tiểu luận kinh tế khu vực thương mại nội ngành của việt nam và các nước châu âu thực trạng và giải pháp

32 79 0
tiểu luận kinh tế khu vực thương mại nội ngành của việt nam và các nước châu âu thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trong xu tồn cầu hóa, hoạt động thương mại tự vượt qua rào cản biên giới quốc gia khu vực, lan tỏa phạm vi toàn cầu mở hội thách thức cho Việt Nam Sau 30 năm mở cửa, ta thiết lập quan hệ song phương, quan hệ đa phương với nước giới, gia nhập vào tổ chức giới ASEAN, WTO, APEC…, đạt thành to lớn: thiết lập quan hệ ngoại giao với 170 quốc gia giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất hàng hoá tới 230 thị trường nước vùng lãnh thổ Sự tăng trưởng thương mại quốc tế phải kể đến đóng góp to lớn thương mại nội ngành Phát triển thương mại nội ngành Việt Nam với nước thuộc Liên minh Châu Âu( EU) tạo điều kiện thúc đẩy thương mại nội ngành nói riêng phát triển kinh tế Việt Nam nói chung Do đó, nhóm chúng em xin lựa chọn đề tài: “Thương mại nội ngành Việt Nam nước châu Âu: thực trạng giải pháp” để làm sáng tỏ hội thách thức từ đưa giải pháp Bài tiểu luận với mục đích vận dụng kiến thức học môn Kinh tế khu vực hiểu biết kinh tế để phân tích vấn đề đặt đề tài nghiên cứu Đồng thời đưa khuyến nghị, giải pháp chủ quan góp phần thúc đẩy hoạt động thương mại nội ngành Việt Nam với nước châu Âu nước giới Nội dung kết cấu tiểu luận gồm phần chính: Chương I: Cơ sở lý thuyết thương mại nội ngành Chương II: Thực trạng thương mại nội ngành Việt Nam với Châu Âu Chương III: Thuận lợi, khó khăn giải pháp thúc đẩy thương mại nội ngành Việt Nam châu Âu Bài tiểu luận cịn nhiều thiếu sót thời gian hiểu biết chưa chun sâu Vì chúng em kính mong cho chúng em lời khun để hoàn thiện hơn! NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH 1 Khái niệm thương mại nội ngành Cơ sở hình thành thương mại nội ngành: Năm 1953, Leontief, người dành giải thưởng Nobel 1973, cơng bố ơng chứng minh mặt thực nghiệm định lý Heckcher-Ohlin, cho rằng: “Các nước xuất sản phẩm sử dụng nhiều yếu tố dư thừa, nhập sản phẩm sử dụng nhiều yếu tố khan hiếm”.1 Nhưng dựa thực tế cho thấy, Pháp, Đức, Ý nước lớn xuất lớn mát nhập mát, hay Việt Nam nước xuất gạo lớn giới phải nhập gạo Điều trái với dự đốn mơ hình H-O Lí thuyết thương mại truyền thống khơng thể giải thích đầy đủ trao đổi hàng hóa kinh tế Để giải thích tượng này, lý thuyết thương mại đời, có lý thuyết thương mại nội ngành Khái niệm: “Thương mại nội ngành (Intra-Industry Trade – IIT) 2được định nghĩa thương mại hai chiều, việc xuất nhập sản phẩm tương tự quốc gia” Mức độ thương mại nội ngành phân tích cấu xuất nhập ngành thời điểm định quốc gia với nước giới có quan hệ thương mại với nước Phân loại thương mại nội ngành: Nghịch lý Leontief https://en.wikipedia.org/wiki/Intra-industry_trade Thương mại nội ngành chia làm hai loại: thương mại nội ngành theo chiều dọc thương mại nội ngành theo chiều ngang a) Thương mại nội ngành theo chiều ngang (Horizontal Intra-Industry Trade): Thương mại nội ngành theo chiều ngang thể trao đổi sản phẩm với đặc tính khác ( sản phẩm khác chiều ngang) sản xuất với chuyên sâu yếu tố giống nhau, mô tả chất lượng sản phẩm tương tự bán mức Cụ thể hơn, thương mại nội ngành theo chiều ngang liên quan đến sản phẩm tương tự xuất nhập đồng thời giai đoạn trình sản xuất chủ yếu khác biệt mặt sản phẩm b) Thương mại nội ngành theo chiều dọc (Vertical Intra-Industry Trade): Thương mại nội ngành theo chiều dọc liên quan đến thương mại sản phẩm khác chất lượng ( sản phẩm khác chiều dọc) sử dụng chuyên sâu yếu tố khác bán mức giá khác Cụ thể hơn, thương mại nội ngành theo chiều dọc liên quan đến việc xuất nhập hàng hóa đồng thời ngành giai đoạn sản xuất khác nhau, chủ yếu chuyên sâu nhân tố ngành Vai trò thương mại nội ngành kinh tế: Thương mại nội ngành đóng vai trị đặc biệt quan trọng quan hệ thương mại: - Trước hết, thương mại nội ngành tạo thêm lợi ích từ thương mại quốc tế, cho phép nước thu lợi từ thị trường rộng lớn Thông qua việc tham gia vào thương maị nội ngành, nước lúc giảm bớt số loại sản phẩm tự sản xuất tăng thêm đa dạng hàng hóa có sẵn cho người tiêu dùng nội địa Do sản xuất chủng loại hàng nên nước sản xuất loại hàng hóa với quy mơ lớn hơn, suất lao động cao chi phí thấp Đồng thời người tiêu dùng lợi phạm vi lựa chọn rộng - Sự phát triển thương mại nội ngành giúp phân phối lợi từ thương mại Tham gia vào thương mại nội ngành tạo hội cho doanh nghiệp hưởng lợi từ quy mô kinh tế, mở rộng đa dạng hóa sản phẩm nội ngành Các nước có nhiều lợi ích kinh tế tập trung vào sản xuất loại sản phẩm cụ thể phạm vi cụ thể dựa lợi so sánh Đo lường thương mại nội ngành Để đánh giá mức độ thương mại nội ngành người ta sử dụng số IIT3 Chỉ số tính sau: Trong đó: - giá trị xuất hàng hóa i từ quốc gia j sang quốc gia k - giá trị nhập hàng hóa i quốc gia j từ quốc gia k Chỉ số nhận giá trị từ đến 1: IIT < 0,1: giao thương ngoại ngành 0,1 < IIT < 0,3: có triển vọng thương mại nội ngành IIT > 0,3: thương mại nội ngành Chỉ số cao chứng tỏ mức độ thương mại nội ngành cao Chỉ số = cho thấy thương mại hai quốc gia hoàn toàn thương mại liên ngành Ngược lại, số = cho thấy thương mại hai quốc gia hoàn toàn thương mại nội ngành Chỉ số phương trình điều chỉnh để đo lường mức độ thương mại nội ngành tất sản phẩm quốc gia theo phương pháp bình qn gia quyền: Trong http://v1.ou.edu.vn/ncktxh/AnhHoatDong/TPP_T03_2016/Chi%20so%20B-Binh.pdf CHƯƠNG II THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH CỦA VIỆT NAM VỚI CHÂU ÂU 2.1 Tổng quan thương mại nội ngành Việt Nam EU Liên minh Châu Âu (EU) có 27 nước thành viên với dân số 500 triệu người, thị trường tiêu thụ rộng lớn cho hàng hóa Việt Nam Đây liên minh kinh tế lớn giới với GDP đạt 18.000 tỷ USD, chiếm 22% tổng GDP tồn cầu (tính đến năm 2015) Tổng kim ngạch thương mại EU xấp xỉ 4.000 tỷ USD, xuất dịch vụ EU đứng đầu giới đầu tư nước gần 40% FDI toàn cầu… Quan hệ ngoại giao Việt Nam – Liên minh châu Âu (EU) thức thiết lập từ năm 1990 Trải qua gần thập kỷ, phạm vi hợp tác song phương trải rộng khắp lĩnh vực từ trị, kinh tế, thương mại, đầu tư, giáo dục, khoa học cơng nghệ… phải kể đến quan hệ thương mại hàng hóa ngày phát triển Việt Nam EU Theo Tổng cục Hải quan: “Về kim ngạch xuất nhập hàng hóa: theo số liệu thống kê thức Tổng cục Hải quan, tổng trị giá trao đổi hàng hoá Việt Nam Liên minh châu Âu (EU28) năm 2017 đạt 50,46 tỷ USD, tăng 11,9% so với năm trước 2016 chiếm 11,8% tổng kim ngạch xuất nhập nước Biểu đồ 1: Diễn biến kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, nhập cán cân thương mại Việt Nam EU giai đoạn 2011-2017 Nguồn: Tổng cục Hải quan4 Tổng kim ngạch xuất hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường EU đạt 38,27 tỷ USD, tăng 12,7% (tương ứng tăng 4,31 tỷ USD số tuyệt đối) so với năm trước chiếm 17,8% tổng kim ngạch xuất nước Nguyên nhân để giải thích cho việc kim ngạch xuất sang thị trường EU tăng trị giá xuất số nhóm hàng tăng cao như: máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện tăng 784 triệu USD; điện thoại loại & linh kiện tăng 719 triệu USD; máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng tăng 575 triệu USD; giày dép tăng 428 triệu USD; sắt thép tăng 296 triệu USD Chỉ tính riêng nhóm hàng đóng góp 2,8 tỷ USD, chiếm 65% phần kim ngạch tăng thêm xuất sang thị trường EU năm Ở chiều ngược lại, tổng trị giá hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam nhập có xuất xứ từ khu vực thị trường 12,19 tỷ USD, tăng 9,4% chiếm 5,7% tổng kim ngạch nhập nước từ tất thị trường giới Kim ngạch nhập Việt Nam có xuất xứ từ EU năm tăng so với năm trước, chủ yếu tăng số nhóm hàng: máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện https://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=27233&Category=Th%E1%BB%91ng%20k %C3%AA%20H%E1%BA%A3i%20quan tăng 350 triệu USD, máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng tăng 240 triệu USD, dược phẩm tăng 221 triệu USD Cịn lại nhóm hàng có mức tăng nhẹ như: nguyên phụ liệu dệt may, da, giày tăng 53 triệu USD; chất dẻo nguyên liệu tăng 50 triệu USD; sản phẩm hóa chất tăng 44 triệu USD… Về cán cân thương mại hàng hoá Việt Nam với EU : số liệu thống kê Tổng cục Hải quan ghi nhận năm qua, Việt Nam thặng dư cán cân thương mại trao đổi hàng hóa với EU Trong năm 2017, Việt Nam xuất siêu sang thị trường 26,08 tỷ USD hàng hóa loại Trong số nước thành viên EU, Hà Lan thị trường mà Việt Nam đạt mức thặng dư cán cân thương mại (nhập siêu với Việt Nam) lớn với 6,44 tỷ USD; Anh: 4,68 tỷ USD, Áo: 3,40 tỷ USD, Đức: 3,16 tỷ USD, Tây Ban Nha: tỷ USD, Pháp: gần tỷ USD…Trong đó, chiều ngược lại, Ireland Phần Lan hai thị trường mà Việt Nam có thâm hụt thương mại lớn nhất, đạt 1,27 tỷ USD 128 triệu USD… Các nhóm hàng xuất chủ yếu: EU khu vực thị trường xuất lớn thứ Việt Nam, đứng sau Hoa Kỳ Trong năm qua, Việt Nam chủ yếu xuất sang EU nhóm hàng chủ lực như: điện thoại loại & linh kiện: 11,95 tỷ USD, tăng 6,4%; giày dép: 4,65 tỷ USD, tăng 10,1%; máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện: 4,61 tỷ USD, tăng 20,5%; hàng dệt may: 3,78 tỷ USD, tăng 6,2%; máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng: 1,86 tỷ USD, tăng 44,6%; thủy sản: 1,46 tỷ USD, tăng 22%; cà phê: 1,41 tỷ USD, giảm nhẹ 0,3% Chỉ tính riêng nhóm hàng chiếm 77,7% tổng trị giá xuất sang thị trường EU năm nay.”5 https://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=27233&Category=Th%E1%BB%91ng%20k %C3%AA%20H%E1%BA%A3i%20quan Bảng 1: Kim ngạch, tỷ trọng xuất số nhóm mặt hàng Việt Nam sang thị trường EU năm 2017 ST T Mặt hàng chủ yếu Kim ngạch (TriệuUSD) Tốc độ tăng/giảm (%) Tỷ trọng (%) Tỷ trọng (%) Điện thoại loại linh kiện 11.955 6,4 31,2 26,4 Giày dép loại 4.649 10,1 12,1 31,7 Máy vi tính, sản phẩm điện tử 4.613 linh kiện 20,5 12,1 17,8 Hàng dệt, may 6,2 9,9 14,5 Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ 1.864 tùng khác 44,6 4,9 14,4 Hàng thủy sản 1.462 22,0 3,8 17,6 Cà phê 1.414 -0,3 3,7 40,4 Hạt điều 1.003 32,3 2,6 28,5 Túi xách, ví,vali, mũ, ơ, dù 918 10,3 2,4 28,0 10 Phương tiện vận tải phụ 856 tùng 31,6 2,2 12,2 11 Hàng hóa khác 15,8 15,0 8,9 3.785 5.752 Nguồn: Tổng cục Hải quan6 Ghi chú: Tốc độ tăng/giảm tốc độ tăng/giảm nhóm hàng năm 2017 so với năm 2016 Tỷ trọng tỷ trọng kim ngạch xuất mặt hàng tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang EU https://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=27233&Category=Th%E1%BB%91ng%20k %C3%AA%20H%E1%BA%A3i%20quan Tỷ trọng tỷ trọng trị giá xuất nhóm hàng Việt Nam sang EU so với kim ngạch xuất nhóm hàng nước sang tất thị trường Các nhóm hàng nhập chủ yếu: EU đối tác lớn thứ năm (sau Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan) xuất hàng hố có xuất xứ EU sang Việt Nam năm 2017 Nhiều nhóm hàng nhập từ thị trường chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch nhập Việt Nam bao gồm: dược phẩm, sữa sản phẩm sữa, sản phẩm hóa chất Bảng 2: Kim ngạch, tỷ trọng nhập số nhóm hàng Việt Nam có xuất xứ từ EU năm 2017 Stt Mặt hàng chủ yếu Kim ngạch (Triệu USD) Tốc độ tăng/giả m (%) Tỷ trọng Tỷ trọng (%) (%) Máy móc, thiết bị, dụng cụ, 3.522 phụ tùng khác 7,3 28,9 10,4 Dược phẩm 1.604 16,0 13,2 56,9 Máy vi tính, sản phẩm điện 1.368 tử linh kiện 34,4 11,2 3,6 Sản phẩm hóa chất 9,0 4,3 11,5 Nguyên phụ liệu dệt, may, 452 da, giày 13,2 3,7 8,3 Linh kiện, phụ tùng tơ 271 7,1 2,2 8,3 Hóa chất 251 18,3 2,1 6,1 Chất dẻo nguyên liệu 241 26,3 2,0 3,2 Sữa sản phẩm sữa 237 0,4 1,9 25,2 10 Thức ăn gia súc nguyên 220 liệu -16,1 1,8 6,8 530 11 Hàng hóa khác Tổng cộng 3.496 2,2 28,7 3,2 12.192 9,4 100,0 5,7 Nguồn: Tổng cục Hải quan7 Ghi chú: 1.Tốc độ tăng/giảm tốc độ tăng/giảm nhóm hàng năm 2017 so với năm 2016 Tỷ trọng tỷ trọng kim ngạch nhập mặt hàng tổng kim ngạch nhập Việt Nam từ EU Tỷ trọng tỷ trọng trị giá nhập nhóm hàng Việt Nam từ EU so với kim ngạch nhập nhóm hàng nước từ tất thị trường Về đối tác nội khối EU: Trong năm vừa qua, Đức tiếp tục đối tác thương mại lớn Việt Nam với tổng trị giá hàng hóa trao đổi đạt 9,57 tỷ USD, chiếm gần 19% tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam với khối EU Tiếp theo Hà Lan đạt 7,77 tỷ USD (chiếm tỷ trọng 15,4%), Anh đạt 6,15 tỷ USD (chiếm tỷ trọng 12,2%), Pháp đạt 4,61 tỷ USD (tỷ trọng 9,1%); I-ta-li-a đạt 4,4 tỷ USD (tỷ trọng 8,7%)… (Chi tiết tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập tỷ trọng xuất khẩu, nhập Bảng Biều đồ) Bảng 3: Kim ngạch, tốc độ tăng/giảm xuất khẩu, nhập Việt Nam với nước EU năm 2017 Stt Thị trường Kim ngạch (Triệu USD) Xuất Đức Nhập Xuất nhập Tốc độ tăng giảm (%) Xuất Nhập Xuất nhập 6.36 3.205 9.568 6,7 12,5 8,6 7.10 668 7.774 18,2 -1,3 16, Hà Lan https://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=27233&Category=Th%E1%BB%91ng%20k %C3%AA%20H%E1%BA%A3i%20quan 10 - Lương thực, thực phẩm động vật sống - Đồ uống thuốc - Nguyên vật liệu dạng thô không dùng để ăn(trừ nhiên liệu) - Nhiên liệu, dầu mỡ nhờn nguyên vật liệu liên quan - Dầu mỡ, chất béo sáp động - thực vật - Hàng chế biến hay tinh chế - Hàng chế biến chủ yếu phân loại dựa vào nguyên vật liệu - Máy móc, phương tiện vận tải phụ tùng - Các mặt hàng chế biến khác - Hàng hóa khơng thuộc nhóm 650.218.238 103.299.517 0,274 850.072 27.427.300 2.313.699 47.253.051 0,537 0,735 39.727 17.465.713 0,005 440.460 21.231.138 205.072.706 262.592 133.364.877 74.535.770 0,747 0,275 0,533 2.293.897.462 275.222.833 0,214 1.560.364.288 18.600 36.378.537 11.877 0,046 0,779 Nguồn: Tổng cục Hải quan Từ bảng số liệu thấy được: + Nhóm hàng có số IIT cao nhóm hàng chế biến phân loại chủ yếu theo nguyên vật liệu ( Nhóm SITC 6) + Nhóm hàng có số IIT thấp nhóm hàng hóa nhiên liệu, dầu mỡ nhờn nguyên vật liệu liên quan ( Nhóm SITC 3) Như vậy, nhóm hàng hóa chế biến phân loại theo nguyên vật liệu đóng vai trị vơ quan trọng thương mại nội ngành Việt Nam nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) 2.3 Chỉ số IIT cho mặt hàng nhỏ nhóm hàng hóa chế biến phân loại theo nguyên vật liệu (SITC 6) Hàng hóa có số IIT cao nhóm hàng chế biến phân theo nguyên vật liệu 18 TÊN NƯỚC Pháp Ý TÊN NHĨM HÀNG Hàng hóa sản xuất từ kim loại CHỈ SỐ IIT 0.921 0.925 Đức Hàng hóa sản xuất từ sắt thép 0.967 Hà Lan Hàng hóa sản xuất từ phế phẩm gỗ 0.624 Dựa vào số liệu bảng cho thấy nhóm hàng phân theo nguyên vật liệu (nhóm hàng SITC 6) ta thấy hàng hóa sản xuất từ sắt, thép chiếm vai trị quan trọng với số IIT 0.967 Kết tính tốn thể ngun nhân khác biệt rõ rệt nhóm hàng với nhóm hàng khác Nhìn chung, thương mại hàng hóa nhóm hàng phân theo nguyên vật liệu (SITC 6), sản phẩm làm từ sắt, thép đóng vai trị vô quan trọng thương mại nội ngành mặt hàng tăng trưởng mạnh vượt trội với kim ngạch đạt 9,01 tỷ USD năm 2017 “Theo tính toán từ số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, nhập sắt thép Việt Nam tháng cuối năm 2017 USD giảm 6,9% lượng giảm 5% trị giá so với tháng 11/2017, đạt 1,11 triệu tấn, trị giá 751,52 triệu USD Tính chung năm 2017 lượng sắt thép nhập tăng 18,2% so với năm 2016, đạt 14,99 triệu tấn, trị giá tăng 12% ” 11 Khơng vây, hàng hóa sản xuất từ phế phẩm gỗ có số IIT cao Ngun nhân khơng ngành chế biến gỗ Việt Nam đứng thứ giới (sau Trung Quốc, Đức, Ý) với thị trường xuất 37 quốc gia Tại Việt Nam, ngành gỗ đứng thứ nhóm 10 ngành kinh tế chủ lực Bên cạnh đó, năm gần đây, sản lượng khai thác, chế biến xuất hàng hóa sản xuất từ kim loại tăng mạnh, đóng góp tích cực vào tăng trưởng số địa phương nước Khai thác khống sản ln đem lại cho doanh nghiệp nguồn lợi ích đáng kể Do có nhiều doanh nghiệp có lực tài sản 11 http://vinanet.vn/thuong-mai-cha/nam-2017-nhap-khau-sat-thep-tang-ca-ve-luong-va-tri-gia-687572.html 19 xuất tập trung vào việc xin cấp phép thăm dị khai thác quặng Khống sản kim loại đánh giá nguồn tài nguyên quý có ý nghĩa, tầm quan trọng phát triển kinh tế Với nhu cầu sản xuất sử dụng nguyên liệu từ quặng ngày cao ngành khai thác khống sản tiếp tục tăng trưởng thời gian tới Nhu cầu tiêu thụ kim loại chủ yếu nhờ vào ngành ngành ô tô, máy công nghiệp, ngành điện phát triển thị Đấy lý ngành hàng hóa sản xuất kim loại lại giữ tỉ trọng thương mại nội ngành lớn nhóm ngành SITC Hàng hóa có số IIT thấp nhóm hàng hóa phân loại theo nguyên vật liệu TÊN NƯỚC TÊN NHÓM HÀNG CHỈ SỐ IIT Pháp Hàng hóa sản xuất từ sắt thép 0.112 Ý Hàng hóa sản xuất từ da 0.069 Đức Hàng hóa sản xuất từ gỗ 0.121 Hà Lan Hàng hóa sản xuất từ vật liệu phi kim 0.209 20 Nhìn vào bảng số liệu dễ dàng nhận thấy nhóm ngành có có tỷ trọng thấp hàng hóa sản xuất từ da với số thương mại nội ngành IIT 0.069 Điều dễ hiểu việc xuất nhập mặt hàng da ln bị kiểm sốt chặt chẽ, gắt gao biên giới Đồng thời, hàng hóa vật dụng làm từ da bị cấm tiêu thụ với mục đích bảo vệ động vật hoang dã Hiệp hội bảo vệ động vât; cách kêu gọi chống hành vi buôn lậu, săn bắt trái phép Nhóm hàng sản xuất từ sắt, thép có vai trò thương mại thấp ngành hàng chế biến chủ yếu phân loại theo nguyên vật liệu (SITC 6) Có thể nói, thị trường sắt, thép tồn cầu lâm vào khủng hoảng trầm trọng năm 2015 Giá thép sụt giảm liên tiếp khắp châu lục nguồn cung dư thừa nhu cầu yếu, giá nguyên liệu đầu vào quặng sắt, phế liệu lao dốc Tương tự, nhóm hàng sản xuất từ vật liệu phi kim có số IIT thấp tồn ngành hàng thị trường khơng tiềm năng, độ ứng dụng mặt hàng Có thể nói Đức thị trường xuất nhập tiềm lớn hàng đầu Việt Nam sang EU Tuy nhiên, đạo luật cấm nhập bán gỗ siết chặt quy định nguồn gốc, xuất xứ gỗ khiến cho kim ngạch xuất nhập gỗ giảm sút đáng kể Nhiều doanh nghiệp xuất gỗ sang thị trường gặp khó khăn đối quy định 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thương mại nội ngành hàng hóa phân loại theo nguyên liệu sản xuất (SITC 6) Việt Nam- EU  Lợi kinh tế Việt Nam • Vị trí địa lý Việt Nam nằm phía Đơng bán đảo Đơng Dương gần trung tâm Đơng Nam Á, có đường bờ biển dài 3260 km Vị trí tiếp giáp đất liền biển giúp cho nước ta dễ dàng giao lưu, hội nhập kinh tế văn hoá với nhiều nước khu vực giới, đồng thời có nhiều ưu giao thơng vận tải • Tài ngun thiên nhiên 21 Đất feralit chiếm 65% diện tích lãnh thổ, thích hợp cho việc trồng công nghiệp ngắn ngày, đặc biệt bơng Nhờ đó, sản phẩm dệt may Việt Nam phát triển lợi cạnh tranh vô quan trọng Việt Nam so với nước EU xét nguyên liệu đầu vào - Nguồn nhiệt với độ ẩm lớn; tiềm nước dồi dào; số lượng giống loài động vật thực vật biển cạn phong phú, nguồn khoáng sản đa dạng thuận lợi mà thiên nhiên dành cho để phát triển ngành công nghiệp thuộc da- ngành xuất chủ lực Việt Nam, đưa sản phẩm da, giầy, túi xách thương hiệu Việt Nam vươn tầm giới - Khoáng sản loại tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng ý nghĩa đặc biệt việc phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam có nguồn khoáng sản phong phú đa dạng , trữ lượng sắt kim loại khác dồi thuận lợi cho cơng nghiệp khai khống phát triển Do vậy, sản phẩm từ sắt, thép, kim loại khác nhờ mà phát triển, trở thành mặt hàng xuất quan trọng nước ta • Lao động - Dân số đông vừa tạo lợi sản xuất, vừa thị trường tiêu thụ hàng hóa Việt Nam nước đơng dân, có nguồn lao động dồi thị trường tiêu thụ rộng lớn - Việt Nam giai đoạn dân số vàng, tỷ lệ người độ tuổi lao động cao Lực lượng lao động nước ta có khả tiếp thu nhanh kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến - Có truyền thống mặt hàng thủ công, mỹ nghệ, người lao động khéo léo, cần cù, ham học hỏi • Cơng nghệ Tồn cầu hóa giúp khoa học cơng nghệ Việt Nam bước hội nhập giao lưu với khoa học, công nghệ nước giới qua tạo thuận lợi cho nước ta học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến để phục vụ cho cải tiến dây chuyền sản xuất, nâng cao suất lao động Như thấy: So với nước khối EU, Việt Nam nước dồi lao động khan vốn tư Việt Nam có lợi so sánh ngành thâm dụng nhiều yếu tố lao động công nghiệp nhẹ, nông – lâm - ngư nghiệp, gia cơng 22 khí Đó lí mà Việt Nam xuất nhiều hàng hóa sản xuất từ da, gỗ, cao su, phế phẩm gỗ,  Lợi nước EU EU biết đến phát triển kinh tế vượt bậc ví siêu cường quốc có tầm ảnh hưởng to lớn toàn cầu.Liên minh Châu Âu khơng liên minh kinh tế, cịn thị trường khơng có biên giới cho thương mại Đồng tiền chung Euro sử dụng 19 quốc gia thành viên Eurozone Hơn nữa, kết hợp trị với quốc hội riêng tổ chức khác Các nước thuộc khối Liên minh châu Âu đa phần nước phát triển, sở hữu công nghệ kỹ thuật, dây chuyền sản xuất đại giuos nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm Các nước EU sản xuất mặt hàng chứa hàm lượng kỹ thuật cao – sản phẩm mà Việt Nam chưa thể tự sản xuất Do đó, hàng hóa sản xuất từ da, kim loại, chiếm tỷ trọng cao kim ngạch nhập từ EU nước ta Chẳng hạn, sản phẩm ngành dệt may làm từ với thương hiệu thời trang Pháp có bước phát triển vượt bậc với thiết kế bắt mắt, đánh trúng tâm lý người tiêu dùng Việt nhờ xuất với số lượng lớn sang thị trường Việt Đức mạnh nhiều ngành, tiêu biểu sắt,thép, than đá, nhiên liệu khống chất,máy móc sản xuất, xe cộ Vì nên sản phẩm kĩ thuật cao Đức ưa chuộng nhiều quốc gia giới có Việt Nam 23 CHƯƠNG III: THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH GIỮA VIỆT NAM VÀ CHÂU ÂU 3.1 Thuận lợi Việt Nam Liên minh châu Âu thiết lập mối quan hệ ngoại giao từ tháng 10 năm 1990 Mối quan hệ gắn bó tạo điều kiện cho mối quan hệ sau hai nước, đặc biệt năm gần Liên minh châu Âu coi Việt Nam đối tác khu vực Đơng Nam Á Phạm vi hợp tác song phương trải rộng khắp lĩnh vực, từ vấn đề trị, đối phó với thách thức tồn cầu,và bật hợp tác lĩnh vực thương mại phát triển Ngồi ra, cấu hàng hóa Liên minh châu Âu Việt Nam khơng mang tính cạnh tranh Do đó, yếu tố thúc đẩy kim ngạch thương mại tự hai nước nói chung thương mại nội ngành nói riêng Ngay từ thiết lập mối quan hệ ngoại giao, hai bên trọng đến việc thúc đẩy phát triển thương mại Do đó, hai bên ký kết bốn hiệp định thương mại quan trọng Hiệp định Hợp tác Khung (FCA), Hiệp định khung EU Việt Nam Đối tác Hợp tác Toàn diện (PCA) , Hiệp định Thương mại Tự EU-Việt Nam (FTA), Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) Dấu mốc quan trọng mối quan hệ song phương việc ký kết Hiệp định Hợp tác Khung (FCA) vào năm 1995 bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 01/6/1996 Đây khuôn khổ pháp lý quan trọng cho việc phát triển quan hệ Việt Nam EU Hiệp định cụ thể hóa mục tiêu: đảm bảo điều kiện thúc đẩy phát triển thương mại - đầu tư song phương; hỗ trợ phát triển bền vững kinh tế Việt Nam; tăng cường hợp tác kinh tế, có bao gồm việc hỗ trợ nỗ lực Việt Nam, nhằm hướng tới kinh tế thị trường Đây điều kiện để VIệt Nam phát triển thương mại tự nói chung thương mại nội ngành nói riêng 24 Vào năm 2012, việc ký kết Hiệp định khung EU Việt Nam Đối tác Hợp tác Toàn diện (PCA) đánh dấu cam kết EU nhằm tăng cường mở rộng phạm vi quan hệ đối tác đôi bên có lợi với Việt Nam Hiệp định PCA vào hiệu lực năm 2016 giúp mở rộng phạm vi hợp tác lĩnh vực thương mại, môi trường, lượng, khoa học công nghệ, quản trị công hiệu quả, nhân quyền, du lịch, văn hóa, di cư chiến chống tham nhũng tội phạm có tổ chức Thơng qua tham gia EU nước thành viên, PCA đem đến hội để tăng cường gắn kết phối hợp hiệu sách EU nước thành viên Về thương mại, kim ngạch xuất Việt Nam vào EU liên tục tăng từ năm 2010 đến 2016 (trừ năm 2009) Trong đó, riêng năm 2016, Việt Nam xuất vào EU 34 tỷ USD Nhập Việt Nam từ EU tăng liên tục từ năm 2003 đến 2015 tốc độ tăng chậm hơn, từ tỷ 500 triệu USD năm 2003 lên 10 tỷ 300 triệu USD năm 2015 Các mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang thị trường EU sản phẩm truyền thống, mạnh hàng dệt may, giày dép loại, nông - lâm - thủy sản, máy vi tính… Thứ nhất, Theo Hiệp định, EU Việt Nam cam kết mở cửa thị trường lên tới 99% số dòng thuế kim ngạch thương mại giúp mặt hàng Việt Nam có khả dễ dàng tiếp cận vào thị trường EU Hơn khuôn khổ FTA cho phép loại bỏ thuế quan 90 loại thuế , thuế suất 0% áp dụng cho mặt hàng xuất mà hai bên mạnh có dệt may, giày dép, thủy sản, nông sản nhiệt đới, đồ gỗ, Việt Nam Có thể thấy nay, hàng hóa Việt Nam phải chịu mức thuế trung bình vào EU khoảng 4%,tuy nhiên tính theo tỷ trọng thương mại mức lên đến 7% phần lớn mặt hàng xuất Việt Nam thuộc nhóm bị đánh thuế nhập cao Như vậy, EVFTA thức thiết lập, hàng hóa Việt Nam vào thị trường EU lợi lớn mặt thuế suất, góp phần làm tăng tính cạnh tranh hàng Việt Nam EU Chỉ riêng việc giảm thuế quan làm cho hàng hóa Việt Nam xuất sang EU tăng 30%, thương mại nội ngành tăng 20% so với trường hợp khơng có Hiệp định Các ngành có khả hưởng lợi nhiềun từ EVFTA bao 25 gồm: dệt may, da giầy, cao su, vật liệu phi kim…Khu vực dịch vu theo kỳ vọng mở rộng, góp phần tăng hiệu suất cho kinh tế Có thể thấy, gỡ bỏ hàng rào thuế quan thương mại với EU đem lại nhiều lợi ích cho Việt Nam, phần EU thị trường đa dạng rộng lớn, song mặt khác hàng hóa mạnh bên vốn mang tính bổ trợ cho khơng cạnh tranh cách trực tiếp Thứ hai, việc thiết lập FTA với EU góp phần vào q trình tạo mơi trường kinh doanh, đầu tư cởi mở, thơng thống hơn, từ thúc đẩy đầu tư trực tiếp từ EU nước khác vào Việt Nam Hiện nhiều công ty EU chọn Việt Nam, coi địa điểm đầu tư tốt Các công ty Việt Nam thường thiếu bí quyết, cơng nghệ vốn - yếu tố sẵn có cơng ty EU với tiềm lực quốc tế lớn mạnh Như phân tích phần hai, ngành có IIT cao Việt Nam Eu hàng hoá sản xuất phân loại chủ yếu vật liệu, cần số lượng lao động lớn Chi phí lao động EU cao nên không cạnh tranh trường quốc tế.Trong đó, cấu chi phí cơng ty Việt Nam hấp dẫn, lợi Việt Nam đa dạng, chất lượng lao động việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tốt so với nước khác khu vực Do vậy, hợp tác EU Việt Nam quan hệ mang lại nhiều lợi ích, giúp công ty Việt Nam tiếp cận tri thức, phương thức sản xuất đại phương Tây tăng khả cạnh tranh thị trường Với quy mô tiềm phát triển đầu tư EU, Việt Nam có hội trở thành địa bàn trung chuyển, kết nối cho hoạt động thương mại đầu tư EU khu vực ASEAN Điều giúp ích nhiều cho q trình chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng tích cực Việt Nam 26 Thứ ba, hàng hóa EU xuất sang Việt Nam tăng lên, tạo cạnh tranh thị trường nội địa Điều có lợi cho người tiêu dùng Việt Nam sử dụng sản phẩm có chất lượng tốt với giá cạnh tranh 3.2 Khó khăn, hạn chế Quan hệ thương mại Việt Nam Liên minh châu Âu thời gian qua gặt hái nhiều thành cơng to lớn, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển nước Tổng kim ngạch thương mại song phương tăng gần 11 lần, từ khoảng 4,1 tỷ đô la Mỹ năm 2000 lên 45 tỷ đô la Mỹ năm 2016 Tuy nhiên trình giao lưu thương mại xuất vấn đề phức tạp làm chậm trình đó, đặc biệt ký kết EVFTA thách thức lại rõ hơn: Thứ nhất, ký kết hiệp định FTA với EU, doanh nghiệp Việt Nam chịu sức ép cạnh tranh lớn sân nhà Hàng hóa EU vào Việt Nam dễ dàng giảm giá mạnh chịu thuế nhập Hệ là, việc tiêu thụ sản phẩm sản xuất nước thị trường nội địa gặp khó khăn, chí có ngành phải thu hẹp sản xuất không cạnh tranh Thứ hai, tiêu chuẩn EU áp đặt nằm số tiêu chuẩn khắt khe khó đạt với chi phí cao giới Vì thế, EVFTA đặt cho Việt Nam yêu cầu chặt chẽ vấn đề bán phá giá, trợ cấp sử dụng cơng cụ phịng vệ thương mại Với số ngành mạnh xuất mình, EU đòi hỏi cắt giảm hàng rào phi thuế quan, trước hết loại bỏ hình thức trợ giá từ phía Chính phủ Việt Nam Do đó, doanh nghiệp Việt Nam phải tuân thủ điều khoản quy định vệ sinh, môi trường, lao động quy trình cơng nghệ Điều khiến cho doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam khó đáp ứng yêu cầu lực kỹ thuật tài hạn chế, sản phẩm khơng đủ tiêu chuẩn để bán thị trường Trong đó, doanh nghiệp EU lại có kinh nghiệm, có uy tín lợi công nghệ lẫn quản lý, lại thành lập nhà máy sản xuất nguyên phụ liệu tự thành lập ngành công nghiệp phụ trợ riêng mình, bối cảnh khiến nhiều doanh nghiệp 27 nhỏ vừa Việt Nam, cho dù sản xuất cho thị trường nội địa, đối mặt với nguy buộc phải thu hẹp sản xuất, phá sản Bên cạnh đó, hoạt động xuất vào thị trường EU đẩy mạnh, nguy doanh nghiệp phải đối mặt với vụ kiện chống bán phá giá thường xuyên mức độ rộng Tuy vậy, hoạt động lĩnh vực doanh nghiệp nước cịn kinh nghiệm xử lý Thứ ba, mức thuế bình quân áp dụng với hầu hết mặt hàng xuất EU vào Việt Nam (ngoại trừ ô tô 24,2% phần với hàng điện tử 8,9%) mức thấp (cơ khí 3,4%, dược phẩm 2%, dụng cụ quang học y tế 1,3%, máy bay 0%) Tuy nhiên, tính mức bình qn, mức thuế đỉnh cho mặt hàng nêu tương đối cao, từ 10% dược đến 90% tơ Vì vậy, FTA Việt Nam – EU thực nhiều ảnh hưởng đến ngân sách nguồn thu thuế nhập bị ảnh hưởng Thứ tư, hàng hóa xuất Việt Nam sản phẩm thô chiếm phần lớn, sản phẩm gia cơng u cầu trình độ lao đọng thấp, đem lại gia trị gia tăng không cao 3.3 Giải pháp thúc đẩy thương mại nội ngành Việt Nam châu Âu Trên sở nhận diện phân tích hội thách thức đến từ EVFTA, để tận dụng tốt Hiệp định nhằm thúc đẩy thương mại nội ngành, Nhà nước ta doanh nghiệp nước cần thực số giải pháp đề xuất sau đây: Thứ nhất, tăng cường thu hút vốn đầu tư nước từ khối EU Hội nhập quốc tế giúp phát triển thương mại nói chung thương mại nội ngành nói riêng, làm tăng sức hút nhà đầu tư nước ngồi, khuyến khích thu hút đầu tư nước ngồi cho phát triển kinh tế nói chung ngành nói riêng, xây dựng sở hạ tầng cho Ngành Do đó, cần tranh thủ tiếp nhận chuyển giao khoa học công nghệ, học hỏi kinh nghiệm quản lý, nâng cao trình độ khoa học quản lý cán kỹ thuật 28 Thứ hai, tham gia vào q trình phân cơng lao động quốc tế Trong năm trở lại đây, trình tự hóa thương mại kết hợp với phát triển mạnh thương mại hàng hóa tồn cầu có tác động đến thương mại nội ngành Khi đó, Việt Nam tham gia vào trình hình thành chuỗi giá trị gia tăng thị trường quốc tế Thị trường nước trở thành phận thị trường quốc tế, phân công lao động trở thành phận phân cơng lao động quốc tế Q trình chuyển hóa phận lao động nước thành lao động xuất thơng qua xuất hàng hóa, dịch vụ Điều có lợi phương diện kinh tế xã hội Thứ ba, mở rộng đa dạng hóa thị trường xuất nhập hàng hóa khối EU Thương mại nội ngành phát triển làm cho trình liên kết hợp tác kinh tế Việt Nam nước khối Liên minh châu Âu gắn bó phát triển Việt Nam có hội để xuất mặt hàng sang nước thuộc EU, đồng thời có hội nhập mặt hàng công nghệ cao Thương mại nội ngành có tác động to lớn đến xuất nhập quy mô, cấu thị trường cấu mặt hàng Khi tham gia hiệp định EVFTA, rào cản thuế quan hạn ngạch giảm dần tuân theo cam kết hai bên ký Từ đó, giúp Việt Nam tăng khối lượng xuất khẩu, hàng hóa Việt Nam cạnh tranh với quốc gia châu Âu.Việc đa dạng hóa thị trường giúp lựa chọn bạn hàng thích hợp, giảm bớt rủi ro tác động xấu cho kinh tế thị trường có biến động lớn Thứ tư,tăng cường tự hóa thương mại kết hợp với hợp tác hội nhập vùng Tự hóa thương mại dẫn đến phát triển thương mại nội ngành thương mại hàng hóa tồn cầu Sự tăng lên thương mại ngành hội nhập vùng Hội nhập vùng làm gia tăng yếu tố thương mại hàng hóa trung gian, mở thị trường ổn định, cho phép tăng hiệu thông qua chun mơn hóa Khi tăng cường tự hóa thương mại có yếu tố nguồn lực khác hội nhập vùng tạo điều kiện có thị trường ổn định liên kết, kích thích cho người sản xuất tận dụng nguồn lực 29 Thứ năm, trọng đầu tư vào khoa học kĩ thuật, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để tăng giá trị mà Việt Nam đóng góp vào chuỗi giá trị toàn cầu Đồng thời doanh nghiệp phải tự vận động, cải tiến, đa dạng hóa sản phẩm để nâng cao sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế Các sản phẩm cần sản xuất với quy trình nghiêm ngặt cho vượt qua hàng rào kĩ thuật khắt khe châu Âu Các ngành mũi nhọn cần ưu tiên đầu tư phát triển phù hợp với lợi Việt Nam 30 KẾT LUẬN Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để mở rộng phát triển thương mại nội ngành với nước châu Âu Vận dụng lợi sẵn có, mối quan hệ thương mại hai bên ngày cải thiện nâng cao, đạt nhiều thành tựu đáng kể đến hiệp định thương mại quan trọng Từ lịch sử thương mại lâu dài hai bên với hoạt động mạnh mẽ tập đồn xun quốc gia, sách khuyến khích thương mại giao thương Chính phủ, … nhân tố thúc đẩy thương mại nội ngành Việt Nam nước châu Âu Nhờ đó, nhiều nhóm hàng Việt Nam có số thương mại nội ngành IIT với nước châu Âu lớn 0,3 Đặc biệt nhóm hàng chế biến phân loại chủ yếu theo nguyên vật liệu ( Nhóm SITC 6) có số IIT cao Cụ thể, hàng hóa sản xuất từ sắt, thép có mức độ thương mại nội ngành cao nhất, chiếm vai trò quan trọng với số IIT 0.967 Bên cạnh thuận lợi thành tựu đạt phải kể đến khó khăn hạn chế mà Việt Nam phải đối mặt; sức ép cạnh tranh lớn, rào cản thương mại, khoảng cách trình độ công nghệ phát triển hai bên, Vì vậy, để nâng cao thương mại nội ngành Việt Nam nước châu Âu, đòi hỏi phải giải triệt để hạn chế nói Đồng thời Việt Nam phải trọng vào việc phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, chuyển giao công nghệ, cải thiện cán cân thương mại, nâng cao tay nghề, trình độ người lao động, xây dựng hệ thống pháp lý, sách thương mại đắn, mở rộng đa dạng hóa thị trường xuất nhập hàng hóa khối EU,… Tóm lại, việc nhìn nhận vào thực tiễn thuận lợi khó khăn thương mại nội ngành Việt Nam nước châu Âu, có học quý giá để góp phần cải thiện quan hệ thương mại nội ngành Việt Nam nước đối tác giới Qua đó, giúp cải thiện kinh tế nước nhà, góp phần nâng cao đời sống nhân dân 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS, TS Từ Thúy Anh, Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Thống Kê 2013 http://www.nhandan.com.vn/ http://baocongthuong.com.vn/ http://www.trungtamwto.vn/ https://www.customs.gov.vn/ https://unstats.un.org/ https://eeas.europa.eu/ 32 ... nhiều quốc gia giới có Việt Nam 23 CHƯƠNG III: THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH GIỮA VIỆT NAM VÀ CHÂU ÂU 3.1 Thuận lợi Việt Nam Liên minh châu Âu thiết lập mối quan... lại, việc nhìn nhận vào thực tiễn thuận lợi khó khăn thương mại nội ngành Việt Nam nước châu Âu, có học quý giá để góp phần cải thiện quan hệ thương mại nội ngành Việt Nam nước đối tác giới Qua... thấy thương mại nói chung, thương mại nội ngành nói riêng đóng vai trị vơ quan trọng phát triển kinh tế nước 2.2 Đánh giá mức độ thương mại nội ngành nhóm hàng hóa số IIT Thương mại nội ngành Việt

Ngày đăng: 18/08/2020, 22:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH

    • 1 Khái niệm thương mại nội ngành

      • 1 Cơ sở hình thành thương mại nội ngành:

      • 2 Khái niệm:

      • 3 Phân loại thương mại nội ngành:

      • 4 Vai trò của thương mại nội ngành trong nền kinh tế:

      • 2 Đo lường thương mại nội ngành

      • CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH

      • CỦA VIỆT NAM VỚI CHÂU ÂU

        • 2.1. Tổng quan về thương mại nội ngành của Việt Nam và EU

        • 2.2. Đánh giá mức độ thương mại nội ngành đối với một nhóm hàng hóa bằng chỉ số IIT

        • 2.3. Chỉ số IIT cho từng mặt hàng nhỏ hơn trong nhóm hàng hóa chế biến phân loại theo nguyên vật liệu (SITC 6)

        • 2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến thương mại nội ngành hàng hóa phân loại theo nguyên liệu sản xuất (SITC 6) của Việt Nam- EU

        • CHƯƠNG III: THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH GIỮA VIỆT NAM VÀ CHÂU ÂU

          • 3.1. Thuận lợi

          • 3.2. Khó khăn, hạn chế

          • 3.3. Giải pháp thúc đẩy thương mại nội ngành giữa Việt Nam và châu Âu

          • KẾT LUẬN

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan