Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
661,5 KB
Nội dung
I Tổng quan thương mại Việt Nam Nhập Việt Nam Hoa Kỳ giai đoạn 2007 – 2018 Trong giai đoạn năm 2007 – 2018, 10 giá trị hàng hóa nhập Việt Nam có xu hướng tăng, cụ thể từ 1,7 triệu USD đến 12,5 triệu USD Bảng 1.1: Tình hình nhập Việt Nam với Hoa Kì giai đoạn 2007 – 2018 (đơn vị: nghìn USD) Năm Giá trị hàng hóa nhập 2007 1,700,464 2008 2,652,015 2009 3,019,430 2010 3,779,836 2011 4,555,260 2012 4,841,730 2013 5,242,476 2014 6,286,315 2015 7,792,507 2016 8,712,156 2017 9,342,939 2018 12,518,858 (Nguồn: Trademap.org) (Nguồn: Trademap.org) Xuất Việt Nam với Hoa Kỳ giai đoạn 2007 – 2018 Bên cạnh nhập khẩu, tình hình xuất Việt Nam có xu hướng tăng, cụ thể từ hớn 10,1 triệu USD (năm 2007) đến 47,5 triệu USD (năm 2018) Do khủng hoảng nợ cơng năm 2010 suy thối kinh tế giới kéo dài, tốc độ tăng trưởng sụt giảm Bảng 1.2: Tình hình xuất Việt Nam với Hoa Kì giai đoạn 2007 – 2018 (đơn vị: Nghìn USD) Năm Giá trị hàng hóa xuất Năm 2007 10,111,428 Năm 2008 11,902,834 Năm 2009 11,415,618 Năm 2010 14,250,850 Năm 2011 16,970,422 Năm 2012 19,680,929 Năm 2013 23,869,949 Năm 2014 28,649,809 Năm 2015 33,475,029 Năm 2016 38,473,177 Năm 2017 41,549,715 Năm 2018 47,555,886 (Nguồn: Trademap.org) Những đối tác xuất chủ yếu Việt Nam năm 2017 Bảng 1.3: Các đối tác xuất chủ yếu Việt Nam năm 2017 (đơn vị: nghìn USD) STT Nước nhập Giá trị xuất United States of America 41,549,715 China 35,394,309 Japan 16,792,128 Korea, Republic of 14,807,156 Hong Kong, China 7,574,307 Netherlands 7,098,907 Germany 6,353,565 United Kingdom 5,415,116 United Arab Emirates 5,026,908 10 Thailand 4,800,869 (Nguồn: Trademap.org) (Nguồn: Trademap.org) Đối tác xuất lớn Việt Nam năm 2017 Hoa Kỳ với lượng hàng xuất sang nước chiếm 29% tổng giá trị xuất năm 2017 Việt Nam Các đối tác bật khác Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc với mức tỷ trọng 24%, 12% 10% Giá trị xuất sang nước không liệt kê tên cụ thể biểu đồ chiếm đến 1% tổng giá trị xuất nước ta Những đối tác nhập Việt Nam Trong năm 2017, Trung Quốc đối tác nhập lớn Việt Nam với tỷ lệ 34% tổng số quốc gia nhập từ Việt Nam Điều dễ hình dung Trung Quốc nước láng giềng đối tác thương mại hàng đầu nước ta nhiều năm Đối tác nhập lớn thứ Hàn Quốc với tỷ trọng 27%, thương mại Việt Nam – Hàn Quốc ngày đẩy mạnh từ sau hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc năm 2015 Nhật Bản, Mỹ, Đài Loan, Thái Lan, Malaysia, Singapore, chiếm tỷ trọng nhỏ chứng tỏ phần mở rộng thị trường sang nhiều quốc gia khác đem sản phẩm Việt Nam thị trường giới Bảng 1.4: Các đối tác thu nhập chủ yếu Việt Nam năm 2017 (đơn vị: nghìn USD) STT Nước xuất China Giá trị nhập 58,532,566 Korea, Republic of 46,943,334 Japan 16,916,806 Taipei, Chinese 12,709,685 Thailand 10,702,322 United States of America 9,342,939 Malaysia 5,945,346 Singapore 5,318,587 India 3,954,592 10 Indonesia 3,656,305 (Nguồn: Trademap.org) (Nguồn: Trademap.org) II Tổng quan thương mại nội ngành Thương mại nội ngành gì? Thương mại nội ngành đề cập đến việc trao đổi trao đổi sản phẩm tương tự thuộc ngành Thuật ngữ thường áp dụng cho thương mại quốc tế, loại hàng hóa dịch vụ nhập xuất Như lưu ý, thương mại nội ngành (IIT), tức thương mại sản phẩm tương tự, yếu tố tăng trưởng thương mại thập kỷ gần Những xu hướng chủ yếu quy cho phân mảnh sản xuất (gia cơng th ngồi) kết tồn cầu hóa cơng nghệ (Handjiski et al, 2010, p.15) Ví dụ loại hình thương mại bao gồm ô tô, thực phẩm đồ uống, máy tính khống sản Châu Âu xuất 2,6 triệu xe giới năm 2002 nhập 2,2 triệu Nhật Bản xuất 4,7 triệu xe vào năm 2002 (1 triệu số đến châu Âu triệu đến Bắc Mỹ) nhập 0,3 triệu Tại nước lúc nhập xuất sản phẩm ngành, nhập xuất loại hàng hóa? Theo Nigel Grimwade, "Khơng thể tìm thấy lời giải thích khn khổ lý thuyết thương mại cổ điển tân cổ điển Sau dự đốn chun mơn hóa thương mại liên ngành" Trước tiên, lạ quốc gia tham gia nhập xuất loại sản phẩm với đối tác quốc tế họ Tuy nhiên, có loạt lợi ích thương mại nội ngành cung cấp cho doanh nghiệp quốc gia tham gia vào nói chung Những lợi ích thương mại nội ngành giải thích nhà nghiên cứu kinh doanh khác tất lợi ích tóm tắt thành ba điểm minh họa Johnson Taylor (2009) theo cách sau: Thứ nhất, thương mại nội ngành làm tăng đa dạng sản phẩm ngành, có lợi cho doanh nghiệp, người tiêu dùng Lợi ích thương mại nội ngành ngày nay, phạm vi sản phẩm từ ngành khác biệt thương mại nội ngành mang đến hội có nhiều sản phẩm khác biệt thị trường đối tác thương mại Thứ hai, thương mại nội ngành tạo hội cho doanh nghiệp hưởng lợi từ quy mô kinh tế, sử dụng lợi so sánh họ Nói cách khác, quốc gia nhận nhiều lợi ích kinh tế họ tập trung sản xuất loại sản phẩm cụ thể phạm vi cụ thể, theo lợi so sánh họ thay sản xuất tất loại sản phẩm cụ thể Thứ ba, thương mại liên ngành kích thích đổi cơng nghiệp, hỗ trợ kinh tế trường hợp biến động kinh tế ngắn hạn Lợi ích thương mại nội ngành giải thích thuật ngữ đơn giản cách sử dụng ví dụ thương mại xe Nhật Bản Đức Hãy giả sử Toyota, công ty xe Nhật Bản chủ yếu sản xuất xe gia đình nhà sản xuất ô tô Đức Audi tập trung sản xuất xe thể thao Theo đó, Toyota sản xuất nhiều xe gia đình, chi phí thấp tương tự, nhiều xe thể thao sản xuất Audi, đơn giá xe thấp Phân loại thương mại nội ngành a Thương mại nội ngành theo chiều ngang (HIIT): xuất đồng thời xuất nhập hang hóa ngành giai đoạn sản xuất (JGM Marrewijk, Princeton University Press, 2008) Sự khác biệt hóa sản phẩm theo chiều ngang tảng lý thuyết phổ biến khác biệt hóa sản phẩm Mơ hình dựa vào thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo giả định có tồn ngành cơng nghiệp khác biệt hóa sản phẩm với đặc tính lợi ích kinh tế theo quy mơ Greenaway & Hine (1994) Greenaway & Milner (1995) người đưa lợi kinh tế nhờ quy mô vào việc xem xét với thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo, điều đến từ khác biệt hóa sản phẩm để làm phân tích thương mại nội ngành Họ giải thích hai nước sản xuất sản phẩm đồng nhất, đất nước với công ty sở hữu sức mạnh độc quyền lớn sản xuất sản lượng lớn sức mạnh chun mơn hóa đưa chiến lược khác biệt giá Dưới loại bán phá giá này, thương mại nội ngành tăng Nếu số lượng công ty nước tăng, thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo biến cơng ty kinh doanh đưa chiến lược khác biệt giá, sau thương mại nội ngành bị biến Bergstrand (1990) nghiên cứu nước với nguồn lực mức thu nhập giống phát triển thương mại nội ngành theo chiều ngang Falvey (1981) cho nước có lợi vốn tập trung sản xuất sản phẩm khác biệt hóa với chất lượng cao cho nước có thu nhập cao Tuy nhiên, nước có lợi lao động, khả sản xuất họ tương đối thấp với khả đổi thấp lợi cạnh tranh họ Thương mại nội ngành theo chiều ngang xảy thị trường cạnh tranh độc quyền với khác biệt hóa sản phẩm để đáp ứng nhu cầu đa dạng người tiêu dung sử dụng tính kinh tế nhờ quy mô Việc xuất nhập đồng thời điện thoại di động Hàn Quốc giai đoạn cuối – tiêu dung sản phẩm ví dụ điển hình cho thương mại nội ngành theo chiều ngang Bởi điện thoại di động sản xuất công nghệ tương tự cung cấp chức tương tự nhau, 10 chúng phân loại ngành Tuy nhiên, điện thoại di động Samsung xuất có vài khác biệt hính dáng đặc điểm sản phẩm so với điện thoại di động Nokia nhập b Thương mại nội ngành theo chiều dọc (VIIT): xảy đồng thời xuất nhập hàng hóa ngành giai đoạn sản xuất khác (JGM Marrewijk, Princeton University Press, 2008) Khác biệt hóa sản phẩm theoc chiều ngang đưa Falvey (1981) với Flam Helpman (1987) Họ khác biệt hóa chất lượng ngun nhân mơ hình khác biệt hóa theo chiều dọc Falvey Kierzkowski (1987) cho khác biệt hóa sản phẩm theo chiều dọc xảy tác động mơ hình Hecksher – Ohlin với lợi tức theo quy mô không đổi, khác trình độ cơng nghệ nguồn lực quốc gia từ mơ hình Ricardian Họ tìm thấy để sản xuất sản phẩm có chất lượng cao cần tỷ lệ vốn/cơng nghệ tỷ lệ vốn/lao động phải cao Những sản phẩm bán với giá cao Ngược lại, quy trình sản xuất sản phẩm có chất lượng thấp địi hỏi tỷ lệ vốn/cơng nghệ tỷ lệ vốn/lao động thấp hơn, bán với giá thấp Các chất lượng khác sản phẩm đến từ tổng nhu cầu người đại diện Những nước với thu nhập cá nhân cao xuất sản phẩm có chất lượng giá bán cao hơn, với nước có thu nhập thấp xuất sản phẩm có chất lương giá bán thấp Vì nói, tỷ lệ thương mại nội ngành theo chiều dọc có liên quan tích cực đến tỷ lệ vốn/lao động nước, khác thu nhập người dân Tuy nhiên, Linder (1961) khác thu nhập hai nước lớn, dẫn đến nhu cầu chất lượng sản phẩm không giống nhau, thương mại nội ngành theo chiều dọc không xảy Thương mại nội ngành theo chiều dọc bắt nguồn thị trường cạnh tranh hoàn hảo từ việc chun mơn hóa sản xuất theo cơng đoạn, việc Trung Quốc có lợi nhân cơng nên nhập linh kiện máy vi tính từ nước ngồi, sau lắp ráp thành máy vi tính hoàn chỉnh xuất trở lại cho nước, Mỹ có lợi vốn kỹ thuật cao nên tập trung nghiên cứu, thiết kế sản xuất linh kiện máy tính Mỗi nước chuyên mơn hóa hay vài giai đoạn sản xuất khác tùy thuộc vào lợi nguồn lực nước Ngoài ra, thương mại sản phẩm có chất lượng khác gây thương mại nội ngành theo chiều dọc, trường hợp Ý nhập quần áo chất lượng thấp lại xuất quần áo có chất lượng cao Đặc điểm thương mại nội ngành 11 Từ năm 1960 đến nay, thương mại nội ngành có vai trị ngày quan trọng có thị phần ngày lớn thương mại quốc tế, từ 7% năm 1962 lên 26,8% năm 2006 (Brulhart, 2009) Các nước có tỷ trọng thương mại lớn tổng thương mại toàn cầu nước có độ mở cao (tỷ lệ thương mại so với GDP, rào cản thuế quan kỹ thuật, ) thường có mức độ thương mại nội ngành cao Nhóm hàng chế tác, đặc biệt sản phẩm có kỹ thuật cao phức tạp thường có mức độ thương mại nội ngành cao, nhóm hàng thường có mức độ khác biệt hóa sản phẩm lớn, khả chia giai đoạn sản xuất chun mơn hóa nhiều Các nước cơng nghiệp phát triển nước có thu nhập cao thường có mức độ thương mại nội ngành cao nước cịn lại Ngồi ra, mức độ thương mại nội ngành cịn phụ thuộc vào việc phân nhóm ngành Lợi ích thương mại nội ngành Trong thương mại quốc tế ngày nay, thương mại nội ngành có vai trị ngày quan trọng nước Qua thực tế cho thấy, nước hưởng lợi ích trao đổi bn bán hàng hóa với Thứ nhất, nhà sản xuất tìm kiếm thị trường cung ứng đầu vào với chi phí thấp dồi từ nước khác Thứ hai, tận dụng thương mại nội ngành, nhà sản xuất quốc gia việc chun mơn hóa sản xuất loại sản phẩm khác biệt với quy mô lớn, điều giúp vận dụng lợi theo quy mơ Ngồi ra, thơng qua thương mại nội ngành, sản phẩm nhà sản xuất có hội cung ứng cho thị trường nước Hơn nữa, người tiêu dùng hưởng lợi từ thương mại nội ngành, mua hàng với giá thấp từ việc tính kinh tế theo quy mơ thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng từ việc khác biệt hóa sản phẩm Cuối cùng, thương mại nội ngành tác động đến dịch chuyển phân phối thu nhập yếu tố sản xuất tương đối nhỏ, yếu tố sản xuất dịch chuyển ngành, nên khơng địi hỏi chi phí thích ứng thay đổi lớn Mơ hình Heckscher – Ohlin thương mại nội ngành Mơ hình Heckscher-Ohlin phát triển Eli Heckscher Beces Ohlin đưa cách tiếp cận cân tương đối khái quát cho vấn đề thương mại quốc tế Bản chất mơ hình tóm tắt với ý tưởng quốc gia tập trung vào xuất sản phẩm mà sản xuất cần có nguồn 12 lực dồi dào, số quốc gia cố gắng nhập sản phẩm để sản xuất nguồn lực cần thiết quốc gia tương ứng (Kemp, 2008) Ruffin (1999) đề cập đến ba đặc điểm mơ hình thương mại nội ngành Heckscher - Ohlin sau: Thứ nhất, quốc gia xuất sản phẩm theo lợi so sánh Ví dụ, Trung Quốc sản xuất xuất sản phẩm cơng nghệ giá thấp nguồn lực có liên quan Trung Quốc mang lại lợi so sánh sản xuất xuất loại sản phẩm này, Thổ Nhĩ Kỳ chủ yếu xuất sản phẩm quần áo giá bơng ngành dệt may tiên tiến có mặt Thổ Nhĩ Kỳ Thứ hai, thương mại quốc tế dựa lợi so sánh có lợi cho số ngành, đồng thời làm tổn hại ngành khác Chẳng hạn, Anh xuất công nghệ nước ngồi, cơng ty cơng nghệ hưởng lợi; nhiên, mặt hàng quần áo nhập vào Vương quốc Anh, người lao động khơng có kỹ ngành cơng nghiệp quần áo Anh bị ảnh hưởng Thứ ba, thương mại quốc tế quốc gia dẫn đến cân giá Nói cách đơn giản, mơ hình Heckscher - Ohlin kinh tế ngành xuất dịch vụ sử dụng yếu tố dư thừa họ nhập dịch vụ bao gồm yếu tố khan họ (Ruffin, 1999, tr.4) Tuy nhiên, lý thuyết vấp phải số trích loạt giả định mà đưa Cụ thể Mơ hình Heckscher-Ohlin giả định có nguồn cung cấp liên tục yếu tố sản xuất quốc gia, điểm khác biệt quốc gia dựa tài nguyên nhân tố, lý thuyết khơng tính đến tiến cơng nghệ Hơn nữa, ngồi thiếu sót nghiêm trọng lý thuyết, HeckscherOhlin khơng giải thích thương mại nội ngành quốc gia, lý thuyết mâu thuẫn với khái niệm thương mại nội ngành cấp độ Cụ thể, lý thuyết Heckscher-Ohlin tuyên bố quốc gia tham gia xuất sản phẩm để sản xuất mà nguồn tài nguyên dồi họ sử dụng Tuy nhiên, thương mại nội ngành liên quan đến sản phẩm từ ngành giao dịch quốc gia, làm ảnh hưởng đến hiệu lực lý thuyết Heckscher-Ohlin môi trường kinh tế ngày 13 Đo lường thương mại nội ngành Chỉ số giao thương nội ngành thông dụng số Grubel-Lloyd (GL) Chỉ số cho phép ước tính mức độ trao đổi nội ngành quốc gia, ngành k đó, quốc gia A trao đổi với quốc gia B (hoặc với giới nói chung) Với k giá trị xuất ngành k, Mk giá trị nhập ngành k, cơng thức tính số GL Intraindustry Trade (IIT) ㄐㄐㄐ ㄐㄐㄐ cho ngành k là: ㄐㄐㄐ ㄐㄐ ㄐㄐㄐ Nếu quốc gia xuất nhập đồng thời loại hàng hóa ngành k, k= Mk, quốc gia có ngành k trao đổi nội ngành, số GL Vậy số gần với ngành k mang tính trao đổi nội ngành cao, ngược lại gần với ngành k mang tính trao đổi nội ngành thấp Theo nhiều tác giả, IIT phân chia theo mức độ sau: - Mức : GL > 0.33 Giao thương nội ngành - Mức : 0.10 ≤ GL ≤ 0.33 Có tiềm giao thương nội ngành - Mức : GL < 0.10 Giao thương ngoại ngành Tính tốn sử dụng sở liệu UN-Comtrade, cấp digits, tức cấp phân loại hàng hóa chi tiết Sử dụng số liệu cấp digits mang lại kết xác cho việc đánh giá cấu trúc giao thương Việt Nam quốc gia, giúp tránh việc ngộ nhận kết luận sai lệch đứng trước kết IIT có mức nội ngành cao III Cơ hội, thách thức thương mại nội ngành Việt Nam – Hoa Kỳ giải pháp đề xuất Thương mại nội ngành Việt Nam – Hoa Kỳ a Tình hình xuất – nhập 21 nhóm hàng qua Trademap Việt Nam – Hoa Kỳ Bảng 3.1: Giá trị xuất nhập Việt Nam – Mỹ 21 nhóm hàng chủ đạo theo Trademap năm 2018 (đơn vị: USD) Nhóm Chi tiết Động vật sống sản phẩm từ động vật Sản phẩm rau củ Giá trị xuất Giá trị nhập khẩu 1.117.671 401.086 1.783.770 1.228.556 14 Dầu động, thực vật chiết xuất chúng 17.684 7.048 Rượu gia vị 858.260 973.431 Sản phẩm từ quặng 101.761 85.696 275.045 803.521 Sản phẩm hóa học công nghiệp Nhựa cao su 1.198.736 647.283 Sản phẩm từ da chế phẩm từ da 1.204.786 118.328 380.004 315.803 Sản phẩm từ gỗ chế phẩm từ gỗ 10 Gỗ thịt sản phẩm nguyên khối 123.364 281.988 11 Dệt may 13.948.657 1.643.303 12 Đồ dùng ngày 6.049.467 258.824 13 Nguyên vật liệu 264.515 83.362 14 Kim hoàn 414.794 13.495 15 Kim loại nặng 1.794.095 1.159.091 12.253.215 3.838.376 16 Thiết bị máy móc linh kiện điện tử 17 Phụ tùng phương tiện giao thông 412.991 272.217 18 Dụng cụ y tế 497.228 429.212 19 Vũ khí thiết bị quân 20 Hàng tạp hoá 4.471.985 22.319 21 Sản phẩm nghệ thuật 1379 62 15 - Nhận xét Từ bảng số liệu biểu đồ tình hình xuất nhập Việt Nam Mỹ 21 nhóm ngành chủ đạo theo Trademap năm 2018, ta thấy nhóm hàng dệt may nhóm hàng thiết bị linh kiện điện tử nhóm hàng xuất chủ lực, chiếm phần lượng lớn mặt hàng xuất từ Việt Nam sang Mỹ Có thể nói, nhờ nhân công giá rẻ việc áp dụng hiệu công nghệ giúp tăng suất giúp cho nhóm hàng tạo nhiều lợi thị trường xuất sang Mỹ Ngược lại, sản phẩm điện tử linh kiện chiểm chủ yếu mặt hàng nhập từ Mỹ sang Việt Nam Nói chung, với thị trường Mỹ, Việt Nam nước xuất siêu b Thương mại nội ngành Việt Nam Hoa Kỳ năm 2016 – 2018 Bảng 3.1: Chỉ số thương mại nội ngành IIT Việt Nam Mỹ 16 Nhóm Chi tiết Động vật sống sản phẩm từ động vật Sản phẩm rau củ Dầu động, thực vật chiết xuất chúng 2016 2017 2018 0.37854 0.50669 0,52818 0.55901 0.3913 0,81569 0.54176 0.56815 0,56995 Rượu gia vị 0.93434 0.79585 0,93712 Sản phẩm từ quặng 0.44493 0.75651 0,9143 Sản phẩm hóa học cơng nghiệp 0.48183 0.4606 0,51002 Nhựa cao su 0.64012 0.6049 0,70127 Sản phẩm từ da chế phẩm từ da 0.19757 0.18823 0,17886 Sản phẩm từ gỗ chế phẩm từ gỗ 0.84839 0.88787 0,90773 10 Gỗ thịt sản phẩm nguyên khối 0.9981 0.70265 0,60868 11 Dệt may 0.14217 0.18376 0,20164 12 Đồ dùng ngày 0.04694 0.0636 0,07289 13 Nguyên vật liệu 0.77773 0.7264 0,4793 14 Kim hoàn 0.10036 0.08194 0,06302 15 Kim loại nặng 0.32148 0.49976 0,78497 16 Thiết bị máy móc linh kiện điện tử 0.4935 0.5063 0,477 17 Phụ tùng phương tiện giao thông 0.58355 0.8049 0,7945 18 Dụng cụ y tế 0.86132 0.97535 0,9266 19 Vũ khí thiết bị quân 0 20 Hàng tạp hoá 0.01235 0.01264 0,0099 21 Sản phẩm nghệ thuật 0.1045 0.11667 0,086 Qua bảng tính số thương mại nội ngành IIT Việt Nam Mỹ 21 nhóm ngành chủ đạo theo Trademap năm 2016, 2017 2018 ta 17 thấy thương mại nội ngành Việt Nam với Mỹ phần lớn đạt mức (từ 0,4 trở lên) cụ thể: Các nhóm ngành thiên nơng nghiệp nhóm (Động vật sống sản phẩm từ động vật), nhóm (Sản phẩm rau củ), nhóm (Dầu động, thực vật chiết xuất chúng) nhóm (Rượu gia vị) có số IIT lớn 0,5, tức cao so với mặt chung Đặc biệt, nhóm nhóm có số cao năm 2018 0,81569 0,93712 Các nhóm hàng cơng nghiệp ngun vật liệu có số IIT nhóm (Sản phẩm hố học cơng nghiệp), nhóm (Nhựa cao su), nhóm 10 (Gỗ thịt sản phẩm nguyên khối), nhóm 13 (Nguyên vật liệu), nhóm 15 (Kim loại nặng), nhóm 16 (Thiết bị máy móc linh kiện điện tử), nhóm 17 (Phụ tùng phương tiện giao thông) cao 0,4 Bên cạnh đó, nhóm nhóm (Sản phẩm từ quặng), nhóm (Sản phẩm từ gỗ chế phẩm từ gỗ) nhóm 18 (Dụng cụ y tế) có sơ cao (từ 0,7 đến 0,9) Bên cạnh đó, có mặt hàng có số thương mại nội ngành thấp như: nhóm 12 (Đồ dùng ngày), nhóm 14 (Kim hồn) hay nhóm 20 (Hàng tạp hóa), nhóm 21 (Sản phẩm nghệ thuật), đặc biệt với nhóm ngành (Vũ khí, thiết bị quân sự) có số Đây Việt Nam Mỹ thực thương mại liên ngành nhóm ngành Trong đó, nhóm hàng (Rượu gia vị có số IIT cao, có sụt giảm từ 2016 (0,934) sang năm 2017 (0,796) tăng lại năm 2018 (0,937) Bên cạnh đó, nhóm (Sản phẩm từ gỗ chế phẩm từ gỗ) nhóm 18 (Dụng cụ y tế) có số IIT cao 0,8 tăng qua năm Điều cho thấy Việt Nam Mỹ gần thực thương mại nội ngành hoàn tồn nhóm hàng năm liên tiếp c Ngành thương mại liên ngành Việt Nam Hoa Kỳ Thương mại liên ngành: Theo học thuyết Hecksher-Ohlin Ricardian, quốc gia thực chuyên môn hóa sản xuất trao đổi diễn ngành thương mại liên ngành ét ngành phần lớn thương mại liên ngành Việt Nam với Mỹ 18 Ta thấy rằng, nhóm hàng dệt may giày dép loại thuộc nhóm ngành sản phẩm, chế phẩm từ da chiếm phần lớn cấu xuất từ Việt Nam sang Mỹ Đây nhóm ngành có số IIT thấp, từ 0,1 đến 0,2 Hay nói, ngành thương mại liên ngành Việt Nam Mỹ Việc thương mại liên ngành giúp bên chun mơn hố sản xuất làm tăng chất lượng suất sản phẩm Nhóm hàng sản phẩm từ gỗ chế phẩm từ gỗ Nhóm ngành nhóm ngành có số IIT cao năm 2016, 2017 2018 Điều giúp nhóm hàng có nhiều hội phát triển gia tăng lượng hàng xuất Bên cạnh đó, nhóm hàng phải đối mặt nhiều thách thức riêng a Cơ hội Số liệu Tổng cục Hải quan cho thấy, giá trị xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam năm 2019 đạt đến 10,65 tỷ USD, tăng 19,5% so với năm 2018 Đáng ý, năm 2019 nhóm sản phẩm Việt Nam xuất chủ yếu đến thị trường Mỹ với trị giá 5,33 tỷ USD, tăng đến 36,9% so với năm 2018 Cục uất nhập cho biết, Trung Quốc Việt Nam hai thị trường cung cấp mặt hàng đồ nội thất gỗ cho Mỹ năm 2019 Tuy nhiên, căng thẳng thương mại Mỹ - Trung làm cho giá trị nhập 19 mặt hàng từ Trung Quốc giảm mạnh Bên cạnh đó, theo phân tích chuyên gia, với việc Việt Nam tham gia hiệp định thương mại tự hệ Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại Việt Nam - EU (EVFTA) góp phần thu hút đầu tư nước ngồi vào ngành gỗ Việt Nam Trong đó, thị trường xuất gỗ quan trọng Việt Nam Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc EU chiếm 9,3 tỉ USD so với 10,3 tỉ USD, chiếm 90% tổng kim ngạch xuất gỗ năm 2019 Theo Hiệp hội Gỗ lâm sản Việt Nam, dịch Covid-19 khiến nhiều mặt hàng xuất bị ngưng trệ, ảnh hưởng đến sản xuất Nhưng lâm sản tăng trưởng sản lượng lẫn kim ngạch xuất Trong tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất gỗ đồ gỗ đạt 1,53 tỉ USD, tăng 10,1% so với kỳ năm ngoái Điều chứng tỏ dù dịch bệnh Covid-19 diễn biến vô phức tạp làm nhiều ngành hàng gặp nhiều khó khăn xuất khẩu, sản phẩm từ gỗ xuất tăng trưởng thị trường lớn giới b Thách thức Nguồn nhân lực có xu hướng khan dần dịch chuyển sang nhiều ngành khác Theo thống kê Cục Đầu tư nước cho thấy số doanh nghiệp FDI ngành gỗ đăng ký tháng đầu năm 2019 67, với tổng số vốn đầu tư 581 triệu USD, tương đương với 216% tổng số vốn đầu tư FDI vào ngành năm 2018 40% doanh nghiệp FDI khó tuyển lao động có kỹ dẫn đến cạnh tranh ngành Giá nhân công khu công nghiệp tăng từ 10 - 20% Lương lao động gia nhập thị trường năm có xu hướng chuyển dịch ngày nhanh Tổng số doanh nghiệp ngành chế biến gỗ khoảng 5.000, thu hút khoảng 500.000 lao động, lao động có trình độ đại học khoảng - 3%, công nhân kỹ thuật khoảng 25%, cịn lại lao động phổ thơng Như nhu cầu chất lượng lao động dự báo đến năm 2020 cần khoảng 64.000 người có trình độ đại học, đại học 266.860 công nhân kỹ thuật Đến năm 2025 cần khoảng 106.800 người có trình độ đại học đại học 445.200 công nhân kỹ thuật Mức độ cạnh tranh ngày trở nên khốc liệt Do điểm yếu việc xử lý sản phẩm lâm sản, đặc biệt sản phẩm gỗ Việt nam để hạn chế ảnh hưởng thời tiết khí hậu khả cạnh tranh thấp, nên gia nhập WTO, doanh 20 nghiệp phải đối mặt với khơng đối thủ cạnh tranh từ nước thành viên có kinh tế phát triển hơn, với trình độ kỹ thuật cao Chiến lược Lâm nghiệp thực thi Việt Nam gia nhập WTO tạo môi trường kinh doanh đa dạng, phong phú địi hỏi doanh nghiệp gỗ phải khơng có phương án kinh doanh hiệu quả, có đội ngũ nhân viên có trình độ chun mơn cao, có kinh nghiệm kinh doanh quốc tế mà phải có trình độ thơng thạo hội nhập kinh tế quốc tế khai thác lợi mà WTO chiến lược lâm nghiệp mang lại Thiếu hụt nguồn cung Với diện tích rừng nay, Bộ Nơng nghiệp PTNT cho biết, nguyên liệu gỗ nước đáp ứng 75% nhu cầu, lại phải nhập Cùng với đó, chất lượng nguyên liệu gỗ từ rừng trồng nước thấp khai thác sớm, gỗ non Theo Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam (VIFORES), doanh nghiệp chế biến gỗ nước phải mua gỗ từ 70 quốc gia, vùng lãnh thổ khác giới Thách thức doanh nghiệp chế biến gỗ phải tìm nhà cung cấp gỗ hợp pháp,có chứng FSC (chứng nhận quản lý rừng) sản phẩm gỗ tăng thêm tỷ USD nhu cầu gỗ nguyên liệu tăng thêm khoảng 3,5 triệu mét khối Trong đó, gỗ nước, gỗ rừng trồng khoảng 10-15% đạt yêu cầu Mỗi năm, nước khai thác khoảng 18-19 triệu mét khối gỗ, có - triệu mét khối làm đồ gỗ, lại dăm, loại ván nhân tạo… c Giải pháp Theo đánh giá chung 10 năm trở lại đây, ngành đồ gỗ Việt Nam đạt nhiều thành tích, đưa Việt Nam trở thành nước xuất gỗ lớn Đông Nam Á đồ gỗ 10 mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Tuy nhiên, ngành chế biến gỗ gặp phải khơng khó khăn thách thức nêu Vậy nên, để mở rộng thị phần xuất nữa, Nhà nước ngành liên quan cần thực số giải pháp sau: Đẩy mạnh việc trồng rừng gỗ lớn ây dựng, quảng bá thương hiệu ngành gỗ Việt Nam Tăng cường ứng dụng KHCN chế biến gỗ Rà sốt lại loại hình đầu tư vào ngành gỗ Việt Nam, nên ưu tiên rà sốt dự án đầu tư có vốn đăng ký nhỏ năm 2019 Nhà nước nên hướng đến thu hút doanh nghiệp đến từ Mỹ EU, 21 quốc gia có thị phần tiềm lực lớn, hỗ trợ Việt Nam nhiều công nghệ kỹ quản lý Các quan quản lý nhà nước trung ương địa phương cần phối hợp chặt chẽ với hiệp hội gỗ địa phương để theo dõi, nắm bắt tình trạng đầu tư chế biến gỗ địa phương Các quan quản lý nhà nước cần tăng cường kiểm tra xử lý vấn đề gian lận thương mại Cần có sách hỗ trợ cho việc kết nối, trao đổi thơng tin doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy trình dịch chuyển trình độ quản lý, lao động tay nghề cao, khoa học công nghệ từ khối doanh nghiệp FDI sang khối doanh nghiệp nội địa 22 KẾT LUẬN Những lý thuyết phân tích nhóm chúng em đưa có lẽ giúp người có nhìn rõ rang thương mại nội ngành Việt Nam Hoa Kỳ Thương mại nội ngành trở thành thực tiễn kinh tế vĩ mô quan trọng có lợi việc trì ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy đổi tăng số lượng phiên khác biệt sản phẩm loại thị trường nước đối tác thương mại Việt Nam cần trọng mơ hình tăng trưởng kinh tế hướng tới nâng cao chất lượng, trọng đến yếu tố suất, hiệu với tham gia chuỗi giá trị tồn cầu Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng nhờ vào gia cơng chế biến với hiệu thấp sang mơ hình tăng trưởng dựa vào khai thác lợi cạnh tranh, trọng nâng cao giá trị gia tăng, giảm chi phí trung gian sản xuất xuất sản phẩm hàng hóa có hàm lượng cơng nghệ cao sở khai thác triệt để lợi so sánh đáp ứng trúng thị hiếu tiêu dùng Việt Nam cần xây dựng sách ưu tiên lựa chọn đối tác thương mại mà có lợi khoảng cách địa lý, đặc biệt nước có chung đường biên giới với Việt Nam để giảm chi phí vận chuyển chi phí thơng tin, tiết kiệm thời gian vận chuyển, giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp Qua đó, giúp Việt Nam trì phát huy lợi thế, thúc đẩy thương mại nội ngành hàng nông sản thời gian tới 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trademap https://www.trademap.org/Index.aspx Tổng cục Hải quan https://www.customs.gov.vn/default.aspx KTNT, 2018, “Ngành gỗ thành mũi nhọn xuất : Cơ hội - Thách thức Giải pháp” http://agro.gov.vn/vn/tID27046_Nganh-go-thanh-mui-nhonxuat-khau-Co-hoi-Thach-thuc-Giai-phap.html < truy cập 05/03/2019> Doãn Thị Mai Hương, 2018 , “Giải pháp đẩy mạnh xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam: http://itwood.vn/article/giai-phap-day-manh-xuatkhau-go-va-san-pham-go-cua-viet-nam https://research-methodology.net/inter-industry-intra-industry-tradeheckscher-ohlin-model/ https://en.wikipedia.org/wiki/Intra-industry_trade 24 ... giao thương Việt Nam quốc gia, giúp tránh việc ngộ nhận kết luận sai lệch đứng trước kết IIT có mức nội ngành cao III Cơ hội, thách thức thương mại nội ngành Việt Nam – Hoa Kỳ giải pháp đề xuất Thương. .. độ thương mại nội ngành cao nước cịn lại Ngồi ra, mức độ thương mại nội ngành cịn phụ thuộc vào việc phân nhóm ngành Lợi ích thương mại nội ngành Trong thương mại quốc tế ngày nay, thương mại nội. .. nhập từ Mỹ sang Việt Nam Nói chung, với thị trường Mỹ, Việt Nam nước xuất siêu b Thương mại nội ngành Việt Nam Hoa Kỳ năm 2016 – 2018 Bảng 3.1: Chỉ số thương mại nội ngành IIT Việt Nam Mỹ 16 Nhóm