1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận kinh tế học quốc tế 2 thương mại nội ngành việt nam – hoa kỳ

20 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 318,5 KB

Nội dung

1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Thương mại ? Khái niệm Thương mại sử dụng để diễn tả hoạt động trao đổi hàng hóa trực tiếp cá nhân hay nhóm người hình thức vật, hay gián tiếp thông qua phương tiện trung gian tiền Trong trình này, người bán người cung cấp cải, hàng hoá, dịch vụ… cho người mua, đổi lại người mua phải trả cho người bán giá trị tương đương Ích lợi thương mại nhờ người mở rộng khả tiêu dùng nâng cao suất lao động thơng qua chun mơn hóa Nếu khơng có thương mại, người buộc phải tự cung tự cấp để đáp ứng tất nhu cầu thân Hệ thống thương mại tự nguyện cho phép người tham gia vào q trình phân cơng lao động theo hướng bên đem lại lợi ích cho Thị trường chế giúp thương mại vận hành Thương mại bao gồm giao dịch tiền giao dịch không dùng tiền mặt Các giao dịch liên quan đến việc trao đổi hàng hóa dịch vụ bên gọi giao dịch hàng đổi hàng Trong trao đổi hàng thường gắn liền với xã hội nguyên thủy chưa phát triển, giao dịch công ty lớn cá nhân sử dụng phương tiện để kiếm thêm hàng hoá cần thiết cách đổi tài sản dư thừa, không sử dụng khơng mong muốn Thương mại tồn nhiều lý Nguyên nhân chun mơn hóa phân chia lao động, nhóm người định tập trung vào việc sản xuất để cung ứng hàng hóa hay dịch vụ thuộc lĩnh vực định để đổi lại hàng hóa hay dịch vụ nhóm người khác Thương mại tồn khu vực khác biệt khu vực đem lại lợi so sánh hay lợi tuyệt đối trình sản xuất hàng hóa hay dịch vụ có tính thương mại khác biệt kích thước khu vực (dân số chẳng hạn) cho phép thu lợi sản xuất hàng loạt Vì thế, hoạt động thương mại theo giá thị trường đem lại lợi ích cho hai khu vực 1.2 Một số lý thuyết thương mại + Lý thuyết Lợi tuyệt đối (LTTĐ) Adam Smith Lý thuyết đời vào đầu kỷ 18 trở thành lý thuyết tảng cho việc xây dựng mối quan hệ thương mại quốc gia LTTĐ đạt thông qua trao đổi thương mại quốc tế quốc gia tập trung chun mơn hố sản xuất trao đổi sản phẩm có mức chi phí sản xuất thấp hẳn so với quốc gia khác thấp mức chi phí trung bình giới tất quốc gia có lợi Mơ hình thương mại đề xuất từ lý thuyết LTTĐ quốc gia tập trung chun mơn hố sản xuất xuất (XK) sản phẩm có LTTĐ đồng thời nhập (NK) sản phẩm khơng có LTTĐ, sở quốc gia thu lợi ích từ hoạt động thương mại quốc tế (Bano, 2012) + Lý thuyết lợi so sánh (LTSS) David Ricardo Lý thuyết đời giải hạn chế lý thuyết LTTĐ mở rộng sở để xây dựng mối quan hệ thương mại quốc gia LTSS có sản xuất hàng hố nước có chi phí thấp tương đối so với sản xuất mặt hàng quốc gia khác Những nước có lợi tuyệt đối hồn tồn hẳn nước khác bị lợi tuyệt đối thu lợi ích từ hoạt động thương mại quốc gia có lợi so sánh số mặt hàng định lợi so sánh mặt hàng khác Mơ hình thương mại quốc tế theo lý thuyết LTSS đề xuất quốc gia chun mơn hố sản xuất XK sản phẩm có LTSS NK sản phẩm khơng có LTSS, sở quốc gia thu lợi ích từ hoạt động thương mại quốc tế (Hassan, 2013) + Lý thuyết cân yếu tố sản xuất Chúng ta thấy lợi so sánh nguồn gốc tạo nên lợi ích cho hoạt động thương mại quốc tế, nhiên lợi so sánh đâu mà có ? Vì nước khác lại có chi phí hội khác ? Hai nhà kinh tế học Heckscher Ohlin giải hạn chế Lý thuyết LTSS nhờ lý giải nguồn gốc LTSS Mỗi sản phẩm sản xuất kết hợp tỉ lệ định yếu tố sản xuất gồm: lao động, công nghệ vốn, dư thừa yếu tố sản xuất thuận lợi sản xuất sản phẩm sử dụng nhiều yếu tố Sự dư thừa yếu tố sản xuất nguồn gốc tạo LTSS sản phẩm, ví dụ: quốc gia dư thừa lao động thuận lợi sản xuất sản phẩm sử dụng nhiều lao động, nhờ sản phẩm có LTSS Bên cạnh đó, ưu đãi lợi tự nhiên quốc gia tài nguyên,đất đai, khí hậu … tạo nên LTSS Như vậy, sở lý luận khoa học Lý thuyết H-O dựa LTSS David Ricardo, trình độ phát triển cao 1.3 Thương mại nội ngành số khái niệm + Hàng hóa trung gian hàng hóa cuối Hàng hóa trung gian (intermediate goods) hàng hoá sử dụng vào thời điểm q trình sản xuất hàng hố khác tiêu dùng cuối Từ định nghĩa trên, thấy rằng, tất hàng hóa người sản xuất sử dụng để sản xuất loại hàng hóa khác gọi hàng hóa trung gian Các nguyên vật liệu thơ, hàng hóa bán thành phẩm thuộc hàng hóa trung gian Ví dụ, bơng thơ sử dụng để sản xuất sợi gọi hàng hóa trung gian Sợi bán cho nhà máy dệt để sản xuất quần áo, gọi hàng hóa trung gian Do vậy, hàng hóa trung gian tất hàng hóa trao đổi thương mại từ ngành sang ngành khác để sản xuất hàng hóa khác Giá trị hàng hóa trung gian thường khơng tính GDP quốc gia Khác với hàng hóa trung gian, hàng hóa cuối liên quan đến sản phẩm hồn chỉnh, bán thị trường phục vụ mục đích tiêu dùng Hàng hóa cuối phân làm hai loại: hàng tiêu dùng hàng dùng cho sản xuất Giá trị hàng hóa cuối tính GDP Tuy vậy, phân biệt hàng hóa trung gian hàng hóa cuối khơng nên cứng nhắc Một hàng hóa vừa coi hàng hóa trung gian, hàng hóa cuối cùng, tùy vào mục đích sử dụng Ví dụ, hoa ăn liền coi hàng hóa cuối cùng, hoa sử dụng để sản xuất nước uống lại đóng vai trị hàng hóa trung gian + Thương mại nội ngành Theo từ điển kinh tế, thương mại nội ngành trao đổi hàng hóa trung gian (hàng hóa sản xuất tiêu dùng cuối cùng) hai hay nhiều đối tác, nhận lại giá trị (bằng tiền thơng qua giá cả) hay hàng hóa khác hình thức hàng đổi hàng Trong thương mại hàng hóa trung gian, cần phải hiểu rõ số khái niệm tìm nguồn cung ứng tồn cầu (global sourcing), th ngồi quốc tế hay cịn gọi gia cơng quốc tế (international outsourcing); th ngồi ngoại biên hay cịn gọi dịch chuyển sản xuất nước (offshoring); liên kết ngang, liên kết dọc liên kết nhiều chiều Tìm nguồn cung ứng tồn cầu (global sourcing) việc nhà sản xuất nước muốn tìm mua sản phẩm trung gian từ bên để phục vụ cho q trình sản xuất; Th ngồi quốc tế (international outsourcing) nghĩa trình sản xuất sản phẩm đầu vào trung gian theo hợp đồng, hợp tác chế tạo lắp ráp sản phẩm nhà sản xuất thực thị trường nước ngoài; Thuê ngoại biên (offshoring) việc dịch chuyển sở sản xuất bên lãnh thổ quốc gia nhằm sử dụng nguồn lực từ bên để sản xuất sản phẩm đầu vào trung gian cho trình sản xuất Chỉ số giao thương nội (ngoại) ngành thông dụng số Grubel-Lloyd (GL) Chỉ số cho phép ước tính mức độ trao đổi nội (ngoại) ngành quốc gia, ngành k đó, quốc gia A trao đổi với quốc gia B (hoặc với giới nói chung) Với Xk giá trị xuất ngành k, Mk giá trị nhập ngành k, công thức tính số GL Intra- industry Trade (IIT) cho ngành k là: X IITk,AB = - X -M k,AB k,AB +M k,AB k,AB Nếu quốc gia xuất nhập đồng thời loại hàng hóa ngành k, Xk= Mk, quốc gia có ngành k trao đổi nội ngành, số GL Vậy số gần với ngành k mang tính trao đổi nội ngành cao, ngược lại gần với ngành k mang tính trao đổi nội ngành thấp Theo nhiều tác giả, IIT phân chia theo mức độ sau: Mức : GL > 0.33 Mức : 0.10 ≤ GL ≤ 0.33 Mức : GL < 0.10 TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ 2.1 Vị trí thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Việt Nam - Hoa Kỳ nhiều tiềm hợp tác toàn diện nỗ lực thúc đẩy thương mại song phương theo hướng cân để đảm bảo phát triển bền vững hai quốc gia Việt Nam năm gần đây, sau dấu mốc quan trọng 20 năm bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ, trở thành thành viên Tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO), ngày cải thiện mặt kinh tế đất nước theo hướng trẻ trung, động đầy mạnh mẽ Theo dịng chảy tồn cầu hóa kinh tế, Việt Nam dần trở thành đối tác tiềm năng, có sức hút lớn kinh tế hàng đầu Trung Quốc, Nhật Bản, EU, Hàn Quốc, Hoa Kỳ Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ tăng trưởng mạnh mẽ nhiều năm liên tục tạo cột mốc Nếu năm 1994 (thời điểm Hoa Kỳ thức xóa bỏ lệnh cấm vận kinh tế Việt Nam) kim ngạch xuất nhập hai chiều đạt 220 triệu USD đến năm 2001 (trước thời điểm Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ có hiệu lực) đạt 1,4 tỷ USD Đến cuối năm 2019, thương mại hai chiều đạt mức 68,8 tỷ USD, tăng 24% so với năm 2018 Sự chuyển dịch mạnh mẽ chuỗi cung ứng toàn cầu thời gian gần giúp Việt Nam có bước nhảy vọt từ vị trí thứ 12 lên thứ nước xuất lớn vào Hoa Kỳ Đồng thời, Việt Nam trở thành thị trường xuất lớn thứ 27 đối tác thương mại lớn thứ 16 Hoa Kỳ Không vậy, thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ cịn có tính bổ trợ cho Cụ thể, Hoa Kỳ có nhu cầu nhập lớn sản phẩm nông nghiệp đặc trưng sản phẩm mà Việt Nam mạnh như: dệt may, da giày, máy móc thiết bị điện tử Ở chiều ngược lại, Việt Nam có nhu cầu nhập loại máy móc, thiết bị cơng nghệ cao, thiết bị hàng không, viễn thông nông sản nguyên liệu mặt hàng mà Hoa Kỳ có nguồn cung dồi Việt Nam có tốc độ tăng trưởng GDP trung bình khoảng 7%/năm, với gần 100 triệu dân, thu nhập bình quân ngày tăng dự báo thị trường tiêu thụ tiềm cho doanh nghiệp Hoa Kỳ nhiều lĩnh vực như: y tế, giáo dục, viễn thơng, bán lẻ, tài - ngân hàng, lượng… Đó điều kiện thuận lợi để cộng đồng doanh nghiệp hai nước tiếp tục đẩy mạnh hoạt động hợp tác trao đổi thương mại 2.2 Kim ngạch thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Trong nhiều năm qua, tính tới thời điểm trước dịch Covid-19 xuất tác động tiêu cực đến kinh tế giới, Hoa Kỳ liên tục đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam Nếu năm 1995, kim ngạch XNK hai nước dừng mức 450 triệu USD, đến cuối năm 2019 thượng mai Việt Nam – Hoa Kỳ nâng lên mức 68,8 tỷ USD, gấp 153 lần so với 24 năm trước Các doanh nghiệp Hoa Kỳ đầu tư hàng tỷ USD vào Việt Nam số ngày tăng thêm Nhiều doanh nghiệp có kế hoạch đầu tư lâu dài chuyển hướng đầu tư từ nước khu vực Việt Nam Biểu đồ 2.2 Xuất nhập hàng hóa Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 2009 - 2018 70,00 60,00 50,00 Kim ngạch xuất (tỷ USD) Kim ngạch nhập (tỷ USD) 40,00 30,00 20,00 10,00 0,00 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 (Nguồn: Trademap) Trong giai đoạn từ năm 2010 đến 2018, thương mại hàng hóa Việt Nam Hoa Kỳ tăng gấp lần, từ mức tổng trị giá xuất nhập đạt 18,03 tỷ USD ghi nhận năm 2010 lên mức 60,07 tỷ USD năm 2018 Tính tốn theo số liệu Trademap cho thấy tốc độ tăng xuất nhập hai nước bình quân giai đoạn đạt 16,3%/năm Đáng ý: năm 2011 tăng 19,4% so với năm trước, năm 2014 tăng 20,02%, năm 2015 tăng 18,1%, năm 2018 tăng 18,3% Đây thực số vô ấn tượng với hai nước Hoa Kỳ trở thành bạn hàng lớn Việt Nam Bên cạnh đó, qua tìm hiểu liệu thống kê Trademap cho thấy tốc độ tăng xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ giai đoạn từ năm 2010 đến 2018 bình quân đạt 16,3%/năm, từ mức 14,25 tỷ USD năm 2010 đến 2018 đạt 47,56 tỷ USD Đến năm 2015, sau 20 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ 38 nhóm hàng, với giá trị 33,48 tỷ USD Hoa Kỳ trở thành thị trường xuất số Việt Nam chiếm tới 1/5 tổng giá trị xuất nước Chúng ta có tới mặt hàng đạt giá trị xuất tỷ USD vào Mỹ Nổi bật ngành hàng Dệt may với giá trị xấp xỉ 11,1 tỷ USD Tiếp đến giày dép với 4,1 tỷ USD, đồ gỗ 2,7 tỷ USD, máy tính linh kiện 2,8 tỷ USD, hải sản 1,3 tỷ USD… Việt Nam 15 nhà cung cấp lớn Mỹ toàn giới Ở chiều ngược lại, tốc độ tăng hàng hóa nhập có xuất xứ từ Hoa Kỳ vào Việt Nam có mức tăng bình qn 16,5%/năm, từ mức 3,78 tỷ USD năm 2010 lên mức 7,79 tỷ USD năm 2015 Nếu so sánh với giá trị xuất Việt Nam vào Hoa Kỳ quốc gia nhập siêu tới 26,03 tỷ USD Việt Nam 10 nước có xuất siêu lớn vào thị trường Và đến năm 2018, số lên đến mức 12,52 tỷ USD, tăng 60,72% so với năm 2015 Biểu đồ 2.3 Cán cân thương mại Việt Nam với Hoa Kỳ đối tác thương mại lớn khác giai đoạn 2012 - 2018 (Nguồn: Tổng cục Hải quan) Việt Nam ln có thặng dư cán cân thương mại với Hoa Kỳ Cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam với Hoa Kỳ năm 2017 đạt thặng dư 32,21 tỷ USD, năm 2018 35,04 tỷ USD, 73,2% trị giá xuất Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Sau đến năm 2019, số tăng lên 38,46 tỷ USD Qua công tác thống kê, Tổng cục Hải quan ghi nhận năm 2018, có gần 7,2 nghìn doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng hóa thị trường lớn giới này, tăng 7,6% so với năm 2017 Trong chiều ngược lại, có nhiều doanh nghiệp Việt Nam nhập hàng hóa từ Hoa Kỳ số lượng doanh nghiệp xuất sang thị trường Cụ thể, năm 2018, phạm vi nước có đến 13,2 nghìn doanh nghiệp nhập hàng hóa có xuất xứ từ Hoa Kỳ, tăng 6,3% so với năm trước Nhìn chung, Việt Nam chủ yếu xuất sang Mỹ mặt hàng nông - lâm thủy sản hàng gia công dệt may linh kiện điện tử, vốn mạnh sản xuất Việt Nam Về mặt linh kiện điện tử, nhiều cơng ty, tập đồn sản xuất cơng nghệ toàn cầu Samsung, Huyndai, đặt nhà máy họ Việt Nam Về mặt gia công chế tác, hàng thủ công Việt đánh giá cao thị trường quốc tế Dự kiến, thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ tăng lên đến 70 tỷ USD vào cuối năm 2020 Đây mục tiêu dễ dàng để thực hóa, Hoa Kỳ rời bỏ hiệp định TPP, vậy, dịch Covid-19 bùng phát nghiêm trọng có ảnh hưởng tiêu cực đến tồn kinh tế giới nói chung, thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ nói riêng Bằng nỗ lực phát triển liên tục quan hệ kinh tế song phương nước, sau hai bên có cam kết pháp lý thức rộng lớn quy mơ, phạm vi chiều sâu để gia tốc trình phát triển kinh tế giai đoạn tiếp theo, để hội tiềm kinh tế không bị rơi vào tình trạng khơng khai thác có hiệu hay bị bỏ lỡ… NHỮNG ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH VIỆT NAM – HOA KỲ 3.1 Đánh giá tình hình thương mại nội ngành Việt Nam – Hoa Kỳ theo ngành nghề năm 2018 Theo liệu tổng hợp từ Trademap, cập nhật năm 2018, ta có bảng số liệu chi tiết biểu diễn kim ngạch xuất nhập theo 21 ngành Việt Nam Hoa Kỳ, từ tính tốn số thương mại nội ngành (IIT) quốc gia năm 2018 Bảng 3.1 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam Hoa Kỳ theo 21 ngành năm 2018 STT Nhóm ngành X (Nghìn USD) M (Nghìn USD) X+M (Nghìn USD) |X-M| (Nghìn USD) IIT Sản phẩm từ động vật tươi sống 1117671 401086 1518757 716585 0,5282 Sản phẩm rau củ 1783649 1228241 3011890 555408 0,8156 Mỡ động vật dầu thực vật 17684 7048 24732 10636 0,5699 Thực phẩm chế biến, đồ uống 858381 973745 1832126 115364 0,9370 Khoáng sản 101761 85696 187457 16065 0,9143 Cơng nghệ hóa học 275045 803521 1078566 528476 0,5100 Nhựa, cao su mặt hàng chúng 1198746 647285 1846031 551461 0,7013 Da, lông thú 1204786 118328 1323114 1086458 0,1789 Gỗ sản phẩm từ gỗ 380005 315803 695808 64202 0,9077 10 Bột gỗ, xenlulo 123364 281988 405352 158624 0,6087 11 Dệt may 14334058 1607203 15941261 12726855 0,2016 12 Da dày, mũ, ô dù 6049467 228824 6278291 5820643 0,0729 13 Sản phẩm từ đá, thạch cao, xi măng, thủy tinh 264516 83362 347878 181154 0,4793 14 Ngọc trai tự nhiên nuôi cấy 414794 13495 428289 401299 0,0630 15 Kim loại sản phẩm từ kim loại 1794105 1159094 2953199 635011 0,7850 16 Cơ khí, thiết bị điện 8414860 0,4771 17 Xe, trang thiết bị vận tải 412991 272217 685208 140774 0,7946 18 Kính mắt, nhiếp ảnh, đồng hồ, nhạc cụ,… 497280 429213 926493 68067 0,9265 19 Vũ khí, đạn dược 1 0,0000 20 Các mặt hàng khác 4471932 22304 4494236 4449628 0,0099 21 Khảo cổ 1379 62 1441 1317 0,0861 12253245 3838385 16091630 (Nguồn: Trademap) 10 Theo số liệu từ Bảng 3.1, nhận thấy có ngành giao thương Việt Nam Hoa Kỳ đạt số thương mại nội ngành cao, 0,9 kể đến ngành chế biến thực phẩm, đồ uống (Prepared foodstuffs, beverages ); ngành gỗ sản phẩm đồ gỗ (Wood and articles of wood) ngành loại nhạc cụ, đồng hồ, máy ảnh,… (Optical, photographic, clock, musical instruments, …) với số IIT đạt 0,9370; 0,9077; 0,9265 Chỉ số IIT cao phản ánh nhóm ngành này, Việt Nam có hợp tác mạnh mẽ với Hoa Kỳ xuất, nhập mặt hàng chủng loại, phục vụ cho nhu cầu đa dạng mẫu mã đến từ người tiêu dùng, đồng thời thể chênh lệch chất lượng sản phẩm Việt Nam Hoa Kỳ số ngành nghề khơng nhiều hai bên hồn tồn trao đổi hàng hóa cho để tối đa hóa lợi ích cho người tiêu dùng Lí giải thích cho việc số IIT ngành kể cao đến mức phần xuất phát đến từ việc chất lượng sản phẩm ngành thực tế không thâm dụng công nghệ kĩ thuật, mà phụ thuộc vào nguồn tài nguyên lương thực (ngành chế biến thực phẩm) lành nghề người thợ thủ công (ngành điêu khắc gỗ, chế tạo nhạc cụ,…) Tuy ngành kể có lại sở hữu kim ngạch xuất nhập mức thấp so với mức kim ngạch xuất nhập trung bình Điều cho thấy có số IIT ngưỡng cao thực tế lại khơng phải nhóm ngành chiến lược Việt Nam thị trường thương mại quốc tế nói chung thị trường Hoa Kỳ nói riêng Ngồi số ngành có số IIT cao đặc biệt bảng 3.1 thể số ngành có số IIT thấp, chí tiệm cận đến mức Các ngành kể đến trường hợp ngành tác phẩm nghệ thuật sưu tầm đồ cổ ( Works of art, collectors' pieces and antiques), hay vũ khí đạn dược (Arms and ammunition; parts and accessories thereof) với số ITT 0,0861 chí Những ngành nhìn chung nhu cầu trao đổi hai bên cịn chưa cao nên có giao thương, dẫn đến việc số ITT mức thấp nên nhìn chung số ITT khơng phản ánh điều phải điều đáng ý Những ngành nghề khác có kim ngạch xuất nhập c ao lại có số ITT thấp phải kể đến trường hợp ngành “các mặt hàng nhỏ lẻ khác” (Miscellaneous manufactured articles), ngành ngọc trai (Natural or cultured pearls) giày dép, mũ (Footwear, headgear, umbrellas,…) với số IIT 0,0099; 0,0630; 0,0729 Việc số IIT thấp cho thấy ngành mang tính trao đổi nội ngành thấp, chủ yếu giao thương liên ngành, đồng thời phản ánh ngành nghề Việt Nam bị phụ thuộc vào Hoa Kỳ thị trường tiêu thụ nhiều hàng hóa từ ngành nghề 11 lại khơng có chiều ngược lại, chứng minh qua số kim ngạch xuất lớn gấp nhiều lần so với kim ngạch nhập hàng hóa Việt Nam thị trường Hoa Kỳ Sự chênh lệch lớn lí khiến cho số ITT đạt mức 0,1 3.2 Phân tích sâu ngành Thực phẩm đồ uống Sau thức gia nhập WTO, quy mơ thương mại Việt Nam khơng ngừng gia tăng, có nhiều chuyển biến theo chiều hướng tích cực, đóng góp vào tăng trưởng chung kinh tế Cơ cấu thị trường xuất nhập đa dạng với đối tác xuất nhập quốc gia ký kết FTA với Việt Nam Trong đó, Hoa Kỳ đối tác thương mại lớn Việt Nam tính tới thời điểm Tuy nhiên, tác động từ chiến tranh thương mại Hoa Kỳ - Trung vào tháng năm 2018 ảnh hưởng khơng nhỏ tới tiến trình phát triển thương mại giới nói chung Việt Nam nói riêng Theo số IIT tính tốn bảng 3.1, ngành chế biến lương thực thực phẩm đồ uống có số thương mại nội ngành cao 21 ngành nghề xét mối quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, với số IIT 0,9370; tổng kim ngạch xuất đạt 858381 nghìn USD tổng kim ngạch nhập đạt 973745 nghìn USD tính riêng năm 2018 Nhìn chung, ngành chế biến thực phẩm đồ uống Việt Nam năm vừa qua có sức tăng trưởng tốt, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu, sỡ hữu nhiều tiềm hội để mở rộng phát triển đồng thời cịn khó khăn thách thức hoạt động thương mại quốc tế 3.2.1 Những thuận lợi khó khăn 3.2.1.1 Thuận lợi + Nguồn nhân cơng trẻ, dồi dào, giá rẻ, có lực ngành cao • Nguồn nhân lực trẻ, dồi Việt Nam quốc gia đơng dân có mật độ dân số cao giới Dân số Việt Nam đến gần tới cột mốc 100 triệu dân, đứng thứ 14 giới, với khoảng 60% độ tuổi 35 Đây nguồn lao động trẻ, khỏe, động, có tiềm khả tiếp thu kiến thức tiên tiến để đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức, đặc biệt cách mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ 12 Nguồn lao động dồi Việt Nam có hội để thu hút vốn đầu tư, chuyển giao công nghệ học tập kiến thức quản lý đào tạo nhân lực từ ngành Chế biến lương thực thực phẩm phát triển khu vực • Nguồn nhân lực giá rẻ Chi phí cho lao động Việt Nam tương đối thấp so với nước có mức thu nhập tương tự Cụ thể, chi phí hoạt động giá th nhân cơng Việt Nam 1/3 so với Ấn Độ 1/2 so với Trung Quốc + Vị trí địa lý thuận lợi Việt Nam nằm khu vực Đông Nam Á - khu vực tế phát triển động giới Đặc biệt, với 3.000 km bờ biển nằm cửa ngõ khu vực, Việt Nam có nhiều thuận lợi việc xây dựng phát triển cảng nước sâu giao thương toàn cầu Việt Nam nằm tuyến hàng hải quan trọng giới Lợi vùng trời mở trở thành nơi trung chuyển hãng hàng không giới, đặc biệt ngành chế biến lương thực thực phẩm + Nguồn tài nguyên, nguyên liệu thô phong phú đa dạng Việt Nam sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, cộng thêm điều kiện khí hậu thuận lợi cho phát triển sinh sôi ngành nông nghiệp giúp đảm bảo cho chất lượng sản phẩm dầu ngành nông nghiệp cực phong phú đa dạng Đây đồng thời nguồn nguyên liệu thô ngành chế biến lương thực thực phẩm đồ uống, việc tận dụng nguồn ngun liệu thơ có từ nội địa giúp tiết kiệm chi phí đảm bảo chất lượng điều kiện thuận lợi cho ngành Chế biến lương thực thực phẩm đồ uống + Tỉ lệ dân số trẻ cao Với tỷ lệ dân số trẻ ngày tăng (ước tính khoảng 50% dân số Việt Nam 30 tuổi), mức thu nhập cải thiện thói quen mua sắm thực phẩm chế biến sẵn ngày phổ biến, phong phú với dồi sản phẩm nông nghiệp - nguồn nguyên liệu thô cung ứng cho chế biến thực phẩm, đồ uống lợi để doanh nghiệp ngành đa dạng hóa chủng loại, đáp ứng nhu cầu liên tục thay đổi người tiêu dùng Đây điều kiện thuận lợi góp phần giúp Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ thực phẩm đồ uống tiềm khu vực 13 3.2.1.2 Khó khăn Mức độ kết nối, lan tỏa khu vực đầu tư nước đến khu vực đầu tư nước cịn thấp, thu hút chuyển giao cơng nghệ từ khu vực đầu tư nước đến khu vực đầu tư nước chưa đạt kỳ vọng, chủ yếu gia công lắp ráp, tỷ lệ nội địa hóa số ngành thấp, giá trị gia tăng đơn vị sản phẩm chưa cao Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung thấp, chịu sức cạnh tranh lớn từ doanh nghiệp nước ngoài, dẫn đến bị ảnh hưởng tác động việc mở cửa thị trường, nhập tăng mạnh; xuất tăng trưởng chủ yếu nhóm hàng khối doanh nghiệp FDI sản xuất, nhóm có biến động, nhiều ảnh hưởng đến việc gia tăng kim ngạch xuất Việt Nam Nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam trước hết mục tiêu lợi nhuận Hầu hết họ mong muốn làm ăn nghiêm túc, hợp tác với nước chủ nhà để chia sẻ thành cơng lợi ích có phận nhà đầu tư thiếu lực, thiếu thiện chí Hiện tượng doanh nghiệp chuyển giá, trốn thuế chưa nghiêm túc thực quy định bảo vệ mơi trường cịn phổ biến Các doanh nghiệp đầu tư nước đầu tư, kinh doanh Việt Nam sử dụng cơng nghệ trung bình trung bình tiên tiến so với khu vực Một số dự án tiêu tốn lượng, thâu dụng tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường Một số, doanh nghiệp FDI chưa bảo đảm quyền, lợi ích đáng người lao động Việt Nam, tuyển dụng lao động nước ngồi, có lao động phổ thơng, khơng quy định pháp luật… Thực trạng khiến cho quan hệ lao động nhiều thời điểm trở nên căng thẳng, gây bất ổn trị, kinh tế xã hội địa phương, ảnh hưởng không tốt đến môi trường kinh doanh, đầu tư Việt Nam 3.2.2 Đánh giá hội thách thức 3.2.2.1 Cơ hội + Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng ổn định qua năm Thực tế cho thấy chi tiêu cho thực phẩm đồ uống có quan hệ tỷ lệ thuận với đà tăng trưởng kinh tế Việt Nam, với phục hồi đà tăng trưởng kinh tế sức cầu cho sản phẩm ngành thực phẩm đồ uống kinh tế nước ta ngày tăng lên Tính chung giai đoạn 2014-2016 tăng trưởng kinh tế đạt trung bình 6,29%/năm, bước sang năm 2017 đạt 6,81% Năm 14 2018, quy mô kinh tế Việt Nam tiếp tục mở rộng với tốc độ tăng trưởng GDP đạt 7,08% Tăng trưởng kinh tế ổn định tảng cho tăng trưởng “bùng nổ” ngành thực phẩm đồ uống Dẫn số liệu từ Tổng cục Thống kê, báo cáo cho biết số tiêu thụ ngành chế biến thực phẩm sản xuất đồ uống tháng đầu năm 2018 tăng 8,1% 10,2% so với kỳ năm trước Theo số liệu Vietnam Report, thực phẩm đồ uống chiếm tỷ lệ cao cấu chi tiêu tháng người tiêu dùng (chiếm khoảng 35% mức chi tiêu), đồng thời chiếm khoảng 15% GDP có xu hướng tăng thời gian tới + Thu hút vốn đầu tư nước tăng mạnh, góp phần tạo động lực cho phát triển kinh tế Với thị trường rộng lớn, kinh tế liên tục tăng trưởng khả quan, với hệ thống trị ổn định, Việt Nam ngày trở thành điểm thu hút đầu tư lý tưởng tập đồn lớn cơng nghệ thơng tin giới Các nhà đầu tư chọn địa điểm đầu tư thường vào hai yếu tố chính, giá thuê nhân công thuế Các nước phát triển vốn có lợi giá thuê nhân cơng rẻ, tham gia vào WTO có thêm lợi thuế suất mặt hàng này, sức hút với nhà đầu tư nước chắn tăng rõ rệt, đặc biệt vốn đầu tư trực tiếp nước từ tập đoàn lớn giới Ngoài việc tiếp tục triển khai sách ưu đãi thu hút đầu tư nước miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn thuế nhập số ngành hàng, miễn giảm tiền thuê sử dụng đất,… Chính phủ cam kết tiếp tục cải cách thủ tục hành tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư lớn lĩnh vực F&B Việt Nam kể đến Vissan (Thực phẩm tươi sống), Heineken, Carlsberg (Bia rượu), Suntory Pepsico (Nước ngọt), Acecook (Thực phẩm đóng gói, đồ hộp),… + Lợi ích từ việc tham gia tổ chức thương mại Nhận định tiềm xuất khẩu, đa số chuyên gia cho rằng, Việt Nam có doanh nghiệp tương đối mạnh, có tên tuổi, có sức cạnh tranh, thường xuyên dẫn đầu thị trường nước, đủ sở để xuất nước ngồi Do đó, tham gia Tổ chức thương mại giới WTO Hiệp định Thương mại tự EU- Việt Nam (EVFTA) có hiệu lực, doanh nghiệp kỳ vọng hội lớn để thương hiệu Việt xuất nhiều quốc gia giới Trong đó, mặt hàng thủy sản, cà phê, bánh kẹo dự đốn có tiềm xuất lớn thời gian tới + Sự phát triển công nghệ 15 Công nghệ làm thay đổi trải nghiệm ẩm thực người tiêu dùng toàn giới Trong đó, giới trẻ Việt Nam thích trải nghiệm có xu sẵn sàng chi trả để thưởng thức loại thực phẩm - đồ uống ngon lạ Cùng với phát triển công nghệ, họ dễ dàng truy cập xu ẩm thực nhất, hot qua mạng xã hội đặt hàng thơng qua ứng dụng cho phép tìm kiếm địa điểm ăn uống (Foody), giao đồ ăn (DeliveryNow) đặt bàn (TableNow) khiến thị trường ẩm thực trở nên sơi động Theo phân tích cơng ty nghiên cứu thị trường Nielsen, thực phẩm đồ uống 10 sản phẩm mua bán mạng nhiều năm 2018 Đối với doanh nghiệp sản xuất, họ nắm bắt xu để đa dạng hóa cải thiện dòng sản phẩm cho phù hợp với vị người tiêu dùng đại 3.2.1.2 Thách thức + Sức ép cạnh tranh thị trường nội địa Đây thách thức lớn doanh nghiệp Việt Nam Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam yếu Điều thể rõ quy mô vốn nhỏ, kinh nghiệm quản lý kinh doanh, cơng nghệ, trình độ cán cịn yếu, suất lao động thấp, địi hỏi phải có nỗ lực việc đổi mới, thích nghi để hòa vào thị trường thương mại chung doanh nghiệp nội địa + Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm xuất ngày nâng cao Trong bối cảnh mà thu nhập khả dụng người dân tăng lên, tỷ lệ dân số trẻ cao tầng lớp trung lưu phát triển, người tiêu dùng dần trở thành người tiêu dùng thông minh hướng đến lối sống xanh lành mạnh thông qua việc sử dụng thực phẩm có nguồn gốc hữu nguyên liệu Trong năm tới đây, dự báo thời điểm đột phá thực phẩm hữu sử dụng nguyên liệu, bao bì bảo vệ mơi trường Trong vấn chuyên gia ngành thực phẩm đồ uống Vietnam Report tiến hành tháng 9/2019, có đến 46% chuyên gia nhận định Sản phẩm có nguồn gốc hữu cơ, thiên nhiên 36% nhận định Sản phẩm tiện lợi, sản phẩm khác lạ cho giới trẻ xu hướng dịng sản phẩm thị trường thời gian tới Cùng với khảo sát nhanh hành vi người tiêu dùng thành phố lớn đất nước Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 9/2019 Vietnam Report cho thấy ưu tiên hàng đầu người tiêu dùng mua sản phẩm thực phẩm – đồ uống Thành phần dinh dưỡng đầy đủ (tỷ lệ phản hồi 60,3%), tiếp đến Sản phẩm có nguồn gốc Organic (tỷ lệ 51,5%) Đây thách thức khơng nhỏ ngành thực phẩm đồ uống Việt Nam, tạo đòi hỏi tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm phải nâng lên mức cao Nếu doanh nghiệp theo 16 dõi, thích nghi nắm bắt xu hướng thị trường bị thua thiệt thị trường dần đánh sức cạnh tranh với người tiêu dùng + Quy mô doanh nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế hầu hết nhỏ Các danh nghiệp ngành cơng nghiệp chế biến thực phẩm đồ uống nhìn chung nhỏ lẻ, doanh nghiệp nội địa ngành thực phẩm đồ uống có quy mơ vốn khiêm tốn so với doanh nghiệp nước Các doanh nghiệp lớn Vinamilk, Masan, hay Habeco cịn Quy mơ nhỏ điểm yếu giai đoạn hội nhập nguyên nhân làm gia tăng chi phí sản xuất chưa tạo lập suất tăng theo quy mơ Ngồi ra, trình độ quản trị, cơng nghệ doanh nghiệp thực phẩm, đồ uống nước nhìn chung thua so với thương hiệu mạnh nước + Nguồn nguyên liệu thiếu ổn định Nguồn nguyên liệu cho ngành sản xuất chế biến thực phẩm nước cịn thiếu khơng ổn định, ngun liệu nhập chiếm tỷ trọng lớn dẫn đến doanh nghiệp không chủ động số lượng, chất lượng, giá nguyên liệu ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh Đi kèm với yêu cầu khắt khe từ thị trường nhập hiệp định đối tác thương mại thông qua Ví dụ ngành sữa đáp ứng khoảng 25%; 90% nguyên liệu dầu ăn phải nhập Các nguyên liệu malt, hoa houblon, chế phẩm enzym chưa sản xuất nước nên phải nhập 3.3 Một số đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao tính thương mại nội ngành thực phẩm đồ uống Việt Nam Hoa Kỳ + Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước Hội nhập quốc tế thương mại nói chung phát triển thương mại nội ngành nói riêng, làm tăng sức hút nhà đầu tư nước ngoài, khuyến khích thu hút đầu tư nước ngồi cho phát triển kinh tế nói chung ngành thương mại nói riêng, xây dựng sở hạ tầng cho ngành Do đó, cần tranh thủ tiếp nhận chuyển giao khoa học công nghệ, học hỏi kinh nghiệm quản lý, nâng cao trình độ khoa học quản lý, tay nghề sản xuất, thúc đẩy chuyển dịch kinh tế sang sản xuất hàng hóa nhanh chóng hiệu + Tập trung phát triển nguồn lực Thực tế, đa số lĩnh vực nói chung ngành thực phẩm đồ uống nói riêng nguồn nhân lực Việt Nam cần đào tạo chuyên sâu nhiều so với thời điểm Việc yếu lực dẫn đến hậu 17 như: hấp dẫn đầu tư làm cho quy mô ngành không phát triển mạnh, chất lượng sản phẩm không sản xuất sản phẩm đa dạng, hấp dẫn Nếu khơng có yếu tố nguồn lao động rẻ vị trí thuận lợi khó để cạnh tranh thu hút đầu tư so với nước khác Trong dài hạn để nguồn nhân lực ta “giá rẻ” Việt Nam đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực việc quan tâm đến đào tạo nước hệ thống trường đại học, cao đẳng kết hợp liên kết đào tạo nước ngồi Song có lẽ phải cần vặn mạnh việc cập nhật liên tục kiến thức mới, loại bỏ kiến thức lạc hậu chương trình đào tạo cấp bậc Cần đẩy mạnh tính “ thực hành” nhiều so với lý thuyết đơn Về phía tư nhân, để việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có hiệu quả, cơng ty cần có chế độ khuyến khích cán cơng nhân viên theo học khoá chức dài hạn, học tập bồi dưỡng kiến thức trường đào tạo Đặc biệt cần có hình thức đào tạo thích hợp khẩn trương khả ngoại ngữ, tin học, nghiệp vụ xuất nhập cho cán làm công tác xuất nhập công ty + Hỗ trợ từ quan Nhà Nước Chính phủ cần tiếp tiếp tục triển khai sách ưu đãi miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn thuế nhập số ngành hàng, miễn giảm tiền thuê sử dụng đất,… giúp thu hút vốn đầu tư mạnh mẽ hơn, mở rộng quy mô sản xuất xuất Đây động lực phát triển công nghiệp điện tử, công nghiệp sản xuất thiết bị viễn thơng nói chung, ngành xuất điện thoại linh kiện nói riêng Về phía Trung Quốc, cần đẩy mạnh xúc tiến thương mại Về phía nhà đầu tư, cần có thêm sách để tạo mơi trường thuận lợi cho việc mở rộng phát triển sản xuất linh kiện điện tử Song, phải có biện pháp nhằm bảo vệ môi trường + Tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu Q trình tự hóa thương mại chịu tác động tồn cầu hóa dẫn đến phát triển mạnh mẽ thương mại nội ngành thương mại hàng hóa tồn cầu Ở Việt Nam thương mại nội ngành chủ yếu phát triển theo chiều dọc Điều hợp lý cho nước phát triển trình chuyển đổi cấu để phát triển kinh tế Việt Nam có nhiều hội tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Vị Việt Nam trường quốc tế ngày mở rộng + Tăng cường hợp tác hội nhập vùng tự hóa thương mại Hội nhập vùng làm gia tăng mạnh mẽ thương mại ngành, đặc biệt ngành hàng hóa trung gian Đây yếu tố để “tạo thương 18 mại” Sự tăng lên thương mại ngành hội nhập vùng mở thị trường ổn định cho phép hãng tăng hiệu kinh tế thông qua chuyên mơn hóa Khi nước tăng cường tự hóa thương mại có yếu tố nhân lượng khác hội nhập vùng tạo điều kiện có thị trường ổn định liên kết, kích thích cho người sản xuất tận dụng nguồn lực 19 KẾT LUẬN Qua sở lý thuyết phân tích thông qua số liệu thu thập số bổ sung thương mại Việt Nam Hòa Kỳ, ta thấy tầm quan trọng thương mại, đặc biệt xuất kinh tế Việt Nam nói riêng tăng trưởng thương mại quốc tế nói chung Thương mại gia tăng mối liên kết kinh tế Hoa Kỳ đã, tiếp tục đối tác chiến lược thương mại quan trọng Việt Nam Nhờ có thương mại, Việt Nam xuất mặt hàng mà có lợi sang nước khác tồn giới, cụ thể Hoa Kỳ – quốc gia có kinh tế phát triển, đồng thời nhập mặt hàng chuyên dụng chất lượng từ khu vực Hoa Kỳ Tuy nhiên, để củng cố quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ cách bền vững, doanh nghiệp nội địa cần nâng cao khả cung ứng, sản xuất, chế biến sâu thay nhập gia cơng Đồng thời, Chính phủ Việt Nam nên tạo điều kiện để doanh nghiệp Hoa Kỳ đẩy mạnh xuất khẩu, đầu tư, kinh doanh nhằm củng cố cân cán cân thương mại Để quan hệ kinh tế hai quốc gia nhanh chóng đạt kỳ vọng, cần nỗ lực thực toàn diện hai bên, đặc biệt cần phải nhanh chóng dỡ bỏ rào cản phát triển quan hệ kinh tế Mối quan hệ tạo mối liên kết chặt chẽ phát triển quốc gia Nhìn chung, thương mại góp phần lớn phát triển tối đa lợi đất nước, từ tạo cân tăng trưởng cho bên tham gia nói riêng cho tồn cầu nói chung Vì vậy, tất quốc gia giới nên có đa dạng sách, biện pháp để thương mại phát triển tương lai, từ góp phần tạo dựng kinh tế mở cửa, có hợp tác chặt chẽ quốc gia 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nội dung hiệp định thương mại Song phương Hoa Kỳ - Việt Nam Số liệu tổng hợp từ Trademap: https://trademap.org/Index.aspx Số liệu thống kê thương mại hàng hóa Việt Nam - Hoa Kỳ năm 2016 từ Tổng cục Hải quan Các số liệu thương mại song phương Việt Nam-Hoa Kỳ năm 2015 lấy theo số liệu công bố Tổng cục Hải quan Việt Nam Cục Hải quan Hoa Kỳ Lien Nguyen, “VIETNAM – 2018 FOOD AND BEVERAGE”, The Business Centre, Bristish Business Group Vietnam (BBGV), 2018 “The Food and Beverage Market Entry Handbook: Vietnam”, European Comission, 2018 Nguyễn Tuấn Tú, “Quan hệ thương mại hàng hóa trung gian Nhật – Trung quốc hai thập niên đầu kỷ XXI số kiến nghị sách cho Việt Nam”, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, 2019 “The Food and Beverage Market Entry Handbook: Vietnam”, Eroupean Comission, 2018 Lien Nguyen, “VIETNAM – 2018 FOOD AND BEVERAGE”, The Business Centre, Bristish Business Group Vietnam (BBGV), 2018 21 ... Mức : GL < 0.10 TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ 2. 1 Vị trí thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Việt Nam - Hoa Kỳ nhiều tiềm hợp tác toàn diện nỗ lực thúc đẩy thương mại song phương theo hướng... NGHỊ NÂNG CAO THƯƠNG MẠI NỘI NGÀNH VIỆT NAM – HOA KỲ 3.1 Đánh giá tình hình thương mại nội ngành Việt Nam – Hoa Kỳ theo ngành nghề năm 20 18 Theo liệu tổng hợp từ Trademap, cập nhật năm 20 18, ta có... thương mại Việt Nam Hòa Kỳ, ta thấy tầm quan trọng thương mại, đặc biệt xuất kinh tế Việt Nam nói riêng tăng trưởng thương mại quốc tế nói chung Thương mại gia tăng mối liên kết kinh tế Hoa Kỳ

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.1. Đánh giá tình hình thương mại nội ngành Việt Nam – Hoa Kỳ theo các ngành nghề trong năm 2018 - tiểu luận kinh tế học quốc tế 2 thương mại nội ngành việt nam – hoa kỳ
3.1. Đánh giá tình hình thương mại nội ngành Việt Nam – Hoa Kỳ theo các ngành nghề trong năm 2018 (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w