Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
752,02 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN PHAN NGỌC BÍCH TRẦN PHAN NGỌC BÍCH NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA MỘT SỐ BẢN GIA HUẤN TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 9229001 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM - 2021 Luận án hoàn thành tại: ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS: Trần Nguyên Việt PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: PGS.TS Nguyễn Hồng Dương PGS.TS Vũ Đức Khiển Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa Phản biện 2.: PGS.TS Vũ Đức Khiển Phản biện 3: PGS.TS Phạm Đào Thịnh Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án sở đào tạo họp tại: vào …………………………………………………………… hồi…… giờ…… ngày… tháng… Năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - …………………………………………………………… - …………………………………………………………… - …………………………………………………………… MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục đạo đức cho người nói chung, cho đối tượng học sinh nói riêng, vấn đề vừa mang tính cấp bách, vừa lâu dài nhằm tạo người Chủ tịch Hồ Chí Minh nói, “vừa hồng vừa chuyên” Chữ “hồng” đạo đức người đặt lợi ích cộng đồng, dân tộc lên hết, Người gọi đạo đức cách mạng Đó đạo đức “khơng phải trời sa xuống Nó đấu tranh rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố Cũng ngọc mài sáng, vàng luyện trong”( Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, t.5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.612.) Tuy nhiên, q trình vận động hồn thiện nhân cách người, biết điều chắn rằng, khơng thể thiếu giáo dục, xã hội hóa từ bên ngồi để nhân cách hình thành cách hồn tồn Với lẽ đó, việc giáo dục đạo đức ln địi hỏi thống hữu nhà trường, gia đình xã hội mục tiêu xác định theo giai đoạn lịch sử cụ thể đất nước Về vấn đề này, Bác Hồ khẳng định: “Giáo dục nhà trường phần, cịn cần có giáo dục ngồi xã hội gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Giáo dục nhà trường dù tốt đến mấy, thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn”(Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, t.10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.591) Là nước nằm khu vực Đông – Đông Nam Á vốn chịu ảnh hưởng sâu đậm học thuyết trị - xã hội Nho giáo, hệ thống giáo dục truyền thống kèm với khoa cử nước ta từ thời Bắc thuộc mang đậm dấu ấn Nho giáo Đặc biệt từ thời Lý, hình thức tổ chức giáo dục dần phát triển ngày qui củ hơn, kéo theo nội dung hình thức giáo dục lấy Nho học làm tảng định hình Tuy nhiên, ngồi hình thức tổ chức trường lớp trung ương địa phương, biết đến hình thức giáo huấn quan trọng, góp phần củng cố chế độ phong kiến hữu coi hình thức giáo dục đầu tiên, đầu đời cho trẻ, gia huấn Xuất phát từ quan điểm “ôn cố tri tân” Nho giáo, từ quan điểm triết học chủ nghĩa Mác – Lê nin kế thừa phát huy giá trị truyền thống quan điểm Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển giáo dục đất nước điều kiện nay, chọn “Nội dung số gia huấn Việt Nam lịch sử học lịch sử việc giáo dục đạo đức cho học sinh nước ta nay” qua hai “Bùi gia huấn hài” “Gia huấn diễn ca” làm đề tài luận án tiến sĩ triết học với hy vọng đóng góp dù nhỏ hữu ích cho nghiệp xây dựng giáo dục đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước ta Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung, lịch sử tư tưởng giáo dục Việt Nam nói riêng lĩnh vực nhiều học giả quan tâm Tuy nhiên, lịch sử tư tưởng giáo dục, mảng giáo huấn mà cụ thể gia huấn quan tâm khai thác nghiên cứu thỏa đáng, luận án này, tạm phân định thành ba hướng nghiên cứu có liên quan tới đề tài sau: 1.1 Những nghiên cứu liên quan đến sở hình thành gia huấn Việt Nam lịch sử 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu bối cảnh lịch sử, kinh tế, trị xã hội Việt Nam cuối kỷ XVIII đầu kỷ XX Nghiên cứu bối cảnh lịch sử Việt Nam thời kỳ phải kể đến cơng trình Đại cương lịch sử Việt Nam Đinh Xuân Lâm chủ biên Đây công trình chúng tơi quan tâm sử dụng vào việc phân tích bối cảnh lịch sử tiền đề cho đời gia huấn, cụ thể Bùi gia huấn hài (cuối kỷ XVIII) Gia huấn diễn ca (đầu kỷ XX) Trong cơng trình Phương thức sản xuất châu Á Lý luận Mác – Lê nin thực tiễn Việt Nam, tác giả Văn Tạo đề cập đến quan điểm C.Mác phương thức sản xuất châu Á liên quan đến yếu tố truyền thống phương Đơng Chúng tơi nhận thấy cơng trình có số vấn đề liên quan phương thức sản xuất mà C.Mác đề cập có liên quan định đến nguyên nhân đời gia huấn mà đó, tư tưởng giáo dục Nho giáo coi chủ đạo, chi phối lối sống, phong cách tư người Việt Nam lịch sử Ngồi cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử nước ta, bối cảnh lịch sử cụ thể Việt Nam cuối kỷ XVIII đầu kỷ XX 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến tiền đề lý luận cho hình thành gia huấn lịch sử a Về văn hóa tư tưởng truyền thống Trong nhiều cơng trình nghiên cứu học giả nước sở văn hóa Việt Nam, kể đến sách Trần Quốc Vượng chủ biên nhan đề: “Cơ sở văn hóa Việt Nam” Đây cơng trình khoa học giúp người đọc nắm bắt kiến thức văn hóa đặc điểm văn hóa dân tộc Tác giả Nguyễn Nghĩa Dân với sách “Đạo làm người tục ngữ ca dao Việt Nam” gồm phần: phần thứ đề cập đến đặc điểm tục ngữ ca dao Việt Nam đạo làm người; phần thứ hai sưu tập, lựa chọn giải thích tục ngữ ca dao Việt Nam đạo làm người Tác giả Trần Thị Kim Xuyến cơng trình "Gia đình vấn đề gia đình đại", rõ vai trị, vị trí gia đình xã hội cá nhân, đặc biệt mặt đạo đức Trong cơng trình tác giả sâu phân tích biến đổi gia đình với biến đổi xã hội đương đại Đề tài KX07-09 tác giả Lê Thi chủ biên "Vai trị gia đình hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam"; Luận án Tiến sĩ triết học tác giả Nghiêm Sĩ Liêm, năm 2001, "Vai trị gia đình việc giáo dục hệ trẻ"; Cơng trình nghiên cứu tác giả Lê Thi, Nhà xuất Hà Nội năm 2002, "Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới"; Cơng trình nghiên cứu: "Gia đình học" hai tác giả: Đặng Cảnh Khanh Lê Thị Quý; Cuốn “Việt Nam phong tục” Phan Kế Bính; Cơng trình nghiên cứu "Văn hóa gia đình Việt Nam" tác giả Vũ Ngọc Khánh; Cơng trình nghiên cứu "Đạo đức gia đình kinh tế thị trường" tác giả Nguyễn Thị Khoa, Tạp chí Triết học số năm 2002, v.v đđề cập đến cấu gia đình hạt nhân truyền thống Việt Nam, ảnh hưởng văn hóa, kinh tế trị đến biến đổi đạo đức gia đình Việt Nam lịch sử điều kiện b Về tư tưởng giáo huấn tam giáo (Nho, Phật, Đạo) Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng hệ tư tưởng tơn giáo đến đời sống tinh thần nói chung, đến lĩnh vực giáo dục đạo đức nói riêng người Việt Nam lịch sử Một là, cơng trình nghiên cứu tư tưởng giáo huấn Nho giáo Cuốn: “Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay” Nguyễn Tài Thư làm chủ biên; Cơng trình nghiên cứu "Gia đình Việt Nam ảnh hưởng Nho giáo" tác giả Trần Đình Hượu, đăng Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam; Cơng trình nghiên cứu "Nho giáo gia đình"; Cuốn "Nho giáo phát triển Việt Nam" Vũ Khiêu; Tác phẩm “Không học đăng” Phan Bội Châu, v.v., bàn đến đời bước thăng trầm Nho giáo du nhập Nho giáo ảnh hưởng đến Việt Nam Tác giả Trần Trọng Kim với tác phẩm Nho giáo; Cơng trình “Nho giáo Trung Quốc” Nguyễn Tôn Nhan; Tào Thượng Bân với Tư tưởng nhân Nho học Tiên Tần, v.v tập trung phân tích vai trị đạo Hiếu từ vị gốc đức nhân, vượt quan hệ gia đình để trở thành phạm trù đạo đức đường lối trị nước triều đại phong kiến Một số tác giả khác làm rõ ảnh hưởng Nho giáo mặt: Chính trị, xã hội, tư tưởng, văn hóa Cao Xuân Huy với “Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu”; “Khổng Tử Luận ngữ” Nguyễn Hiến Lê; Nho giáo đạo đức Vũ Khiêu, Nho học Nho học Việt Nam Nguyễn Tài Thư, Khổng giáo phê bình tiểu luận Đào Duy Anh tác phẩm yếu tố tiêu cực Nho giáo cần phải khắc phục, ảnh hưởng tích cực Nho giáo cần tiếp thu góp phần xây dựng đất nước giai đoạn Bên cạnh tác giả bàn ảnh hưởng có tính chất tích cực, có tác giả có quan điểm ngược lại, nhấn mạnh mặt tiêu cực đạo đức Nho giáo, chẳng hạn Nho giáo xưa Quang Đạm, Nho giáo Việt Nam Lê Sĩ Thắng; Bộ sách tập “Đại cương triết học Trung Quốc” Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê; Cơng trình Lịch sử triết học phương Đơng Dỗn Chính chủ biên, v.v Ngồi có số luận án đề cập đến đạo đức Nho giáo, vấn đề người Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam như: Ảnh hưởng Nho giáo chủ nghĩa yêu nước Việt Nam truyền thống Trần Thị Hồng Thúy; luận án Vấn đề người Nho học sơ kỳ Nguyễn Tài Thư; luận án Quan niệm Nho giáo nguyên thủy người ý nghĩa việc giáo dục người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Nguyễn Thị Nga, v.v tập trung bàn vấn đề người với tư cách đối tượng học thuyết với mục đích làm rõ cách thức thực mục tiêu trị đạo đức, tức lấy đạo đức để cảm hóa người việc thiết lập trì trật tự xã hội 1.2 Những nghiên cứu liên quan đến nội dung gia huấn Việt Nam lịch sử Tác phẩm “Nho giáo với văn hóa Việt Nam”, tác giả Nguyễn Đăng Duy; Cuốn sách “Việt Nam văn hóa sử cương” học giả Đào Duy Anh; Luận án Tiến sĩ tác giả Lê Thị Thủy "Vai trò đạo đức nhân cách người Việt Nam điều kiện đổi nay"; Cơng trình "Đạo đức xã hội nước ta nay-vấn đề giải pháp" Nguyễn Duy Q chủ biên; Cơng trình Phạm Cơn Sơn: "Đạo nghĩa gia đình"; Cơng trình nghiên cứu "Đạo trị gia" tác giả Trí Tuệ; Luận án Tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Thọ, năm 2010, "Đạo đức gia đình điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay"; Cơng trình nghiên cứu tác giả Hà Văn Tác “Vai trị gia đình phát triển nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa TP Hồ Chí Minh”, v.v làm rõ khái niệm gia đình vai trị gia đình việc phát triển nguồn lực đất nước ta 1.3 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến ý nghĩa gia huấn lĩnh vực giáo dục đạo đức cho học sinh nước ta Mặc dù nhiều cơng trình nghiên cứu từ góc cạnh nơng sâu khác liên quan đến giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam, song việc làm rõ ý nghĩa gia huấn đến giáo dục đạo đức cho học sinh nước ta cịn khiêm tốn, chưa nói đến thực tế Tuy nhiên, nhiều cơng trình coi trực tiếp gián tiếp đề cập đến vấn đề Đó là: Cơng trình nghiên cứu "Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam" Phan Đại Dỗn chủ biên; Cơng trình tập thể “Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội” Huỳnh Khái Vinh chủ biên; Luận án tiến sĩ Giáo dục học “Giáo dục lòng nhân nghĩa cho học sinh trung học phổ thông giai đoạn nay” Nguyễn Xuân Thanh; Bàn thực học, nhận thấy viết Dương Ngọc Dũng đăng “Tuổi trẻ chủ nhật” ngày 28/5/2015; Thái Huy Phong viết “Ý nghĩa vấn đề thực học” đăng trang điện tử Đại tạng kinh Việt Nam ngày 02/3/2010; Trong “Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển xã hội kinh tế”của tác giả Phạm Minh Hạc; Bài viết “Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức trường phổ thông nay” Phạm Nguyên Nhung đăng tạp chí Lý Luận trị số 3/2013; Ngồi cơng trình nêu trên, tìm thấy số viết cơng bố trang báo điện tử giáo dục đạo đức nói chung, đạo làm người nói riêng Tóm lại, cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến thực trạng giáo dục nước ta thời gian qua tập trung phân tích thành tựu hạn chế việc thực chủ trương Đảng Nhà nước phát triển giáo dục đào tạo Tuy nhiên, kết đạt không kỳ vọng xã hội, chưa trọng đến số giá trị giáo dục truyền thống, cụ thể hình thức giáo dục gia huấn Đó vấn đề cịn bỏ ngỏ mà luận án chúng tơi tiếp tục nghiên cứu hình thức, đối tượng, nội dung phương pháp giáo huấn thể qua hai gia huấn “Bùi gia huấn hài” Bùi Dương Lịch “Gia huấn diễn ca” (khuyết danh) với mục đích nhiệm vụ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở trình bày hình thành hệ thống hóa nội dung tư tưởng giáo huấn “Bùi gia huấn hài” “Gia huấn diễn ca”, luận án giá trị, hạn chế học lịch sử gia huấn việc giáo dục đạo đức cho học sinh nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận án cần thực số nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, phân tích, trình bày điều kiện, tiền đề cho đời gia huấn Việt Nam lịch sử Thứ hai, phân tích hệ thống hóa nội dung tư tưởng giáo huấn “Bùi gia huấn hài” “Gia huấn diễn ca”, sở đặc điểm chủ yếu hai gia huấn Thứ ba, từ việc phân tích nội dung giáo huấn đặc điểm chủ yếu “Bùi gia huấn hài” “Gia huấn diễn ca”, luận án nêu giá trị, hạn chế học lịch sử của hai gia huấn việc giáo dục đạo đức cho học sinh nước ta Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tư tưởng giáo huấn nội dung hai gia huấn “Bùi gia huấn hài” Bùi Dương Lịch “Gia huấn diễn ca (Khuyết danh) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do gia huấn Việt Nam lịch sử có số lượng nhiều phong phú mặt nội dung, luận án tập trung nghiên cứu hai gia huấn xem điển hình nội dung hình thức, cụ thể Bùi gia huấn hài Bùi Dương Lịch Gia huấn diễn ca (khuyết danh) cơng trình nghiên cứu gia huấn nói chung, hai gia huấn nói riêng Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam đạo đức giáo dục đạo đức cho học sinh nước ta Ngoài luận án tiếp thu, kế thừa thành tựu đạt số công trình khoa học cơng bố liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; kết hợp với việc sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học, cụ thể: phân tích – tổng hợp, logic – lịch sử cụ thể, quy nạp diễn dịch, khái quát hóa, đối chiếu so sánh; tham khảo sử dụng phương pháp liên ngành Sử học, Địa lý, Giáo dục học, v.v Những đóng góp khoa học, - Từ việc phân tích, làm rõ điều kiện, tiền đề cho đời nội dung Bùi gia huấn hài Gia huấn diễn ca, luận án làm rõ giá trị hạn chế hai gia huấn từ góc độ giáo dục đạo đức - Làm rõ khái niệm đạo đức vai trò giáo dục đạo đức lĩnh vực giáo dục đạo đức cho học sinh nước ta - Phân tích thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh nước ta từ thời kỳ đổi đến nay, làm rõ nguyên nhân thành tựu hạn chế thực trạng đó, đồng thời đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy thành tựu đạt khắc phục mặt hạn chế lĩnh vực giáo dục đạo đức cho học sinh nước ta sở học lịch sử từ Bùi gia huấn hài Gia huấn diễn ca Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án góp phần tìm hiểu tư tưởng nội dung Bùi gia huấn hài Gia huấn diễn ca, giá trị hạn chế ý nghĩa gia huấn lĩnh vực giáo dục đạo đức cho học sinh nước ta Luận án cần thiết việc kế thừa phát huy giá trị giáo dục truyền thống qua nghiên cứu Bùi gia huấn hài Gia huấn diễn ca lĩnh vực giáo dục đạo làm người cho học sinh nước ta Luận án góp phần cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định chủ trương, sách phát triển giáo dục đạo đức cho học sinhtrên sở phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh công đổi “căn toàn diện giáo dục đào tạo nước ta nay” Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu, giảng dạy học tập mơn lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam nói riêng, lịch sử triết học phương Đơng nói chung Luận án tài liệu tham khảo cho quan tâm đến đạo đức, giáo dục đạo đức gia huấn Việt Nam lịch sử tư tưởng giáo dục Nho giáo Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chương tiết NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ XÃ HỘI VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN HÌNH THÀNH CÁC GIA HUẤN VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ 1.1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ, ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, CHÍNH TRỊ XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XVIII – ĐẦU THẾ KỶ XX Gia huấn hình thức giáo huấn, giáo dục Nho giáo nhằm thiết lập, củng cố mối quan hệ thành viên gia đình mà đối tượng em từ lúc sơ sinh tuổi trưởng thành Với tư cách loại hình giáo dục, gia huấn đương nhiên phải phản ánh triết lý, hay nói cách khác, phản ánh tâm thời đại giáo dục đào tạo người lẽ sống thân, gia đình cộng đồng Chính vậy, việc phân tích, trình bày bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối kỷ XVIII đầu kỷ XX, điều kiện kinh tế, trị - xã hội tiền đề lý luận đương thời cho hình thành “Bùi gia huấn hài” “Gia huấn diễn ca” cần thiết 1.1.1 Bối cảnh lịch sử Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đầu kỷ XX Thứ nhất, tác phẩm “Bùi gia huấn hài” Bùi Dương Lịch, nho gia có trình độ Nho học xuất thân từ giòng họ khoa bảng đồng thời người tham gia hoạt động nhà nước, ông viết vào cuối kỷ XVIII điều kiện lịch sử đất nước phức tạp Đại Việt thời kỳ bị chia cắt lực phong kiến đối lập tên gọi Đàng Trong Đàng Ngoài, vua Lê – chúa Trịnh cai quản Đàng Ngoài bên chúa Nguyễn cai quản Đàng Trong Thứ hai, “Gia huấn diễn ca” (khuyết danh) đời vùng đất Nam Bộ vào đầu kỷ XX, tức vào thời kỳ đất nước bị thực dân Pháp đô hộ bắt đầu tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai Chính vậy, xuất “Gia huấn diễn ca” dù có đề cập đến nguyên tắc đạo đức Nho giáo tinh thần trung quân, song thực tế mang tính hình thức nội dung cốt lõi khác chủ yếu làm để dạy em 1.1.2 Điều kiện kinh tế, trị - xã hội Về kinh tế Đại Việt cuối kỷ XVIII đầu kỷ XX nước nơng nghiệp lạc hậu, yếu tố định đến phương thức sản xuất chủ yếu quan hệ sở hữu ruộng đất Việt Nam lịch sử khơng trải qua hình thái kinh tế - xã hội phương Tây, song nước châu Á khác, trì phương thức sản xuất cổ đại C.Mác biểu thị khái niệm “phương thức sản xuất châu Á” Mặc dù bị qui định “phương thức sản xuất châu Á” với đặc trưng nó, kỷ XVIII đầu kỷ XX ngành thủ cơng nghiệp, kéo theo thương nghiệp bắt đầu có chuyển biến tích cực 11 1.3.1 Về khái niệm “Gia huấn” “Gia huấn” dạy dỗ em lề lối ăn nhà, trình bày dạng văn vần, hình thức thơ ca “Gia huấn” hình thức giáo dục đạo đức, người có uy tín nhân cách đạo đức sáng tạo để giáo dục cho em gia đình; sản phẩm thời đại lịch sử đóng vai trị quan trọng việc thiết lập trật tự xã hội xây dựng mơ hình xã hội lý tưởng Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, “Gia huấn” trở thành hình thức giáo dục đạo đức phổ biến nhiều mang tính đặc trưng riêng giáo dục đạo đức truyền thống gia đình 1.3.2 Bùi Dƣơng Lịch tác phẩm “Bùi gia huấn hài” Bùi Dương Lịch (1757 – 1827), tự Tôn Trai Tôn Thành, hiệu Thạch Phủ, người làng An Hội, xã An Toàn, huyện La Sơn (nay huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh Tác phẩm Bùi gia huấn hài (sách dạy trẻ em gia đình họ Bùi) Bùi Dương Lịch biên soạn thời gian ông dạy học Thăng Long (trước năm 1787) Đây sách giáo khoa dùng để dạy cho trẻ em (tiểu tử) kiến thức phổ thông Về nội dung, theo Bùi Dương Lịch, ông “biên tập điều yếu ước, tự trời đất nhân vật sinh ra, đế vương lịch số, tích nước Việt ta phân hợp, thứ đến đạo học tương truyền, cuối đến phương pháp tiểu tử học Tôi chiết trung thuyết tiên nho phát minh giảng dạy, đặt thành câu văn, hiệp vận, trắc xem nhau, làm cú đậu chữ một, thảy 2000 câu, trẻ gia đình, học học sách ấy” 1.3.3 Về tác phẩm khuyết danh “Gia huấn diễn ca” Gia huấn loại sách dùng để dạy dỗ, khuyên răn người thân gia đình bậc khoa bảng người giỏi chữ nghĩa viết dựa tảng luân lý Nho học khái quát kinh nghiệm thực tiễn sống Lịch sử gia huấn dịch Việt ngữ hình thức thơ lục bát có Gia huấn diễn ca Võ Văn Sổ dịch Việt ngữ, Nxb phương Đông, 2005, thơ Nơm Về kết cấu nội dung, “tồn văn “Gia huấn diễn ca” chi làm 25 điều, dạy trai, dạy gái đạo làm vợ, làm dâu, cách đối đãi nhà, đời… chiếm dung lượng nhiều phần dạy trai, tùy theo độ tuổi mà có lời bảo ban thích hợp, dạy tốn pháp, thiên văn, địa dư, lịch sử… Như vậy, tác phẩm thuộc loại hình gia huấn, song Bùi gia huấn hài Gia huấn diễn ca có cấu trúc khác nhau, ngôn ngữ sử dụng khác nhau: Bùi gia huấn hài viết chữ Hán, Gia huấn diễn ca viết chữ Nôm; bên văn vần với câu ngắn chữ, bên thơ nôm theo thể câu – Nếu Gia huấn diễn ca đề cập đến vấn đề bản, liên 12 quan đến sống thường nhật người từ giai đoạn ấu thơ đến tuổi già, Bùi gia huấn hài trọng đến đối tượng “tiểu tử” bắt đầu học, cần trang bị kiến thức vượt ngồi kiến thức thường nhật có hàm lượng khoa học chun sâu Chính vậy, chọn hai tác phẩm mặt, lấy vấn đề đặt tiến trình tu dưỡng đạo đức phát triển nhận thức chung Gia huấn diễn ca làm chủ để mặt khác, lấy vấn đề chuyên sâu theo tinh thần “cách vật trí tri” Nho giáo Bùi gia huấn hài để bổ trợ, làm liệu luận giải cho vai trò gia huấn Việt Nam lịch sử Tiểu kết chƣơng Gia huấn hình thức giáo dục tổng thể áp dụng phạm vi đời sống gia đình để xây dựng củng cố gia thế, gia phong tri thức đương thời biên soạn Nhu cầu hình thức giáo dục mang tính thường xuyên liên tục, song tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, trị - xã hội, văn hóa tư tưởng thời đại mà nội dung đặc điểm gia huấn phản ánh nhu cầu thời đại Do đó, gia huấn suy cho cùng, đời sản phẩm “sự đặt hàng” gián tiếp từ nhu cầu thời đại Tạo điều kiện cho đời gia huấn lịch sử nói chung, “Bùi gia huấn hài” “Gia huấn diễn ca” nói riêng cịn có tư liệu q báu văn hóa dân tộc tục ngữ ca dao, hương ước, tộc ước, v.v Mặt khác, tục ngữ ca dao, luật pháp, dụ, huấn điều triều đình ban bố thiên hạ tiền đề cho đời gia huấn lịch sử Chƣơng MỘT SỐ NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA TƢ TƢỞNG GIA HUẤN TRONG BÙI GIA HUẤN HÀI VÀ GIA HUẤN DIỄN CA 2.1 MỘT SỐ NỘI DUNG TƢ TƢỞNG CƠ BẢN TRONG “BÙI GIA HUẤN HÀI” VÀ “GIA HUẤN DIỄN CA” 2.1.1 Thế giới quan Trong hai gia huấn “Gia huấn diễn ca” “Bùi gia huấn hài” có điểm tương đồng mơn học “cách vật” mà trước hết, tìm hiểu giới xung quanh 13 người gì? Sự hình thành vũ trụ sao? Cấu trúc bầu trời nào? Cái nâng đỡ đất nước? Trời đất có mối quan hệ với nào? 2.1.1.1 Quan niệm vũ trụ Vũ trụ tồn thể tồn khơng gian theo thời gian, bật hệ thống hành tinh định tinh, vũ trụ luận lý thuyết nguồn gốc vũ trụ, gọi vũ trụ nguyên thủy luận Từ khái niệm “vũ trụ”, lịch sử văn minh nhân loại xuất nhiều giả thuyết khác hình thành tiến hóa vũ trụ Chúng ta khơng thể địi hỏi thêm tác giả Gia huấn, song việc đưa vấn đề vũ trụ nguyên thủy vào chương trình dạy học, hay khuyến khich em tìm hiểu vấn đề này, theo chúng tôi, mạnh dạn đề tài khó 2.1.1.2 Quan niệm người vật Triết học Trung Hoa cổ đại đưa nhiều phương án hình thành vũ trụ vạn vật, có phương án lý phi lý Đề cập đến đời người vật, tính lý áp đảo cả, truyền thống triết học lấy âm dương, ngũ hành làm sở, hay gọi “nhị ngũ” Khái niệm “trời”, “đất” “người” (ba phận cấu thành tam tài) đồng thời nội dung thuộc đối tượng giới quan triết học mà Bùi Dương Lịch tích hợp chúng từ lịch sử triết học Trung Hoa từ quan điểm nhà tư tưởng Việt Nam lịch sử họ đề cập đến đối tượng Sự xuất người vật giả thuyết, vấn đề chỗ làm mà người vạn vật tiếp tục sinh sôi Bùi Dương Lịch dựa vào Thái cực đồ thuyết Châu Đôn Di để lý giải việc phần nguyên học: “Chân lý vơ cực, tinh khí nhị ngũ, hỗn hợp vơ gián mà ngưng tụ lại để thành hình Dương mà cương kiện thành trai, âm mà nhu thuận thành gái Hai khí âm dương giao cảm với nhau, tự khắc hóa sinh mn vật Rồi mn vật sinh sản biến hóa vơ vậy” Tóm lại, đạo trời lưu hành phú cho mn lồi thuộc tính, khả hoạt động để tồn phát triển, song người khác với lồi chỗ nhận khí, nhờ mà có lý tính, có tư duy, biết chấp hành nguyên tắc đạo đức Động vật dù có lực hoạt động đến đâu khơng thể sánh với người, thực vật cịn 2.1.2 Nhân sinh quan từ góc độ đạo làm ngƣời Trên coi nội dung liên quan đến giáo dục đạo trời, tức tìm hiểu trình hình thành vũ trụ vạn vật, tồn qui luật Một lĩnh vực quan trọng khác mà gia huấn quan tâm nhất, 14 giáo dục đạo người đạo làm người Đạo người đường mà tất mối quan hệ người vận hành Sự vận hành phụ thuộc vào tâm “thánh nhân đời xưa”, tức người vạch nguyên tắc ứng xử người với thân mình, với người xung quanh theo quan hệ chiều ngang với hạng bậc bề theo chiều dọc 2.1.2.1 Quan điểm giáo dục trẻ từ bào thai tuổi học đường Vấn đề giáo dục người gia huấn quan tâm, đặc biệt giáo dục đạo làm người cho trẻ từ nằm bụng mẹ, hay gọi thai giáo Với khái niệm này, Bùi Dương Lịch nói rõ vai trị thai phụ việc giáo dục bào thai cử chỉ, hành động lương thiện mình, dân gian có câu: “Phúc đức mẫu” (phúc đức người mẹ) Ở đây, hai gia huấn, đặc biệt “Gia huấn diễn ca” dạy trẻ từ thuở biết suy nghĩ phải nhớ cơng ơn mẹ 2.1.2.2 Quan điểm giáo dục cách ứng xử gia đình xã hội Vấn đề giáo dục đạo làm người có nhiều hình thức, phương pháp khác nhau, thể nhiều lĩnh vực văn hóa dân gian ca dao, tục ngữ, thành ngữ, song hình thức gia huấn, việc giáo dục đưa kết cấu nội dung logic, nêu luận giải nhân luân, ngũ luân, tam cương mối quan hệ xã hội để thực sống thường nhật, làm hình thành nên nhân cách người phương tiện cần có ngũ thường (nhân, nghĩa, lễ, trí, tín) 2.1.3 Giáo dục “thực học” kiến thức “Bùi gia huấn hài” “Gia huấn diễn ca” Thực học khái niệm dùng để học thực chất để đạt tới “chân tri” (tri thức thật sự), hồn tồn trái ngược với lối học hời hợt, mang tính hình thức, khơng có thực chất, chí giả tạo lối học khơng có mục đích chân chính, dẫn đến việc học vơ bổ, khơng có hiệu rốt cục, khơng có giá trị thực Nói ngắn gọn, thực học học thật để tìm đến kiến thức cho hoạt động thực tiễn đạt hiệu Đó lĩnh vực giáo dục kiến thức địa lý thiên văn, kiến thức Nam – Bắc sử, kiến thức lịch sử Nho học, v.v 2.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA TƢ TƢỞNG GIA HUẤN TRONG “BÙI GIA HUẤN HÀI” VÀ “GIA HUẤN DIỄN CA” 2.2.1 “Bùi gia huấn hài” “Gia huấn diễn ca” hình thức giáo dục đạo đức gia đình nhằm góp phần củng cố chế độ phong kiến tập quyền Việt Nam Hình thức giáo dục đạo đức gia đình thực thơng qua giáo huấn nhà nước phong kiến ban hành nhằm thắt chặt mối quan hệ NHÀ – 15 LÀNG – NƯỚC sở giáo huấn từ gia đình Hình thức kể đến văn “Nhị thập huấn điều” vua Lê Thánh Tông ban hành năm 1470, kèm theo yêu cầu phổ biến đến tận địa bàn làng xã người biết chữ với chức sắc làng có trách nhiệm thi hành Trên tinh thần đó, “Bùi gia huấn hài” “Gia huấn diễn ca” góp phần không nhỏ vào việc giáo huấn gia đình Các gia huấn khơng bó hẹp phạm vi đạo đức gia đình, mà cịn mở rộng mối quan hệ xã hội, có đạo vua tơi, bạn hữu thầy trị 2.2.2 Tính qui luật trình giáo huấn đối tƣợng gia đình Như trình bày, gia huấn dựa vào giai đoạn phát triển người tuổi tác lẫn hiểu biết sống Những hoạt động cụ thể người giai đoạn lặp lặp lại cách có qui luật từ giai đoạn đầu đời đến lúc trưởng thành Dù cách thức phân bố mơn học có khác nhau, song hai gia huấn, tìm thấy nét đặc trưng dạy trẻ điều thiết yếu giai đoạn đầu đời để tạo hành trang cho q trình hình thành nhân cách 2.2.3 Nội dung giáo huấn lấy Nho giáo làm sở kết hợp với văn hóa dân tộc Qua việc phân tích nội dung chủ yếu hai gia huấn cho thấy, nội dung giáo huấn không dựa vào đạo đức học Nho giáo, mà có kết hợp nhiều yếu tố, có văn hóa dân tộc Trải qua hàng ngàn năm, yếu tố cấu thành tồn xã hội nước ta ý thức xã hội phản ánh nhiều khía cạnh Các yếu tố cấu thành ý thức xã hội ý thức đạo đức, ý thức trị, ý thức pháp luật, v.v 2.2.4 Phƣơng pháp tùy thuộc độ tuổi đối tƣợng giáo huấn suốt trình hình thành hoàn thiện nhân cách Thứ nhất, phương pháp truyền thụ gia huấn: tối giản hóa nội dung truyền thụ bằng thơ, văn vần cho dễ đọc, dễ nhớ, chẳng hạn Bùi gia huấn hài viết theo lối văn vần, Gia huấn diễn ca viết thơ lục bát, v.v Thứ hai, giáo huấn từ thấp lên cao theo nguyên tắc “đắp gò” (Khổng Tử), nghĩa người học phải nỗ lực vươn lên, khơng nản chí, bỏ dở ngại khó, ngại khổ Tiểu kết chƣơng Khảo cứu hai tác phẩm gia huấn lịch sử cách hai kỷ “Bùi gia huấn hài” “Gia huấn diễn ca”, nhận đối tượng giáo dục hai gia huấn khơng hồn tồn trùng hợp, song chứa đựng, bao hàm hết nội dung đối tượng kia, mà có bổ sung cho 16 để trở thành đối tượng nghiên cứu nội dung tư tưởng loại hình giáo dục mang tính đặc thù Trước hết, khác đối tượng, bên lấy hình thành người nhân cách diễn tiến đời, giáo dục từ bào thai (thai giáo) trưởng thành đến lượt nó, lại thực sứ mệnh giáo dục hệ tiếp theo, bên, đứa trẻ (hài nhi, tiểu tử) cần giáo huấn cách toàn diện bậc tiểu học để trở thành hài nhi có tri thức, đặng bước vào đời theo nấc thang “Bát điều mục” “Bùi gia huấn hài” “Gia huấn diễn ca” có chung từ “gia đình”, tức sở tảng ví tế bào xã hội mà đó, thành viên nào, nam nữ lĩnh hội chuẩn mực đạo đức theo tinh thần Nho giáo để từ đó, người phấn đấu hội nhập vào sống xã hội “Gia huấn diễn ca” mong muốn trai phải nối nghiệp cha ông, gái phải giữ nguyên tắc “tam tòng”, tứ đức Trong “Bùi gia huấn hài” lại trọng trang bị kiến thức cần thiết để “tiểu tử” phải đứa trẻ có tri thức truyền thống Nho học gắn liền với gia đình tác giả Từ hai gia huấn thể tương đồng khác biệt rõ nét Chƣơng GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ CỦA BÙI GIA HUẤN HÀI VÀ GIA HUẤN DIỄN CA ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 VỀ GIÁ TRỊ Với tư cách hình thức giáo dục trực tiếp mơi trường gia đình, gia huấn Việt Nam lịch sử phát huy thành khơng nhỏ, góp phần xây dựng đạo đức xã hội theo chuẩn mực Nho giáo vậy, có đóng to lớn cho ổn định trật tự xã hội phong kiến Mặt khác, dù đề cao giáo dục đạo đức, gia huấn coi trọng giáo dục kiến thức liên quan đến thực học Với tinh thần đó, Bùi gia huấn hài Gia huấn diễn ca có giá trị định, khái quát sau: 17 Thứ nhất, giáo dục mặt giới quan Các gia huấn mà quan tâm đề cập đến vấn đề vũ trụ luận, nhằm giải đáp cho câu hỏi giới quanh ta gì? Từ đâu mà ra? Cơ cấu bầu trời mặt đất sao? Sự vận hành mặt trời, mặt trăng tinh tú nào? v.v Thứ hai, luận giải tính tương đồng hình thái người với trời đất nguồn gốc sâu xa người vị tam tài nhằm luận chứng cho vấn đề thiên địa vạn vật thể, người phận tách rời vũ trụ Mặt khác vị người tam tài để chứng minh cho tính khác biệt người với động vật khác: giới vạn vật, người cao quí Thứ ba, quan điểm giáo dục đạo làm người, “Bùi gia huấn hài “ “Gia huấn diễn ca” lấy Nho giáo làm tảng tư tưởng, mối quan hệ đạo đức gia đình xã hội theo chuẩn mực xác định nhân luân, ngũ luân, tam cương, ngũ thường, tam tịng, tứ đức, nhằm thắt chặt tình thân ruột thịt thành viên gia đình, tình làng, nghĩa xóm, v.v Thứ tư, hai gia huấn đời bối cảnh thực học khu vực nước thu hút ngày tăng quan tâm tầng lớp trị thức đương thời 3.2 VỀ HẠN CHẾ Gia huấn hình thức giáo dục đạo đức thực trước hết phạm vi gia đình với tư cách tế bào xã hội Ra đời bối cảnh xã hội phong kiến Việt Nam có nhiều biến động phức tạp nửa cuối kỷ XVIII Đến đầu kỷ XX, “Gia huấn diễn ca” đời tỏng tình hình trị - xã hội Việt Nam xấu nhiều so với nửa cuối kỷ XVIII, tư tưởng “trung quân quốc” hay “tơn qn quyền” khơng cịn mệnh lệnh đạo đức tuyệt đối từ triều đình nữa, nội dung giáo huấn gia đình (gia huấn) hướng đến cá nhân người với cần biết, cần phải làm để tồn bối cảnh xã hội đương thời Đó bảo thân gìn giữ giá trị vốn có cần có gia đình Những hạn chế chủ yếu hai gia huấn khái quát sau: Một là, dù xã hội có nhiều biến động bất lợi cho vai trò vị Nho giáo với tư cách bệ đỡ hệ tư tưởng, nhà nước phong kiến thời Nguyễn đầu kỷ XX bù nhìn gia huấn khơng vượt bỏ nội dung giáo dục tinh thần trung quân, đề cao quân quyền Hai là, hai gia huấn thể tinh thần nam tôn nữ ty Nếu Gia huấn diễn ca có đề cập đến giáo dục gái với nội dung ngặt nghèo, cứng nhắc với nguyên tắc tam tòng, tứ đức, Bùi gia huấn hài rõ phân biệt nam nữ, đối tượng giáo huấn “tiểu tử” 18 Ba là, việc hướng thực học nhu cầu cấp thiết thời đại, song hai gia huấn, đặc biệt Bùi gia huấn hài đưa nội dung nặng cho đối tượng học “tiểu tử” bậc tiểu học, thực tế không phù hợp số liệu vận động thiên hà thể 3.3 BÀI HỌC LỊCH SỬ TỪ “BÙI GIA HUẤN HÀI” VÀ “GIA HUẤN DIỄN CA” ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH NƢỚC TA HIỆN NAY 3.3.1 Giáo dục đạo đức cho học sinh nƣớc ta nay: số vấn đề lý luận 3.3.1.1 Đạo đức vai trò đạo đức đời sống tinh thần xã hội Đạo đức qui tắc, chuẩn mực quan hệ xã hội, hình thành, tồn phát triển đời sống tinh thần xã hội, xã hội thừa nhận tự giác thực Bản chất tổng hịa quan hệ đạo đức xã hội, đồng thời phương tiện điều chỉnh hành vi cá nhân người, góp phần hình thành nhân cách người trình hoạt động sống Trong tiến trình lịch sử phát triển xã hội loài người, đạo đức với tư cách phương tiện điều chỉnh hành vi người dân tộc nào, dù trình độ phát triển cần đến Xã hội phát triển, tiến nhân loại cần đến đạo đức Nho giáo quan niệm đạo đường mà tất mối quan hệ người vận hành đó, có khác dân tộc quan niệm chất đạo đức chế vận hành đạo đức thể chế trị tồn xã hội dân tộc qui định Chính vậy, quan niệm đạo đức chế vận hành mối quan hệ người có vai trị lớn đời sống xã hội vấn đề thường xuyên đặt giải nhằm đảm bảo cho cá nhân cộng đồng tồn phát triển 3.3.1.2 Giáo dục đạo đức cho học sinh vấn đề xây dựng triết lý giáo dục nước ta Triết lý dạng hoạt động người định hướng tới suy ngẫm tồn thân, sở đúc rút kinh nghiệm, trải nghiệm đưa lý lẽ đắn cho việc đạo hay nhiều lĩnh vực sống Giáo dục nghiệp đào tạo phát triển người trí tuệ tình cảm, bồi dưỡng cho người ý thức trọng thật, yêu đẹp hướng thiện Từ xác định sơ mang tính khái quát triết lý giáo dục, tổng hòa lý lẽ đắn cho nghiệp đào tạo phát triển người điều kiện xác định tồn xã hội Triết lý giáo dục UNESCO gồm bốn trụ cột giáo dục: “Học để biết, học để làm việc, học để chung sống với nhau, học để làm người/Learning to know, Learning to work, Learning to live together and Learning to be”” Đối chiếu với 19 triết lý giáo dục Hồ Chí Minh, thấy có trùng hợp tương đồng “Học để làm việc Học để làm người” Giáo dục nói chung, giáo dục đạo đức nói riêng lịch sử tại, hướng người tới điều tốt lành, làm cho nhận thức rõ nghĩa vụ thân người xung quanh mà trước hết, với người thân yêu ruột thịt, sau cộng đồng dân tộc quốc tế Như trình bày chương luận án nội dung phương pháp gia huấn nói chung, Bùi gia huấn hài Gia huấn diễn ca nói riêng, chúng tơi khẳng định cách chắn rằng, dù gia huấn mang nặng dấu ấn tồn xã hội phong kiến đương thời “nam tôn nữ ti”, “quá đề cao quân quyền đẳng cấp xã hội, song mục tiêu cuối hướng tới việc dạy dỗ em nhà “nên người” Nếu lược bỏ hạn chế lịch sử tính cố hữu quan niệm Nho giáo giáo dục nói chung, gia huấn Việt Nam lịch sử nói riêng, phát huy giá trị gia huấn việc xây dựng triết lý giáo dục nước ta 3.3.2 Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh nƣớc ta thời gian qua số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu lĩnh vực giáo dục nƣớc ta 3.3.2.1 Thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh nước ta thời gian qua nguyên nhân a Những thành tựu giáo dục đạo đức cho học sinh từ quan điểm đạo phát triển giáo dục năm 1986 đến Từ Đại hội VI Đảng (1986), với quan điểm đổi mới, tiền đề quan trọng để lĩnh vực khác phát triển, có giáo dục đào tạo Những thành tựu đạt lĩnh vực giáo dục đáng ghi nhận, song bên cạnh cịn hạn chế định mà nay, nghiệp đổi giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu Đảng đặt thực tiễn đời sống xã hội Đối tượng học sinh nước ta khái niệm rộng, dùng để người tuổi thiếu niên nhi đồng theo học bậc học bản, phổ thông, trường trung cấp, cao đẳng đại học Trên lĩnh vực giáo dục đạo đức cho học sinh nước ta, thành tựu đạt thời gian qua khái quát ngắn gọn sau: Thứ nhất, việc giáo dục đạo đức cho học sinh góp phần xây dựng nhân cách người với tiêu chí thể lực, trí lực tâm lực 20 Thứ hai, việc giáo dục đạo đức cho học sinh nước ta góp phần hình thành nên hệ niên học sinh mang giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc yếu tố tiến thời đại b Những hạn chế, yếu Điểm qua số thành tựu để thấy tâm hệ thống trị toàn dân lĩnh vực giáo dục đào tạo nước ta từ thời kỳ đổi đến Tuy nhiên, nhiêu thành tích khơng lấp đầy khoảng trống yếu ngành giáo dục thời gian qua, đặc biệt phương diện giáo dục đạo đức cho học sinh nước ta Tóm lại, hạn chế yếu việc giáo dục đạo đức cho học sinh khái quát sau: Một là, công tác giáo dục đạo đức cho học sinh chưa thực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước tình hình Một phận học sinh có biểu sống thực dụng, coi trọng giá trị vật chất, sống thiếu niềm tin vào chế độ tương lai đất nước, thờ với vấn đề trị - xã hội, dễ bị kích động, lôi kéo tham gia hoạt động trái pháp luật vi phạm luật lệ giao thông, đánh lộn có hành vi trái với phong mỹ tục, với truyền thống “tôn sư trọng đạo” dân tộc Hai là, mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh thời gian qua nhiều bất cập, dẫn đến tình trạng học sinh, sinh viên trường khó tìm việc làm, gây tâm lý hoang mang, chán nản kiến thức nặng lý thuyết đặc biệt kỹ mềm non Trên thực tế khó liệt kê đầy đủ mặt yếu quản lý điều hành ngành giáo dục đào tạo mà phương tiện truyền thông nhiều lần đề cập Riêng lĩnh vực giáo dục đạo đức nhiều bất cập nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan cần làm rõ để sở tìm giải pháp khả thi nhằm phát huy mặt tốt khắc phục hạn chế lĩnh vực điều kiện 3.3.2.2 Những nguyên nhân Thứ nhất, nguyên nhân chủ quan Một là, hệ thống pháp luật, có Luật giáo dục nước ta chưa hoàn thiện, dẫn đến tình trạng chủ quản ban hành qui định luật khơng phù hợp với tình hình thực tế, chí bất cập Hai là, việc giáo dục đạo đức cho học sinh với chương trình cịn mang tính bất cập mục tiêu, nội dung phương pháp, chưa hình thành nên nhận thức 21 cần thiết việc giáo dục đạo đức xã hội nói chung, em học sinh nói riêng điều kiện Ba là, học sinh phổ thông, đặc biệt cấp tiểu học, vào lứa tuổi chưa biết xác định mục đích, động học tập rõ ràng, số em khơng có hứng thú học, khơng ý nghe giảng, dẫn đến bị hổng kiến thức từ đầu ngày chán học Bốn là, mối liên hệ gia đình nhà trường chưa thường xuyên chặt chẽ, quan tâm thường xuyên gia đình bị gián đoạn Năm nguyên nhân có liên quan đến trách nhiệm nhà trường với tư cách chủ thể giáo dục đào tạo người trình hình thành nhân cách học sinh Thứ hai, nguyên nhân khách quan Một là, kinh tế thị trường đòi hỏi phụ huynh học sinh tập trung nhiều tâm lực cho cơng việc, cịn việc quan tâm giáo dục đạo đức kiến thức cho phó thác cho nhà trường, liên kết giáo dục nhà trường phụ huynh bị gián đoạn chúng tơi trình bày Hai là, với phát triển khoa học công nghệ, nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao ngày lớn, bậc học, người ta trọng đến “dạy chữ” nhiều “dạy người” Ba là, hội nhập ngày sâu rộng đất nước đặt ta thách thức lớn sử dụng sản phẩm cơng nghệ, văn hóa phẩm không lành mạnh, làm cho đời sống tâm sinh lý học sinh bị thay đổi theo hướng tiêu cực Bốn là, chủ trương đổi toàn diện giáo dục Đảng chưa thu hút quan tâm thỏa đáng địa phương tham gia quản lý học sinh, đến em vi phạm lại dùng đến biện pháp mạnh tay tra tấn, đánh đập ép buộc em nhận tội dù tội khơng phải em vi phạm Tóm lại, nguyên nhân chủ quan khách quan hai mặt vấn đề tạo nên giáo dục yếu nhiều mặt, có giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thơng Trong số trường hợp, ngun nhân khách quan tạo đà cho nguyên nhân chủ quan phát sinh phát triển, gây bất cập kìm hãm trình đổi giáo dục nước ta thời gian qua 3.3.3 Một số học lịch sử chủ yếu từ “Bùi gia huấn hài” “Gia huấn diễn ca” việc giáo dục đạo đức cho học sinh nƣớc ta Trên sở năm học lịch sử rút từ nghiên cứu “Bùi gia huấn hài “Gia huấn diễn ca” việc phân tích để hạn chế, thiếu sót lĩnh 22 vực giáo dục đạo đức cho học sinh nước ta thời gian qua, rút số học kiến nghị sau đây: Về học: Bài học thứ nhất, phải trọng đến lĩnh vực giáo dục đạo đức gia đình gia đình tế bào xã hội Bài học thứ hai, nội dung giáo dục gia đình phải lấy gương đạo đức ông bà, cha mẹ, anh chị làm mẫu mực để răn dạy Bài học thứ ba, phương pháp giáo dục cần tùy thuộc vào lứa tuổi lực người học; việc dạy học phải từ thấp lên cao, tránh nhồi nhét kiến thức không phù hợp với độ tuổi lực tiếp thu người học Bài học thứ tư, cần trọng nhiều đến lĩnh vực giáo dục “thực học” với kiến thức chuyên môn phục vụ sinh kế phát triển sản xuất xã hội; Bài học thứ năm, cần lược bỏ hạn chế hai gia huấn để xây dựng xã hội công bằng, văn minh, thái độ trọng nam khinh nữ; tư tưởng tôn quân quyền dẫn đến tệ sùng bái cá nhân Một số kiến nghị: Một là, cần phải tiếp tục hồn thiện Luật Giáo dục để tạo nên mơi trường giáo dục đạo đức lành mạnh hiệu quả, đáp ứng yêu cầu xây dựng người đủ thể lực, trí lực tâm lực điều kiện hội nhập phát triển đất nước ta Hai là, quán triệt quan điểm đổi toàn diện giáo dục Đảng, triết lý giáo dục Hồ Chí Minh; kế thừa phát huy giá trị giáo dục truyền thống từ gia huấn Việt Nam lịch sử để giáo dục đạo đức cho học sinh điều kiện nước ta Ba là, cần nêu cao trách nhiệm gia đình, đặc biệt cần tăng cường mối liên hệ gia đình nhà trường giáo dục đạo đức cho học sinh Bốn là, tăng cường giáo dục tinh thần “thực học” phát huy tính chủ động, sáng tạo nhà trường lĩnh vực giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu kết chƣơng Từ việc phân tích làm rõ giá trị hạn chế chủ yếu hai gia huấn Việt Nam lịch sử Bùi gia huấn hài Gia huấn diễn ca, chương tập trung phân tích ý nghĩa hai gia huấn lĩnh vực giáo dục đạo đức cho học sinh nước ta Trong kho tàng tư liệu lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung, tư tưởng giáo dục với hình thức phổ biến thời kỳ tồn phát triển chế độ phong kiến, 23 gia huấn tồn đến ngày lấy mục đích giáo dục thành viên gia đình để trì gia phong, gia Nguồn gốc tư tưởng giáo dục gia huấn chủ yếu lấy từ học thuyết Nho giáo, học thuyết khơng cịn đóng vai trị hệ tư tưởng đất nước để lại dấu ấn tích cực giáo dục người trình hình thành nhân cách truyền thống, đặc biệt lứa tuổi nhi đồng thiếu niên Tuy nhiên, ngồi giá trị khơng thể phủ nhận, gia huấn Việt Nam nhiều mặt hạn chế, trước hết hạn chế mang tính lịch sử, tính giai cấp tệ bất bình đẳng giới (nam tơn nữ ti) mà khơng phải hai khắc phục Chính vậy, giá trị lẫn hạn chế gia huấn lẽ đương nhiên trở thành học lịch sử cho việc giáo dục đạo đức cho trẻ Với ý nghĩa đó, luận án khảo cứu thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh nước ta nay, thành tựu hạn chế nguyên nhân gây thực trạng để có hướng giải sở xác định số giải pháp khả thi phù hợp với triết lý giáo dục mà năm gần bàn thảo KẾT LUẬN Trong kho tàng tư liệu Lịch sử tư tưởng Việt Nam có loại hình tư liệu tồn ngày nhận quan tâm khai thác, nghiên cứu học giả nước nhà Khác với tư liệu bàn giáo dục mang dấu ấn kinh điển Tứ thư Nho gia (Đại học, Trung dung, Luận ngữ, Mạnh Tử), Gia huấn hình thức giáo dục tổng thể áp dụng phạm vi đời sống gia đình để xây dựng củng cố gia thế, gia phong tri thức Nho học biên soạn Chính vậy, nội dung cốt lõi chắt lọc từ tư tưởng giáo dục Nho giáo nhiều từ sản phẩm tiếp biến văn hóa tam giáo (Nho – Phật – Đạo) với yếu tố địa, nội dung giáo dục gia huấn phản ánh tồn xã hội Việt Nam giai đoạn lịch sử cụ thể, đưa gợi mở cho phát triển giáo dục cho tương lai Có lẽ mà gia huấn nhiều mang tính hệ tư tưởng thời đại, đồng thời bộc lộ mặt hạn chế lịch sử tránh khỏi Tuy nhiên, dù nữa, thân gia huấn để lại giá trị định khẳng định tính trường tồn số yếu tố tích cực mà thời phải quan tâm kế thừa Từ việc nghiên cứu, hệ thống hóa theo chủ đề hình thức giáo huấn làm rõ mặt thể dụng hai gia huấn này, rút số kết luận sau đây: Thứ nhất, đời hai gia huấn sản phẩm “sự đặt hàng” gián tiếp từ nhu cầu thời đại Theo đó, luật pháp, dụ, huấn điều triều đình ban bố thiên hạ cần có hưởng ứng, thực hóa chủ trương nhà nước nhằm củng cố mối quan hệ từ gia đình đến xã hội, từ 24 trung ương tới địa phương tảng đạo đức mà hệ tư tưởng triều đại dựa vào để quản lý điều hành đất nước Thứ hai, “Bùi gia huấn hài” “Gia huấn diễn ca” lựa chọn để nghiên cứu với lý hai tác phẩm có cách trình bày khác nhau, nội dung khơng hồn tồn trùng khớp nhau, tâm mục đích giống Đó giáo dục đạo đức gia đình thứ hành trang thiết yếu để hình thành nhân cách cho trẻ Một bên phản ánh q trình hình thành nhân cách cách có trình tự theo thời gian, cịn bên mang tính chuyên sâu vấn đề giới quan nhân sinh quan, lịch sử địa lý, thiên văn cương vực, v.v Thứ ba, “Bùi gia huấn hài” “Gia huấn diễn ca” có chung phạm vi giáo dục “gia đình”, tức sở tảng ví tế bào xã hội mà đó, thành viên nào, nam nữ lĩnh hội chuẩn mực đạo đức theo tinh thần Nho giáo để từ đó, người phấn đấu hội nhập vào sống xã hội Thứ tư, dù có quan tâm đến gái việc giáo dục đạo đức tới mức tính “nam tơn nữ ti” khơng thể tránh khỏi, đó, giá trị hạn chế hai gia huấn này, suy cho tính lịch sử tính giai cấp quy định Thứ năm, cho rằng, Nho giáo học thuyết du nhập vào Việt Nam từ sớm, chúng có giao lưu, tiếp biến với với yếu tố địa để hình thành nên sắc thái riêng có tư tưởng Việt Nam Thứ sáu, thời đại sống trải qua nhiều cách mạng xã hội cơng nghiệp, để có nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, khơng cịn đường khác phải dựa vào giáo dục Hình thức giáo dục cho trẻ năm đầu đời, theo chúng tơi tương tự chăm sóc sức khỏe ban đầu cho chúng để có tảng sức khỏe thể chất tinh thần Chính vậy, việc tham khảo phương pháp giáo dục (từ thai giáo trẻ đủ điều kiện học tiểu học, sau đại học) gia huấn cần thiết Chúng tơi hi vọng có nhiều nhà khoa học tham gia vào việc nghiên cứu hình thức giáo dục để chung tay xây dựng triết lý giáo dục cho đất nước giải pháp thiết thực, kế thừa, phát huy giá trị giáo dục đạo đức truyền thống khắc phục hạn chế nhằm góp phần kiến tạo nên triết lý giáo dục phù hợp để xây dựng nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh” CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CỦA LUẬN ÁN Tác giả : Một số nội dung Giáo dục Bùi gia huấn hài Bùi Dương Lịch Viện Hàn Lâm KH&XH Việt Nam – Viện Triết học – Tạp chí Triết học, số ISSN: 0866 – 7632, số – 2020, tr 92 – 100 Tác giả: “Gia Huấn diễn ca” – tác phẩm giáo huấn văn hóa ứng xử ý nghĩa thời Viện Hàn Lâm KH&XH Việt Nam – Học viện KHXH – Tạp chí Nhân lực KHXH, số ISSN 0856-756X, số 08 -2020, tr 100 -108 Tác giả: Một số nghiên cứu tư tưởng giáo dục đạo đức học sinh Tạp chí Giáo dục, số ISSN 2354-0753, số Đặc biệt kỳ Tháng 09/2020 ... CHẾ VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ CỦA BÙI GIA HUẤN HÀI VÀ GIA HUẤN DIỄN CA ĐỐI VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 VỀ GIÁ TRỊ Với tư cách hình thức giáo dục trực tiếp mơi trường gia. .. phát triển giáo dục đất nước điều kiện nay, chọn ? ?Nội dung số gia huấn Việt Nam lịch sử học lịch sử việc giáo dục đạo đức cho học sinh nước ta nay? ?? qua hai “Bùi gia huấn hài” ? ?Gia huấn diễn ca”... hai gia huấn từ góc độ giáo dục đạo đức - Làm rõ khái niệm đạo đức vai trò giáo dục đạo đức lĩnh vực giáo dục đạo đức cho học sinh nước ta - Phân tích thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh