Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM NGỌC ĐĂNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH CỦA VIỆT NAM-TRƯỜNG HỢP NGÀNH HÀNG DỆT, MAY LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh doanh quốc tế Mã số ngành: 52340120 Tháng 05 năm 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM NGỌC ĐĂNG MSSV: 4114743 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH CỦA VIỆT NAM-TRƯỜNG HỢP NGÀNH HÀNG DỆT, MAY LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh doanh quốc tế Mã số ngành: 52340120 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN VÕ VĂN DỨT Tháng 05 năm 2015 LỜI CẢM TẠ Khoá luận “Các yếu tố ảnh hưởng đến thương mại nội ngành – trường hợp ngành hàng dệt, may Việt Nam” mang nhiều ý nghĩa Để hoàn thành đề tài này, nhận nhiều động viên từ người thân nhận hỗ trợ nhiệt tình người hướng dẫn Trước tiên muốn cảm ơn người thân xung quanh động viên ủng hộ tinh thần cho tôi, cảm ơn gia đình tạo điều kiện cho suốt chặng đường đại học, tạo điều kiện cho có hội tích luỹ kiến thức phát triển thân Tôi xin cảm ơn Ban Lãnh Đạo Trường Đại Học Cần Thơ cho môi trường học tập rèn luyện tốt nhất, đặc biệt Thầy, Cô Khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh tận tình giảng dạy cho nhiều kiến thức môn học kinh nghiệm thực tiễn suốt thời gian học đại học Cuối cùng, xin chân thành gửi lời cám ơn đến Thầy Võ Văn Dứt hướng dẫn giúp suốt thời gian từ bắt đầu đến hoàn thành đề tài Xin cám ơn Thầy cung cấp cho nhiều kiến thức quý báu tận tình, đầy nhiệt huyết Thầy trình hướng dẫn hoàn thành luận văn Tuy nhiên, lượng kiến thức hạn chế thân, việc thiếu sót đề tài tránh khỏi Tôi mong nhận ý kiến đóng góp quý Thầy Cô để đề tài hoàn thiện Kính gửi Thầy, Cô lời chúc sức khoẻ thành công! Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực Phạm Ngọc Đăng TRANG CAM KẾT Tôi xin cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực Phạm Ngọc Đăng NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 Giáo viên hướng dẫn (ký ghi rõ họ, tên) NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 Giáo viên phản biện (ký ghi rõ họ, tên) MỤC LỤC Trang CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.2Thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Đặc điểm thương mại nội ngành 2.1.1.3 Nguyên nhân xảy thương mại nội ngành 2.1.1.4 Lợi ích thương mại nội ngành 2.1.2 Lý thuyết đo lường thương mại nội ngành 2.1.2.1 Chỉ số Balassa Grubel-Lloyd 2.1.2.2 Đo lường thương mại nội ngành biên 2.1.3 Các nhân tố định thương mại nội ngành 2.1.3.1 nhân tố định quốc gia cụ thể 2.1.3.2 Các nhân tố định ngành công nghiệp cụ thể 11 2.1.4 Xây dựng mô hình nghiên cứu 12 2.1.4.1 Xây dựng mô hình nghiên cứu 12 2.1.4.2 Sự ước tính 13 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 14 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 14 2.2.3 Công thức tính 16 2.2.4 Mô hình ước lượng giải thích biến mô hình 16 2.2.4.1 Biến phụ thuộc 16 2.2.4.2 Biến độc lập mô hình 16 CHƯƠNG 18 THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH HÀNG DỆT, MAY VIỆT NAM 18 3.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 18 3.1.1 Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ 18 3.1.2 Văn hoá xã hội 19 3.1.3 Kinh tế 20 3.1.4 Chính trị pháp luật 21 3.1.5 Khái quát nhân học 21 3.2 Thực trạng xuất nhập Việt Nam 22 3.2.1 Tình hình thương mại Việt Nam 22 3.2.2 Một số nhóm hàng xuất 23 3.2.3 Một số mặt hàng nhập 26 3.3 Tổng quan tình hình thương mại ngành hàng dệt, may Việt Nam 28 3.3.1 Về xuất 28 3.2.2 Về nhập 30 3.4 Hiệp định TPP: Cơ hội cho ngành dệt may hưởng thuế xuất 0% 32 3.4.1 Lợi ích 32 3.4.2 Thách thức 33 3.3.4 Đề xuất số giải pháp tận dụng lợi từ hiệp định TPP 34 3.5 Thực trạng thương mại nội ngành ngành hàng dệt may – số thương mại nội ngành 34 3.5.1 Chỉ số thương mại nội ngành mặt hàng làm từ xơ dệt, phế liệu xơ dệt 35 3.5.2 Chỉ số thương mại nội ngành hàng may từ len dệt, vải, quần áo may sẵn sản phẩm liên quan 37 3.5.3 Chỉ số thương mại nội ngành hàng trang trí, phụ kiện quần áo 38 3.5.4 Tổng hợp số thương mại nội ngành ngành hàng dệt may Việt Nam 40 3.5.5 Chỉ số thương mại nội ngành biên ngành dệt, may Việt Nam 40 3.6 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thương mại nội ngành dệt, may Việt Nam 41 3.6.1 Các giá trị thống kê mô tả 41 3.6.2 Sự tương quan biến mô hình 43 3.6.3 Kết mô hình ước lượng 43 CHƯƠNG 46 GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH NGÀNH HÀNG DỆT, MAY VIỆT NAM 46 4.1 Về phía Nhà Nước 46 4.2 Về phía ngành 46 4.3 phía doanh nghiệp 47 CHƯƠNG 48 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 50 DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1: Chủng loại hàng dệt may xuất trang 29 Bảng 3.2: Chỉ số thương mại nội ngành hàng làm từ xơ dệt, phế liệu xơ dệt trang 36 Bảng 3.3: Chỉ số thương mại nội ngành hàng may từ len dệt, quần áo may sẵn mặt hàng có liên quan trang 37 Bảng 3.4: Chỉ số thương mại nội ngành hàng trang trí, phụ kiện quần áo trang 39 Bảng 3.5: Tổng hợp số thương mại nội ngành hàng dệt, may Việt Nam trang 40 Bảng 3.6: Chỉ số thương mại nội ngành biên ngành hàng dệt, may Việt Nam trang 41 Bảng 3.7: Các giá trị thống kê có mô hình trang 42 Bảng 3.8: tính tương quan biến mô hình trang 43 Bảng 3.9: Kết mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên (Random effects) trang 43 CHƯƠNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH NGÀNH HÀNG DỆT, MAY VIỆT NAM Qua phân tích thực trạng thương mại nội ngành dệt may Việt Nam mô hình nhân tố tác động đến thương mại nội ngành dệt may, ta nhận thấy thương mại nội ngành dệt, may Việt Nam bị ảnh hưởng nhiều khác biệt quy mô kinh tế, khác biệt thu nhập bình quân đầu người khoảng cách địa lí với nước khác Trong đó, yếu tố khoảng cách địa lí khó thay đổi, nên để tăng mức độ thương mại nội ngành, ta cần rút ngắn khác biệt thu nhập bình quân đầu người hai quốc gia Tuy nhiên, vấn đề tầm vĩ mô, khó để đưa giải pháp hiệu Nên tác giả tập trung xem xét yếu tố giúp tăng tỷ trọng xuất cho ngành dệt, may Việt Nam Xuất tăng góp phần phát triển kinh tế đất nước, từ tăng thu nhập người dân, góp phần rút ngắn khoảng cách thu nhập bình quân đầu người với nước đối tác Dưới số giải pháp: 4.1 Về phía Nhà Nước Ưu tiên khuyến khích sản xuất nước, thúc đẩy đầu tư ngành công nghiệp phụ trợ để giải vấn đề nguồn nguyên liệu trước mắt lâu dài; trọng phát triển sở hạ tầng, tạo điều kiện thông thoáng giao thông vận chuyển, giảm bớt ảnh hưởng yếu tố khoảng cách địa lí Có sách thu hút đầu tư nước rõ ràng, ổn định, đồng thời thúc đẩy doanh nghiệp nước phát triển để cạnh tranh môi trường có tham gia công ty FDI Tăng cường đàm phán xúc tiến kí kết hiệp định thương mại, tạo điều kiện cho hàng hoá xuất chủ lực Việt Nam nói chung hàng dệt may nói riêng có lợi thuế quan, 4.2 Về phía ngành Tranh thủ hỗ trợ đầu tư Nhà Nước để xây dựng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ để giảm bớt mối lo nguyên liệu đầu vào.Chú trọng việc đào tạo lao động có trình độ, có tay nghề cao, có khả thích nghi cao dễ dàng tiếp thu công nghệ mới, kiến thức mới, cao cấp, có tinh thần làm việc chuyên nghiệp để tăng giá trị sản phẩm, để cạnh tranh với mặt hàng tương tự từ nước khác 46 Tăng cường liên kết doanh nghiệp nước thông qua hiệp hội, để có khả cạnh tranh với sóng đầu tư từ nước vào Việt Nam bối cảnh hiệp định TPP kí kết 4.3 Về phía doanh nghiệp Tận dụng triệt để ưu đãi hiệp định thương mại kí kết Việt Nam với nước khu vực giới để mở rộng thị trường xuất Chủ động việc tiên phong đầu ngành công nghiệp phụ trợ, nắm bắt hội lợi có bối cảnh để chủ động nguồn nguyên liệu, trọng việc chuyển giao công nghệ, học hỏi tiếp thu kinh nghiệm từ đối tác nhà đầu tư nước ngoài; trọng đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, bước đầu tạo điều kiện tiếp cận thị trường lớn, đòi hỏi chất lượng Châu Âu giới 47 CHƯƠNG KẾT LUẬN Đối với Việt Nam, ngành công nghiệp dệt may ngày có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Nó không phục vụ cho nhu cầu ngày cao phong phú, đa dạng người mà ngành giúp nước ta giải nhiều công ăn việc làm cho xã hội đóng góp ngày nhiều cho ngân sách quốc gia, tạo điều kiện để phát triển kinh tế Là ngành có kim ngạch xuất cao nước, chiếm 15% tổng kim ngạch xuất khẩu, dệt may đóng góp phần lớn vào phát triển kinh tế đất nước Dù xuất mạnh thế, ngành dệt, may Việt Nam phải nhập đến 70% nguyên phụ liệu từ nước Bất lợi nguồn nguyên phụ liệu khiến ngành dệt, may Việt Nam có xu hướng xuất siêu dù định hướng ngành, theo nghiên cứu trên, tập trung chủ yếu vào xuất Từ thực tế trên, với hội thách thức Việt Nam thực mở cửa việc gia nhập tổ chức kinh tế, hiệp định kinh tế với nước khối kinh tế giới, tác giả tiến hành phân tích, đưa số giải pháp nhằm giúp Việt Nam tận dụng hội Bên cạnh đó, kết phân tích mô hình nhân tố ảnh hưởng đến thương mại nội ngành dệt, may Việt Nam cho thấy tác động tích cực yếu tố khoảng cách mặt địa lí tác động tiêu cực yếu tố khác biệt thu nhập bình quân đầu người hai nước, qua đó, tác giả đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy thương mại nội ngành dệt may, Việt Nam, từ góp phần phất triển kinh tế đất nước Đề tài nêu lên lý thuyết thương mại nội ngành, phương pháp đo lường thương mại nội ngành nhân tố tác động đến thương mại nội ngành Bên cạnh đó, viết chứng minh lý thuyết thông qua nghiên cứu thực nghiệm ngành dệt, may Việt Nam 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Hiệp, 2012 ”Các yếu tố tác động đến thương mại nội ngành chế biến Việt Nam” Luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học Thái Nguyên Tổng cục Hải quan (2013-2014), số liệu thống kê hải quan Bùi Văn Tốt, 2014 “báo cáo ngành dệt may - hội bứt phá” Danh mục tài liệu tiếng Anh Kishor Sharma, 1999 Pattern and determinants of intra-industry trade in Australian manufacturing Yale University and Charles Sturt University (Australia) Kemal Turkcan and Aysegul Ates, 2010 “Structure and determinants of Intra-Industry Trade in the U.S Auto Industry” Akdeniz University Martin A Andersen, 2003 “Empirical intra-indusry trade: What we know and what we need to know”University of British Columbia and Simon Fraser University (Canada) Bige Kucukefe, 2011 Intra Industry Trade In Textile And Clothing Industry: The Case of Turkey Namik Kemal University Marius Brülhart, 2002 Marginal Intra – Industry Trade: Towards a Measure of Non – Disruptive Trade Expansion Published in “Frontiers of Research on Intra – Industry Trade”, edited by P J Lloyd and Hyun-Hoon Lee Patricia Rice, Martin Steward and Anthony J Venables, 2002 “The geography of intra-industry trade: Empirics” Southamton University, Centre for Economic and Performance, London School of Economics Roy J Ruffin, 1999, “The nature and significance of intra-industry trade” Paul Krugman, “the rise of intra-industrytrade” Tài liệu tham khảo khác Wikipedia, 2012 Marginal Intra-Industry Trade Ngày truy cập: 21 tháng năm 2015 49 PHỤ LỤC SỐ LIỆU XUẤT NHẬP KHẨU NGÀNH DỆT, MAY VIỆT NAM 1.1 Số liệu hàng quần áo may từ xơ dệt, phế liệu xơ dệt Các mặt hàng theo mã SITC: - 261: Tơ sợi - 263: Bông - 264: Đay loại xơ libe dệt khác, dạng nguyên liệu thô chế biến chưa kéo thành sợi; xơ dạng ngắn phế liệu loại xơ (kể phế liệu sợi sợi tái chế) - 265: Xơ dệt gốc thực vật (trừ đay), thô qua chế biến chưa kéo thành sợi; phế liệu loại sơ - 266: Xơ tổng hợp để kéo sợi - 267: Xơ nhân tạo để kéo sợi, phế liệu xơ nhân tạo - 268: Lông cừu loại lông thú (gồm cúi lông cừu) - 269: Quần áo sản phẩm may mặc qua sử dụng, vải vụn 50 năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 261 NK XK 263 264 Trị giá (USD) Trị giá (USD) Trị giá (USD) Trị giá (USD) 2,024,553 329,469 81,813 10,948,256 2,150,422 697,030 169,285 624,781 10,600 10,351,675 150,741 11,870,673 3,359,402 1,762,159 23,310,853 5,980,053 1,828,513 17,577,645 10,440,963 3,038,909 18,401,862 9,389,006 1,032,564 25,954,518 17,623,494 1,200,537 30,339,832 25,018,792 3,068,863 35,639,368 21,273,312 2,577,873 29,556,366 104,835,185 24,024,939 1,266,963 27,574,532 108,065,155 16,472,851 105,356,564 594,430 NK 36,036,735 170,056,214 1,914,020 NK 28,236,311 221,842,160 2,884,227 NK 27,854,094 268,057,913 NK 30,188,863 466,546,224 NK 25,811,310 394,756,115 NK 46,047,020 673,531,480 NK 43,569,188 1,061,467,777 NK 48,863,370 881,075,034 NK 57,060,383 1,170,004,022 XK XK XK XK XK XK 269 Trị giá (USD) 287,136 XK 268 Trị giá (USD) 191,562,594 XK 267 Trị giá (USD) 24,459,865 XK 266 Trị giá (USD) NK XK 265 589,805 1,559,751 2,110,816 577,801 520,572 909,067 2,049,664 1,656,844 1,848,792 2,055,099 1,125,439 4,218,367 2,703,836 3,170,213 2,360,241 4,124,230 7,252,971 3,971,936 2,377,080 411,711 139,090,729 17,261,266 1,307,890 530,069 174,889,431 12,644,914 2,685,937 166,054 195,527,719 9,497,398 6,123,560 1,461,652 182,374,308 23,941,033 3,173,168 229,643 211,780,525 37,389,229 8,407,689 883,145 226,365,816 39,039,883 7,461,932 311,172 234,890,739 69,676,596 6,806,001 10,230 334,499,400 89,796,580 8,910,380 6,752 468,683,268 120,004,791 13,975,457 403,159 433,122,649 123,286,734 11,508,280 441,042,091 99,739,568 14,029,801 68,871 51 430,335 11,180,129 23,013,400 52,006,045 56,685,946 41,778,113 72,318,708 94,487,134 12,686 59,713 340,305 77,084 152,820 208,729 1,336,405 410,020 1,658,830 1,022,968 - 2,281,592 1,230,709 662,666 370,771 15,841 204,264 6,720 814,419 - 995,351 - 502,708 - 763,130 2,621 - 266,070 329,341 625,257 206,524 2,670 238,253 6,435 11,142,711 50,829 16,377,884 34,124 14,864,340 367,791 373,636 1.2 Số liệu hàng may từ len dệt, vải, quần áo may sẵn sản phẩm liên quan Phân ngành bao gồm mặt hàng: - 651: Sợi dệt - 652: Vải bông, vải dệt thoi (trừ vải khổ hẹp vải đặc biệt) - 653: Vải, vải dệt thoi từ nguyên liệu nhân tạo (trừ vải khổ hẹp vải đặc biệt) - 654: Vải dệt, vải dệt thoi khác - 655: Vải dệt kim móc (bao gồm vải dệt kim hình ống, vải dệt có tạo vòng lông vải có tạo lỗ thủng) - 656: Vải tuyn, vải ren, vải thêu, ruy băng loại vải nhỏ khác - 657: Sợi đặc biệt, vải dệt đặc biệt sản phẩm liên quan - 658: Hàng may sẵn, nguyên liệu dệt đầy đủ chủ yếu - 659: Miếng trải sàn nhà 52 651 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 652 653 654 655 656 657 658 659 Trị giá (USD) Trị giá (USD) Trị giá (USD) Trị giá (USD) Trị giá (USD) Trị giá (USD) Trị giá (USD) Trị giá (USD) Trị giá (USD) xk 130,928,152 20,087,057 68,756,656 8,490,074 18,508,148 7,881,808 51,098,403 161,760,857 5,081,107 xk 189,081,764 56,160,702 245,293,482 xk 224,218,256 69,171,515 268,868,387 12,320,326 xk 321,328,152 17,770,586 134,208,456 371,466,448 10,446,223 xk 414,172,971 20,242,900 141,097,292 444,460,927 13,238,932 xk 519,642,880 24,166,281 186,594,827 454,492,286 24,117,011 xk 820,561,891 24,735,162 257,384,974 535,990,171 20,493,228 xk 1,323,238,196 27,331,491 413,451,346 814,054,421 21,569,810 567,885,382 823,859,684 21,320,291 572,223,552 879,085,513 25,182,847 652,631,303 1,158,026,552 29,963,773 nk nk 308,918,982 286,945,693 943,930,141 57,067,157 240,746,592 161,342,323 429,313,553 376,572,533 351,584,574 1,098,520,721 88,737,323 271,453,013 247,434,285 490,851,561 393,491,026 421,475,348 1,329,139,984 143,467,420 325,087,015 277,421,445 525,016,261 434,159,263 542,102,795 1,483,795,470 170,960,210 415,816,355 313,236,967 608,148,971 581,389,575 802,343,485 1,899,917,549 132,501,914 620,731,140 367,993,597 607,311,118 1,017,612,790 2,006,441,822 136,245,359 738,776,633 373,884,556 583,319,888 1,022,470,805 1,556,796,578 121,463,299 1,011,315,644 355,942,904 868,850,380 1,231,608,250 1,859,282,340 138,761,780 1,464,304,510 494,693,700 nk 1,060,748,601 1,491,057,553 2,378,487,065 156,399,201 1,896,968,396 507,472,163 1,140,000,274 nk 980,567,293 1,338,372,668 2,543,137,810 166,187,733 2,158,168,266 497,234,261 1,319,312,110 1,128,923,218 1,499,296,261 2,900,001,705 182,907,961 2,744,628,785 612,932,075 1,482,496,804 nk nk nk nk nk nk xk xk nk xk 1,722,327,832 1,764,070,400 2,071,025,261 16,285,095 14,209,153 18,232,987 22,224,613 20,621,001 17,984,492 24,400,334 46,331,508 43,402,641 43,293,389 84,306,517 88,560,680 127,894,790 175,467,335 219,707,217 221,195,355 270,427,103 328,701,529 323,658,942 320,868,526 7,900,264 15,174,063 9,554,147 17,911,033 9,590,960 47,034,550 15,269,194 14,044,608 10,164,971 11,259,015 17,992,137 18,950,144 18,635,057 75,197,181 99,226,371 100,211,025 155,077,104 211,782,471 225,031,167 267,619,031 53 17,004,017 20,628,977 29,477,157 42,777,107 50,060,086 705,995,745 785,584,952 766,253,485 929,213,310 4,080,689 5,877,877 7,116,965 8,786,970 12,189,764 15,573,708 27,132,280 25,992,150 42,010,739 37,579,373 43,428,384 9,107,299 9,907,779 9,382,697 12,564,419 11,121,615 15,661,634 21,947,880 23,931,632 29,604,410 28,895,839 34,449,369 38,334,527 1.3 Số liệu hàng trang trí, phụ kiện quần áo Phân nhóm bao gồm mặt hàng nhỏ: - 841: Áo choàng nam, áo choàng không tay, áo vét tông, com lê, quần dài, quần đùi, áo sơ mi, đồ lót, đồ ngủ sản phẩm tương tự làm từ vải dệt không dệt kim móc (trừ mặt hàng nhóm 845.2) - 842: Áo choàng nữ, áo choàng không tay, áo vét, com lê, quần dài, quần đùi, áo sơ mi, váy dài váy ngắn, đồ lót, đồ ngủ sản phẩm tương tự làm từ vải dệt không dệt kim móc (trừ mặt hàng nhóm 842.2) - 843: Áo choàng nam, áo choàng không tay, áo vét tông, com lê, quần dài, quần đùi, áo sơ mi, đồ lót, đồ ngủ sản phẩm tương tự làm từ vải dệt, dệt kim móc (trừ mặt hàng nhóm 845.2) - 844: Áo choàng nữ, áo choàng không tay, áo vét, com lê, quần dài, quần đùi, áo sơ mi, váy dài váy ngắn, đồ lót, đồ ngủ sản phẩm tương tự làm từ vải dệt, dệt kim móc (trừ mặt hàng nhóm 842.2) - 845: Đồ thêu làm từ vải dệt, có dệt kim móc - 846: Phụ kiện quần áo làm từ vải dệt, có dệt kim móc (trừ quàn áo em bé) - 848: Đồ thêu phụ kiện quần áo không làm từ vải dệt, khăn trùm đầu loại 54 841 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 842 843 844 845 846 848 Trị giá (USD) Trị giá (USD) Trị giá (USD) Trị giá (USD) Trị giá (USD) Trị giá (USD) Trị giá (USD) xk 1,079,244,145 634,347,739 319,995,232 431,664,652 824,089,065 97,007,539 78,326,587 xk 1,308,165,542 974,612,254 358,924,830 527,115,151 888,698,093 78,327,956 114,022,985 xk 1,331,254,964 1,193,966,037 416,495,251 605,194,166 933,323,770 77,782,505 122,616,822 xk 1,704,077,549 1,317,808,254 418,347,572 634,938,356 1,262,079,255 79,870,410 162,016,596 xk 1,920,445,660 1,850,171,709 470,851,862 896,228,173 1,947,884,211 118,418,638 196,353,718 xk 2,035,599,469 2,061,851,482 628,417,356 1,064,760,007 2,583,604,027 125,518,045 224,684,571 xk 1,894,019,136 1,975,827,848 647,218,485 1,087,670,471 2,602,986,956 121,334,997 210,481,788 xk 2,337,709,679 2,285,851,859 865,123,156 1,256,699,600 3,212,605,412 160,947,069 270,659,149 xk 3,210,140,513 2,874,630,425 1,082,626,010 1,602,351,892 3,833,835,466 216,467,210 329,020,569 xk 3,306,838,349 3,128,645,142 1,154,174,044 1,942,624,807 4,315,713,201 230,825,904 363,988,807 xk 3,843,002,523 3,768,021,758 1,382,651,777 2,227,765,580 5,217,497,138 306,542,274 402,948,194 nk nk nk nk nk nk nk nk nk nk nk 662,957 407,801 2,005,447 1,741,150 3,147,549 4,665,491 4,466,829 6,405,200 10,162,971 12,647,934 14,102,213 6,296,157 487,647 1,284,590 1,596,122 4,392,941 6,321,700 5,206,852 7,692,390 11,030,854 13,652,410 16,212,692 2,101,142 312,408 915,837 464,884 1,012,246 814,696 1,807,730 1,134,499 2,435,100 1,958,544 2,730,228 3,268,242 2,704,096 4,093,584 3,869,580 6,359,470 4,334,623 4,278,941 6,399,751 55 7,125,173 6,113,479 6,207,884 6,851,478 283,154,508 5,850,185 362,544,097 8,546,452 246,175,360 18,523,848 144,550,382 14,729,045 126,896,840 21,891,965 23,831,386 25,739,040 32,527,126 36,978,856 42,578,662 173,497,187 163,496,906 239,057,060 271,425,731 314,994,093 360,905,486 68,959,237 56,132,434 72,044,914 101,467,863 116,641,821 139,696,171 127,417,694 162,057,750 192,865,116 230,054,777 269,226,494 1.4 Số liệu tổng hợp ngành dệt, may 26 2003 NK 2004 Trị giá (USD) 65 3,464,674,959 3,954,292,830 640,588,601 4,249,866,811 4,903,638,618 725,442,474 4,680,633,515 5,435,335,468 1,057,973,152 5,579,137,992 6,691,829,218 1,321,371,345 7,400,353,971 8,800,767,808 1,562,612,482 8,724,434,957 10,376,791,219 2,008,721,269 8,539,539,681 10,628,296,077 3,060,808,820 10,389,595,924 13,575,276,005 3,769,677,991 13,149,072,085 3,894,382,313 14,442,810,254 4,612,122,978 17,148,429,244 408,290,655 2,940,939,666 2005 NK 419,692,471 3,434,779,883 2006 NK 464,178,929 3,988,128,616 2007 NK 556,752,270 5,138,724,403 2008 NK 774,281,333 5,703,378,818 2009 NK 734,818,698 5,468,626,515 2010 NK 1,156,921,990 7,042,310,830 2011 NK 1,715,198,457 8,702,039,831 2012 NK 1,502,598,953 9,075,008,883 2013 NK 1,784,695,452 10,632,949,720 XK XK XK XK XK XK XK XK XK 13,183,206 29,259,479 54,718,074 79,042,492 89,743,780 80,035,127 124,871,261 171,430,167 178,179,071 178,908,120 3,093,170,778 472,592,262 NK XK 368,941,316 Trị giá (USD) 2,441,452,429 17,025,609 Tổng thương mại Trị giá (USD) 282,777,033 XK 84 56 426,199,456 331,883,705 270,821,594 270,201,840 352,070,984 331,217,347 451,180,490 Trị giá (USD) 3,775,429,777 4,186,356,059 4,723,129,139 5,965,678,513 6,829,731,135 6,534,662,560 8,650,413,310 529,471,594 10,946,709,882 618,720,490 11,196,328,326 715,633,182 13,133,278,354 17,090,180,243 18,515,371,638 21,939,460,342 SỐ LIỆU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH DỆT, MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2003-2013 Đức năm ln(IIT/(1-IIT)) DGDP DPCI DIST Anh năm ln(IIT/(1-IIT)) DGDP DPCI DIST 2003 -2.833 0,876 0,875 1.031 2003 -4,214 0,849 0,881 887 2004 -3.111 0,875 0,873 1.066 2004 -5,398 0,854 0,884 964 2005 -2.955 0,859 0,860 1.040 2005 -5,239 0,839 0,875 973 2006 -4.371 0,850 0,851 1.051 2006 -5,002 0,832 0,867 1.004 2007 -4.118 0,848 0,850 1.136 2007 -5,808 0,830 0,866 1.086 2008 -4.176 0,827 0,832 1.198 2008 -4,999 0,785 0,831 989 2009 -4.509 0,805 0,812 1.284 2009 -5,391 0,740 0,795 963 2010 -4.147 0,791 0,801 1.083 2010 -4,974 0,731 0,788 848 2011 -4.422 0,781 0,793 1.128 2011 -5,762 0,714 0,775 863 2012 -4.062 0,747 0,765 1.043 2012 -5,087 0,687 0,753 856 2013 -4,273 0,740 0,759 1.108 2013 -5,374 0,672 0,741 882 Mỹ năm ln(IIT/(1-IIT)) DGDP DPCI DIST 2003 -5.335 0.965 0.899 2004 -5.601 0.963 0.892 Nhât năm ln(IIT/(1-IIT)) DGDP DPCI DIST 7,592 2003 -0.947 0.920 0.885 780 7,440 2004 -1.066 0.916 0.879 776 57 2005 -6.295 0.959 0.884 7,628 2005 -1.259 0.903 0.863 732 2006 -5.794 0.957 0.876 7,781 2006 -2.489 0.888 0.843 672 2007 -6.799 0.952 0.866 7,667 2007 -2.406 0.874 0.825 634 2008 -6.628 0.942 0.839 7,533 2008 -2.013 0.859 0.806 682 2009 -6.499 0.925 0.828 6,880 2009 -2.374 0.855 0.804 834 2010 -6.547 0.935 0.822 7,609 2010 -2.491 0.855 0.805 768 2011 -6.816 0.928 0.805 7,467 2011 -2.769 0.845 0.794 781 2012 -6.796 0.922 0.791 7,641 2012 -2.858 0.829 0.775 774 2013 -6.658 0.919 0.782 7,975 2013 -3.027 0.788 0.726 643 58 KẾT QUẢ MÔ HÌNH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH DỆT, MAY VIỆT NAM prob > chi2 = 0,0000 < 0,05 nên bác bỏ giả thuyết H0: mô hình ý nghĩa Vậy, mô hình có ý nghĩa Vì biến giải thích mô hình có giá trị P > |z| < 0,05 nên bác bỏ giả thuyết H0: biến giải thích ý nghĩa Suy ra, biết giải thích có ý nghĩa Giải thích ý nghĩa mô hình: Vì R2 = 0,8407 nên có 84,07% biến động biến phụ thuộc giải thích biến độc lập mô hình, 15,93% lại giải thích yếu tố mô hình 59 Kiểm tra mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên: Breusch – Pagan Larrange multiplier Do prob > chi2 = 0,8918 > 0,05 nên chấp nhận giả thuyết H0: Phương sai sai số ngẫu nhiên số Điều thể khác đáng kể qua đơn vị, dụng mô hình hồi quy tuyến tính đơn giản Nhân tố phóng đại phương sai mô hình tất biến độc lập nhỏ: Mean VIF = 2,92 < 10 nên mô hình hồi quy không xảy tượng đa cộng tuyến> 60 [...]... đến thương mại nội ngành hàng dệt, may Việt Nam Từ đó đề ra giải pháp thúc đẩy thương mại nội ngành hàng dệt, may 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng thương mại nội ngành hàng dệt, may Việt Nam giai đoạn 2003-2013 - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thương mại nội ngành hàng dệt, may Việt Nam - Đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển hoạt động thương mại nội ngành hàng dệt, may Việt Nam 1.3 PHẠM... trong thương mại giữa các nước Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam có rất ít các công trình nghiên cứu, tìm hiểu về thương mại nội ngành Do đó, em quyết định tập trung nghiên cứu hiện tượng thương mại nội ngành và phân tích đề tài Các nhân tố ảnh hưởng đến thương mại nội ngành Việt Nam – trường hợp ngành hàng dệt, may 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thương. .. Không gian Nghiên cứu thương mại nội ngành hàng dệt, may của Việt Nam với các nước đối tác, và phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thương mại nội ngành hàng dệt, may giữa Việt Nam với 4 nước đối tác lớn: Hoa Kì, Nhật Bản, Anh và Đức 1.3.2Thời gian Số liệu phân tích được thu thập trong giai đoạn 2003 – 2013 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Xuất nhập khẩu mặt hàng dệt, may của Việt Nam với các nước đối tác: Hoa... ảnh hưởng đến thương mại nội ngành hàng dệt, may Việt Nam với các nước đối tác Hoa Kì, Nhật Bản, Anh và Đức: sử dụng phương pháp phân tích định lượng Lập mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến thương mại nội ngành dệt, may Việt Nam, xử lí số liệu và sử dụng kết quả thu được để phân tích, rút ra nhận xét + Định nghĩa và đo lường biến: IITijt: chỉ số thương mại nội ngành dệt, may Việt Nam với 4 nước đối tác... năng thương mại nội ngành Các hàng rào thương mại như mức thuế trung bình, sự bất bình đẳng của tất cả mức thuế cản trở thương mại quốc tế nói chung, thương mại nội ngành nói riêng 2.1.3.2 Các nhân tố quyết định ngành công nghiệp cụ thể Dưới tác động của các nhân tố quyết định quốc gia cụ thể, khác biệt hóa sản phẩm càng tăng thì cường độ thương mại nội ngành càng tăng Sự đo lường phổ biến nhất của. .. tố ảnh hưởng đến thương mại nội ngành giữa Việt Nam với các nước đối tác trên 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu - Đối với mục tiêu đánh giá thực trạng thương mại nội ngành hàng dệt, may Việt Nam giai đoạn 2003-2013: sử dụng phương pháp thông kê mô tả Số liệu thu thập được sau khi được xử lí và trình bày dưới dạng các bảng và rút ra nhận xét - Đối với mục tiêu phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thương. .. các loại phụ liệu dệt may, bông chiếm 780 triệu USD và nhập khẩu xơ sợi chiếm 759 triệu USD (theo Tổng cục Hải Quan) Như vậy, ngành dệt, may Việt Nam đã xuất hiện hiện tượng xuất nhập khẩu trong cùng một ngành, hay còn gọi là thương mại nội ngành Vậy thương mại nội ngành là gì? Thương mại nội ngành có thật sự xảy ra đối với ngành dệt, may và nếu có thì nó có ảnh hưởng thế nào đến nền kinh tế Việt Nam? ... uit, và các biến giải thích phải độc lập với ui và uit đối với tất cả các quan sát chuỗi và quan sát chéo Mô hình này được sử dụng cả trong sự thay đổi giữa quan sát theo chuỗi và quan sát chéo - Đối với mục tiêu đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển hoạt động thương mại nội ngành hàng dệt, may Việt Nam: dựa vào kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thương mại nội ngành hàng dệt, may Việt Nam giai... thương mại của Việt Nam nói chung và tình hình xuất nhập khẩu mặt hàng dệt, may nói riêng Số liệu về GDP và các chỉ số kinh tế của Việt Nam với 4 nước đối tác: Hoa Kì, Nhật Bản, Anh và Đức được thu thập từ Ngân Hàng Thế Giới Khoảng cách về mặt địa lý giữa Việt Nam và các đối tác thương mại của Việt Nam được trích từ Indo.com tương ứng với các biến trong mô hình nhằm phục vụ cho việc phân tích các nhân. .. hết các chương trình phần mềm toán kinh tế 1 OLS: Ordinary Least Squares 13 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thứ cấp về tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam lấy từ cở sở dữ liệu UN COMTRADE1 Số liệu này được sử dụng để tính toán các chỉ số thương mại nội ngành, thương mại nội ngành biên nhằm đánh giá thực trạng thương mại nội ngành của mặt hàng dệt, may của Việt Nam