TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Triển vọng quan hệ kinh tế thương mại CH.Áo–Việt Nam

18 199 0
TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Triển vọng quan hệ kinh tế thương mại CH.Áo–Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Triển vọng quan hệ kinh tế thương mại CH.Áo–Việt Nam Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam-CHLB Áo BỘ CÔNG THƯƠNG Trần Ngọc Quân - Phó Vụ trưởng Vụ chau Âu, MOIT Việt Nam: số liệu (1) Diện tích: 331.698 km2  Dân số: 86.9 triệu (2011)  Thành thị: 20%  Nông thôn: 80%  Sức lao động: 48 triệu (sự chuyển dịch lao động)  Thủ đô: Hà Nội  Gồm 64 tỉnh  Việt Nam: số liệu (2) Khí hậu nhiệt đới gió mùa  Nằm khu vực Đông Nam châu Á, hai khu vực sơng (sơng Hồng sơng MêKơng)  Chiều dài bờ biển (coastline): 3.260 km  Dân tộc: Kinh 87%; 53 nhóm dân tộc thiểu số-13%, 80% dân số sống khu vực nơng thơn  NỘI DUNG TRÌNH BÀY Tổng quan kinh tế Việt Nam: bối cảnh thành - định hướng – nhu cầu tăng trưởng, phục hồi phát triển  Triển vọng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam-Áo: Tình hình – triển vọng quan hệ kinh tế thương mại  Tổng quan kinh tế Việt Nam: Bối cảnh thay đổi      1986: Việt Nam bắt đầu cơng đổi mới, đánh dấu q trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bước hội nhập kinh tế quốc tế 1990: „Chiến lược 10 năm cho việc phát triển ổn định kinh tế-xã hội“ 1996: tập trung việc thúc đẩy Công nghiệp hóa đại hóa, chuẩn bị điều kiện gia nhập WTO 2001: „Chiến lược 10 năm cho phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2001-2010“ 2011: „Chiến lược 10 năm cho phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2011-2020“ Tổng quan kinh tế Việt Nam: Thành kinh tế (1) Từ 1990 đến 2010: kinh tế Việt Nam tăng trưởng với tốc độ GDP trung bình năm 7,3%; GDP năm gần đây: 2007: 8,4%; 2008: 6,2%; 2009: 5,32%; 2010 6,78%; 2011: 5,89% 2012: 5,5%  Tăng trưởng khu vực kinh tế, giai đoạn 2006-2012: Nông, lâm, thủy sản: tăng 3,34% Công nghiệp xây dựng: tăng 7,94% Dịch vụ: tăng 7,73%  Thu nhập đầu người tăng; năm 2010, GDP theo đầu người đạt 1000 USD, tỷ lệ đói nghèo giảm  Tổng quan kinh tế Việt Nam: Thành kinh tế (2) Là thành viên tổ chức quốc tế: ASEAN (1995); APEC; WTO (2007)  Kinh tế phát triển nhanh chóng đơi với thương mại quốc tế tăng trưởng cao  Năm 2012 Xuất khẩu: đạt 114,6 tỷ USD, tăng 18,3%/năm: mặt hàng  đạt kim ngạch cao là: dệt may; giày dép; hải sản Nhập khẩu: kim ngạch đạt 114,3 tỷ USD/năm, tăng 7,1%, nhập khu vực FDI tăng cao, chiếm tỷ trọng lớn kim ngạch nhập 34%: với cấu mặt hàng tư liệu, nguyên liệu cho sản xuất Vốn đầu tư giai đoạn 2006-2012: Xã hội: tăng 9,3%; Khu vực Nhà nước: tăng 11,4%; FDI: tăng 25,7% Tổng quan kinh tế Việt Nam: vấn đề (1)       Kết cấu hạ tầng yếu Hàng xuất thiếu đa dạng có giá trị gia tăng; Tỷ trọng đóng góp vào tăng trưởng ngày giảm Năng lực cạnh tranh hiệu sản xuất chưa cao; Chi phí dịch vụ với giá tăng Tình trạng thiếu lao động có kỹ Tổng quan kinh tế Việt Nam: Định hướng  Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 20112020 đề ra: trở thành kinh tế cơng nghiệp đại; thu nhập bình qn đầu người 3000 USD; tăng trưởng GDP bình quân 7-8%/năm  Đạt mục tiêu trên, chiến lược xác định ưu tiên là: bình ổn kinh tế vĩ mơ; xây dựng cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ đại hiệu (chuyển dịch cấu kinh tế gắn với chuyển dịch cấu lao động); kết cấu hạ tầng tương đối đồng đạt tiêu chuẩn giới; nguồn nhân lực có trình độ, kỹ năng; tăng cường thể chế kinh tế thị trường Tình hình Quan hệ Việt Nam – Áo Quan hệ hai nước thiết lập vào tháng 12.1972 phát triển không ngừng năm qua song chưa xứng với tiềm hai nước   Hợp tác đầu tư cơng nghiệp nói chung công nghiệp công nghệ cao chưa đáp ứng kịp với nhu cầu hai nước Kinh tế thương mại-đầu tư chưa tương xứng với nhu cầu hai nước Kim ngạch xuất nhập hai chiều Đơn vị: triệu USD 2008 2009 2010 2011 2012 Xuất 108,7 103,4 144 461,5 1.065,2 Nhập 92,77 153,4 123,4 165,3 157,47 Cán cân 201,3 256,8 267,4 629,9 1.222,7 Các sản phẩm nhập từ thị trường Áo Máy móc, thiết bị, phụ tùng khác  Dược phẩm  Sản phẩm từ sắt thép  Nguyên liệu cho gia súc  Nguyên liệu cho dược phẩm  Chất dẻo nguyên liệu  Giấy loại  Nguyên liệu cho giày da  Các sản phẩm xuất sang thị trường Áo  Nhóm hàng hóa hồn chỉnh gồm:  Giày dép loại: Dệt may: Điện thoại linh kiện: Đồ gỗ sản phẩm gỗ Chất dẻo nguyên liệu Máy móc, thiết bị, phụ tùng khác      Chú ý: từ quý I.2011, mặt hàng điện thoại linh kiện thay mặt hàng giày dép từ nhiều năm ln có kim ngạch xuất lớn vào thị trường Các sản phẩm xuất nhập năm 2012  Các mặt hàng VN xuất : Điện thoại loại linh kiện: 860,75 triệu USD, Giầy dép loại : 56,74triệu USD, Hàng dệt may : 27,85 triệu USD, Máy móc thiết bị,dụng cụ PT: 11,97 triệu USD, Gỗ sản phẩm gỗ :10,62 triệu USD  Các mặt hàng VN nhập từ Áo: Máy móc ,thiết bị , dụng cụ, phụ tùng : 69,13 triệu USD, Dược phẩm: 26,68 triệu USD, nguyên phụ liệu dược phẩm : 9,80 triệu USD, Sắt thép loại :9,007 triệu USD, sản phẩm từ sắt thép: 7,51 triệu USD Quan hệ đầu tư    Tính tới 15/12/2012: Áo có 21 dự án cịn hiệu lực đầu tư Việt Nam với tổng vốn đầu tư 60,1 triệu USD Các dự án Áo tập trung vào hình thức hình thức 100% vốn nước ngồi hình thức liên doanh Chủ yếu dự án nhằm bán thiết bị máy móc cơng nghệ Áo FDI Việt Nam sang Áo: chưa có dự án doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Áo Triển vọng quan hệ Đã thúc đẩy quan hệ hợp tác UBHH, đặc biệt thúc đẩy họp nhóm cơng tác thương mại-công nghiệp-năng lượng  Năm 2010, 2012: Cuộc họp UBHH hai nước ghi nhận tiềm phát triển hợp tác hai quốc gia giải vướng mắc  Năm 2012: Bộ Kinh tế Áo Bộ Công Thương VN ký MOU hợp tác song phương  Việt Nam – EU đàm phán FTA Hiện giai đoạn cần thiết để chiếm lĩnh thị trường trước FTA thức có hiệu lực  Xin chân thành cảm ơn!!!  Thông tin liên hệ: vca@moit.gov.vn ... BÀY Tổng quan kinh tế Việt Nam: bối cảnh thành - định hướng – nhu cầu tăng trưởng, phục hồi phát triển  Triển vọng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam- Áo: Tình hình – triển vọng quan hệ kinh tế. .. triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2001-2010“ 2011: „Chiến lược 10 năm cho phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2011-2020“ Tổng quan kinh tế Việt Nam: Thành kinh tế (1) Từ 1990 đến 2010: kinh tế Việt. .. nghèo giảm  Tổng quan kinh tế Việt Nam: Thành kinh tế (2) Là thành viên tổ chức quốc tế: ASEAN (1995); APEC; WTO (2007)  Kinh tế phát triển nhanh chóng đôi với thương mại quốc tế tăng trưởng

Ngày đăng: 03/05/2018, 03:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan