1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận kinh tế khu vực thương mại nội ngành việt nam hoa kỳ cơ hội, thách thức, giải pháp đề xuất

25 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 230,3 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Trong thập niên gần đây, trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế và tiếp tục diễn mạnh mẽ giới Đây là xu mang tính tất yếu khách quan với biểu hiện vai trò thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, chuyển giao cơng nghệ, … Q trình này có tác động lớn kinh tế giới và đặc biệt là tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Kết là tốc độ tăng trưởng thương mại quốc tế lớn nhiều so với tốc độ tăng trưởng sản xuất, thương mại nội ngành đóng góp đáng kể vào tốc độ tăng trưởng mậu dịch quốc tế Trong bối cảnh đó, việc Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm 1995, APEC vào năm 1998, ký hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ năm 2000 và gia nhập WTO vào năm 2007 thể hiện mục tiêu và ý chí việc điều chỉnh sách thương mại quốc tế theo hướng tự hóa và hội nhập quốc tế Những biến đổi tích cực này góp phần mang lại nhiều thành tựu to lớn cho Việt Nam, đặc biệt là quan hệ thương mại Việt Nam và nước giới Nếu kim ngạch xuất Việt Nam đạt 692,7 triệu USD vào năm 1985, số này lên tới 47,56 tỷ USD năm 2018 Tương tự vậy, kim ngạch nhập Việt Nam từ phần lại giới tăng nhanh, từ 1,8 tỷ USD năm 1985 lên 12,52 tỷ USD năm 2018 Đây là dấu hiệu tốt Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Thực tế cho thấy thương mại quốc tế quốc gia thương mại nội ngành ngày càng trở nên quan trọng đặc biệt là bối cảnh kinh tế toàn cầu ngày càng hội nhập, tự và phát triển Nói đến thương mại nội ngành Việt Nam khơng thể khơng kể đến Hoa Kỳ, Hoa Kỳ là đối tác thương mại lớn thứ ba Việt Nam sau Trung quốc và Hàn quốc Chính tất điều hơm nhóm phân tích rõ đề tài: “Thương mại nội ngành Việt Nam- Hoa Kỳ : hội, thách thức, giải pháp đề xuất ” để làm rõ tầm quan trọng thương mại nội ngành Việt Nam và Hoa Kỳ Trong bài, nhóm thực tính tốn dựa liệu tổng hợp từ nguồn Trademap thể thương mại nội ngành Việt Nam Hoa Kỳ giai đoạn năm 2010 – 2018 Bố cục bao gồm: Phần 1: Tổng quan thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Phần 2: Thương mại nội ngành Việt Nam - Hoa Kỳ Phần 3: Thương mại Việt Nam Hoa Kỳ ngành Thực phẩm chế biến, đồ uống, rượu mạnh giấm PHẦN NỘI DUNG Tổng quan thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ 1.1 Tổng quan thương mại Việt Nam với giới Toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế và tự hoá thương mại và là xu bật kinh tế giới đương đại Phù hợp với xu đó, từ năm 1986 đến nay, Việt Nam tiến hành công đổi và đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế với phương châm “đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại Việt Nam sẵn sàng là bạn tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hoà bình, độc lập và phát triển” Việt Nam thực hiện quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hố, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế nhiều lĩnh vực Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực Chính mà năm qua Việt Nam đạt được thành tựu tích cực:  Kim ngạch hàng hóa xuất năm 2018 ước tính