(SKKN 2022) nâng cao hiệu quả dạy học phần lịch sử việt nam lớp 10 bằng cách tích hợp kiến thức văn học, âm nhạc, hội họa vào bài học lịch sử

18 2 0
(SKKN 2022) nâng cao hiệu quả dạy học phần lịch sử việt nam lớp 10 bằng cách tích hợp kiến thức văn học, âm nhạc, hội họa vào bài học lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG II SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM LỚP 10 BẰNG CÁCH TÍCH HỢP KIẾN THỨC VĂN HỌC, HỘI HỌA, ÂM NHẠC VÀO BÀI HỌC LỊCH SỬ” Người thực hiện: Lê Trọng Việt Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Quảng Xương II SKKN thuộc môn: Lịch sử THANH HÓA, NĂM 2022 MỤC LỤC Nội dung Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu đạt sáng kiến kinh nghiệm Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Trang 1 2 3 10 13 13 13 14 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, chất lượng dạy sử học sử thu hút quan tâm ý toàn xã hội Trước quan tâm ấy, giáo viên dạy môn lịch sử trăn trở việc dạy mình, để nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử, để em học sinh u thích mơn học Thực trạng việc dạy học Lịch sử nhà trường phổ thơng cịn tồn tại: Sách giáo khoa biên soạn theo hướng nặng cung cấp kiến thức để thi cử, trọng bồi dưỡng lực cho học sinh Thể hình thức mơn khoa học, nên số kiến thức hàn lâm không thực cần thiết cho thực tế đưa vào học Nội dung nhiều khô khan kiến thức, thiên nhiều kiện lịch sử, chiến tranh cách mạng, đề cập lịch sử văn hóa, nghệ thuật, chưa xen kẽ với văn học, khoa học… Giáo viên chủ yếu coi nặng việc truyền thụ kiến thức có SGK Việc vận dụng kiến thức liên mơn, chủ đề tích hợp giáo dục cịn hạn chế mờ nhạt tiết học, xem nhẹ việc dạy để giúp học sinh phát triển lực cần thiết nhằm giải vấn đề thực tiễn Bài giảng trở nên khô khan, hấp dẫn, nặng cung cấp kiến thức, liệt kê kiện Học sinh ghi nhớ học cách rời rạc, máy móc, hiểu cách nơng cạn kiến thức lịch sử Không nắm mối quan hệ tri thức thuộc lĩnh vực đời sống xã hội, kiến thức liên môn Nhiều em thấy môn học trở nên nhàm chán, khơng u thích mơn Dạy học theo chủ đề tích hợp nguyên tắc quan trọng dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng, coi quan niệm dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục Dạy học tích hợp làm cho người học sử nhận thức phát triển xã hội cách liên tục, thống nhất, thấy mối liên hệ hữu lĩnh vực đời sống xã hội, khắc phục tính tản mạn rời rạc kiến thức Nhằm thực việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực chủ động học sinh; năm gần trường phổ thông ý đến việc đổi soạn - giảng giáo viên tổ chức học tập học sinh, coi trọng vị trí, vai trò người học - vừa đối tượng - vừa chủ thể Thơng qua q trình học tập, tổ chức hoạt động giáo viên, học sinh phải tích cực, chủ động cải biến Một phương pháp ý đặc biệt phương pháp dạy học tích hợp liên mơn Đây phương pháp gây hứng thú cho học sinh tiết học nguyên tắc quan trọng dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng Vậy sử dụng phương pháp dạy học Lịch sử cho phù hợp đạt hiệu cao nhất? Đó lí tơi chọn viết đề tài “Nâng cao hiệu dạy học phần lịch sử Việt Nam lớp 10 cách tích hợp kiến thức văn học, âm nhạc, hội họa vào học lịch sử” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm tạo cho học sinh hứng thú, chủ động học tập môn Lịch sử đạt kết cao Nghiên cứu để xác định nội dung, kiến thức liên mơn sử dụng học đề xuất biện pháp sử dụng góp phần nâng cao hiệu dạy học môn lịch sử nhà trường THPT 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung vào việc nghiên cứu giảng dạy học tập với việc sử dụng kiến thức liên môn phần Lịch sử Việt Nam lớp 10 – Chương trình cơ Đối tượng nghiên cứu: học sinh lớp 10 trường THPT Quảng Xương II + Lớp thể nghiệm học sinh lớp 10A1 năm học 2021 – 2022 + Lớp đối chứng học sinh lớp 10BA2 năm học 2021 – 2022 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để có sở tiến hành nghiên cứu áp dụng đề tài vào thực tế dạy học đã: - Tìm hiểu thực trạng tích hợp dạy học lịch sử nước nói chung trường THPT Quảng Xương nói riêng - Tìm hiểu biện pháp để lồng ghép tích hợp mơn lịch sử - Tổ chức thực biện pháp -Tiến hành so sánh, đối chiếu đánh giá hiệu đề tài áp dụng NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến “Mơn Lịch sử trường phổ thông nhằm giúp cho em học sinh có kiến thức bản, cần thiết lịch sử dân tộc lịch sử giới; góp phần hình thành học sinh giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi dưỡng lực tư duy, hành động, thái độ ứng xử đắn đời sống xã hội” Hiện nay, phận không nhỏ giáo viên nặng cách học, cách dạy cũ, nhiều giáo viên chưa nhận thức vai trò việc kết hợp phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức học sinh học tập Bên cạnh sách giáo khoa Lịch sử biên soạn theo tinh thần đổi mới, phương pháp dạy học Giáo viên lại chưa theo kịp nội dung sách Đặc biệt nhiều giáo viên dạy truyền đạt lượng kiến thức giống sách giáo khoa mà không sử dụng thêm tài liệu tham khảo hay có sử dụng mang tính chất minh họa dẫn đến học sinh không nắm kiến thức sa đà vào câu chuyện không nhằm mục đích cụ thể hóa khắc sâu kiến thức Chính vậy, đổi phương pháp dạy học lịch sử trở thành yêu cầu quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Việc sử dụng kiến thức liên môn dạy học lịch sử góp phần khơng nhỏ cho giáo viên thực hướng đổi Việc sử dụng kiến thức liên mơn, chủ đề tích hợp giúp học sinh hiểu sâu sắc vấn đề lịch sử, nhận thức phát triển xã hội cách liên tục, thống nhất, thấy mối liên hệ hữu lĩnh vực đời sống xã hội Việc sử dụng kiến thức liên mơn cịn giúp học sinh củng cố thêm hiểu biết nhiều môn học khác Học sinh phải biết đặt khái niệm học môn học mơn học khác nhau, có em thực làm chủ kiến thức Đặc biệt từ việc hình thành biểu tượng Lịch sử cụ thể, sinh động thơng qua vận dụng tích hợp kiến thức liên môn tạo nên gợi cảm mới, tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm học sinh, đem lại hiệu tích hợp giáo dục sâu sắc nhiều chủ đề theo hướng dẫn Bộ Giáo dục đào tạo 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng Việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn, có giá trị thực tiễn to lớn đời sống xã hội Phương pháp dạy học trọng tập dượt cho học sinh vận dụng kiến thức kĩ học cho trình học tập tiếp theo, vận dụng kiến thức học để giải tình thách thức, bất ngờ, chưa gặp Điều có ích cho sống sau làm cơng dân, làm người lao động, làm cha mẹ, có lực sống tự lập Giúp khắc phục tình trạng khô cứng, nặng nề, tản mạn, rời rạc dạy học, học sinh hứng thú say mê với mơn học Lịch Sử Trong tình hình nay, việc cung cấp kiến thức lịch sử dân tộc, truyền thống ông cha ta cho học sinh THPT nhiệm vụ cấp bách, cần thiết, nội dung mang tầm chiến lược lớn, có ý nghĩa lâu dài Đảng nhà nước ta Trong chương trình dạy học cấp THPT, Lịch sử mơn học khóa nằm chương trình giảng dạy Mặc dù cịn nhiều khó khăn, năm qua, nhà trường tranh thủ điều kiện để đảm bảo môn học Lich sử thực cách nghiêm túc đề cao nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học môn tạo hứng thú học tập giúp học sinh Song nhiều giáo viên học sinh chưa nhận thấy rõ vai trò quan trọng mơn, cịn có tư tưởng coi mơn Lịch sử môn phụ, phần làm ảnh hưởng tới chất lượng dạy học môn Thực tế việc dạy học môn Lịch sử trường THPT nay: Nhiều giáo viên có đầu tư, tìm tịi việc đổi phương pháp, tích cực ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng triệt để đồ dùng trực quan mà nhà trường cung cấp; có tiết dạy Lịch sử hay, hấp dẫn Tuy nhiên, bên cạnh đó, cịn số giáo viên chưa thực đầu tư cách thường xuyên liên tục việc đổi phương pháp lên lớp Các giáo viên chưa bố trí cho học sinh xem phim Lịch sử, hướng dẫn em tìm đến cổng thơng tin chứa tư liệu tham khảo, chưa quan tâm đến việc tổ chức cho em buổi ngoại khóa buổi hội Lịch sử, kể chuyện Lịch sử, tham quan bảo tàng, địa danh Lịch sử Nhiều học sinh chưa có tinh thần học tập nhận thức khơng vai trị mơn học, có suy nghĩ lịch sử mơn phụ nên không thiết phải tập trung đầu tư nhiều thời gian, mặt khác em cho “ học để thi” nên học sinh không theo ban khoa học xã hội gần “bỏ qua” môn Lịch sử Vì em chưa phát huy hết vai trò trách nhiệm người học sinh, học cách thụ động, tiếp thu cách máy móc khơng hiệu dẫn đến chất lượng học tập môn chưa cao Tuy nhiên, trình giảng dạy, qua thể nghiệm, tơi nhận thấy: Sử dụng kiến thức tích hợp liên mơn dạy- học phần Lịch sử Việt Nam lớp 10 – ban không đạt chuẩn kiến thức kỹ mà cịn hồn thiện lực phẩm chất người học 2.3 Các giải pháp để giải vấn đề 2.3.1 Nội dung kết nghiên cứu sáng kiến 2.3.1.1 Sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử Tài liệu văn học nguồn tư liệu quan trọng dạy học lịch sử, có ý nghĩa to lớn giáo dục, giáo dưỡng phát triển học sinh.Bằng hình ảnh cụ thể, tài liệu, hình tượng văn học có tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm người đọc Văn học trình bày nét đặc trưng, điển hình kinh tế, trị, xã hội… văn học sử học có mối quan hệ khăng khít với Ví dụ 1: Khi dạy Bài 20: Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỉ X-XV Khi dạy phần Văn học: giáo viên đưa số đoạn trích: “Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư” Và “Việc nhân nghĩa cốt yên dân, Quân điếu phạt trước lo trừ bạo; Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu, Núi sông bờ cỏi chia, Phong tục Bắc Nam khác;…” GV đặt số câu hỏi gợi ý phân tích tác phẩm như: - Nêu tên tác phẩm tác giả hai đoạn trích - Các tác phẩm đời hồn cảnh nào? - Nội dung hai tác phẩm gì? Vì lại có nội dung HS trả lời tên hai tác phẩm “Nam Quốc sơn hà” cuả Lý Thường Kiệt “Bình Ngơ Đại Cáo Nguyễn Trãi coi hai tuyên ngôn độc lập tổng số ba tuyên ngơn nước ta Để trả lời hồn cảnh đời hai tác phẩm HS vận dụng kiến thức Bài 19: Những kháng chiến chống ngoại xâm kỉ X – XV rút hai tác phẩm đời bối cảnh đấu tranh chống ngoại xâm: Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý Khởi nghĩa Lam Sơn, nội dung hai tác phẩm nói lòng yêu nước, khẳng định chủ quyền dân tộc Sau trả lời câu hỏi gợi ý, HS tự rút đặc đểm văn học kỉ X XV: nội dung phát triển mạnh mẽ văn học chữ Hán Ví dụ 2: Khi dạy Bài 26: Tình hình xã hội nửa đầu kỉ XIX phong trào đấu tranh nhân dân Mục Tình hình xã hội đời sống nhân dân: − Tình hình xã hội, nhân dân phản ánh thực qua câu ca dao: “Con mẹ bảo Cướp đêm giặc cướp ngày quan” Qua câu ca dao HS tự rút thực xã hội thời kì – nạn tham quan ô lại cách chân thực Để nhấn mạnh thối nát vua quan triều Nguyễn thời khủng hoảng chế độ phong kiến Việt Nam vào cuối kỷ XIX Qua câu thơ sau HS có thấy rõ đời sống khổ cực nhân dân thời kì 2.3.1.2 Sử dụng tài liệu, kiến thức Địa lí dạy học Lịch sử Mơn Địa lí liên quan nhiều đến mơn Lịch sử Một họp, hội nghị, trận đánh… diễn địa điểm định Để học sinh hiểu học việc dạy học lịch sử kết hợp với việc sử dụng đồ cần thiết Bởi vì, đồ có khả phản ánh phân bố mối liên hệ đối tượng địa lí bề mặt Trái đất cách cụ thể mà không phương tiện khác làm Bản đồ coi phương tiện trực quan, sách giáo khoa thứ hai Để sử dụng đồ có hiệu quả, người giáo viên phải có kiến thức đồ Lâu nay, đồ sách giáo khoa ý Nhiều người cho đồ có tính chất minh họa cho viết Thực tế không đơn giản Trong sách giáo khoa có phần hình phần chữ Hình có yếu tố minh họa cho chữ, song có bổ sung nội dung mà phần chữ khơng thể trình bày Những năm gần đây, nhà khoa học nghiên cứu khẳng định não ghi nhớ hình ảnh lâu chữ, sử dụng tài liệu mơn Địa lí, sử dụng đồ dạy học Lịch sử cần thiết Hiện nay, hầu hết thư viện trường có đồ để dùng việc dạy lịch sử Việc tốt giúp học sinh chăm hơn, hình dung địa điểm, trận đánh, chiến dịch đồ… từ đó, học sinh ghi nhớ lâu Việc sử dụng đồ gây ấn tượng tốt giáo viên vẽ lược đồ nước ta thật nhanh bảng, cho học trò điền lại thơng tin… Ví dụ: Khi dạy Bài 23 Phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối kỉ XVIII Để tạo biểu tượng cho học sinh chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, dạy phần chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút (SGK 10), giáo viên cần phải sử dụng lược đồ Qua lược đồ, giáo viên cần phân tích cho học sinh thấy hồn cảnh địa lý khu vực đặt vấn đề sau Nguyễn Huệ chọn đoạn sông làm điểm phục kích quân Xiêm Dựa vào lược đồ, HS phân tích vị trí địa lí, cách bày binh bố trận Nguyễn Huệ, cách quân Tây Sơn đánh quân Xiêm đoạn sơng này, từ có biểu tượng lịch sử sâu sắc hoàn cảnh địa lý nơi làm sở để học sinh nắm bắt kiện lịch sử cách tốt Muốn thực tốt việc tạo biểu tượng hoàn cảnh lịch sử, giáo viên cần phải hiểu vận dụng cách tối ưu việc sử dụng đồ dạy học lịch sử Bản đồ đồ dùng trực quan quy ước quan trọng dạy học lịch sử điều kiện giáo dục đại, dễ dàng tìm thấy đồ phù hợp cho yêu cầu môn học Bản đồ giúp học sinh xác định cách rõ ràng, xác địa điểm xảy kiện lịch sử, biến cố lịch sử từ hình thành biểu tượng cách nhẹ nhàng sâu sắc Học sinh khơng có biểu tượng xác khơng gian làm cho kiện lịch sử trở nên trừu tượng, mơ hồ, thiếu nội dung thực tế, không phản ánh thực khách quan nhận thức học sinh, khơng có tác dụng định đến diễn biến cụ thể kiện xảy Thông thường tạo biểu tượng không gian dạy học lịch sử, 10 việc sử dụng trực quan quy ước (bản đồ, lược đồ), giáo viên cịn sử dụng tranh ảnh minh họa, vật khảo cổ 2.3.1.3 Sử dụng tài liệu hội họa, âm nhạc… dạy học Lịch sử Đây phương pháp dạy học đại, giúp học sinh phát triển toàn diện mặt Giờ học trở nên sinh động hơn, khơng có giáo viên người trình bày mà học sinh tham gia vào trình tiếp nhận kiến thức, từ phát huy tính tích cực học sinh Dạy học liên mơn góp phần phát triển tư liên hệ, liên tưởng học sinh Tạo cho học sinh thói quen tư duy, lập luận; tức xem xét vấn đề phải đặt chúng hệ quy chiếu, từ nhận thức vấn đề cách thấu đáo Rèn luyện cho học sinh khả năng“đọc” ngôn ngữ hội họa, âm nhạc, hiểu nội dung tư tưởng mà tác giả muốn đề cập đến Bằng việc sử dụng tác phẩm hội họa, giáo viên giúp cho học sinh bổ sung kiến thức cách toàn diện, giúp học sinh hiểu lịch sử khơng phải có đấu tranh, biểu tình mà lịch sử cịn thành tựu kinh tế, văn hóa, kiến trúc, điêu khắc Từ tạo hứng thú học tập học sinh Ví dục 1: Khi dạy Bài 20 Xây dựng phát triển Văn hóa kỉ X- XV tích hợp nội dung Hội Họa, Âm nhạc học thành tựu 11 - Khi phân tích hình ảnh điêu khắc « Rồng trơn cuộn đề », HS sử dụng kiến thức Hội họa để phân tích : bố cục, chi tiết điêu khắc, hình dáng… Từ rút nét đặc sắc nghệ thuật kỉ X – XV - Khi học nghệ thuật sân khấu, GV chiếu số đoạn video loại hình nghệ thuật : Tuồng, chèo,… kết hợp với kiến thức Âm nhạc, HS nêu hiểu biết cảm nhận loại hình nghệ thuật Ví dụ 2: Khi dạy Bài 22 Tình hình kinh tế kỉ XVI-XVIII Mục Sự phát triển thương nghiệp GV hướng dẫn HS quan sát tranh Thương cảng Hội An (tranh vẽ cuối kỉ XVIII), nhận xét cảnh buôn bán tấp nập bến thuyền để HS rút tình hình thương nghiệp phát triển ki XVI- XVII đến kỉ XVIII ngoại thương lại suy yếu Thương cảng Hội An (tranh vẽ cuối kỉ XVIII) Trên số biện pháp sử dụng dạy học liên môn dạy học Lịch sử trường phổ thông Bên cạnh việc sử dụng tài liệu Văn học, Địa lý, Hội họa, dạy học Lịch sử cần ý đến nhiều nguồn tài liệu khác Toán học, Vật lý, tài liệu văn kiện Lịch sử Đảng giúp cho học sinh tránh khỏi nhàm chán, khô khan học tập môn Lịch sử, tạo hứng thú học Lịch sử cho học sinh Từ em mong đợi để học tiết sử, để thể 12 hiểu biết em nhiều lĩnh vực vào môn Lịch sử khô khan với nhiều kiện, ngày tháng Biến tiết Lịch sử thành tiết học ưa thích em, qua chất lượng dạy- học nâng cao 2.4 Hiệu đạt sáng kiến kinh nghiệm 2.4.1 Tính mới, tính sáng tạo Sử dụng sáng tạo kiến thức môn: Ngữ văn, Địa lí… dạy học Lịch sử, tạo hứng thú cho HS học, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục − Góp phần làm giảm bớt trạng thái căng thẳng HS học Lịch sử − Giúp học sinh khám phá bộc lộ lực thân, từ nâng cao chất − lượng học tập mơn Lịch sử Thay đổi cách nhìn nhận số GV HS vị trí, vai trị mơn − Lịch sử trường THPT 2.4.2 Khả áp dụng mang lại lợi ích thiết thực sáng kiến * Khả áp dụng áp dụng thử, nhân rộng Đối tượng học sinh khối 10 trường THPT Quảng Xương II Tôi sử dụng thể nghiệm số biện pháp liên môn để dạy phần Lịch sử Việt Nam chương trình lớp 10 Để thực thành cơng có hiệu sáng kiến “Nâng cao hiệu dạy học phần lịch sử Việt Nam lớp 10 cách tích hợp kiến thức văn học, âm nhạc, hội họa vào học lịch sử” cần điều kiện sau: + Đối với nhà trường Tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, thiết bị dạy học, thời gian, kinh phí… − khuyến khích, tạo động lực cho giáo viên (GV) tích cực, chủ động, sáng tạo thực kế hoạch, đề xuất điều chỉnh, báo cáo kết kinh nghiệm tổ chức dạy học chủ đề tích hợp liên mơn Tổ chức hoạt động sinh hoạt chuyên môn với chủ đề dạy học tích hợp liên mơn − theo cụm trường Tăng cường đưa chủ đề dạy học vào dịp hội giảng; tổ chức hội thảo, − đánh giá tổng kết, rút kinh nghiệm việc thực dạy học chủ đề tích hợp liên mơn Tăng cường dự giờ, kiểm tra, tư vấn, thúc đẩy GV nhiều hình thức − Tích cực cho học sinh (HS) tham gia thi liên quan đến chủ đề tích hợp, liên môn mà phát động 13 − + Đối với giáo viên Đáp ứng mục tiêu dạy học: Khi sử dụng tài liệu liên môn phải đảm bảo tiêu − chuẩn giá trị giáo dục – giáo dưỡng giá trị văn học, tài liệu phải giúp học sinh khơi phục lại bối cảnh lịch sử, hình ảnh kiện, nhân vật khứ để phục vụ yêu cầu nội dung học, phù hợp trình độ nhận thức học sinh, khơng làm lỗng nội dung học lịch sử Đảm bảo ngun tắc liên mơn: Tích hợp linh hoạt, nhẹ nhàng, địa chỉ, − không làm nặng nề rối tiết học Tránh biến môn Lịch sử thành môn Ngữ văn hay môn khác Tạo hứng thú học tập cho học sinh trình học tập − Kết hợp nhuần nhuyễn đường, biện pháp, thao tác sư phạm − + Với học sinh Học sinh có vai trị tích cực chủ động việc học tập theo nguyên tắc liên mơn,vì em huy động kiến thức học để hiểu sâu sắc, toàn diện kiện Các em ôn tập củng cố, tổng hợp mức cao vận dụng thông minh học tập Thông qua hoạt động nghiên cứu học − Chủ động việc tiếp cận chủ đề dạy học tích hợp liên mơn − Chủ động nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức, chương trình mơn học GDCD − môn học khác để thấy mối liên quan môn Thường xuyên trao đổi, nhờ đến tư vấn, giúp đỡ GV giảng dạy mơn học khác để có hiểu biết xác, sâu sắc môn học * Khả mang lại lợi ích thiết thực Thực tế sau tiến hành áp dụng số kinh nghiệm giải pháp sáng kiến kinh nghiệm đạt số kết cụ thể sau : * Đối với giáo viên: Đã sử dụng biện pháp liên môn vào soạn - Những tiết học trở nên hiệu - Rút kĩ thuật, kinh nghiệm dạy học tích hợp * Đối với học sinh: − Giờ học môn Lịch sử sinh động − Học sinh phát huy tính tự giác tích cực − Học sinh lĩnh hội kiến thức nhanh sâu rộng − Thái độ HS môn nghiêm túc hơn, khơng cịn coi mơn Lịch sử “mơn phụ” 14 Kết cụ thể qua kiểm tra 15 phút đề bài: Lớp 10A1 Sĩ số 45 G 15 % 44,1 Khá 18 % 52,9 TB % 3,0 Yếu % 43 10 29,4 21 61,8 8,8 0 10A2 Qua bảng số liệu nhận thấy lớp học sinh khác nhau, áp dụng phương pháp khác có kết khác Lớp áp dụng sáng kiến cho kết cao hơn, học sinh tỏ hứng thú, u thích mơn học so với lớp khơng áp dụng Như vậy, kết thực nghiệm khẳng định tính đắn, chân thực việc sử dụng kiến thức liên mơn dạy học Lịch sử Điều đó, làm cho hoạt động dạy- học Lịch sử trở nên hứng thú, hiệu dạy- học nâng cao, đáp ứng yêu cầu giáo dục đại Đó giải pháp thực đem lại giá trị việc nâng cao chất luợng dạy- học môn Lịch sử KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Dạy học tích hợp liên mơn ngun tắc quan trọng dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng Tuy nhiên để thực tốt có hiệu địi hỏi nỗ lực thầy trị Và việc thực khơng phải nào, phần thực Sử dụng kiến thức liên môn dạy học Lịch sử cung cấp cho học sinh hiểu biết sinh động, cụ thể lịch sử dân tộc; giúp em hiểu mối quan hệ qua lại mật thiết môn khoa học khác với lịch sử làm cho giảng lịch sử trở nên gần gũi, có sức hấp dẫn, có thuyết phục, gây hứng thú kích thích yêu thích em mơn học Từ u thích đó, học sinh tích cực tìm tịi kiến thức lịch sử mà em chưa biết, phát triển lực nhận thức niềm say mê học tập em Đây đường ngắn để tạo biểu tượng lịch sử, dẫn đến hình thành khái niệm rút kinh nghiệm cho thực tiễn Qua đó, bồi dưỡng cho học sinh niềm tự hào khứ hào hùng cha ông, truyền thống quý báu dân tộc trình dựng nước giữ nước Giáo dục cho em tình yêu quê hương, biết kính trọng nhân dân lao động qua nhiều hệ Đồng thời giúp em nhận thức đầy đủ ý thức trách nhiệm việc gìn giữ giá trị truyền thống quý báu mà cha ông để lại 15 Tuy nhiên, người giáo viên phải lưu ý sử dụng nguồn tài liệu tài liệu liên môn vô phong phú đa dạng Trong tiết học, tìm thấy nhiều kiến thức mơn học khác có liên quan đến nội dung lịch sử, thời lượng tiết học lại có hạn Chính vậy, người giáo viên phải nắm mục tiêu học, lựa chọn tài liệu cho phù hợp với mục tiêu giảng thời gian quy định, khơng làm lỗng kiến thức lịch sử dân tộc, không “biến sử thành ngữ văn”, dạy đạo đức cho học sinh ; có nâng cao chất lượng môn Để thực điều này, người giáo viên nên đưa trả lời câu hỏi: “Sử dụng tài liệu để làm gì? ”, “Sử dụng cho đơn vị kiến thức nào?”, “Vì phải sử dụng?”, “Hình thức sử dụng nào?” Đây cách làm thể tính khoa học thể ý thức trách nhiệm giáo viên giảng dạy lịch sử 3.2 Kiến nghị Từ kết đạt bước đầu đề tài từ thực tiễn dạy học nay, xin đề xuất vài ý kiến sau: Một là, cần thay đổi nhận thức giáo viên vai trò, tác dụng tài liệu liên môn dạy học lịch sử, cải tiến phương pháp dạy học lịch sử thông qua buổi tập huấn, học tập chuyên đề nhà trường, nhóm cụm trường Hai là, thân giáo viên phải đầu tư thời gian, công sức để sưu tầm tài liệu, xếp thành hệ thống theo tiết học, chương, phần phù hợp với nội dung kiến thức sách giáo khoa Mỗi đoạn tài liệu nên xác định biện pháp sử dụng cho tiện lợi Ba là, Giáo viên cần đưa yêu cầu cụ thể học sinh trình dạy học