1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận kinh tế môi trường ảnh hưởng của thảm họa kép động đất sóng thần tại indonesia năm 2018 và bài học cho việt nam

23 64 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 276 KB

Nội dung

Tóm tắt Mơi trường vấn đề quan trọng giới đặc biệt quan tâm Sự cố môi trường số vấn đề mơi trường gây khơng khó khăn cho phủ người dân nhiều nước giới Bài viết nhóm tác giả có mục đích nghiên cứu tác động động đất – sóng thần đất n ước “vạn đảo” Indonesia nỗ lực phủ Indonesia Thơng qua q trình nghiên đó, nhóm tác giả đưa thêm số giải pháp cho việc ứng phó khắc phục sau thảm họa Indonesia liên hệ đưa học cho Việt Nam Từ khóa: cố mơi trường, động đất, sóng thần, Indonesia JEL Classification: Q5 LỜI MỞ ĐẦU Trong lịch sử tồn phát triển mình, người phải đương đầu với vô số thảm họa từ tự nhiên Các thảm họa gây hậu nghiêm trọng không môi trường sinh thái mà kinh tế xã hội người Động đất sóng thần cố môi trường gây nhiều thiệt hại cho người Ở viết này, nhóm tác giả tập trung nghiên cứu thảm họa kép động đất – sóng thần xảy Indonesia vào tháng năm 2018 Nhóm tác giả nghiên cứu đánh giá tác động thảm họa kép tới khía cạnh môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội người, đồng thời nghiên cứu tới sách nỗ lực phủ người dân t ại đất nước Từ nghiên cứu đánh giá trên, nhóm tác giả đề xuất thêm số giải pháp rút học Việt Nam việc ứng phó với cố môi trường Trong giới hạn thời gian kiến thức, nghiên cứu nhóm tác giả cịn nhiều thiếu sót, hy vọng nhận góp ý đánh giá từ bạn đọc để nghiên cứu hồn thiện Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn NỘI DUNG CHÍNH Sự cố mơi trường cố xảy trình hoạt động người biến đổi tự nhiên, gây nhiễm, suy thối biến đổi mơi trường nghiêm trọng Khoa Kinh tế quốc tế, trường Đại học Ngoại thương, số 91 Chùa Láng, quận Đống Đa, Hà Nội Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả nghiên cứu đến hai cố môi trường thường gọi thảm họa thiên nhiên: động đất sóng thần tai Indonesia ảnh hưởng chúng 2.1 Khái quát chung động đất sóng thần 2.1.1 Tổng quan động đất Khái niệm Động đất tượng đất rung động nhẹ trở nên chấn động mạnh dội d ịch chuyển đ ột ngột l ớp đất đá bên bề mặt Trái Đ ất gây Sự dịch chuyển đột ngột dọc theo đứt gẫy địa chất lớp rắn cứng vỏ trái đất tạo trận động đất kiến tạo Còn động đất sinh phun trào dòng nham thạch từ miệng núi lửa gọi động đất núi lửa Nguyên nhân hình thành Động đất hệ trình chuyển dịch lớp vỏ Trái Đất tạo ứng suất tích tụ lượng khu vực yếu lớp vỏ trái đất, làm biến dạng lớp đất đá vỏ bề mặt Khi áp lực vượt ngưỡng chịu lực lớp đất đá, lớp đất đá bị đứt gãy trượt dọc theo chuyển động phay (geologic fault), hay gọi đường đứt gãy, thường tập trung khu vực lớp đất đá có kết cấu yếu Năng lượng tích tụ khu vực đột ngột giải phong gây động đất Quá trình tạo rung động mạnh hay cịn gọi sóng địa chấn, lan từ điểm đứt gẫy ban đầu, giống gợn sóng hồ Những sóng di chuyển xa theo tất hướng, gây chấn động mặt đất Gần tâm chấn, sóng địa chất mạnh, có sức phá hủy cực lớn Đặc điểm Động đất diễn hàng ngày Trái Đất Chúng có rung động nhỏ để cảm nhận đủ khả để phá hủy hoàn toàn thành phố Hầu hết trận động đất nhỏ không gây thiệt hại Trên giới, hầu hết hoạt động động đất tập trung xung quanh khu vực gọi vành đai động đất Ví dụ, quanh thềm Thái Bình Dương, nơi người ta thường hay gọi “vành đai lửa” Đại Tây Dương Lớp vỏ bên Trái Đất hình thành từ lớp đĩa đ ịa chất, hay gọi mảng kiến tạo Những mảng kiến tạo liên tục di chuyển với tốc độ vài cm/năm Hầu hết động đất thường xảy đường ranh giới mảng kiến tạo, nơi mảng kiến tạo tiếp tục di chuyển nhau, tách xa qua nhau, làm tích tụ lượng vô lớn xung quanh đường ranh giới Các trận động đất xảy đáy biển gây lở đất hay biến dạng đáy biển, làm phát sinh sóng thần Động đất đo cấp độ cường độ Phạm vi cấp độ trận động đất liên quan đến lượng giải phóng đo chữ số Ả Rập thông qua thang chia độ Richter Trên thang Richter, cấp độ thể số nguyên phân số thập phân, phân hạng từ 2.0 (động đất yếu) đến tối đa 10.0+ (động đất cực mạnh) 2.1.2 Tổng quan sóng thần Khái niệm Tên gọi quốc tế sóng thần Tsunami Từ “Tsunami” có xuất xứ từ tiếng Nhật, “tsu” nghĩa “cảng” “nami” nghĩa “sóng” Sóng thần chuỗi đợt sóng lớn có bước sóng dài sinh biến động địa chất mạnh mẽ xảy đáy biển đại dương gần bờ khơi Khi di chuyển đột ngột cột nước lớn xảy ra, đáy biển đ ột ngột nâng lên hay hạ xuống tác động động đất, sóng thần hình thành tác động trọng lực Quá trình hình thành Hầu hết đợt sóng thần có sức phá hủy lớn hình thành từ trận động đất lớn nông (chấn tâm gần mặt đất) Các trận động đất sinh từ đứt gãy hoạt động bề mặt đáy biển, vùng có hoạt động kiến tạo dọc theo ranh giới mảng kiến tạo Khi mảng kiến tạo va chạm vào chúng làm nghiêng, gây sụp hay dịch chuyển diện tích lớn thềm đại dương từ vài kilômét đến hàng nghìn kilơmét nhiều Sự di chuyển đột ngột theo phương thẳng đứng khối đất đá diện tích lớn khiến bề mặt đáy biển bị thay đổi, kéo theo di chuyển khối nước nằm tạo nên sóng thần Các đợt sóng di chuyển xa từ vị trí chúng hình thành, đồng thời reo rắc phá hủy quãng đường mà chúng qua Mặc dù xảy ra, đợt phun trào núi lửa mạnh gây xáo trộn khối nước lòng đại dương tạo đợt sóng thần khu vực Trong q trình này, sóng thần tạo di chuyển đột ngột nước núi lửa phun nổ, trượt lở sườn núi, magma núi lửa đột ngột phun lên chiếm thể tích nước biển bể magma bị sụt lún Đặc điểm Khi sóng thần hình thành, tốc đ ộ biển đ ạt đến vài trăm km/giờ, lan nhanh đến bờ biển nơi cách xa điểm xuất phát ban đầu, khoảng thời gian tương đối ngắn Sóng thần qua suốt đại dương mà khơng bị phát chiều cao sóng khoảng 30cm Khi đến gần bờ biển, sóng thần chậm lại, lúc chiều cao sóng thần tăng vọt lên Vì b ước sóng tương đối lớn, sóng thần sâu vào đất liền Do thời gian đợt sóng ngắn, sóng thần gây ngập nhanh chóng, nhanh nhiều so với thủy triều nước dâng bão Sức mạnh khổng lồ sóng thần phá huỷ tồn cảnh quan khu vực cơng trình xây dựng nơi sóng thần qua Vì vậy, sóng thần coi hi ểm họa có sức mạnh tàn phá gây thiệt hại cao nhất, số người tử vong thiệt hại kinh tế Theo báo cáo, hàng năm tần suất xảy sóng thần tương đối khoảng 5-10 lần/năm tồn cầu, gây tàn phá lớn xảy đợt sóng thần Ấn Độ Dương vào năm 2004 Nhật Bản năm 2011 2.2 Tổng quan chung tự nhiên Palu – nơi xảy thảm họa 2.2.1 Tổng quan tự nhiên Indonesia Indonesia quần đảo Đông Nam Á nằm Ấn Độ Dương Nam Thái Bình Dương, giáp Ma-lai-xi-a phía tây bắc, Đơng Ti-mo Pa-pua Niu Ghi-nê phía đơng Là quần đảo lớn gi ới; có vị trí chiến lược dọc theo tuyến đường biển từ Ấn Độ Dương đến Nam Thái Bình Dương Với diện tích 1.919.440 km2 bao gồm 13.487 đảo lớn nhỏ, Indonesia mệnh danh đất nước “vạn đảo” Indonesia nằm rìa mảng kiến tạo Thái Bình Dương, Âu Á, Úc khiến nước trở thành nơi có nhiều núi lửa thường xảy vụ động đất Indonesia có 150 núi lửa hoạt động, gồm Krakatoa Tambora, hai núi lửa có vụ phun trào gây phá hủy lớn kỷ XIX Vụ phun trào siêu núi lửa Toba khoảng 70.000 năm trước, vụ phun trào lớn xảy ra, thảm họa toàn cầu Tuy nhiên, tro núi lửa yếu tố đóng góp vào màu mỡ đất lịch sử giúp nuôi sống mật độ dân cư dày Java Bali Nằm dọc theo xích đạo, Indonesia có khí hậu nhiệt đới gió mùa, với hai mùa mưa khô riêng biệt Lượng mưa trung bình hàng năm vùng đất thấp khoảng từ 1.780– 3.175 milimét (70–125 in), lên tới 6.100 milimét (240 in) vùng núi Các vùng đồi núi—đặc bi ệt bờ biển phía tây Sumatra, Tây Java, Kalimantan, Sulawesi, Papua—có lượng mưa lớn Độ ẩm nói chung cao, trung bình khoảng 80% Nhiệt độ thay đổi năm; khoảng nhiệt độ ngày trung bình Jakarta 26–30 °C (79–86 °F) Rừng nhiệt đới ẩm chiếm gần 2/3 diện tích lãnh thổ Đất canh tác 8% (3% tưới), đồng cỏ 10%, rừng bụi 67%, đất khác 15% Khoáng sản chính: dầu khí, thiếc, niken, bauxit, đồng, than, vàng, bạc 2.2.2 Tổng quan tự nhiên thành phố Palu Palu thành phố đảo Sulawesi thủ phủ tỉnh Sulawesi, Indonesia Thành phố có cự ly 1.650 km phía đơng bắc Jakarta, tọa độ thành phố 0°54′N 119°50′Đ Thành phố nằm cửa sông Palu, đầu vịnh hẹp dài Phía Đơng thành phố dãy núi Rovigadi, phía Tây thành phố dãy núi Gawalise Đây thành phố giáp biên có bãi cát trắng trải dài Thành phố Palu có nhiều bãi biển đẹp với đa dạng lồi san hơ 2.3 Thảm họa kép Palu 2.3.1 Diễn biến thảm họa Vào thứ Sáu ngày 28 tháng 09 năm 2018, kho ảng thời gian từ đến 25 phút chiều, có trận rung lắc tiền chấn với độ mạnh 5,9; 5,0; 5,3 độ Richte xuất Tuy nhiên, khoảng thời gian thành phố có lễ hội kỷ niệm 40 năm thành lập nên khơng có cảnh báo đưa Vào lúc giờ, trận rung lắc lớn kèm theo tiếng nổ từ điểm ngắm cảnh bãi biển Anjungan Nusantara Sau trận động đất, cảnh báo sóng thần ban hành cho eo biển Makassar gần đó, hủy bỏ sau Tuy nhiên, sóng thần cục sau cơng Palu, ngơi nhà tịa nhà ven biển nằm đường Theo ước tính, sóng thần cao từ 0,5 đến mét cư dân Palu ước tính có sóng thần có chiều cao 0,5 mét Tuy nhiên, sóng thần xảy cao d ự kiến Cư dân Palu báo cáo sóng có chiều cao mét nhiều người khác nói sóng lên tới tầng hai Các quan chức Indonesia tính tốn thời gian dự kiến sóng thần đến Theo tính tốn này, sóng thần đến Palu khoảng 20 phút sau trận động đất Cụ thể, khoảng 17:27 địa phương, quan khí tượng Mamuju phát sóng thần di chuyển với tốc độ lên tới 800 km/h Cảnh báo sóng thần hủy bỏ lúc 17:37 Vào thời điểm đó, sóng thần cơng Palu Do Palu nằm cuối vịnh hẹp, sức mạnh sóng thần tăng lên nước biển tràn vào Các quan chức xác nhận sóng đâm vào Palu thực đạt đến độ cao mét, với số cao gần mét với 170 dư chấn 2.3.2 Thiệt hại sau thảm họa Về người Sau tuần xảy thảm họa, The Guardian đưa tin, theo quan xử lý thiên tai Indonesia, lực lượng cứu hộ tìm thấy thi thể 1.944 người vụ động đất sóng thần Sulawesi hơm 28-9 Trong cịn khoảng 5.000 người cịn tích Đây coi trận động đất lớn giới năm 2018 Về mơi trường, tự nhiên Theo quan sát, sóng thần phá hủy nặng nề vài vị trí thấp dọc đường bờ biển thảm thực vật biển chịu tác động mạnh mẽ, cụ thể bay đánh bật cối ven biển Hơn thế, theo khảo sát xác định có xuất “sạt lở ven biển” Benteng Bằng phương pháp theo dõi GPS vết rạn chiều dài vết rạn với so sánh hình ảnh trước sau sóng thần, thấy rõ ràng phần đường bờ biển Benteng biến Tương tự với phần đường bờ biển phía Bắc Loli-Pesua, Tamunggu, vị trí phía nam Pantoloan phía bắc Labuan Về kinh tế xã hội Các thống kê ban đầu cho thấy thảm họa kép động đất sóng thần miền trung đảo Sulawesi ngày 28-9 phá hủy tổng cộng 65.733 nhà, 70.000 người bị đẩy vào cảnh trời chiếu đất, 62.000 người Indonesia phải lánh nạn, sống tạm bợ 147 trại di tản sau sóng thần qua Tại Palu, thủ phủ Trung Sulawesi, nhà thờ Hồi giáo phần lớn Bệnh viện Antapura sụp đổ Trung tâm mua sắm Tatura Palu, m ột trung tâm mua sắm lâu đời Palu, sụp đổ, hàng chục người bị mắc kẹt Một khách sạn tám tầng, xác định Roa-Roa Hotel, sụp đổ, hàng chục người, nhiều du khách khách sạn, số người tham gia lễ hội dù lượn hàng năm Palu (Ước tính có 50 người khách sạn Roa Roa tòa nhà sập xuống Đã có 12 người tìm thấy, ba người sống) Vào thời điểm xảy trận động đất, 76 số 80 phòng ngủ khách sạn có khách Sân bay Mutiara SIS Al-Jufrie Palu bị buộc phải đóng cửa vết nứt lớn, số có chiều dài 500 mét, hình thành đường băng Các quan chức sân bay xác nhận hệ thống định vị bị hư hại tháp điều khiển sân bay bị sập Một người điều khiển không lưu, người xem máy bay Batik Air cất cánh trận động đất, bị giết Sân bay mở cửa trở lại nột cách giới hạn vào ngày 29 tháng năm 2018 Hàng trăm hành khách bị mắc kẹt sân bay Nó hoạt động bình thường trở lại vào ngày 30 tháng Hai ngơi làng bị xóa sổ hồn tồn quan sát vệ tinh Điện sinh hoạt thành phố Palu hoàn toàn bị cắt, Palu gần bị cô lập Thiếu thốn nước thiết bị y tế dẫn đến nhiều hệ sức khỏe cho người cịn sống Chính phủ Indonesia cố gắng huy động 5000 sĩ quan quân đội cảnh sát, 500 nghìn lít nước hàng nghìn lương thực ngày để đảm bảo sống người dân Người sống sót sau thảm họa đối mặt với tình trạng thiếu lương thực nhu yếu phẩm cần thiết Một vài ng ười cướp hàng hóa từ cửa hàng, hàng chục người bị bắt giữ cảnh sát đe dọa nổ súng vào người cố tình vi phạm pháp luật Nhiều siêu thị không cho phép người dân vào mà chuyển đồ qua cửa lúc lực lượng vũ trang canh phịng cẩn thận Hàng nghìn người di tản từ Palu đến thành phố lân cận Các bệnh viện tình trạng tải, thiếu thốn nhân lực thiết bị Dự án HOPE, tổ ch ức y tế phi phủ Indonesia, cho biết có 82 nhân viên họ nhận nhiệm vụ sau trận động đất, sóng thần xảy hơm 28/9 "Chúng tơi khơng biết số phận bác sĩ, y tá nhân viên kỹ thuật y tế lại, người làm việc Palu trước thảm họa kép xảy ra", tổ chức Dự án HOPE thơng báo Tình trạng vệ sinh khiến nhiều người lo ngại, tất cơng trình xây dựng bị tàn phá nặng nề, xác chết chưa tìm thấy nằm sâu đống đổ nát dần phân rã, cảnh báo dịch bệnh thiết lập Các nhân viên y tế đội ngũ cứu trợ tiêm phòng cho người dân thành viên đội cứu hộ nhằm giảm thiểu tránh tình trạng bệnh dịch lây lan nhanh chóng Ước tính tổng thiệt hại tài sản sau thảm họa lên tới 658 triệu 2.3.3 Phân tích ngun nhân có dẫn tới thiệt hại lớn sau thảm họa Một nguyên nhân lớn dẫn tới thiệt hại lớn sau thảm họa việc hệ thống cảnh báo khơng hoạt động Mặc dù Chính phủ Indonesia chi hàng triệu USD để trang bị cho hệ thống cảnh báo thiên tai kể từ đợt động đất sóng thần lớn hồi tháng 12/2004, thời điểm thảm họa xảy ra, thiết bị gần không hoạt động Hệ thống báo động dựa mơ máy tính đo đạc khơng xác kh ả sóng thần khổng lồ, ước lượng sóng nhỏ nhiều so với thực tế Các phao cảm biến sóng thần khơng hoạt động sai vị trí Một số cảm biến cịn hoạt động khiến nhà khoa học lầm tưởng điều tồi tệ qua, lúc đợt sóng thần thứ ập vào Palu Cơng tác phân tích tức thời bị tổn hại hỏng hóc hệ thống phao phát sóng thần Indonesia Các phao nhận biết thay đổi đại dương, sâu bề mặt Hệ thống hoạt động xác cảm biến thủy triều xác nh ận chiều cao sóng trước hình thành Hàng chục phao cảm biến biển Java hỏng, bị phá hủy bị lấy trộm Các phao lại sai vị trí ước lượng sai nguy xảy sóng thần Với phao cảm biến, "một vệ tinh nhận thông tin sóng thần phát hiện, biết khu vực phải ch ịu ảnh hưởng chiều cao sóng," Sutopo Purwo Nugroho, phát ngôn viên quan quản lý thiên tai Indonesia, cho biết "Tuy nhiên, phao chưa hoạt động" hoàn toàn kể từ năm 2012 Điều cho thấy rằng, Indonesia gần lơ cảnh giác thảm họa, thiếu công tác kiểm tra thường xuyên công cụ cảnh báo thảm họa Nguyên nhân việc thiệt hại lớn người chậm trễ cơng tác cứu hộ khẩn cấp từ Chính phủ Indonesia Một loạt sai lầm, bao gồm cơng tác hậu cần gặp nhiều khó khăn làm chậm trễ hoạt động phản ứng khẩn cấp ban đầu vắng mặt quan chức quyền địa phương làm người dân Palu tuyệt vọng nhận họ trông cậy vào lãnh đạo địa phương Việc viện trợ từ quốc tế gặp nhiều khó khăn Hơm 6/10, Liên Hợp Quốc cho biết tổ chức huy động 50,5 triệu USD để trợ giúp "ngay lập tức" cho nạn nhân Indonesia Sau nhiều ngày bị trì hỗn, viện trợ cộng đồng quốc tế đến vùng chịu ảnh hưởng nặng nề sau thảm họa kép, khu vực ước tính có 200.000 người cần trợ giúp Các quan viện trợ nước nỗ lực đặt vé máy bay tìm đường đến Palu Tuy nhiên, họ nói có đối tác địa phương tổ chức viện trợ phủ phép tiếp cận khu vực thiên tai Chính quyền Indonesia bị trích chậm trễ việc nhận viện trợ từ nước ngồi Bên cạnh đó, cơng tác cứu hộ gặp nhiều khó khăn Việc tiếp nhận viện trợ Indonesia gặp nhiều khó khăn sân bay thành phố Palu có cơng suất nhỏ, số chuyến bay tiếp cận khu vực cịn hạn chế Hàng hóa buộc phải vận chuyển đường nên nhiều thời gian để đến tay nạn nhân Lực lượng cứu hộ đối mặt với tình trạng thiếu thốn thiết bị hạng nặng, liên kết giao thông bị đứt đoạn quy mô thiệt hại lớn Một vấn đề khó khăn nh ất mà đội cứu hộ phải đối mặt qua lớp đất bùn sình nhiều tiếng đồng hồ để mang thi thể đến xe cứu thương 2.4 Các nỗ lực phủ Indonesia 2.4.1 Giải pháp phủ Indonesia sau thảm họa Năm 2018, Indonesia phải hứng chịu thảm họa động đất, sóng thần gây thiệt hại lớn người tài sản, Cho đến nay, nỗ lực tái thiết đất nước sau thảm họa thiên tai giới chức Indonesia trọng thúc đẩy Chính phủ Indonesia đẩy nhanh việc xây dựng khu nhà tạm thời cho nạn nhân trận động đất, sóng thần thành phố Palu Trong 30% tổng số 12 nghìn nhà tạm k ế hoạch xây dựng cho nạn nhân thiên tai đ ược hoàn thiện bàn giao cho người dân 15/10/2018 vừa qua, Tổng thống Joko Widodo cho biết Chính phủ nước có kế hoạch xây dựng thành phố thay TP Palu bị tàn phá sau thảm họa kép khôi phục hoàn toàn thành phố cũ Các sở hạ tầng xã hội trường học, bệnh viện thành phố hoàn thành vòng hai năm tới Tổng thống Indonesia kêu gọi lực lượng cứu hộ sẵn sàng làm việc ngày đêm khơng ngừng nghỉ, nhằm nhanh chóng hồn tất công tác sơ tán người dân khắc phục thảm họa Chính phủ Indonesia ngày 1/10/2018 kêu gọi cộng đồng quốc tế chung tay hỗ trợ nước công tác khắc phục hậu sau thảm họa động đất sóng thần tàn phá đảo Sulawesi, cướp sinh mạng 1.200 người thiệt hại lớn tài sản Chính phủ Indonesia định chi khoảng 43 triệu USD cho công tác cứu trợ sau trận động đất sóng thần Sulawesi Tuy nhiên, số tiền để phục hồi sở hạ tầng mà dành để hỗ trợ nạn nhân bị ảnh hưởng thảm họa, đặc biệt giúp giảm số người thiệt mạng, hỗ trợ người bị thương bệnh viện sở y tế dã chiến 2.4.2 Giải pháp phủ Indonesia tương lai Indonesia đẩy mạnh cơng tác dự báo thiên tai: xây dựng sở hạ tầng hệ thống cảnh báo sớm kế hoạch sơ tán có thiên tai, tiến hành khảo sát sóng âm để lập đồ đáy biển gần khu vực núi lửa để đưa cảnh báo sớm thiên tai cho người dân Chính phủ Indonesia định phân bổ khoảng 1,1 tỷ USD từ ngân sách nhà nước năm 2019 cho công tác dự báo giảm nhẹ thiên tai nước này, tăng gấp đôi so với năm 2018 Chính phủ chuẩn bị cho chế bảo hiểm thiên tai cách tạo quỹ, nhằm giúp tăng tốc độ phục hồi khu vực bị ảnh hưởng Quỹ dự kiến giải ngân sở tính đến mức độ ảnh hưởng thiên tai khu vực Ðể thực hiệu chương trình giảm nhẹ thiên tai, Chính phủ Indonesia đẩy mạnh học tập kinh nghiệm từ Philippines, nơi thường xuyên bị ảnh hưởng bão lớn nước Mỹ la-tinh, khu vực thường gặp động đất 2.5 Các giải pháp đề xuất thêm 2.5.1 Giải pháp khắc phục hậu sau thảm họa xảy Tăng cường công tác cứu hộ cứu nạn người tích, người bị thương sau thảm họa xảy Cung cấp lương thực, thực phẩm, nhu cầu thiết yếu cho người dân khu vực bị ảnh hưởng Chủ trì, tổ chức hướng dẫn, bố trí chỗ tạm thời người dân nhà cửa bị đổ sập thời gian chờ khôi phục Kiểm tra, sửa chữa khôi phục hệ thống giao thông đường bảo đảm hoạt động ổn định sau động đất, khôi phục hệ thống chiếu sáng, xanh cơng cộng, cơng trình cơng cộng Huy động, vận động, điều phối doanh nghiệp chủ lực địa bàn kịp thời cung ứng hàng hoá thiết yếu (lương thực, thực phẩm, nhiên liệu, vật tư…) đến khu vực chịu ảnh hưởng Tổ chức quyên góp từ đơn vị, cá nhân từ nước ủng hộ giúp đỡ nạn nhân bị ảnh hưởng thảm họa kép động đất sóng thần để sớm khắc phục hậu Thống kê thiệt hại tổng hợp tình hình để xây dựng kế hoạch khôi phục sản xuất, ổn định đời sống vật chất, phát triển kinh tế sau thảm họa kép động đất sóng thần Đánh giá rút kinh nghiệm công tác ứng cứu thảm họa kép động đất sóng thần nhằm điều chỉnh: phương án phịng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu cho cố lần sau 2.5.2 Giải pháp phòng tránh thảm họa động đất sóng thần Đối với việc phịng tránh sóng thần cần có hợp tác quốc tế với nước khu vực để sớm có quy hoạch xây dựng trạm cảnh báo sóng thần, đặc biệt vùng ven biển có nhiều nguy chịu ảnh hưởng lớn sóng thần Đầu tư thiết bị cần thiết máy đo địa chấn để phát động đất, xây dựng đồ cảnh báo nguy sóng thần phần mềm tương ứng để tính tốn mức độ, thời gian lan truyền sóng thần tới vùng biển độ cao sóng thần tương ứng Trồng rừng phòng hộ ven bờ biển rừng ngập mặn sú, vẹt, đước để làm suy giảm lượng sóng thần Các quan chức có thẩm quyền cần thường xuyên cung cấp thơng tin động đất sóng thần phương tiện truyền thông hướng dẫn người dân cách thức đối phó với thảm họa kép 9 Trong mơi trường giáo dục, nhà trường c ần tổ chức buổi học ngoại khóa động đất sóng thần thường niên cho học sinh sinh viên Đồng thời tạo sân chơi lành mạnh, thi tìm hiểu động đất sóng thần 2.6 Kinh nghiệm rút cho Việt Nam phòng chống khắc phục hậu thảm họa thiên nhiên 2.6.1 Thực trạng thiên tai Việt Nam năm qua Mặc dù không nằm “vành đai lửa” chấn tâm động đất mạnh giới, Việt nam có mối hiểm hoạ động đất cao Những trận động đất mạnh với magnitude đạt tới 6,7-6,8 độ Richter tương đương ghi nhận lịch sử (1 trận vào kỷ 14) máy (2 trận vào kỷ 20) phần tây bắc lãnh thổ, khơi, vùng thềm l ục địa đông nam đất nước, động đất ghi nhận đạt tới magnitude 6,1 (động đất Hịn Tro năm 1923) Phần phía nam đất nước khơng nằm ngồi vùng ảnh hưởng động đất Ngày tháng 11 năm 2005, trận động đất có độ lớn 5,1 độ Rích te xảy vùng biển gần Vũng Tàu Cùng ngày, trận động đất lớn có độ lớn 5,5 độ Rích te lại xảy khơi Nam Trung Mặc dù hai trận động đất có độ lớn trung bình, chấn động mà chúng tác động tới khu vực đô thị lên tới cấp Vũng Tàu cấp thành phố Hồ Chí Minh, ảnh hưởng chúng gây cộng đồng thị hồn tồn khơng nhỏ Tại thành phố Hồ Chí Minh, chấn động lan truyền từ trận động đất làm rung chuyển nhà cao tầng, gây ho ảng loạn nhân dân Rung động động đất cảm nhận khu vực rộng lớn miền Trung Nam Nam bộ, đất liền lẫn khơi Tại huyện đảo Phú Quý, cửa sổ nhiều nhà bị bật tung, giàn khoan mỏ Bạch hổ, động đất làm cho giàn khoan số bị chao nghiêng Khả sẵn sàng ứng phó với đ ộng đất quốc gia phản ánh qua bi ện pháp phòng tránh giảm thiểu thiệt hại động đất gây cá nhân, tổ chức, quan, quyền từ Trung ương đến địa phương vùng chịu ảnh hưởng động đất Các biện pháp ứng phó phần quy trình quản lý tình trạng khẩn cấp hồn thiện thông qua việc áp dụng kịch cụ thể Trong việc xây dựng kịch bản, kiến thức trận động đất xảy khứ đóng vai trị quan trọng việc dự báo thiệt hại mà cộng đồng phải gánh chịu có động đất xảy tương lai Các biện pháp ứng phó với động đất xây dựng áp dụng thông qua hành động cụ thể số lĩnh vực như: • Gia cố thiết kế kháng chấn cho cơng trình xây dựng, hệ thống giao thông huyết mạch khu vực đô thị nằm vùng chịu ảnh hưởng động đất (nhà cửa, bệnh viện, nhà máy điện, hệ thống cầu, đường giao thơng, v.v ) • Xây dựng phương pháp luận ứng cứu khẩn cấp có động đất phạm vi từ Trung ương đến địa phương • Giáo dục cộng đồng lập kế hoạch ứng phó động đất cho cá nhân cho doanh nghiệp 10 Hiện nhiều quốc gia giới, đặc biệt vùng chịu ảnh hưởng động đất, tiêu chuẩn xây dựng thường có quy định cụ thể thiết kế để cơng trình xây dựng có khả chống đỡ tác động động đất Những cơng trình xây dựng, hệ thống cầu đường giao thông không đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn cần phải gia cố thêm để tăng sức chịu đựng trước tác đ ộng động đất Các quy phạm thiết kế kháng chấn xây dựng thường khơng hướng tới việc đảm bảo an tồn tuyệt đối cho tòa nhà mà nhằm giảm thiểu đến mức thấp thiệt hại người sống bên tịa nhà Tùy theo quốc gia, công nghệ gia cố quy phạm thi ết kế kháng chấn cho phép nhà cửa xây dựng chịu tác động động đất có độ lớn từ đến 8.5 độ Rích ter trở lên Ở Việt Nam, tiêu chuẩn thiết kế kháng chấn cho cơng trình xây dựng Nhà nước ban hành từ năm 2006 (TCXDVN 375: 2006), nhiên ý thức chấp hành pháp luật xây dựng người dân nước ta thấp mang tính tự phát Cần nhấn mạnh an tồn địa chấn phụ thuộc lớn khơng vào việc tuân thủ quy phạm quy định Tiêu chuẩn thiết kế kháng chấn, mà phụ thuộc vào hiểu biết người dân hiểm họa động đất văn hóa ứng xử thảm họa Các kiến thức thảm họa văn hóa ứng xử thảm họa khơng thể tự nhiên có Vì ki ến thức phải đưa vào giáo dục cho công dân từ nhà trường Đây vấn đề quan trọng yêu cầu thiết xã hội Mặc dù động đất Việt Nam xảy khứ, không cảnh giác với diễn biến khó lường tự nhiên thời tiết Thêm vào đó, 30 năm trở lại đây, thảm họa thiên nhiên bão nhiệt đới, lũ quét, s ạt lở đất lại xuất thường xuyên dẫn đến nhiều thiệt hại người tài sản Theo số liệu tổng hợp Ban Chỉ đạo Trung ương Phòng chống thiên tai( Bộ TN&PTNT), riêng năm 2017, nước có 325 người chết, 61 người tích, 664 người bị thương mưa bão, ngập lụt, sạt lở đất Ngồi 8126 nhà bị đổ sập, hư hỏng hoàn toàn 561.000 nhà bị ngập, hư hại, tốc mái Tổng thiệt hại kinh tế 60.000 tỷ đồng, tương đương xấp xỉ 2% GDP 11 Hình 2.1: Tổng kết thiệt hại Bão số 10 12 năm 2017 Nguồn: Ban Chỉ đạo Trung ương Phòng chống thiên tai Những số phần nói lên tác hại thiên tai gây cho Việt Nam vơ lớn, tồn thể người dân, quyền cần chung sức phịng tránh có biện pháp khắc phục để giảm thiểu mát 2.6.2 Một số biện pháp phòng ngừa giảm thiểu thiệt hại thiên tai cho Việt Nam Để phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại thiên tai có hiệu quả, cần triển khai đồng giải pháp: Thứ nhất, coi trọng mức làm tốt công tác dự báo, dự tính, huy điều hành cấp, ngành Thứ hai, quy hoạch xây dựng cơng trình để vừa cấp nước cho nhu cầu kinh tế - xã hội, vừa điều tiết nước lũ mùa mưa; củng cố tuyến đê sông, đê biển để chống lũ ngăn mặn, giữ Xây dựng trạm bơm tưới tiêu, cơng trình phân lũ… Thứ ba, làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục, làm cho người, nhà, địa phương nhận thức sâu sắc tác hại thiên tai, nhận diện cách đầy đủ loại hình thiên tai diễn biến để chủ động phịng, chống cách có hiệu quả, với phương châm “Phịng tránh chính, tự cứu chính” Thứ tư, thực phương châm chỗ (lực lượng chỗ, huy chỗ, hậu cần chỗ, vật tư chỗ) cách chủ động, thực chất có hiệu 12 Thứ năm, thu hút đ ầu tư nhằm đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế từ tỉnh nơng nghiệp sang tỉnh có cơng nghiệp, nông nghiệp dịch vụ phát triển; xem giải pháp để phòng tránh thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu phát triển cách bền vững Thứ sáu, quan tâm đầu tư cho đơn vị sở xã, phường vùng sâu, vùng xa, vùng có nguy cao phương tiện cứu hộ, cứu nạn, dự trữ nhu cầu thiết yếu lương thực, thực phẩm, thuốc men để phục vụ ứng cứu khắc phục kịp thời hậu thiên tai Thứ bảy, có thiên tai xảy ra, cần huy động tổng hợp lực lượng, lực lượng chuyên nghiệp, lực lượng vũ trang, niên tình nguyện nhân dân địa bàn thực công tác cứu hộ, cứu nạn, cứu trợ; phải chuẩn bị sẵn sàng phương tiện tàu thuyền yêu tố đảm bảo Sau thiên tai, cần đánh giá xác thiệt hại, huy động nội lực với tinh thần lành đùm rách coi trọng cứu trợ, giúp đỡ từ bên Tổ chức tốt việc tiếp nhận, quản lý, phân hối nguồn cứu trợ đảm bảo kịp thời, đối tượng, cơng khai, dân chủ Đất nước hình chữ S chúng ta, năm phải hứng chịu bao đau thương mát thiên nhiên gây ra, né tránh mà phải c ố gắng vượt qua, vượt lên khó khăn để đưa nước ta tiếp tục lên đường phát triển phồn vinh KẾT LUẬN Dựa vào việc tìm hiểu, nghiên cứu đánh giá thảm họa động đất sóng thần Indonesia vào năm 2018, nhóm tác giả rút nguyên nhân dẫn tới thiệt hại lớn sau thảm họa là: lơ thi ếu cảnh giác Chính phủ Indonesia dự báo đối phó với thiên tai; chậm trễ công tác cứu hộ cứu trợ khẩn cấp Đồng thời kết hợp với việc nghiên cứu sách Chính phủ Indonesia cho việc khắc phục sau thảm họa thời gian qua định hướng tương lai, nhóm tác giả đưa biện pháp bổ sung nhân tổ chức Indonesia nói riêng th ế giới nói chung, góp phần giúp đỡ Indonesia khắc phục kiến thiết đất nước sau thảm họa Thêm điểm nghiên cứu việc rút học kinh nghiệm cho Việt Nam từ sai lầm mà Indonesia mắc phải Nhóm tác giả đưa kiến nghị với nội dung chung kết hợp đồng thời từ cấp trung ương đến cấp địa phương, quan tâm đạo sát công tác nghiên cứu cảnh báo thiên tai Trên toàn nghiên cứu nhóm tác giả Trong gi ới hạn kiến thức thời gian, nghiên cứu nhiều hạn chế Nhóm tác giả hy vọng nguồn tham khảo có ích cho nghiên cứu sau đề tài “Sự cố môi trường” Danh mục tài liệu tham khảo 1, Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Thành phố Hồ Chí Minh, 2008, “Phương án ứng phó khắc phục hậu động đất, sóng thần cố tràn dầu” 13 2, Trung ương Hội chữ th ập đ ỏ Việt Nam, 2011, “Sổ tay cảnh báo sớm hiểm họa tự nhiên Việt Nam”, Nhà xuất Lao động 3, Prof Dr Ahmet C Yalciner et al, 2018, Short survey report about Palu earttquake and tsunami 4, EUROPEAN COMMISSION, 2018, 28 Sep 2018 - Emergency Report 5, Trung tâm nghiên cứu Dịch tễ học thảm họa (CRED) http://www.cred.be/ 6, Báo Sài Gòn giải phóng online: http://www.sggp.org.vn/ Số người thiệt mạng thảm họa kép Indonesia lên đến 1.944 người, 25/09/2019 http://www.sggp.org.vn/so-nguoi-thiet-mang-trong-tham-hoa-kep-taiindonesia-da-len-den-1944-nguoi-551265.html 7, Thời báo Tài Việt Nam online: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/ Liên hợp quốc: Thảm họa sóng thần gây thiệt hại kinh tế nghiêm trọng, 25/09/2019 http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/quoc-te/2018-11-06/lien-hopquoc-tham-hoa-song-than-gay-thiet-hai-kinh-te-nghiem-trong-63987.aspx 8, Bách khoa toàn thư mở: https://vi.wikipedia.org/ Động đất, 25/09/2019 https://vi.wikipedia.org/wiki/Động_đất 9, Bách khoa tồn thửu mở: https://vi.wikipedia.org/ Sóng thần https://vi.wikipedia.org/wiki/Sóng_thần 10, BBC News online: https://www.bbc.com/news Indonesia earthquake: Hundreds dead in Palu quake and tsunami, 24/09/2019 https://www.bbc.com/news/world-asia-45683630 11, International Tsunami Information Center: http://itic.ioc-unesco.org/ 28 September 2018 (UTC), Mw 7.5, Palu, Indonesia Tsunami, 24/09/2019 http://itic.iocunesco.org/index.php?option=com_content&view=article&id=2034&Itemid=2840 14 ... hai cố môi trường thường gọi thảm họa thiên nhiên: động đất sóng thần tai Indonesia ảnh hưởng chúng 2.1 Khái quát chung động đất sóng thần 2.1.1 Tổng quan động đất Khái niệm Động đất tượng đất rung... triển kinh tế sau thảm họa kép động đất sóng thần Đánh giá rút kinh nghiệm cơng tác ứng cứu thảm họa kép động đất sóng thần nhằm điều chỉnh: phương án phịng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu cho cố... nghiên cứu đánh giá thảm họa động đất sóng thần Indonesia vào năm 2018, nhóm tác giả rút nguyên nhân dẫn tới thiệt hại lớn sau thảm họa là: lơ thi ếu cảnh giác Chính phủ Indonesia dự báo đối

Ngày đăng: 07/08/2020, 19:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Tổng kết thiệt hại do Bão số 10 và 12 năm 2017 - tiểu luận kinh tế môi trường ảnh hưởng của thảm họa kép động đất sóng thần tại indonesia năm 2018 và bài học cho việt nam
Hình 2.1 Tổng kết thiệt hại do Bão số 10 và 12 năm 2017 (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w