đạt 244,7 tỷ USD, tăng 13,8% so với năm 2017 (vượt mục tiêu Quốc hội đề là tăng 7%-8% và Nghị 01 Chính phủ là tăng 8%-10%), khu vực kinh tế nước đạt 69,2 tỷ USD, tăng 15,9% so với năm 2017, chiếm 28,3% tổng kim ngạch xuất nước; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể dầu thô) đạt 175,5 tỷ USD, tăng 12,9%, chiếm 71,7% (giảm 0,6 điểm phần trăm so với năm 2017) Năm 2018, khu vực kinh tế nước chuyển biến tích cực đạt tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất cao khu vực có vốn đầu tư nước ngoài với tỷ trọng tổng kim ngạch xuất tăng lên so với năm 2017[1] Trong năm 2018 có 29 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, chiếm tới 91,7% tổng kim ngạch xuất nước, có mặt hàng đạt 10 tỷ USD, chiếm 58,3%  Kim ngạch hàng hoá nhập năm 2018 ước tính đạt 237,5 tỷ USD, tăng 11,5% so với năm trước, có 36 mặt hàng ước tính kim ngạch nhập đạt tỷ USD, chiếm 90,4% tổng kim ngạch, có mặt hàng 10 tỷ USD Như ước tính năm 2018, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa thiết lập mức kỷ lục với 482,2 tỷ USD Cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 7,2 tỷ USD, là năm có giá trị xuất siêu lớn từ trước đến nay, cao nhiều mức xuất siêu 2,1 tỷ USD năm 2017, vượt xa mục tiêu Quốc hội đề là tỷ lệ nhập siêu 3% Với thành tựu đó, Việt Nam xác định được top 10 đối tác quan trọng và lớn quan hệ thương mại Trong đó, xuất nhập Việt Nam với Trung Quốc là lớn nhất, đạt 106,7 tỷ USD và chiếm 22,2% tổng trị giá xuất nhập nước; Tiếp theo là Hàn Quốc đạt 65,7 tỷ USD (chiếm 13,7%), Hoa Kỳ là 60,3 tỷ USD (chiếm 12,6%), Nhật Bản đạt 37,8 tỷ USD (chiếm 7,9%), Thái Lan đạt 17,3 tỷ USD (chiếm 3,6%), Malaysia đạt 11,5 tỷ USD (chiếm 2,4%), Đức đạt 10,7 tỷ USD (chiếm 2,2%), Ấn Độ đạt 10,7 tỷ USD (chiếm 2,2%) và Hồng Kông đạt gần 9,5 tỷ USD (chiếm 2%) Xuất nhập hàng hóa Việt Nam với tất thành viên ASEAN đạt 56,3 tỷ USD, chiếm 11,7% và xuất nhập Việt Nam với Liên minh châu Âu (EU28) đạt 55,8 tỷ USD, chiếm 11,6% Cũng theo Tổng cục Hải quan, năm 2018, hàng hóa xuất doanh nghiệp Việt Nam có mặt châu lục và chiều ngược lại doanh nghiệp Việt Nam nhập hàng hóa có xuất xứ từ tất châu lục Trong đó, châu Á là đối tác thương mại lớn doanh nghiệp Việt Nam (xuất chiếm 54% và nhập chiếm 80,3%); là châu Mỹ (xuất chiếm 23,8% và nhập chiếm 8,6%); Châu Âu (xuất chiếm 19%, EU28 chiếm 17,2% và nhập chiếm 7,5%, EU28 chiếm 5,9%); Châu Đại Dương (xuất chiếm 2% và nhập chiếm 1,9%); Châu Phi (xuất chiếm 1,2% và nhập chiếm 1,7%) 1.2 Tổng quan thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Top 10 đối tác thương mại lớn Việt Nam năm 2018 top đối tác xuất nhập lớn là Trung Quốc, Hàn Quốc và Hoa Kỳ Qua có thể thấy được tầm quan trọng Hoa Kỳ xuất nhập Việt Nam Đặc biệt, kể từ Việt Nam trở thành thành viên WTO (năm 2007), thương mại song phương Việt Nam và nước giới ngày càng phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là với Hoa Kỳ Trong giai đoạn từ năm 2010 đến 2018, thương mại hàng hóa Việt Nam - Hoa Kỳ tăng gấp lần, từ mức tổng trị giá xuất nhập đạt 18,01 tỷ USD ghi nhận năm 2010 lên mức 60,28 tỷ USD năm 2018 Theo tính tốn nhóm, ta có thể thấy tốc độ tăng xuất nhập hai nước bình quân giai đoạn này đạt 16,3%/năm Đáng ý: năm 2011 tăng 19,38% so với năm trước, năm 2014 tăng 20,0%, năm 2015 tăng 18,12%, và năm 2018 tăng 18,04% Tính tốn từ số liệu thống kê Trade map cho thấy tốc độ tăng xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ giai đoạn từ năm 2010 đến 2018 bình quân đạt 16,3%/năm, từ mức 14,25 tỷ USD năm 2010 đến 2018 đạt 47,56 tỷ USD Nổi bật là năm 2011 tăng 19,08%, năm 2013 tăng 21,28%; năm 2014 tăng 20,02% Ở chiều ngược lại, tốc độ tăng hàng hóa nhập có xuất xứ từ Hoa Kỳ vào Việt Nam có mức tăng bình quân 16,5%/năm, từ mức 3,78 tỷ USD năm 2010 lên mức 12,52 tỷ USD năm 2018 Như vậy, rõ ràng nhiều doanh nghiệp Hoa Kỳ tận dụng được lợi ích từ quan hệ song phương tốt đẹp hai nước để tăng cường hoạt động xuất hàng hóa vào thị trường Việt Nam Với tốc độ tăng trưởng mức cao, hiện nay, Hoa Kỳ trì vị là đối tác xuất lớn Việt Nam, chiếm tỷ trọng 20% tổng trị giá xuất nước Đồng thời, kinh tế lớn giới là thị trường đứng thứ cung cấp hàng hóa cho Việt Nam, chiếm tỷ trọng 5% tổng trị giá hàng hóa nhập nước ta Tính chung quy mô kim ngạch xuất nhập khẩu, Hoa Kỳ đứng vị trí thứ 200 quốc gia, vùng lãnh thổ có quan hệ ngoại thương với Việt Nam (sau Trung Quốc và Hàn Quốc) Như không thể phủ nhận được tầm quan trọng Hoa Kỳ quan hệ thương mại với Việt Nam, qua cho thấy được tương lai phát triển xuất nhập Việt Nam  Việt Nam ln có thặng dư cán cân thương mại với Hoa Kỳ Cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam với Hoa Kỳ năm 2018 đạt thặng dư gần 35,04 tỷ USD, 73,7% trị giá xuất Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Không năm 2018 mà nhiều năm qua, Việt Nam liên tục trì được thặng dư thương mại với Hoa Kỳ Đáng lưu ý, đối tác thương mại lớn nhất, Hoa Kỳ là thành viên Việt Nam đạt được thặng dư thương mại với số xuất siêu gần 35 tỷ USD năm 2018, nước ta nhập siêu lớn từ Trung Quốc và Hàn Quốc Theo số liệu thống kê Cơ sở Thống kê liệu Thương mại Cơ quan Thống kê Liên Hợp quốc (UNCOMTRADE), tổng trị giá xuất hàng hóa Hoa Kỳ năm 2017 đạt 1.784 tỷ USD thị trường giới, Việt Nam là nước nhập hàng hóa lớn thứ 31 Hoa Kỳ, chiếm 0,5% tổng trị giá xuất hàng hóa Hoa Kỳ Cũng theo nguồn số liệu này, năm 2017, Hoa Kỳ nhập hàng hóa trị giá lên đến 2.407 tỷ USD từ tất đối tác thương mại, hàng hóa từ Việt Nam xếp vị trí thứ 12, chiếm tỷ trọng 2% tổng trị giá nhập Hoa Kỳ Nhập Xuất Nă khẩu m (nghìn (nghìn USD) USD) Cán cân thương mại (nghìn USD) Tốc Tốc Tổng độ độ xuất tăng tăng nhập trưởn trưởn g g (nghìn xuất nhập USD) khẩu (%) (%) Tốc độ tăng trưởn g xuất nhập (%) 20 3,779,83 14,250,8 10,471,0 18,030,6 10 20 ~ ~ 4,555,26 16,970,4 12,415,1 21,525,6 19.08 20.51 19.38 11 % % 20 4,841,73 19,680,9 14,839,1 24,522,6 15.97 6.29 13.92 12 % % 20 5,242,47 23,869,9 18,627,4 29,112,4 21.28 8.28 18.72 13 % % 20 6,286,31 28,649,8 22,363,4 34,936,1 20.02 19.91 20.00 14 % % 20 7,792,50 33,475,0 25,682,5 41,267,5 16.84 23.96 18.12 15 % % 20 8,712,15 38,473,1 29,761,0 47,185,3 14.93 11.80 14.34 16 % % 20 9,342,93 41,549,7 32,206,7 50,892,6 8.00 7.24 7.86 17 % % 20 12,518,8 47,555,8 35,037,0 60,074,7 14.46 33.99 18.04 18 58 % % 50 22 29 49 09 29 77 15 86 14 86 62 82 99 59 73 25 94 24 22 36 21 33 76 54 28 44 ~ % % % % % % % % Bảng Thương mại Việt Nam Hoa Kỳ giai đoạn năm 2010 2018 Cùng với quy mô kim ngạch tăng cao, cấu nhóm hàng xuất nhập nước có thay đổi định Cụ thể, trước đây, nhóm hàng nhập lớn từ Hoa Kỳ là máy móc thiết bị dụng cụ, phụ tùng; ô tô nguyên loại và loại Nhưng từ năm 2010 đến nay, ô tô nguyên loại nhường chỗ cho nhóm hàng máy vi tính sản phẩm điện tử và linh kiện để vào Top nhóm hàng dẫn đầu với kim ngạch hàng tỷ USD/nhóm hàng/năm Về xuất Việt Nam, nhóm hàng chủ lực là hàng dệt may; giày dép; gỗ và sản phẩm gỗ; máy móc thiết bị dụng cụ và phụ tùng; hàng thủy sản… Từ năm 2011, điện thoại loại và linh kiện; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện góp mặt nhóm mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam sang Hoa Kỳ Trong số nhóm ngành Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ với tỷ tương đối cao tỷ trọng nhập sản phẩm, mặt hàng nhóm ngành từ Hoa Kỳ cao tương tỷ trọng xuất Điều cho thấy thương mại nội ngành nhóm ngành tương đối cao Sau nhóm phân tích kỹ số liên quan đến thương mại nội ngành và thương mại nội ngành số nhóm ngành Việt Nam và Hoa Kỳ Thương mại nội ngành Việt Nam Hoa Kỳ 2.1 Cơ sở lý thuyết thương mại nội ngành  Khái niệm Thương mại nội ngành là việc mua và bán đồng thời hàng hóa giống tương tự (Erlat, Erlat và Memis, 2002) Hoặc thương mại nội ngành là trình xuất nhập đồng thời loại hàng hóa ngành hay là việc trao đổi hai chiều hàng hóa thuộc nhóm phân loại hàng hóa  Phân loại 10 + Thương mại nội ngành theo chiều ngang: Thương mại nội ngành theo chiều ngang xuất hiện xuất và nhập sản phẩm có chất lượng tương tự nhau, lại có đặc điểm khác (khác biệt hóa sản phẩm theo chiều ngang) Xuất hiện thị trường cạnh tranh độc quyền với sự có mặt lợi tăng dần theo quy mô (mặt cung) và sự đa dạng hóa thị hiếu người tiêu dùng + Thương mại nội ngành theo chiều dọc: Thương mại nội ngành theo chiều dọc là thương mại sản phẩm có chất lượng khác (khác biệt hóa sản phẩm theo chiều dọc) Thương mại nội ngành theo chiều dọc xảy thị trường cạnh tranh hoàn hảo, khơng có mặt lợi tăng dần theo quy mô sản xuất Thực tế thương mại nội ngành góp phần đáng kể vào thương mại quốc tế nước Từ năm 1960 đến nay, tỷ trọng thương mại nội ngành quốc gia kinh tế gia tăng mạnh mẽ, là xảy nước phát triển có thu nhập cao, sau lan rộng nước phát triển Ngày nay, thương mại nội ngành chiếm khoảng 20% - 50% thương mại quốc tế, đặc biệt là mặt hàng chế tác Vai trò thương mại nội ngành ngày càng quan trọng thương mại quốc tế, là thời kỳ kinh tế thị trường ngày  + Nguyên nhân thương mại nội ngành Khác biệt hóa sản phẩm: để đáp ứng nhu cầu đa dạng người tiêu dùng, nhà sản xuất, nhà cung ứng phải cung cấp nhiều loại sản phẩm với mẫu mã, kích cỡ, cơng dụng,…khác nhau, điều kiện và khả quốc gia khác nên họ có thể sản xuất hiệu vài sản phẩm đặc trưng họ và để đáp ứng sở thích khách hàng cịn lại họ buộc 11 phải nhập từ nước ngoài, khác biệt hóa sản phẩm tạo nên thương mại nội ngành + Chi phí vận chuyển: Khi chi phí vận chuyển từ nhà cung ứng đến người tiêu dùng tăng cao đẩy giá sản phẩm tăng cao, giá sản phẩm nước cao nước ngoài kích thích người tiêu dùng mua sản phẩm nước ngịa, thương mại nội ngành xảy + Tính kinh tế nhờ quy mơ: quy mơ sản xuất tăng lên chi phí sản xuất giảm Chính từ nguyên lý này mà nước dựa vào nguồn lực sẵn có mà chun mơn hóa sản xuất hay vài loại mặt hàng, sau trao đổi bn bán với nước cịn lại, thu lợi từ việc tăng quy ơ, giảm chi phí Đây là nguyên nhân quan trọng tạo nên thương mại nội ngành Hơn tính kinh tế nhờ quy mơ động giúp củng cố và thúc đẩy thương mại nội ngành nước Tính kinh tế nhờ quy mơ động là chi phí sản xuất trung bình giảm sản lượng sản xuất cộng dồn theo thời gian tăng lên hay nói cách khác chi phí sản xuất càng thấp sản lượng tích lũy hiện càng cao + Phân phối thu nhập khác nhau: mức thu nhập có tác động đến nhu cầu tiêu dùng, thu nhập khác có nhu cầu hàng hóa khác Các nhà sản xuất dựa vào mức thu nhập người dân mà sản xuất loại hàng hóa phù hợp và được nhiều người ưa chuộng, số người cịn lại sử dụng hàng hóa được nhập từ nước khác Vì sự phân phối thu nhập khác hai nước có mức thu nhập có thể dẫn đến thương mại nội ngành, cấu cầu hai quốc gia càng giống khả thương mại hai quốc gia càn mạnh + Nguồn lực sản xuất khác nhau: khơng phải quốc gia nào có nguồn lực sản xuất giống nhau, thay vào quốc gia có thể 12 dồi dào nguồn lực sản xuất này lại khan nguồn lực sản xuất Vì quốc gia có lợi so sánh vốn và kỹ thuật cao sản xuất mặt hàng chất lượng cao, giá cao, cịn quốc gia có lợi so sánh lao động sản xuất mặt hàng chất lượng thấp, giá rẻ Nhưng nhu cầu tiêu dùng quốc gia đa dạng tất mặt hàng từ chất lượng cao đến chất lượng thấp, giá cao đến giá rẻ nên nước nhập mặt hàng mà khơng có lợi để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng người Từ dẫn đến thương mại nội ngành quốc gia - Lợi ích thương mại nội ngành Trong thương mại quốc tế ngày nay, thương mại nội ngành ngày càng có vai trị quan trọng nước Qua thực tế cho thấy, nước hưởng lợi ích trao đổi bn bán hàng hóa với Thứ nhất, nhà sản xuất có thể tìm kiếm được thị trường cung ứng đầu vào với chi phí thấp và dồi dào từ nước khác Thứ hai, tận dụng thương mại nội ngành, nhà sản xuất quốc gia việc chun mơn hóa sản xuất loại sản phẩm khác biệt với quy mơ lớn, điều giúp vận dụng được lợi theo quy mô Ngoài ra, thông qua thương mại nội ngành, sản phẩm nhà sản xuất có hội cung ứng cho thị trường và ngoài nước Hơn nữa, người tiêu dùng được hưởng lợi từ thương mại nội ngành, có thể mua hàng với giá thấp từ việc tính kinh tế theo quy mô và thỏa mãn được nhu cầu tiêu dùng từ việc khác biệt hóa sản phẩm Cuối cùng, thương mại nội ngành tác động đến sự dich chuyển và phân phối thu nhập yếu tố sản xuất tương đối nhỏ, yếu tố sản xuất dịch chuyển cùng ngành, nên khơng địi hỏi chi phí thích ứng và thay đổi lớn 13 - Công thức Thương mại nội ngành (Intra - Industry Trade): Thước đo thương mại nội ngành chuẩn thương mại nội ngành ngành i là Chỉ số thương mại nội ngành (IIT) được xây dựng nhà khoa học Grubel và Lloyd và được xác định công thức (6), số IIT phản ảnh mức độ trao đổi thương mại ngành quốc gia Chỉ số IIT có giá trị giao động từ đến 1, IIT = hay Xkij = Mkij thương mại sản phẩm k quốc gia là thương mại nội ngành hoàn toàn Nếu IIT = 0, Xkij hay Mkij = phản ảnh thương mại sản phẩm k quốc gia là thương mại liên ngành hoàn toàn (Grubel and Lloyd 1975) IITij = Trong đó: (1) IITij là số thương mại nội ngành; (2) Xkij là khối lượng xuất sản phẩm nước i sang khu vực j; (3) Mkij là khối lượng nhập sản phẩm k nước i từ khu vực j Số liệu nghiên cứu: Nghiên cứu sử dụng số liệu thống kê thương mại quốc tế Trade map Trade Map dựa Hệ thống Hài hòa (Harmonized System - HS) Hệ thống Hài hòa là phương pháp phân loại và gọi tên sản phẩm Tổ chức Hải Quan Thế giới phát hành Hệ thống này cho phép quốc gia phân loại hàng hóa nhằm phục vụ mục đích hải quan Ở cấp quốc tế, Hệ thống Hài hịa phân loại hàng hóa thành mã số Hệ thống Hài hòa bao gồm khoảng 5300 sản phẩm được thể hiện dạng mục chia thành 99 chương, nhóm lại thành 21 ngành 2.2 Thương mại nội ngành Việt Nam với Mỹ theo 21 ngành Trademap Nhóm sử dụng cơng thức tính sơ thương mại nội ngành IIT, số liệu thống kê Trade map để tính kết số thương mại nội ngành 21 nhóm ngành giai đoạn từ 2009 – 2018 14 Nhóm đưa kết trung bình số thương mại nội ngành giai đoạn 2009 – 2018 và số thương mại nội ngành 2018 21 nhóm ngành để nhận xét ( cách tính và số năm kèm) Giá trị trung Mã sản Tên sản phẩm 2018 phẩm 1-5 6-14 bình giai đoạn 2009 2018 Động vật sống, sản phẩm động vật sản phẩm rau 0.5282 0.4506 0.8157 0.5369 0.5699 0.4348 0.9335 0.9215 0.9143 0.3373 0.5100 0.5124 0.7009 0.7956 0.1789 0.2999 Chất béo và dầu động vật 15 16-24 25-27 thực vật và sản phẩm phân tách chúng; chất béo ăn được chuẩn bị; động vật Thực phẩm chế biến, đồ uống, rượu mạnh và giấm Khoáng sản Sản phẩm ngành cơng 28-38 nghiệp hóa chất đồng minh Nhựa và mặt hàng 39-40 chúng, Cao su và mặt hàng chúng Da sống và da sống, da, da thú và sản phẩm da, yên 41-43 ngựa và dây nịt, hàng hóa du lịch, túi xách và vật chứa tương tự, vật phẩm từ ruột động vật 15 Gỗ và sản phẩm từ gỗ; than gỗ, Cork và sản phẩm 44-46 nút chai, Sản xuất rơm, 0.9077 0.7364 0.6087 0.8498 0.2016 0.1289 0.0729 0.0529 0.4793 0.4597 0.0630 0.3094 0.7960 0.6966 Esparto vật liệu tết khác; dạo và đan lát Bột giấy gỗ vật liệu xenlulo sợi khác; thu hồi (chất 47-49 thải và phế liệu) giấy và bìa, Giấy và bìa và mặt hàng chúng 50-63 Dệt may Giày dép, mũ, ô dù, ô che nắng, gậy bộ, gậy an toàn, roi da, cưỡi và phận 64-67 chúng, lông vũ và lông tơ và vật phẩm làm từ lông vũ lông tơ; Hoa nhân tạo; bài viết … Các sản phẩm đá, thạch cao, xi măng, amiăng, mica 68-70 vật liệu tương tự Sản phẩm gốm thủy tinh và thủy tinh Ngọc trai tự nhiên nuôi 71 72-83 cấy, đá quý bán quý, kim loại quý, kim loại kim loại và sản phẩm kim loại 16 Máy móc, thiết bị khí, lị phản ứng hạt nhân, nồi hơi; 84-85 phận chúng Máy móc thiết bị điện và 0.4771 0.6156 0.7946 0.6661 0.9265 0.7057 0.0000 0.0000 0.0099 0.0135 0.0861 0.1496 0.4168 0.3907 phận chúng; máy ghi âm và tái tạo, truyền hình Phương tiện, máy bay, tàu 86-89 thuyền và thiết bị vận tải kèm Quang học, nhiếp ảnh, điện ảnh, đo lường, kiểm tra, độ xác, y tế phẫu 90-92 thuật Đồng hồ và đồng hồ và phận chúng Nhạc cụ; phận và phụ 93 94-96 kiện bài viết Vũ khí và đạn dược; phận và phụ kiện chúng Các mặt hàng khác Tác phẩm nghệ thuật, tác 97 phẩm người sưu tầm và đồ cổ Tổng Tất sản phẩm Bảng Chỉ số thương mại nội ngành 21 nhóm ngành năm 2018 Qua bảng số liệu tính tốn và theo lý thuyết thương mại nội ngành ta có thể thấy được nhóm ngành nào là thương mại nội ngành và nhóm ngành nào là thương mại liên ngành Nhìn sơ qua kết tính tốn ta có thể thấy hầu hết nhóm ngành là thương mại nội ngành có số thương mại nội ngành trung bình giai đoạn 2009 – 2018 >0 và

Ngày đăng: 18/08/2020, 22:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w