sau tầm tài liệu trước nhà theo định hướng giáo viên Trên vài kinh nghiệm rút thời gian qua, với sáng kiến kinh nghiệm“Dạy học tích hợp phần Lịch sử Việt Nam lớp 10 THPT”, nhiều giảng đạt hiệu định Nhiều em học sinh hứng thú với môn học Lịch sử Song tơi nhận thấy việc giảng dạy khó làm nghệ thuật, sáng kiến không tránh khỏi nội dung chưa đầy đủ, hồn thiện Vì mong nhận góp ý từ đồng nghiệp HĐKH cấp để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện có giá trị hơn./ 16 XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG NHÀ TRƯỜNG Thanh Hoá, ngày 28 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN viết khơng chép nội dung người khác Người viết Lê Trọng Việt 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Côi, 2/2002, Kênh hình, nguồn kiến thức quan trọng dạy học Lịch sử, Tạp chí nghiên cứu giáo dục Trần Văn Cường, 7/1997, Vận dụng nguyên tắc liên mơn dạy học lịch sử PTTH, Tạp chí NCGD Trần Bá Hoành, 1/1994, Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Tạp chí nghiên cứu giáo dục Trần Viết Thụ, 12/1997, Vận dụng nguyên tắc liên mơn dạy học vấn đề văn hóa SGK lịch sử PTTH, Tạp chí NCGD Trịnh Tiến Thuận - Nguyễn Xuân Trường - Nguyễn Nam Phóng - Lê Hiến Hương - Phan Ngọc Huyền, 2007, Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa Lịch Sử lớp 10, NXBH 18 ... trình lớp 10 Để thực thành cơng có hiệu sáng kiến ? ?Nâng cao hiệu dạy học phần lịch sử Việt Nam lớp 10 cách tích hợp kiến thức văn học, âm nhạc, hội họa vào học lịch sử? ?? cần điều kiện sau: + Đối với... hiệu dạy học phần lịch sử Việt Nam lớp 10 cách tích hợp kiến thức văn học, âm nhạc, hội họa vào học lịch sử? ?? làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm tạo cho học sinh hứng... tiết học nguyên tắc quan trọng dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng Vậy sử dụng phương pháp dạy học Lịch sử cho phù hợp đạt hiệu cao nhất? Đó lí tơi chọn viết đề tài ? ?Nâng cao hiệu dạy học

Ngày đăng: 05/06/2022, 10:18

Hình ảnh liên quan

- Khi phân tích hình ảnh điêu khắc « Rồng mình trơn cuộn lá đề », HS sử dụng các kiến thức Hội họa để phân tích : bố cục, các chi tiết điêu khắc, hình dáng… Từ đó rút ra những nét đặc sắc của nghệ thuật thế kỉ X – XV. - (SKKN 2022) nâng cao hiệu quả dạy học phần lịch sử việt nam lớp 10 bằng cách tích hợp kiến thức văn học, âm nhạc, hội họa vào bài học lịch sử

hi.

phân tích hình ảnh điêu khắc « Rồng mình trơn cuộn lá đề », HS sử dụng các kiến thức Hội họa để phân tích : bố cục, các chi tiết điêu khắc, hình dáng… Từ đó rút ra những nét đặc sắc của nghệ thuật thế kỉ X – XV Xem tại trang 12 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên nhận thấy ở các lớp học sinh khác nhau, khi áp dụng phương pháp khác nhau thì có kết quả khác nhau - (SKKN 2022) nâng cao hiệu quả dạy học phần lịch sử việt nam lớp 10 bằng cách tích hợp kiến thức văn học, âm nhạc, hội họa vào bài học lịch sử

ua.

bảng số liệu trên nhận thấy ở các lớp học sinh khác nhau, khi áp dụng phương pháp khác nhau thì có kết quả khác nhau Xem tại trang 15 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan