1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT TRIỂN THƯƠNG mại BIÊN GIỚI của VIỆT NAM với các nước LÁNG GIỀNG TRONG KHU vực và các GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN

45 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 44,53 KB

Nội dung

PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI BIÊN GIỚI CỦA VIỆT NAM VỚI CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG TRONG KHU VỰC VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN - Khái quát thương mại biên giới Việt Nam - Điều kiện tiềm phát triển thương mại biên giới Việt Nam Việt Nam có chung khoảng 4.927 km đường biên giới với ba nước Trung Quốc, Lào, Campuchia trải dài qua 25 tỉnh biên giới Việt Nam, tiếp giáp với tỉnh biên giới Trung Quốc (khoảng 1.450km), 10 tỉnh biên giới Lào (2.340km) tỉnh biên giới Campuchia (khoảng 1.137km) Tính đến nay, tồn tuyến biên giới có 24 cửa quốc tế, 26 cửa chính, 86 cửa phụ nhiều đường mòn, lối mở, có 28 Khu kinh tế cửa thành lập theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ Việt Nam có tổng số 295 chợ biên giới, chợ cửa khẩu, chợ khu kinh tế cửa Đây sở quan trọng cho việc mở rộng phát triển trao đổi hàng hóa qua biên giới Việt Nam nước láng giềng Trung Quốc, Lào Cam-puchia Đồng thời, thương mại biên giới trở thành “đòn bẩy” thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng địa bàn biên giới trọng yếu đất nước Cơ cấu hàng hóa thương mại biên giới có nhiều thay đổi theo hướng đa dạng, phong phú Thông qua hoạt động thương mại biên giới, mặt hàng nông, lâm sản, thực phẩm xuất biên mậu sang Trung Quốc góp phần phát triển sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp dịch vụ vận tải, dịch vụ hỗ trợ khác Việt Nam Đồng thời, thông qua hoạt động thương mại biên giới, Việt Nam nhập số nguyên, nhiên vật liệu, vật tư cần thiết từ Trung Quốc để phục vụ sản xuất nước than cốc, phân bón hóa chất cơng nghiệp… Trong đó, số hàng công nghiệp hàng tiêu dùng Việt Nam xuất sang Lào, Campuchia, bước thâm nhập xây dựng kênh phân phối ổn định hai thị trường -Về tiềm phát triển thương mại biên giới Việt Nam với nước Trung Quốc, Lào Campuchia Việt Nam có nhiều tiềm lợi để phát triển thương mại biên giới bật vị trí địa trị, địa kinh tế tỉnh biên giới mang lại tương lai, vì: Một là, tỉnh tuyến vành đai biên giới có trình độ phát triển kinh tế tương đồng Mặt khác, tuyến vành đai có hệ thống cửa quốc tế quốc gia Nhà nước đầu tư xây dựng nâng cấp năm vừa qua Hai là, trước xu hội nhập khu vực quốc tế, Việt Nam mặt, thực thi sách kinh tế mở, tăng cường mối quan hệ song phương đa phương, mặt khác tích cực để hội nhập Trong bối cảnh đó, tỉnh biên giới đã, hỗ trợ vốn đầu tư lẫn sách ưu tiên, khuyến khích nhằm đẩy mạnh q trình phát triển kinh tế - xã hội Có thể khẳng định rằng, vị trí kinh tế mà trước hết lĩnh vực kinh tế đối ngoại tỉnh biên giới nâng dần nhãn quan nhà kinh tế phủ Việt nam nước láng giềng Ba là, Trung Quốc thị trường lớn, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhu cầu nhập tăng nhanh Trong tương lai, quan hệ kinh tế đối ngoại hai nước phát triển quy mô phạm vi lớn tạo nên sức ép phát triển, trước hết phát triển hoạt động thương mại tỉnh biên giới Lợi tiềm khoáng sản nhiều tỉnh vùng biên dần trở nên thực Nhà nước thực chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chính điều tác nhân quan trọng đẩy nhanh trình hình thành phát triển thị trường, thương mại Quá trình khai thác tiềm khống sản đóng vai trò quan trọng việc hình thành khu, cụm cơng nghiệp quy mơ lớn, đó, kéo theo hàng loạt trình khác hình thành phát triển nhu cầu tiêu dùng với qui mô ngày lớn… Tất điều làm nảy sinh thị trường cung ứng tiêu thụ hàng hóa địa bàn tỉnh Đó thị trường hàng tiêu dùng, thị trường vật liệu xây dựng, thị trường thiết bị máy móc, thị trường vật tư nguyên liệu, thị trường vốn, thị trường lao động Tiềm lớn du lịch tỉnh biên giới lợi không nhỏ trình phát triển thị trường hoạt động thương mại, bối cảnh ngày nay, nhu cầu giao lưu mở rộng hiểu biết người giới tự nhiên, xã hội ngày cao - Thực trạng thương mại biên giới Việt Nam Từ năm đầu thập kỷ 90 đến nay, hoạt động thương mại biên giới Việt Nam với nước có chung đường biên giới đất liền tiếp tục trì đà tăng trưởng Năm 2016 khơng tình trạng ùn tắc hàng hóa cửa nhiều năm trước Đặc biệt, hợp tác TMBG tỉnh, địa phương giáp biên hai nước góp phần củng cố phát triển quan hệ hữu nghị, láng giềng truyền thống hợp tác toàn diện hai nước, thúc đẩy giao lưu kinh tế, văn hoá – xã hội, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá, cải thiện đời sống xã hội, tạo điều kiện giải việc làm cho người lao động, nâng cao dân trí, củng cố an ninh quốc phòng khu vực biên giới Việt Nam với Trung Quốc, Lào Campuchia - Về kim ngạch xuất nhập qua biên giới Tính riêng năm 2015, hoạt động thương mại biên giới Việt Nam với nước có chung đường biên giới đất liền tiếp tục trì đà tăng trưởng Tổng kim ngạch mua bán, trao đổi hàng hóa qua cửa biên giới đạt khoảng 27,56 tỷ USD, tăng 27% so với năm 2014 Trong đó, tuyến biên giới Việt Nam – Trung Quốc chiếm khoảng 85%, tuyến biên giới Việt – Lào chiếm khoảng 4% tuyến biên giới Việt Nam – Capuchia chiếm 11% Tuy nhiên, có biến động trái chiều tuyến biến giới Cụ thể như: Xuất nhập hàng hóa qua biên giới Việt – Trung tăng 10,1% so với năm 2014, lại giảm 26,6% tuyến Việt Nam – Lào tăng nhẹ 3% tuyến Việt Nam – Campuchia: Thứ nhất, kim ngạch thương mại biên giới Việt Trung: Thống kê Bộ Công Thương cho thấy, quy mô thương mại biên giới Việt – Trung năm 2015 lớn năm 2014, xuất nhập đạt 5.842,3 triệu USD, tăng 10,1% Trong đó, xuất đạt 2.665,7 triệu USD, giảm 12,1%; nhập đạt 3.176,6 triệu USD, tăng 40%; phương thức tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu, kho ngoại quan đạt 17.380,4 triệu USD, tăng 47,1% so với năm 2014 Trao đổi với cư dân biên giới đạt 227,1 triệu USD tăng 188,4% Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu, mua bán, trao đổi qua biên giới Việt Nam – Trung Quốc phong phú, đa dạng Thứ hai, kim ngạch thương mại biên giới Việt Lào: Xuất nhập hàng hóa qua biên giới Việt – Lào chiếm khoảng 4% tổng quy mô thương mại biên giới nước, đạt khoảng 1,1 tỷ USD Trong đó, xuất đạt khoảng 400 triệu USD, giảm 9% nhập đạt khoảng gần 700 triệu USD, giảm 32% Thứ ba, kim ngạch thương mại biên giới Việt Nam Campuchia: Xuất nhập hàng hóa qua biên giới Việt Nam – Campuchia năm 2015 chiếm khoảng 11% thương mại biên giới nước, ước đạt 3,05 tỷ USD Trong đó, xuất ước đạt khoảng 400 triệu USD, giảm 9% nhập đạt khoảng gần 700 triệu USD, giảm 32% Nhìn chung, hoạt động kinh doanh thương mại biên giới ngày đa dạng với nhiều phương thức như: Xuất nhập trực tiếp, tạm nhập – tái xuất, chuyển khẩu, kho ngoại quan, trao đổi cư dân biên giới Giá trị hàng hóa mua, bán, trao đổi cư dân biên giới 25 tỉnh biên giới Việt Nam năm 2015 đạt khoảng 250 triệu USD Hàng hóa mua, bán, trao đổi cư dân biên giới chủ yếu nông, lâm sản, nông cụ, hàng tiêu dùng sinh hoạt hàng ngày… - Về cấu hàng hóa, dịch vụ a Cơ cấu hàng xuất Thứ nhất, cấu hàng hóa xuất sang Trung Quốc: Trung Quốc nước có kinh tế phát triển khu vực giới Với mạnh giá rẻ, công nghệ sản xuất tiên tiến, mẫu mã đẹp, sản phẩm Trung Quốc khơng có ưu thị trường Châu Á mà chiếm lĩnh thị trường nước Châu Âu Châu Mỹ Một khó khăn Việt Nam xuất hàng sang Trung Quốc là: mặt hàng mạnh Việt Nam gạo, chè, cà phê số sản phẩm nông nghiệp khác mạnh Trung Quốc nên mặt hàng khó mở rộng thị trường nâng cao số lượng tiêu thụ thị trường Trong giai đoạn đầu sau bình thường hố quan hệ hai nước, hàng xuất Việt Nam sang Trung Quốc chủ yếu nơng sản số loại khống sản mạnh quặng Crơm, dầu thơ Việc nhập loại nguyên liệu thô giúp Trung Quốc giải khâu nguyên liệu cho ngành sản xuất, chế biến nước, tận dụng giá lao động rẻ, tạo nhiều công an việc làm cho người lao động nâng cao giá thành sản phẩm Trước yêu cầu cần phải giảm xuất nguyên liệu thô sản phẩm chưa qua chế biến Trong năm gần đây,Việt Nam giảm tỷ lệ xuất nguyên liệu để tận dụng sức lao động sáng tạo nước sản xuất sản phẩm thành phẩm xuất Tuy nhiên, số nhóm hàng sản phẩm nhựa giầy dép, hàng dệt may, máy tính linh kiện, dây cáp điện, cao su, đường tinh số mặt hàng thực phẩm khác dã thâm nhập vào thị trường Trung Quốc với số lượng khơng khiêm tốn Trước yêu cầu cần phải giảm xuất nguyên liệu thô sản phẩm chưa qua chế biến Trong năm gần đây,Việt Nam giảm tỷ lệ xuất nguyên liệu để tận dụng sức lao động sáng tạo nước sản xuất sản phẩm thành phẩm xuất Tuy nhiên, số nhóm hàng sản phẩm nhựa giầy dép, hàng dệt may, máy tính linh kiện, dây cáp điện, cao su, đường tinh số mặt hàng thực phẩm khác dã thâm nhập vào thị trường Trung Quốc với số lượng khơng khiêm tốn Thứ hai, cấu hàng hóa xuất sang Lào: Xuất qua biên giới Việt Nam sang Lào chủ yếu là: thuỷ sản, giầy da, may mặc số vật tư, sắt thép sản phẩm từ sắt thép loại, than đá, xăng dầu loại, phân bón, nguyên liệu, thiết bị, dây điện, cáp điện, máy móc, hàng thủ công mỹ giai đoạn nay; Sớm nghiên cứu đề án thành lập “Hiệp hội kinh doanh biên mậu” để đảm bảo quyền lợi cho thương nhân Viêt Nam kinh doanh với Trung Quốc nước láng giềng; Ký kết triển khai nhanh nội dung Hiệp định thương mại biên giới Việt Nam – Trung Quốc, thay Hiệp định năm 1998… Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chung chất lượng hàng hố, tiêu chuẩn mơi trường, quy định kiểm dịch động, thực vật ký kết hiệp định song phương thừa nhận tiêu chuẩn hàng hoá để tạo thuận lợi cho công tác kiểm tra thông quan hàng hố Bên cạnh đó, cần nhanh chóng triển khai ký kết hiệp định, ghi nhớ, thoả thuận hai nước, Bộ…nhằm tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng thâm nhập thị trường tiến hành xúc tiến thương mại thị trường nước ngoài, tránh trường hợp hàng hoá Việt Nam vận chuyển nước ngồi gặp nhiều khó khăn, chịu nhiều chi phí bất hợp lý, tạo thành rủi ro khơng dự đốn, khơng kiểm sốt Tại khu vực biên giới, hai bên nên thành lập quan chuyên trách để thường xuyên tiếp xúc thông báo cho thông tin cần thiết chủ trương định hướng bên, kiến nghị với Chính phủ, yêu cầu hợp tác kinh tế, thương mại, văn hoá, du lịch …Giám sát việc thực hiệp định, thoả thuận ký kết, kiến nghị giải vấn đề phát sinh trình thực thi hiệp định thoả thuận bên Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển giao lưu buôn bán khu vực, cần đẩy nhanh việc thực thoả thuận ký kết “Tạo thuận lợi cho người hàng hoá qua biên giới” Trong thời gian tới, doanh nghiệp Việt Nam lực lượng nòng cốt trực tiếp việc thực cam kết Hiệp định ACFTA Họ cần chuẩn bị kỹ hỗ trợ thích đáng để tăng cường lực cạnh tranh thị trường thực ACFTA cách có hiệu Đây việc làm mang tính khẩn trương bản, giải pháp lớn với bước cụ thể, có liên quan mật thiết đến việc thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại hàng hoá qua biên giới với nước láng giềng, đặc biệt Trung Quốc - Hoàn thiện phát triển đồng chế sách hoạt động thương mại biên giới Trước hết, cần sớm ban hành Quy chế biên mậu Có vậy, doanh nghiệp Việt Nam tham gia xuất nhập hàng hoá với nước láng giềng có đủ sở pháp lý để tiến hành hoạt động cách có hiệu Ngồi ra, cần có sách phù hợp với điều kiện kinh doanh thị trường biên giới như: sách mặt hàng, sách thuế, sách tiền tệ tín dụng sách khuyến khích mở rộng phương thức kinh doanh Cần xây dựng sách mặt hàng có tính ổn định lâu dài nhằm tạo sản phẩm có tầm chiến lược, có khối lượng doanh thu lớn Hiện nay, nhà nước có sách hỗ trợ khuyến khích xuất khẩu, chủ yếu biện pháp tài chính, thực chất trợ cấp xuất Trong thời gian tới cần chuyển dần sách hỗ trợ xuất thành biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động xúc tiến thương mại, mở rộng sản xuất, tư vấn kinh doanh, đào tạo nguồn nhân lực, kiện toàn hệ thống tổ chức… Như vậy, sách vừa phù hợp với trình hội nhập vừa nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Đối với thị trường biên giới chủ yếu áp dụng phương thức kinh doanh xuất nhập trực tiếp, Nhà nước cần có sách khuyến khích phát triển hình thức kinh doanh khác mua bán qua trung gian, đấu thầu quốc tế, gia công quốc tế… Tăng cường quản lý Nhà nước hoạt động thương mại qua biên giới Đây giải pháp nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi ổn định cho doanh nghiệp thực hoạt động xuất nhập hàng hoá qua biên giới với nước láng giềng Các quan quản lý Nhà nước thương mại Sở Thương mại, Hải quan, Bộ đội biên phòng, kiểm dịch động thực vật, kiểm dịch y tế, quan thuế vụ, quản lý thị trường…cần cải cách thủ tục theo hướng tinh giản gọn nhẹ, giảm thiểu thủ tục không cần thiết đặc biệt thủ tục thông quan nhằm giảm ách tắc cửa Đồng thời, quan cần phối hợp chặt chẽ, đồng với với quan quyền tổ chức quản lý điều hành tốt hoạt động xuất nhập qua biên giới Đối với địa phương, khu cửa cần thành lập ban quản lý khu kinh tế cửa bao gồm có tham gia đầy đủ ban ngành hữu quan Hoàn thiện pháp luật hoạt động thương mại biên giới Cùng với phát triển thương mại biên giới, phát luật thương mại biên giới đời có đóng góp quan trọng cho phát triển thương mại biên giới Trong phải kể đến điều tiết hoạt động thương mại, đưa thương mại biên giới vào nề nếp, đảm bảo cho ổn định thương mại biên giới, theo sách ưu đãi tạo điều kiện cho hoạt động thương mại biên giới phát triển ưu đãi thuế quan, đơn giản hóa thr tục hành chính, thuế…đã tạo điều kiện cho thương mại biên giới phát triển lên tầm cao Tuy nhiên, qui định phát luật thương mại biên giới chưa chặt chẽ, có qui định tỏa khơng phù hợp làm cho thương mại biên giới chuyển biến theo chiều hướng khác, ảnh hưởng xấu đến thương mại biên giới nói riêng kinh tế nói chung Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, phổ biến chế, sách phát triển thương mại biên giới, nhằm thu hút quan tâm, tham gia quan, tổ chức, doanh nghiệp toàn xã hội Đồng thời, khẩn trương xây dựng hoàn thiện hệ thống sở liệu thông tin hoạt động thương mại biên giới phục vụ kịp thời công tác đạo, điều hành hoạt động thương mại biên giới -Phát triển sở hạn tầng, công nghệ biên giới Đầu tư phát triển sở hạ tầng cửa Hiện nay, sở vật chất – kỹ thuật thương mại khu vực biên giới nước ta nhiều thiếu thốn lạc hậu, khơng đủ khả đáp ứng yêu cầu phát triển thương mại hàng hoá cửa thời gian tới Vì vậy, Nhà nước địa phương biên giới cần tập trung đầu tư xây dựng, cải tạo hệ thống sở vật chất kỹ thuật thương mại toàn biên giới nhằm phục vụ tốt cho hoạt động xuất nhập hàng hoá qua biên giới Đề nghị Chính phủ, Bộ Giao thơng vận tải, Bộ Kế hoạch Đầu tư, quyền địa phương tập trung giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc nguồn vốn đầu tư nâng cấp, hoàn thiện kết cấu hạ tầng thương mại khu vực biên giới nói chung khu vực cửa nói riêng nhằm đảm bảo sở hạ tầng thuận lợi cho hoạt động thương mại biên giới phát triển Quy hoạch xây dựng hệ thống trung tâm thương mại cửa nhằm tổng hợp loại hình kinh doanh dịch vụ phục vụ cho hoạt động thương mại, đặc biệt hoạt động xuất nhập khẩu, có vai trò quan trọng phát triển thương mại khu vực cửa Trung tâm thương mại nơi để nhà sản xuất, kinh doanh thực trình tìm hiểu bạn hàng thị trường, thực hoạt động xúc tiến thương mại, giới thiệu sản phẩm, hội đầu tư, tiến hành giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu, thực giao nhận hàng hố, hồn tất thủ tục toán… -Nâng cao lực kinh doanh cho doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập qua biên giới cho phù hợp với điều kiện kinh doanh Để có chỗ đứng thị trường Trung Quốc, Lào Campuchia, hàng hoá Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh lớn từ hàng hoá nước khu vực giới Như vậy, muốn phát triển xuất nhập hàng hoá qua biên giới với Trung Quốc, doanh nghiệp Việt Nam cần có sách đầu tư đủ mạnh, có tính đột phá để đổi cơng nghệ, nâng cao lực sản xuất, cải tiến mẫu mã, chủng loại sản phẩm đặc biệt nâng cao chất lượng hàng hoá hạ giá thành sản phẩm Đề nghị nhà nước điều chỉnh mức kinh phí cho hoạt động xúc tiến thương mại biên giới khu vực biên giới, tập trung hỗ trợ thương nhân, phát triển phương thức kinh doanh, mặt hàng chủ lực, có tiềm doanh thu lớn ổn định Đa dạng hóa hình thức, phương thức xúc tiến thương mại, tăng cường hợp tác với nước bạn tổ chức chương trình xúc tiến thương mại theo chuỗi giá trị vào sâu hệ thống phân phối nội địa nước Xây dựng chiến lược xuất chiến lược mặt hàng Các doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh xuất nhập qua biên giới với nước láng giềng chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động kinh doanh có tính có tính “tình huống”, “thương vụ”, “chụp giật” mà có tầm nhìn dài hạn hay nói chưa có chiến lược kinh doanh cụ thể Cần phải nâng cao hiệu xuất biên mậu mặt hàng nơng sản, tránh tình trạng gây thiệt hại cho bà nơng dân, ví dụ cửa Tân Thanh vài năm gần đây, phủ quan liên quan cần sớm có nghiên cứu, đánh giá đưa chế, sách nhằm đảm bảo giá trị cho hàng nông sản xuất Việt Nam Để trì phát triển bền vững hoạt động kinh doanh mình, doanh nghiệp cần phải hoạch định chiến lược kinh doanh lâu dài Để hoạch định chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp cần phải vào chiến lược xuất nhập Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Khi hoạch định chiến lược, doanh nghiệp cần xác định rõ mục tiêu chiến lược đến thời điểm cụ thể, tránh đưa mục tiêu chung chung khơng rõ ràng, khó xác định Sau xác định mục tiêu chiến lược, doanh nghiệp cần phải xác định rõ nội dung chiến lược, biện pháp cần thực việc tổ chức thực cho kết nhất.Trong trình thực chiến lược, doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra đánh giá chiến lược để điều chỉnh cho phù hợp với tình hình Về chiến luợc mặt hàng nói riêng, cần có kế hoạch cho mặt hang cụ thể, sang khu vực thị trường cụ thể Trong thời gian trước mắt, cần tập trung đầu tư sản xuất xuất mặt hàng mà thị trường nước bạn có nhu cầu Việt Nam mạnh thuỷ sản, nông sản, đồ gia dụng… Lâu dài hơn, doanh nghiệp Việt Nam cần nghiên cứu tìm biện pháp thích hợp để xuất qua biên giới sản phẩm mới, chế biến chế tạo sản phẩm công nghệ thông tin, cơng nghệ phần mềm, dịnh vụ tư vấn có hàm lượng trí tuệ cao Hoạt động thương mại biên giới hoạt động đặc thù, doanh nghiệp kinh doanh thương mại biên giới Việt Nam bị động phụ thuộc nhiều vào điều tiết phía Trung Quốc Để liên kết doanh nghiệp kinh doanh thương mại biên giới, hợp tác thúc đẩy thương mại biên giới phát triển, cần thành lập “Hiệp hội kinh doanh biên mậu Việt Trung” để đảm bảo quyền lợi cho thương nhân Việt Nam kinh doanh với Trung Quốc, hạn chế tình trạng thường xuyên bị thua thiệt, ép giá, ép cấp -Xây dựng sách thương mại biên giới hài hòa với mục tiêu đảm bảo an ninh phát triển kinh tế Giảm phụ thuộc vào thị trường lớn Về tiếp giáp với nước biên giới, nước ta tiếp giáp phát triển quan hệ thương mại biên giới với Trung Quốc, Lào Campuchia Tuy nhiên nhìn vào cấu quan hệ thương mại, xuất nhập Việt Nam Lào, Việt Nam Campuchia chiếm phần nhỏ so với Việt Nam Trung, điều làm thương mại biên giới Việt Nam phụ thuộc vào Trung Quốc Nhất quan hệ thương mại phụ thuộc vào yếu tố trị, bất đồng hay căng thẳng trị, kinh tế nói chung đặc biệt thương mại biên giới bị ảnh hưởng nặng nề Do đó, cần điều hòa, đảm bảo lượng chất quan hệ với nước quan hệ thương mại biên giới, tránh phụ thuộc vào nước phát triển thương mại với nước thứ (những nước cách Việt Nam quốc gia hay khoảng cách địa lý nhỏ) mà nước tiếp giáp biên giới có nước nêu Hợp tác trao đổi hàng hoá với quốc gia giới yêu cầu tất yếu khách quan đường phát triển kinh tế đất nước hợp tác trao đổi hàng hố với quốc gia có chung đường biên giới bước đầu tiên, bước tập duyệt lộ trình hợp tác trao đổi tồn diện quốc gia khác khu vực quốc tế Thực tiễn năm vừa qua cho thấy, từ mở cửa biên giới giao lưu với nước láng giềng đến nay, nỗ lực để đẩy mạnh hình thức Một số hiệp định, thoả thuận Việt Nam nước ký kết, nhiều cửa chợ biên giới mở ra, kim ngạch xuất nhập Việt Nam Trung Quốc, Lào, Campuchia liên tục tăng qua năm, mặt hàng trao đổi ngày phong phú… Tình hình xuất nhập qua biên giới diễn vô sôi động Thông qua hoạt động xuất nhập hàng hoá qua biên giới , Việt Nam xuất khối lượng lớn hàng hố mà trước có khả sản xuất chưa tìm thị trường tiêu thụ ổn định như: nông sản dạng thô sơ chế, số hàng tiêu dùng… Ngược lại, nhập số vật tư thiết bị, nguyên nhiên liệu phục vụ ngành sản xuất nước số hàng tiêu dùng phục vụ dân cư Đây kết lớn góp phần đẩy mạnh kim ngạch xuất nhập Việt Nam với Trung Quốc, Lào, Campuchia, thúc đẩy sản xuất nước, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng có lợi, tăng thu cho ngân sách… Sự phát triển thương mại tạo điều kiện hình thành khu dân cư tập trung dọc biên giới, phát triển sở hạ tầng, tuyến đường giao thơng sở bước đầu cho bưu viễn thơng, từ góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần dân cư địa phương biên giới, giữ vững an ninh quốc phòng, tăng cường tình đồn kết hữu nghị với nước Tuy nhiên, xét tổng thể, kết nêu chưa xứng với tiềm mạnh nước Hiện tại, hoạt động thương mại hàng hoá qua biên giới nhiều bất cập kỹ thuật, nghiệp vụ công tác quản lý Cơ sở hạ tầng cửa thiếu thốn Hoạt động bn lậu gian lận thương mại diễn ngày phức tạp gây nên tình trạng thất thu thuế, gây bất lợi cho người tiêu dùng ảnh hưởng xấu đến sản xuất nước Vấn đề ô nhiễm môi trường xoá bỏ tệ nạn xã hội chưa đạt kết mong muốn… Để đưa hoạt động xuất nhập hàng hoá qua biên giới xứng với tiềm mạnh nước trước yêu cầu hội nhập quốc tế khu vực, cần thực đồng số sách (cả tầm vĩ mô lẫn vi mô) nhằm giải vấn đề tồn làm giảm hiệu cản trở phát triển thương mại biên giới Việt Nam nước Trong đó, vấn đề cần can thiệp Nhà nước tăng cường cơng tác quản lý, hồn thiện chế sách, xây dựng sở vật chất hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động xúc tiến thương mại đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt tăng cường đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại Bên cạnh đó, doanh nghiệp – người thực thi hoạt động cần đưa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh như: xây dựng chiến lược xuất khẩu, tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường xúc tiến thương mại đồng thời hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý doanh nghiệp Để giải pháp nêu hoàn thành cách triệt để đạt hiệu cao cần có thống từ trung ương đến địa phương, từ Nhà nước đến doanh nghiệp việc thực sách Trước nhân tố quốc tế khu vực, từ nước láng giềng từ nội Việt Nam, nhà nghiên cứu kinh tế dự báo năm tới, nước ta nắm bắt thời cơ, hạn chế bất cập triển vọng thương mại biên giới Việt Nam nước tươi sáng Yếu tố quan trọng định đến tiếp tục phát triển quan hệ thương mại hàng hố qua biên giới thiện chí tâm nước, lấy lợi ích quốc gia dân tộc, kết hợp với lợi ích quốc tế chân hiệu trị xã hội an ninh làm tiêu chuẩn Những kết nghiên cứu đạt luận văn: Hệ thống hoá sở lý thuyết thương mại biên giới Nêu tổng quan tình hình nghiên cứu luận văn, tìm khoảng trống nghiên cứu Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thương mại biên giới Mexico, Canada Việt nam, tập trung chủ yếu quan hệ với đối tác lớn Mỹ Trung Quốc Phân tích rút học thực tiễn Việt Nam Nêu thành tựu hạn chế hoạt động phát triển thương mại biên giới Việt Nam Đề xuất số giải pháp để Việt Nam Chính phủ để tận dụng hội vượt qua thách thức hội nhập kinh tế quốc tế mang lại để phát triển hoạt động thương mại biên giới góp phần vào phát triển chung đất nước Tuy nhiên, vấn đề nên nghiên cứu dựa tổng hợp yếu tố chung nhất, nhìn tồn diện hoạt động phát triển thương mại biên giới Mexico Canada để rút số học Việt Nam bối cảnh điều kiện Việt nam Hướng nghiên cứu cho luận văn tập trung nghiên cứu phân tích sách phát triển thương mại biên giới Việt Nam đánh giá thuận lợi khó khăn Việt Nam nhằm tìm giải pháp phù hợp để đẩy mạnh hoạt động thương mại biên giới phát triển ổn định bền vững ... dân biên giới, gây trật tự, an ninh khu vực biên giới dẫn tới nhiều hệ lụy sau - Một số giải pháp thúc đẩy phát triển thương mại biên giới Việt Nam Để thúc đẩy thương mại biên giới ngày phát triển. .. tiềm phát triển thương mại biên giới Việt Nam với nước Trung Quốc, Lào Campuchia Việt Nam có nhiều tiềm lợi để phát triển thương mại biên giới bật vị trí địa trị, địa kinh tế tỉnh biên giới mang...- Khái quát thương mại biên giới Việt Nam - Điều kiện tiềm phát triển thương mại biên giới Việt Nam Việt Nam có chung khoảng 4.927 km đường biên giới với ba nước Trung Quốc, Lào, Campuchia

Ngày đăng: 15/04/2019, 21:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w