tiểu luận kinh tế lượng sự ảnh hưởng của quy mô lao động và quy mô vốn sản xuất đối với tốc độ tăng trưởng GDP của thái lan từ năm 1990 đến 2014

15 129 0
tiểu luận kinh tế lượng sự ảnh hưởng của quy mô lao động và quy mô vốn sản xuất đối với tốc độ tăng trưởng GDP của thái lan từ năm 1990 đến 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ BÀI GIỮA KỲ MƠN KINH TẾ LƯỢNG Nhóm 25 – Lớp KTE309(1-1718).4 ĐỀ TÀI: SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA QUY MÔ LAO ĐỘNG VÀ QUY MÔ VỐN SẢN XUẤT ĐỐI VỚI TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA THÁI LAN TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM 2014 Giảng viên hướng dẫn: Ths Chu Thị Mai Phương Nhóm sinh viên thực hiện: Phạm Minh Dương Đỗ Thị Ngân Hà Phạm Khánh Lê Cao Duy Nhất 1511110180 1511110222 1511110409 1511110606 Hà Nội, tháng 12 năm 2017 STT: 21 STT: 30 STT: 53 STT: 77 Bài kỳ Kinh tế lượng - Nhóm 25 ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN Thứ Thứ Thứ Thứ Trung bình Phạm Minh Dương 9 9 Đỗ Thị Ngân Hà 9 9 Phạm Khánh Lê 9,5 9,5 9,5 9,5 9,5 Cao Duy Nhất 9 9 Họ tên Điểm Bài kỳ Kinh tế lượng - Nhóm 25 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG .5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT KINH TẾ CHƯƠNG 2: THIẾT LẬP, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH HỒI QUY .7 2.1 Xây dựng mơ hình .7 2.2 Mô tả số liệu thống kê 2.2.1 Số liệu thu thập .7 2.2.2 Mô tả thống kê 2.3 Phân tích tương quan biến CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH 10 3.1 Phân tích kết thực nghiệm 10 3.2 Kiểm định ảnh hưởng biến tới mô hình hồi quy 10 3.3 Kiểm định phù hợp mơ hình 11 3.4 Kiểm định vi phạm giả thiết 11 3.4.1 Kiểm định tồn Đa cộng tuyến .11 3.4.2 Kiểm định phương sai sai số thay đổi (White’s test) 12 3.4.3 Kiểm định bỏ sót biến (RAMSEY’s Reset) 13 3.4.4 Kiểm định phân phối nhiễu (Normality of residual Test) .13 PHẦN KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 Bài kỳ Kinh tế lượng - Nhóm 25 PHẦN MỞ ĐẦU Với phát triển vũ bão kinh tế giới nay, việc đo lường mức độ tăng trưởng kinh tế quốc gia để so sánh tổng hoà với kinh tế giới hay quốc gia khác điều vơ cần thiết Một cơng cụ xác, phổ biến để phản ánh tăng trưởng tốc độ tăng trưởng GDP Nhận thức sâu sắc áp dụng cách hợp lí thước đo tốc độ tăng trưởng GDP có ý nghĩa vơ to lớn việc khảo sát đánh giá tình trạng phát triển bền vững, nhịp nhàng, tồn diện kinh tế quốc dân Xét cách khái quát, quốc gia có chiến lược để gia tăng sản lượng bình quân đầu người, mở rộng quy mơ kinh tế để hồn thành mục đích đòi hỏi trước hết phải có chiến lược quan tâm mở rộng quy mô lao động vốn sản xuất nước Chính tảng cốt lõi thơi thúc phủ phải thực sâu vào nghiên cứu tác động mạnh mẽ hai yếu tố quan trọng: quy mô vốn sản xuất lao động đến tốc độ tăng trưởng GDP Đây cơng việc có ý nghĩa lớn lao, cần thiết để phủ đưa sách sáng suốt, đắn hợp lí với kinh tế nước, đồng thời có nhìn đa chiều, tồn diện để thay đổi sách cũ cho phù hợp với mục tiêu đề Với nghiên cứu cách hợp lí mối quan hệ lao động quy mô sản xuất tốc độ tăng trưởng GDP chắn thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia mạnh mẽ lớn lao bền vững Đánh giá cần thiết hữu ích ấy, chúng em định nghiên cứu đề tài “Sự ảnh hưởng quy mô lao động quy mô vốn sản xuất tốc độ tăng trưởng GDP Thái Lan từ năm 1990 đến 2014” Dù cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu qua nhiều tài liệu để tích luỹ, tổng hợp kiến thức chắn tiểu luận chúng em nhiều thiếu sót Vì chúng em mong nhận lời góp ý, sửa chữa để hồn thiện nâng cao hiểu biết mơn từ áp dụng cho kiến thức thực tiễn sau Bài kỳ Kinh tế lượng - Nhóm 25 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT KINH TẾ Ricardo (1817), Lewis (1954), Harrod (1939), Domar (1946), Robert Solow (1956) Kaldor (1954) cho yếu tố chủ yếu ảnh hưởng quan trọng đến tăng trưởng kinh tế là: Tài nguyên thiên nhiên (R), Lao động (L), Vốn sản xuất (K), trình độ công nghệ (T) Tuy nhiên viết dạng hàm lại biến đổi: Y = f(R,K,L,T) => Y = f(K,L) Hàm thể R khai thác bổ sung nguồn vốn tích luỹ kinh tế (K) Đặc biệt, yếu tố cơng nghệ khó có khả đo lường trực tiếp mà thường đo lường cách gián tiếp tốc độ tăng trưởng GDP Hai yếu tố K L lại khẳng định nhân tố tác động mạnh mẽ, đo lường trực tiếp tốc độ tăng trưởng GDP Áp dụng hàm để soi chiếu vào tốc độ tăng trưởng GDP Thái Lan từ năm 1990 đến 2014 hiểu rõ chất ý nghĩa sở lý thuyết kinh tế Nhìn nhận cách khách quan, Thái Lan nước công nghiệp phát triển vô mạnh mẽ tính đến năm nay, tổng sản phẩm nội địa quốc gia vươn lên đứng thứ 28 giới, đứng thứ châu Á đứng thứ Đông Nam Á sau Indonesia Thái Lan đánh giá đất nước có tốc độ tăng trưởng GDP cao giới với tốc độ tăng trung bình 9% từ năm 1990 đến 1995 Có thể thấy, để đạt tốc độ tăng trưởng GDP đáng kể quy mô vốn sản xuất quy mô lao động đóng vai trò quan trọng kinh tế đất nước Trước hết, yếu tố quy mô lao động (L) khẳng định chắn có tác động trực tiếp, mạnh mẽ đến tăng trưởng GDP Bởi lẽ, lực lượng lao động tăng giảm suất lao động tạo lượng hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng nước tăng giảm theo Mối quan hệ thuận chiều phản ánh thực trạng tăng trưởng GDP Thái Lan lực lượng lao động đất nước theo thống kê tính đến gần 38 triệu người có việc làm Điều thúc đẩy ngành kinh tế nước phát triển từ tạo nguồn thu cao, đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng GDP rõ nét Với kinh tế vậy, tầm quan trọng quy mơ lao động lí suất lao động điều phủ nhận Tuy nhiên, làm để mở rộng quy mô lao động đảm bảo trình độ chun mơn giúp tốc độ tăng trưởng GDP đất nước bền vững vấn đề đặt cấp thiết Bên cạnh quy mơ lao động quy mơ vốn sản xuất (K) coi nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến tốc độ tăng trưởng GDP Thực tế lượng vốn sản xuất tăng chuyển hoá thành giá trị tài sản để sử dụng làm phương tiện trực tiếp phục vụ cho trình sản xuất dịch vụ, bao gồm vốn cố định vốn lưu động Đó Bài kỳ Kinh tế lượng - Nhóm 25 ngun tố góp phần mở rộng quy trình sản xuất khiến cho sản phẩm nội địa tạo nhiều Chính điều thúc đẩy tốc độ tăng trưởng GDP diễn nhanh chóng mạnh mẽ Việc nghiên cứu lý thuyết mối quan hệ quy mô lao động vốn sản xuất giúp ta hiểu rõ mức độ ảnh hưởng yếu tố tác động tốc độ tăng trưởng GDP Thái Lan nói riêng quốc gia khác nói chung Từ hiểu tiến trình phát triển kinh tế, đặc điểm, tính chất chúng để kịp thời có giải pháp, định hướng phù hợp mở rộng quy mô lao động vốn tư trì phát triển bền vững kinh tế nhiều năm Bài kỳ Kinh tế lượng - Nhóm 25 CHƯƠNG 2: THIẾT LẬP, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH HỒI QUY 2.1 Xây dựng mơ hình Mơ hình tiểu luận xây dựng dạng tuyến tính, bao gồm: Biến phụ thuộc:  Tốc độ tăng trưởng GDP: Y (đơn vị tính: triệu USD) - Biến độc lập:  Quy mô sản xuất: K (đơn vị tính: triệu USD)  Quy mơ lao động: L (đơn vị tính: triệu người)  Ta có mơ hình xây dựng: - log(Y) = β1 + β2 log(K) + β3 log(L) + Ui  Mơ hình kinh tế biết mơ hình hàm sản xuất Coub – Douglas: Y = AKβ1Lβ2 Lấy log vế: log(Y) = log(A) + β2 log(K) + β3 log(L) Về lý thuyết, quy mô sản xuất quy mô lao động ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng GDP, tăng yếu tố làm cho t ốc đ ộ tăng tr ưởng GDP tăng lên giá trị phụ thuộc vào tổng β1 + β2 sau: - Nếu β1 + β2 = 1, hàm sản xuất có lợi tức khơng đổi theo quy mơ, tăng lao động vốn lên a% Y tăng a% - Nếu β1 + β2 > 1, hàm sản xuất có lợi tức tăng dần, tăng lao đ ộng vốn lên a% Y tăng lớn a% - Nếu β1 + β2 < 1, hàm sản xuất có lợi tức giảm dần, tăng lao đ ộng vốn lên a% Y nhỏ lớn a% 2.2 Mô tả số liệu thống kê 2.2.1 Số liệu thu thập Năm GDP K L 1990 85,343 35,293 32 1991 98,235 42,085 32 1992 111,453 44,541 32 1993 128,890 51,113 32 1994 156,683 60,005 31 Bài kỳ Kinh tế lượng - Nhóm 25 1995 169,279 72,557 32 1996 183,035 77,850 33 1997 150,180 51,474 34 1998 113,676 22,816 34 1999 126,669 25,553 34 2000 126,392 28,163 35 2001 120,297 27,803 36 2002 134,301 30,546 36 2003 152,281 36,287 37 2004 172,895 44,402 37 2005 189,318 57,592 38 2006 221,758 59,901 38 2007 262,943 67,040 39 2008 291,383 82,247 39 2009 281,710 58,135 39 2010 341,105 86,493 39 2011 370,819 99,348 40 2012 397,560 111,412 40 2013 420,529 115,411 40 2014 406,522 97,376 40 (Nguồn: data.worldbank.org, nhóm tự tổng hợp) 2.2.2 Mơ tả thống kê  Số quan sát mơ hình: 25 Ta có bảng mơ tả thống kê đây: Bảng 2.2 Bảng mô tả thống kê Biến số lnGDP Giá trị lớn Giá trị nhỏ Giá trị trung bình 12,95 11,35 12,13 Bài kỳ Kinh tế lượng - Nhóm 25 lnK 11,66 10,04 10,89 lnL 3,695 3,448 3,580 (Nguồn: Gretl, nhóm tự tổng hợp) 2.3 Phân tích tương quan biến  Mơ tả tương quan: Ta có bảng mơ tả tương quan biến mơ hình đây: Bảng 2.3 Bảng mô tả tương quan biến lnGDP lnK lnL 1.0000 0.8568 0.8434 lnGDP 1.0000 0.5177 lnK 1.0000 lnL (Nguồn: Gretl, nhóm tự tổng hợp) Biến lnK tương quan chiều với biến lnGDP c s tương quan này, cho dấu hệ số hồi quy dấu Mức độ tương quan gi ữa hai biến mạnh Biến lnL tương quan chiều với biến lnGDP sở tương quan này, cho dấu hệ số hồi quy dấu Mức độ tương quan gi ữa hai biến mạnh Có thể giải thích tương quan biến sau: quy mô v ốn s ản xu ất nhân tố ảnh hưởng đến GDP Khi quy mô vốn s ản xuất tăng nhi ều h ơn GDP tăng Tương tự, quy mô lao động tăng chứng tỏ su ất lao đ ộng t ạo hàng hóa tăng, làm tăng GDP Bài kỳ Kinh tế lượng - Nhóm 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH 3.1 Phân tích kết thực nghiệm - Kết chạy mơ hình từ phần mềm Gretl: Model 1: OLS, using observations 1-25 Dependent variable: lnY const lnK lnL Coefficient −4.89312 0.579745 2.99307 Mean dependent var Sum squared resid R-squared F(2, 22) Log-likelihood Schwarz criterion - Std Error 0.912367 0.0548231 0.297453 12.13222 0.265676 0.952547 220.8101 21.33095 −33.00528 t-ratio −5.363 10.57 10.06 p-value F0,05(3;42) = 2,84 Bác bỏ H0, tức mơ hình hồi quy phù hợp 3.4 Kiểm định vi phạm giả thiết 3.4.1 Kiểm định tồn Đa cộng tuyến  Ma trận tương quan - Quy tắc: Nếu tương quan biến độc lập lớn (>0,8) xây dựng ma trận tương quan xảy tượng đa cộng tuyến - Ta có bảng ma trận tương quan biến ln(K) ln(L) đây: Bảng 3.1 Bảng ma trận tương quan biến Correlation coefficients, using the observations - 25 5% critical value (two-tailed) = 0.3961 for n = 25 lnK lnL 1.0000 0.5177 lnK 1.0000 lnL 11 Bài kỳ Kinh tế lượng - Nhóm 25  Từ bảng ta thấy hệ số tương quan ln(K) ln(L) 0,5177

Ngày đăng: 22/06/2020, 21:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT KINH TẾ

  • CHƯƠNG 2: THIẾT LẬP, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH HỒI QUY

    • 2.1 Xây dựng mô hình

    • 2.2 Mô tả số liệu thống kê

      • 2.2.1 Số liệu thu thập

      • 2.2.2 Mô tả thống kê

      • 2.3 Phân tích sự tương quan giữa các biến

      • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ KIỂM ĐỊNH

        • 3.1 Phân tích kết quả thực nghiệm

        • 3.2 Kiểm định sự ảnh hưởng của các biến tới mô hình hồi quy

        • 3.3 Kiểm định sự phù hợp của mô hình

        • 3.4 Kiểm định các vi phạm giả thiết

          • 3.4.1 Kiểm định sự tồn tại của Đa cộng tuyến

          • 3.4.2 Kiểm định phương sai sai số thay đổi (White’s test)

          • 3.4.3 Kiểm định bỏ sót biến (RAMSEY’s Reset)

          • 3.4.4 Kiểm định phân phối của nhiễu (Normality of residual Test)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan