngày 23/05/2010 Vũ Nhữ Thăng (2011), Đổi đầu tư công Việt Nam giai đoạn 20112020, Bài viết hội thảo: Tái cấu đầu tư công bối cảnh đổi mô hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế Việt Nam (2011) Vũ Quang Việt, Nợ công, nợ ngân hàng Việt Nam mở, tải từ http://www.diendan.org/viet-nam/no-cong-no-ngan-hang-cua-viet-namduoc-he-mo-%28b%29 ngày 25/11/2012 Vũ Quang Việt, Nợ nước khả chi trả Việt Nam, tải từ http://www.baomoi.com/No-nuoc-ngoai-va-kha-nang-chi-tra-cua-VietNam/126/5357053.epi ngày 11/12/2010 Vụ Tổng hợp Kinh tế - Bộ ngoại giao, Nợ công quản lý nợ công Việt Nam, Bản tin kinh tế, số 10 (2011) PHỤ LỤC Danh sách nước thành viên Liên minh châu Âu Quố Cờ c huy Áo Bỉ Bulgaria Croatia Cyprus Cộng hòa Séc Đan Mạch Estonia Phần Lan Pháp Đức Cộng hòa Áo Vương quốc Bỉ Cộng hòa Bulgaria Cộng hòa Croatia Cộng hòa Cyprus Cộng hòa Séc Vương quốc Đan Mạch Cộng hòa Estonia Cộng hòa Phần Lan Cộng hòa Pháp Cộng hòa Liên bang Đức Hy Lạp Hungary Ireland Ý Latvia Litva Cờ – Tổng cộng EU-27 Liên minh châu Âu Các lãnh thổ đặc biệt – – exclude d – – – – – – – 1+16 exclude d ... dụng nợ công Việt Nam Để đánh giá tình hình nợ cơng Việt Nam đưa giải pháp nhằm ngăn ngừa khủng hoảng nợ công xảy Việt Nam, tác giả chọn đề tài ? ?Nghiên cứu khủng hoảng nợ công châu Âu giải pháp để. .. nay, mà nợ công Việt Nam có bất ổn định ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới khủng hoảng nợ công châu Âu 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG Nghiên cứu khủng hoảng nợ công châu Âu làm rõ vấn đề khủng hoảng nợ công. .. xin cam đoan: Luận văn ? ?Nghiên cứu khủng hoảng nợ công châu Âu giải pháp để ngăn ngừa khủng hoảng nợ công Việt Nam? ?? đề tài nghiên cứu riêng cá nhân tơi Các nội dung nghiên cứu kết trình bày luận

Ngày đăng: 10/10/2020, 11:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan