Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
776,5 KB
Nội dung
HỘI ĐỒNG PHỐI HỢP CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CỦA CHÍNH PHỦ ĐẶC SAN TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT Số 06/2010 CHỦ ĐỀ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ THÀNH VIÊN TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI CỦA VIỆT NAM HÀ NỘI - NĂM 2010 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ THÀNH VIÊN TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI CỦA VIỆT NAM PGS.TS Hoàng Phước Hiệp Vụ trưởng Vụ Pháp luật quốc tế Bộ Tư pháp Phần I TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) Lược sử hình thành phát triển WTO 1.1 Từ hệ thống Bretton Woods đến WTO WTO thành lập vào hoạt động từ ngày 01.01.1995 1, hệ thống luật lệ thương mại quốc tế thuộc diện điều chỉnh Tổ chức tồn từ trước Từ năm 1944, song song với việc đàm phán thành lập Tổ chức Liên Hợp quốc, Hệ thống Bretton Woods thành lập với kết cấu có ba trụ cột Ngân hàng Thế giới ( WB ), Quỹ Tiền tệ quốc tế ( IMF ) ITO với tính cách Tổ chức chuyên môn Liên Hợp quốc Nhằm thành lập ITO, 50 nước tham gia đàm phán xây dựng văn kiện pháp lý ITO Trước kết thúc thảo luận vào năm 1946, 23 số 50 nước tham gia đàm phán tiến hành đàm phán để giảm thực thuế quan ràng buộc Ngay Chiến tranh giới lần thứ hai kết thúc, nước tiến hành q trình tự hố thương mại; loại bỏ nhiều biện pháp bảo hộ áp dụng từ đầu năm 1930, mở đường cho 45.000 nhượng thuế quan liên quan tới khoảng phần năm thương mại giới, tương đương 10 tỷ USD; chấp nhận số quy định luật chơi-luật tác nghiệp thương mại quốc tế nhanh chóng áp dụng “tạm thời” để bảo vệ kết nhượng thuế quan Toàn quy định luật chơi-luật tác nghiệp thương mại quốc tế đưa vào văn pháp luật quốc tế tên gọi Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (Hiệp định GATT 1947), có hiệu lực từ tháng 1-1948 Trong đó, văn kiện pháp lý tổ chức ITO-Hiến chương La Havana sau thông qua Hội nghị Liên Hợp quốc thương mại sử dụng lao động tổ chức La Havana năm 1948 Song, số nước lớn không phê chuẩn Hiến chương La Havana, nên ITO trở thành thực Do Hiệp định GATT Xem http:// www.wto.org.> the wto ; xem thêm: Hội đồng Phối hợp công tác phổ biến,giáo dục pháp luật Chính phủ, Đặc san Tuyên truyền pháp luật, Chủ đề:Chuyên đề thông tin Tổ chức thương mại giới,(Chủ biên: TS.Hoàng Phước Hiệp), H tháng 12.2006; Uỷ ban quốc gia HTKHQT, "Tìm hiểu Tổ chức thương mại giới", nxb Lao động-Xã hội, H.2005; 1947 hiệp định quốc tế nhiều bên điều chỉnh quan hệ thương mại hàng hố phạm vi tồn cầu từ năm 1948 WTO đời vào năm 1995 Lịch sử nửa kỷ vận động thành lập tổ chức thương mại toàn cầu chủ yếu đánh dấu Geneva, Thuỵ sỹ Tuy nhiên, thành lập tổ chức thương mại tồn cầu có khơng thăng trầm trải khắp châu lục, từ bước chập chững ban đầu vào năm 1947 Geneva (Thuỵ sỹ), đến Annecy (Pháp) năm 1949, Torquay (Vương quốc Anh) 1951, Tokyo (Nhật Bản) 1979 cuối tới Marrakesh (Marốc) năm 1994 Trong suốt khoảng thời gian này, Hiệp định GATT 1947 vận hành hiệp định-luật chơi-luật tác nghiệp thương mại hàng hoá quốc tế nhiều bên dự định Do không thành lập ITO, nên Hiệp định GATT 1947 vận hành tổ chức quốc tế de facto, thực tế (GATT) điều chỉnh toàn hệ thống thương mại hàng hoá quốc tế Đến năm 1980, việc cải cách toàn diện hệ thống thương mại toàn cầu trở nên cấp thiết, mở đường cho đời Vòng đàm phán Urugoay thành lập Tổ chức thương mại giới (WTO) Ý tưởng vòng đàm phán liệt để thành lập WTO nhen nhóm vào tháng 11-1982 Hội nghị Bộ trưởng nước thành viên GATT Geneva, hội nghị lúc khơng vượt qua rào cản lớn vấn đề nông nghiệp Song thực tế, chương trình làm việc trưởng đưa tạo tiền đề cho chương trình Vịng đàm phán Urugoay Phải bốn năm vất vả nhiều nỗ lực tìm kiếm dàn xếp vấn đề để đến nhượng bộ, trưởng đưa định vào tháng 9-1986 Punta del Este (Urugoay) Chương trình đàm phán đề cập tồn vấn đề sách thương mại tồn cầu Các đàm phán có nhiệm vụ thúc đẩy việc mở rộng nhiều lĩnh vực mới, đặc biệt thương mại dịch vụ thương mại quyền sở hữu trí tuệ, cải tổ sách thương mại sản phẩm nhạy cảm nông sản hàng dệt may Tất điều khoản Hiệp định GATT 1947 xem xét lại Ngày 15-4-1994, đa số Bộ trưởng 123 nước gia đàm phán ký Văn kiện cuối Vòng đàm phán Urugoay họp diễn Marrakesh ( Marốc) Hiệp định Tuyên bố Marrakesh ngày 15/4/1994 khẳng định kết Vòng đàm phán Uruguay nhằm tăng cường kinh tế giới thúc đẩy thương mại, đầu tư, tăng việc làm thu nhập toàn giới thành lập Tổ chức thương mại giới (WTO) Một hệ thống hiệp định điều chỉnh quan hệ thương mại toàn cầu ( mà ba trụ cột Hiệp định thương mại thuế quan- Hiệp định GATT 1994; Hiệp định thương mại dịch vụ- Hiệp định GATS; Hiệp định khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ- Hiệp định TRIPS) ký kết nước, có nhiều hiệp định có xác định lộ trình cho việc phải làm có việc làm tương lai Đối với số lĩnh vực, việc phải làm tiếp tục đàm phán xúc tiến đàm phán Một số lĩnh vực khác lại yêu cầu đánh giá tình hình triển khai hiệp định vào thời điểm cụ thể Một số đàm phán nhanh chóng kết thúc, đặc biệt vấn đề hạ tầng viễn thông dịch vụ tài (chính phủ nước nhanh chóng đến thống việc mở cửa thị trường cho sản phẩm công nghệ thông tin, vấn đề vượt ngồi khn khổ chương trình WTO), số đàm phán khác phức tạp hơn, nhiều thời gian Tuy vậy, Vòng Uruguay cam kết đặt sở cho đàm phán hàng loạt vấn đề thời gian tới 1.2 Từ WTO đến Chương trình Doha phát triển đường Khoảng năm 1995-1996, số nước thành viên WTO đề nghị tiến hành vòng đàm phán trước năm 2000 hàng loạt vấn đề mà nhóm nước khác WTO quan tâm Các đàm phán bắt đầu vào năm 1996 Một chương trình đàm phán đưa gồm 30 đề mục, có số vấn đề đáng ý: Dịch vụ vận tải hàng hải (kết thúc đàm phán mở cửa thị trường (tiến hành vào ngày 30-6-1996, hoãn lại tới năm 2000, sau chuyển sang Chương trình Doha); Dịch vụ môi trường (xác định thời hạn báo cáo kết nhóm cơng tác tháng 12-1996); Dịch vụ mua sắm phủ (tiến hành đàm phán đầu năm 1997); Dịch vụ viễn thông (kết thúc đàm phán tháng 2/ 1997); Dịch vụ tài ( kết thúc đàm phán tháng 12/ 1997); lĩnh vực sở hữu trí tuệ: thiết lập hệ thống đa phương thông báo đăng dẫn địa lý rượu vang (tiến hành đàm phán, trở thành phận Chương trình Doha ); Hàng dệt may (một giai đoạn bắt đầu vào tháng 1/1998); biện pháp phòng vệ khẩn cấp lĩnh vực dịch vụ (áp dụng kết đàm phán trước 01-01-1998, hoãn lại đến tháng 3-2004); Quy tắc xuất xứ sản phẩm (đi đến thống tương đối quy tắc xuất xứ sản phẩm quốc gia tháng7/1998); vấn đề mua sắm phủ (mở đàm phán để cải thiện quy tắc thủ tục bắt đầu vào cuối năm 1998); xem xét lai toàn quy tắc thủ tục giải tranh chấp (trước năm 1998); Bắt đầu xem xét số ngoại lệ việc cấp sáng chế bảo vệ đa dạng thực vật (năm 1999); năm 2000 xem xét vấn đề nơng nghiệp, dịch vụ thuộc Chương trình Doha, cam kết trần thuế quan (xem xét lại khái niệm “nhà cung cấp chính” Điều 28 Hiệp định GATT 1994 quyền người tham gia đàm phán việc sửa đổi mức trần), thống kiểm tra định kỳ (hai năm lần) việc thực thi Hiệp định TRIPS ; năm 2002 xem xét vấn đề dệt may năm 2005 chấm dứt thời gian hiệu lực hiệp định dệt may áp dụng hoàn toàn Hiệp định GATT 1994 lĩnh vực Tại Hội nghị Bộ trưởng lần thứ tư tổ chức Doha (Qatar) vào tháng 112001, nước thành viên WTO trí tiến hành Vịng đàm phán Họ thống thảo luận nhiều vấn đề khác, đặc biệt việc thực thi hiệp định Tất hoạt động nằm chương trình chung gọi Chương trình Doha Phát triển (DDA)2 Các đàm phán diễn khuôn khổ Uỷ ban đàm phán thương mại quan hỗ trợ cho uỷ ban Đó thường hội đồng uỷ ban triệu tập “phiên họp bất thường”, nhóm đàm phán lập chuyên trách nội dung đàm phán Các hoạt động khác Chương trình hội đồng uỷ ban khác WTO tiến hành Tuyên bố Doha nêu 19 – 21 nhóm nội dung, tuỳ theo “quy tắc” mà cấu thành ba nhóm nội dung để thảo luận Phần lớn nội dung đòi hỏi phải tiến hành đàm phán; số cịn lại địi hỏi biện pháp “thực hiện”, phân tích theo dõi đánh giá Mục đích, nguyên tắc tổ chức WTO 2.1 Mục đích WTO Có nhiều ý kiến khác vấn đề Tuy vậy, nói cách đơn giản, WTO trước tiên khuôn khổ thiết chế pháp luật quốc tế, nơi tạo lập để phủ nước đến để trao đổi, thoả thuận với vấn đề chung hoạt động thương mại quốc gia quy mơ tồn giới Với cách nhìn vậy, WTO tiếp tục mục tiêu mà văn kiện thành lập ITO đề từ năm 1948 khơng thực hiện.4 WTO cịn nhìn nhận tập hợp quy định, quy tắc, luật chơiluật tác nghiệp thương mại, kinh doanh tồn cầu Mục tiêu trọng tâm WTO góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho tự thương mại tránh tác hại không mong muốn số hành vi tự phát số cá nhân, tổ chức mang lại Đó xố bỏ rào cản thương mại, thông báo quy định thương mại hành giới cho cá nhân, doanh nghiệp quan nhà nước, đồng thời bảo đảm với họ khơng có thay đổi đột ngột sách, pháp luật áp dụng Xem : WTO , "The Doha Declarations " , France 2002 Xem http:// www.wto.org.> the wto ; xem thêm: WTO, “Introduction to the WTO”, Geneva 1998; WTO,“Understanding the WTO”, Geneva 2008; Ngân hàng giới: "Phát triển, Thương mại WTO", nxb CTQG, Hà nội 2004; Đại học quốc gia Hà nội Viện KAS: “Việt Nam tiến trình gia nhập WTO”, H 2005; John Croome, Reshaping the World Trading System A history of Uruguay Round Geneva 1998 Xem John Croome, Reshaping the World Trading System A history of Uruguay Round Geneva 1998; Xem thêm: UNCTAD/WTO, "Business Guide to The World Trading System", Geneva 1999; Uỷ ban quốc gia HTKHQT, "Tìm hiểu Tổ chức thương mại giới", nxb Lao động-Xã hội, H.2005; WTO cịn có mục đích giúp nước giải tranh chấp Nói tóm lại, WTO thiết chế pháp lý quốc tế liên quan đến quy định, quy tắc, luật chơi thương mại, kinh doanh toàn cầu Hạt nhân thiết chế pháp lý quốc tế hiệp định WTO nước, kinh tế tham gia quan hệ thương mại quốc tế xây dựng cam kết thực Các hiệp định tạo lập khung pháp lý vững cho thương mại đa biên, khn khổ ràng buộc phủ nước trì sách thương mại phù hợp với kỷ cương định lập Cho dù hiệp định phủ nước, kinh tế đàm phán ký kết với nhau, đích cuối chúng trợ giúp doanh nghiệp, nhà sản xuất hàng hoá cung ứng dịch vụ, nhà xuất nhập điều chỉnh hành vi thương mại, kinh doanh họ Với lẽ đó, WTO có ba mục đích sau: Thứ nhất, giúp cho dịng thương mại tự tốt nhiêu Để làm vậy, người ta cố gắng để rõ ràng mà khơng trừu tượng, nhận biết dự báo trước Thứ hai, thực chức trung tâm dàn xếp, thương lượng thoả thuận sách, quy định, quy tắc, luật chơi thương mại, kinh doanh toàn cầu Thứ ba, trung tâm để giải bất đồng, tranh chấp phát sinh trình hoạt động thương mại, kinh doanh quốc tế 2.2 Các nguyên tắc WTO Như nêu, hệ thống hiệp định WTO lớn đồng bộ, bao quát phạm vi rộng lớn hoạt động thương mại, kinh doanh quốc tế Các hiệp định liên quan đến thương mại hàng hoá , thương mại dịch vụ, thương mại liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ đầu tư quốc tế, không loại trừ hoạt động nông nghiệp, hàng dệt may mặc, ngân hàng, vô tuyến viễn thơng, mua sắm phủ, tiêu chuẩn cơng nghiệp, quy định vệ sinh thực phẩm, sở hữu trí tuệ, lĩnh vực khác Tuy vậy, nguyên tắc bản, nguyên tắc tảng thương mại, kinh doanh toàn cầu thiết kế xun suốt tồn hiệp định Có thể nêu lên số nguyên tắc sau sách, quy định, quy tắc, luật chơi thương mại, kinh doanh toàn cầu WTO 5: 2.2.1 Thương mại không phân biệt đối xử Thương mại giới phải thực cách công bằng, khơng có phân biệt đối xử, với nội dung sau: Xem thêm: Ngân hàng giới: "Phát triển, Thương mại WTO", nxb CTQG, Hà nội 2004, trang 53-59 a) Các nước thành viên WTO cam kết dành cho chế độ đãi ngộ tối huệ quốc (MFN), tức chế độ lĩnh vực dành cho hàng hố nước bạn hàng tới mức phải dành cho hàng hoá nước bạn hàng khác chế độ đãi ngộ vậy, bình đẳng, khơng có phân biệt đối xử Đây nội dung quan trọng quy định điều Hiệp định GATT 1994, hiệp định đóng vai trị điều tiết thương mại hàng hố Đây nội dung ưu tiên hiệp định quan trọng khác WTO, cho dù hiệp định sử dụng thuật ngữ nhiều có khác nhau: Điều Hiệp định chung Thương mại dịch vụ (Hiệp định GATS), Điều Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS) Ba hiệp định đồng thời chi phối ba lĩnh vực thương mại mà WTO can thiệp Tuy có quy định WTO cho phép số trường hợp ngoại lệ miễn trừ áp dụng quy định MFN Chẳng hạn, hai số nước ký kết hiệp định thương mại tự (BFTA, RFTA), theo quy chế thuế quan ưu đãi áp dụng hàng hoá trao đổi nội hai nhóm nước - hình thức phân biệt đối xử hàng hố nước ngồi nhóm Một ví dụ khác, nước tạo hội đặc biệt để hàng hoá nước phát triển chậm phát triển dễ dàng tiếp cận thị trường nước Tương tự, nước nâng rào cản thương mại sản phẩm nước mà họ cho có sử dụng biện pháp thương mại khơng lành mạnh Đối với lĩnh vực dịch vụ, số trường hợp định, nước áp dụng biện pháp phân biệt đối xử Tuy nhiên, hiệp định WTO quy định phép làm điều kiện nghiêm trọng Nói cách khác, MFN có nghĩa nước giảm bớt hàng rào thuế quan hay mở cửa thị trường nước vơ điều kiện nước phải dành đãi ngộ cho hàng hố dịch vụ tương tự tất nước đối tác thương mại, cho dù đối tác giàu hay nghèo, mạnh hay yếu b) Các nước thành viên WTO cam kết dành cho chế độ đãi ngộ quốc gia (NT), tức chế độ không phân biệt đối xử hàng nhập hàng sản xuất nước, hàng nhập đưa vào thị trường nước Các quốc gia có sách đối xử hàng hoá sản xuất nước, phải đối xử hàng hoá nhập từ nước thành viên WTO Nội dung yêu cầu hàng nhập phải đối xử không phần thuận lợi hàng nội địa sau hàng nhập thâm nhập vào thị trường nội địa Yêu cầu áp dụng lĩnh vực dịch vụ, thương hiệu, quyền, sáng chế nước Nội dung quy định NT thể ba hiệp định WTO (Điều Hiệp định GATT 1994, Điều 17 Hiệp định GATS Điều Hiệp định TRIPS), trường hợp thuật ngữ sử dụng hiệp định khơng hồn tồn thống với u cầu NT, áp dụng sản phẩm, dịch vụ hay yếu tố sở hữu trí tuệ thâm nhập vào thị trường nội địa Do vậy, việc đánh thuế nhập loại thu hải quan cửa không vi phạm nội dung NT nguyên tắc không phân biệt đối xử nước nhập khơng có loại thuế loại thu tương tự đánh vào sản phẩm nội địa Chế độ MFN chế độ NT, thực tế, chủ yếu áp dụng rộng rãi cho lĩnh vực thuế quan, phi thuế quan, toán, ngân hàng, vận tải, bảo hiểm…cả thương mại, đầu tư sở hữu trí tuệ có trường hợp ngoại lệ Tuy nhiên, cộng đồng quốc tế tích cực vận động để mở rộng nguyên tắc không phân biệt đối xử cho thể nhân, lĩnh vực đầu tư, thương mại dịch vụ, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 2.2.2 Tự cho thương mại, kinh doanh quốc tế Một biện pháp hiển nhiên nhằm khuyến khích thương mại phát triển giảm bớt rào cản thương mại, chẳng hạn giảm hàng rào thuế quan loại bỏ biện pháp phi thuế quan Từ Hiệp định GATT 1947ra đời đến diễn nhiều vòng đàm phán thương mại xoay quanh vấn đề cắt giảm thuế quan áp dụng hàng hoá nhập Nhờ mà vào năm trước thành lập WTO, nước công nghiệp phát triển giảm 4% tổng mức thuế nhập bình qn đánh vào hàng cơng nghiệp Tuy nhiên, phạm vi đàm phán mở rộng, bao trùm vấn đề liên quan đến rào cản thương mại phi thuế quan thương mại hàng hố, thương mại dịch vụ sở hữu trí tuệ Mở cửa thị trường đem lại nhiều thuận lợi, địi hỏi nước phải có số điều chỉnh định sách pháp luật thương mại, kinh doanh WTO thành lập cho phép nước thành viên bước thay đổi sách pháp luật mình, thơng qua “lộ trình tự hố thương mại bước” Các nước phát triển thường hưởng thời gian chuyển đổi việc thực nghĩa vụ Xu chung nước ln coi thương mại yếu tố mang tính định hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế quốc gia, thị trường động lực tăng trưởng kinh tế Do vậy, cộng đồng thương mại quốc tế mà đại diện WTO xác định tự hoá thương mại bước mục tiêu hàng đầu phải nỗ lực thực Chính mà nội dung cốt lõi nguyên tắc tự cho thương mại quốc tế cắt giảm dần bước hàng rào thuế quan phi thuế quan, để đến lúc tương lai xố bỏ hoàn toàn mở đường cho thương mại phát triển Tự hoá thương mại bước gắn với việc dỡ bỏ rào cản thương mại thông qua đàm phán song phương đa phương phù hợp với luật lệ khả cụ thể nước Đến hầu hưởng ứng chủ trương tự hoá thương mại bước WTO để tranh thủ khả hội hợp tác, liên kết kinh tế mức độ khác nhau, tham gia vào phân công lao động quốc tế, thâm nhập vào thị trường quốc tế ngày sâu rộng Như trình bày, WTO chủ trương khơng hạn chế số lượng hàng hố nhập nước thành viên thông qua tự hoá thương mại bước Tuy nhiên, WTO cho phép có trường hợp ngoại lệ phép áp dụng chế độ hạn chế số lượng hàng hóa nhập (QR) nước gặp khó khăn cán cân tốn, trình độ phát triển thấp kinh tế nước, lý môi trường, an ninh quốc gia Tuy vậy, trường hợp đặc biệt, có tính chất tạm thời, cần có thời hạn cụ thể để xố bỏ hẳn cần có chấp thuận WTO nước thành viên liên quan theo điều kiện thương mại quốc tế cụ thể 2.2.3 Nguyên tắc ổn định hoạt động thương mại, kinh doanh quốc tế WTO chủ trương thương mại quốc tế phải tiến hành sở ổn định, minh bạch, công khai, không ẩn ý nhờ vào cam kết thương mại quốc tế có tính ràng buộc sách, pháp luật thương mại quốc gia minh bạch, cơng khai Qủa thực, thực tế, có lẽ lời hứa không tăng thêm rào cản quan trọng không lời hứa giảm rào cản thương mại, điều giúp doanh nghiệp thấy rõ khả phát triển kinh doanh tương lai Chính sách pháp luật thương mại ổn định minh bạch, cơng khai khuyến khích đầu tư, tạo công ăn việc làm; người tiêu dùng tận dụng nhiều lợi nhờ tự cạnh tranh, có thêm nhiều hội lựa chọn hưởng mức giá thấp Hệ thống thương mại đa biên cụ thể hoá nỗ lực nước thành viên nhằm tạo môi trường thương mại ổn định dễ dự báo rủi ro thương mại cho đối tác tham gia quan hệ thương mại quốc tế Để thực nguyên tắc ổn định hoạt động thương mại, WTO quy định nước thành viên phải thông qua đàm phán, đưa cam kết với lộ trình thực cụ thể Đối với WTO, việc nước thành viên thoả thuận mở cửa thị trường hàng hoá dịch vụ đồng nghĩa với việc ràng buộc cam kết việc thâm nhập thị trường nội địa Trong lĩnh vực hàng hố, ràng buộc thể việc ấn định tổng mức thuế suất thuế quan cam kết trần Có thể có trường hợp, đặc biệt nước phát triển, áp dụng thuế suất thuế nhập hàng Nguyên tắc cịn có tên gọi “có thể dự báo rủi ro thương mại”.Xem thêm: WTO, “Understanding the WTO”, Geneva 2008; tr.11-12 hoá nhập thấp mức thuế suất thuế quan cam kết ràng buộc Còn nước phát triển, mức thuế suất thuế quan trần thay đổi, nên thực tế, có trường hợp mức thuế suất thuế quan áp dụng tương đương với mức thuế suất thuế quan cam kết ràng buộc Như vậy, nước sửa đổi mức thuế suất thuế quan cam kết cụ thể Tuy thừa nhận quyền nước thành viên đàm phán lại cam kết mình, nước áp dụng sửa đổi cam kết sau đàm phán thành công với đối tác thương mại; điều có nghĩa nước phải chấp nhận khoản bồi thường thiệt hại xảy cho thành viên khác làm hội kinh doanh họ Theo nguyên tắc nói trên, chế độ pháp lý, sách thương mại quốc gia phải công bố công khai cho người, ổn định thời gian dài dự báo trước rủi ro thương mại xảy Nếu quốc gia thay đổi chế độ pháp lý, sách thương mại phải thông báo trước cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có đủ thời gian nghiên cứu, góp ý, phản ánh nguyện vọng họ trước đưa chế độ pháp lý, sách thay đổi áp dụng WTO có nhiều nỗ lực sử dụng biện pháp khác nhằm tăng cường tính minh bạch, công khai ổn định thương mại Rất nhiều hiệp định WTO yêu cầu nước thành viên cơng bố phạm vi tồn quốc thơng báo cho WTO sách, pháp luật thương mại quốc gia thông qua Theo chế thực thi nguyên tắc này, WTO thường xuyên giám sát sách, pháp luật thương mại nước thành viên thông qua Cơ chế Rà sốt sách, pháp luật thương mại nhằm tăng cường tính minh bạch bình diện quốc gia lẫn bình diện quốc tế 2.2.4.Nguyên tắc tăng cường cạnh tranh lành mạnh WTO chủ trương tăng cường cạnh tranh lành mạnh, công thương mại quốc tế, chất lượng, giá định vận mệnh hàng hoá cạnh tranh thương trường; không dùng quyền lực Nhà nước để áp đặt, bóp méo tính lành mạnh, cơng cạnh tranh thương trường quốc tế Đơi có người hiểu nhầm WTO tổ chức hợp tác kinh tế hỗ trợ cho nước phát triển phát triển thương mại quốc tế tồn cầu Cũng có người mơ tả WTO chế định thương mại tự mà tuỳ mua bán Điều hồn tồn khơng xác Hệ thống cho phép áp dụng thuế quan hàng hố, chí số trường hợp định, cịn cho phép áp dụng số biện pháp cách thức bảo hộ khác Như vậy, nói xác WTO hệ thống quy tắc, luật lệ nhằm bảo đảm cạnh tranh rộng mở, lành mạnh khơng có sai phạm luật chơi chung Những quy định liên quan đến nguyên tắc không phân biệt đối xử nhằm mục 10 trọng, Hoa kỳ cần tiến hành bước phù hợp để loại bỏ ảnh hưởng tiêu cực huỷ bỏ trợ cấp 4.7 Về vấn đề thực thi cam kết biện pháp thương mại Trong Báo cáo Ban công tác, Việt Nam cam kết văn quy phạm pháp luật việc áp dụng biện pháp tự vệ, chống bán phá giá chống trợ cấp có hiệu lực vào thời điểm Việt Nam gia nhập WTO phù hợp với quy định Hiệp định tự vệ, Hiệp định chống bán phá giá biện pháp đối kháng, Hiệp định chống trợ cấp WTO Việt Nam không áp dụng biện pháp tự vệ, chống bán phá giá thuế chống trợ cấp sau gia nhập văn quy phạm pháp luật phù hợp với điều khoản hiệp định WTO nêu Ngoài ra, Việt Nam đưa cam kết cụ thể liên quan đến tư cách kinh tế phi thị trường biện pháp chống bán phá giá thuế đối kháng áp dụng hàng hoá xuất Việt Nam (a) Về địa vị pháp lý kinh tế phi thị trường tố tụng chống bán phá giá thuế đối kháng Theo nghĩa vụ cam kết WTO Việt Nam, thủ tục tố tụng liên quan đến hàng hoá xuất Việt Nam vào nước Thành viên, để định giá tham chiếu vụ việc bán phá giá có liên quan đến hàng xuất từ Việt Nam, nước Thành viên WTO nhập có quyền sử dụng là: (i) giá chi phí Việt Nam ngành hàng bị điều tra nhà sản xuất diện điều tra rõ ràng điều kiện kinh tế thị trường tồn ngành sản xuất mặt hàng tương tự liên quan đến việc sản xuất kinh doanh mặt hàng đó, (ii) phương pháp không dựa so sánh chặt chẽ với giá chi phí Việt Nam nhà sản xuất diện điều tra rõ ràng điều kiện kinh tế thị trường tồn ngành sản xuất mặt hàng tương tự liên quan đến việc sản xuất, kinh doanh mặt hàng Một Việt Nam công nhận kinh tế thị trường theo luật quốc gia nước nhập nước Thành viên WTO, cam kết chấm dứt Trong trường hợp, phương pháp không dựa so sánh chặt chẽ với giá chi phí Việt Nam hết hiệu lực vào ngày 31/12/2018 Ngoài ra, ngành hay lĩnh vực cụ thể Việt Nam cơng nhận đáp ứng tiêu chí kinh tế thị trường theo luật quốc gia nước nhập nước Thành viên WTO, quy định liên quan tới kinh tế phi thị trường khơng cịn áp dụng ngành tố tụng điều tra chống bán phá giá Nói cách khác, cam kết nhìn chung cho phép Nước Thành viên WTO đối xử với Việt Nam kinh tế phi thị trường tận ngày 31/12/2018 tố tụng điều tra chống bán phá giá Tuy nhiên, giá chi phí Việt Nam hàng hóa bị điều tra sử dụng “các nhà sản xuất diện điều tra rõ ràng điều kiện kinh tế thị trường tồn 75 ngành sản xuất mặt hàng tương tự liên quan đến việc sản xuất, kinh doanh mặt hàng đó” Hiệp định AD WTO quy định rõ ràng khả áp dụng quy định chống bán phá giá kinh tế phi thị trường Hiệp định AD khẳng định giá trị pháp lý Chú giải Điều Hiệp định GATT cơng nhận trường hợp hàng hoá nhập từ kinh tế phi thị trường đem lại “các khó khăn đặc biệt” xác định giá so sánh với mục đích điều khoản chống bán phá giá GATT, việc không sử dụng phương pháp so sách chặt chẽ với giá nước kinh tế thị trường cần thiết cho thành viên Điều có nghĩa thành viên WTO sử dụng giá nước thứ ba (giá nước thay thế) chí giá nước nhập sản phẩm tương tự giá trị thông thường hàng nhập từ kinh tế phi thị trường việc xác định có tồn việc bán phá giá biên độ phá giá Trong Nghị định thư gia nhập mình, Trung quốc cam kết tương tự cam kết kinh tế phi thị trường Việt Nam Đến nay, chưa có vụ việc thực tế WTO liên quan đến việc giải thích quy định địa vị kinh tế phi thị trường vụ tranh chấp chống bán phá giá Địa vị kinh tế phi thị trường vấn đề thường định pháp luật nước nước thành viên WTO Ví dụ trường hợp Hoa kỳ, Mục 773(c)(1) Đạo luật thuế quan năm 1930 quy định việc sử dụng yếu tố sản xuất để xác định giá trị thông thường đáp ứng hai điều kiện: (i) hàng hoá bị xem xét xuất từ nước có kinh tế phi thị trường; (ii) quan quản lý thấy thông tin có khơng cho phép xác định giá trị thơng thường hàng hố bị xem xét xem xét bị đơn nước có kinh tế thị trường Trong vụ điều tra chống bán phá giá Canada, theo Điều 20 Đạo luật biện pháp xuất đặc biệt Điều 17.1 17.2 Đạo luật biện pháp nhập đặc biệt hàng hoá xuất Việt Nam bị đối xử hàng hóa có xuất xứ từ kinh tế phi thị trường Cơ quan bảo vệ biên giới Canada xác định liên quan đến hàng hoá cụ thể bị điều tra, giá nước chủ yếu Chính phủ định có đủ lý để tin giá thực chất không xác định thị trường có cạnh tranh Nói chung, nhà sản xuất Việt Nam muốn đối xử nhà sản xuất kinh thị trường tố tụng biện pháp thương mại trước ngày 31/12/2018, họ có nghĩa vụ phải chứng minh điều kiện kinh tế thị trường đáp ứng ngành sản xuất bị điều tra cở sở vụ việc thừa nhận có địa vị kinh tế thị trường theo pháp luật quốc gia nước thành viên WTO nhập (b) Về phương pháp dùng để tính tốn trợ cấp Việt Nam dựa quan điểm kinh tế phi thị trường 76 Theo cam kết Việt Nam, trình tố tụng theo Phần II, III, V Hiệp định SCM liên quan đến hàng hoá xuất từ Việt Nam vào nước thành viên WTO, quy định liên quan Hiệp định SCM áp dụng Tuy nhiên, có khó khăn đặc biệt việc áp dụng đó, nước thành viên WTO nhập sử dụng phương pháp thay để xác định tính tác động trợ cấp có cân nhắc đến khả điều kiện yếu tố phổ biến Việt Nam khơng sở đối chiếu phù hợp Cam kết Việt Nam dường theo mơ hình Điều VI bán phá giá GATT 1947 nêu thừa nhận áp dụng điều khoản chống bán phá giá Điều VI GATT kinh tế phi thị trường, có “những khó khăn đặc biệt” việc xác định giá so sánh nước thành viên WTO nhập thấy cần cân nhắc đến khả điều kiện yếu tố phổ biến nước khơng phải sở đối chiếu phù hợp Hiệp định SCM WTO quy định rõ ràng khả áp dụng phương pháp áp dụng cho kinh tế phi thị trường để tính toán tác động trợ cấp nhà xuất nước Điều 14 Hiệp định SCM quy định rằng: “ phương pháp quan điều tra sử dụng để tính tốn lợi ích người trợ cấp theo khoản Điều quy định pháp luật quốc gia quy định thực thi nước thành viên có liên quan việc áp dụng phương pháp vụ việc cụ thể phải minh bạch giải thích đầy đủ.” Thực tiễn Chính phủ Hoa kỳ liên quan đến định Hoa Kỳ việc thực tế giá phủ Canada việc xuất gỗ xẻ Canada vào Hoa kỳ bị coi trợ cấp xem xét loạt vụ việc liên quan đến gỗ xẻ mềm Khi xem xét phạm vi Điều 14 (d) Hiệp định SCM nêu trên, AB kết luận rằng: “Cơ quan điều tra sử dụng tiêu chí khác với giá riêng hàng hoá bị điều tra nước cung cấp quan điều tra thấy giá riêng bị bóp méo vai trị chi phối phủ người cung cấp hàng hoá loại hàng hoá tương tự.” AB tuyên có tồn hạn chế việc sử dụng tiêu chí AB kết luận việc sử dụng tiêu chí phải: gắn với liên quan tới, có quan hệ với điều kiện thị trường phổ biến nước phải phản ánh giá cả, chất lượng, sẵn có, tính tiêu thụ được, vận chuyển điều kiện mua bán khác, nêu Điều 14 (d) Hiệp định SCM Tuy nhiên, AB khơng đề cập việc có quy định rõ ràng áp dụng đưa cách tiếp cận theo vụ việc để phân tích trường hợp 4.8 Về vấn đề thực thi cam kết hàng rào phi thuế quan Khái niệm “Hàng rào phi thuế quan” (“NTB”) khái niệm có phát triển liên quan đến phạm vi, nội hàm khái niệm bảo hộ thương mại biểu đạt đa dạng quan niệm nước NTB không để cập hạn hẹp khái niệm truyền thống “hạn chế số lượng” (cấm, hạn ngạch quy định hạn chế 77 khác) theo quy định Điều XI GATT 1994, mà mở rộng nhiều biện pháp, ví dụ việc đưa áp dụng quy định thương mại quy định thiếu tính minh bạch, biện pháp SPS TBT áp dụng mà không chứng minh phù hợp chúng, quy tắc xuất xứ hạn chế Nội hàm khái niệm phức tạp áp dụng NTB lĩnh vực thương mại dịch vụ (bao gồm giới hạn số lượng nhà cung cấp dịch vụ, chất lượng giao dịch, hình thức doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, hạn chế vốn nhà đầu tư nước hạn chế trình độ nghề nghiệp người cung cấp dịch vụ) Tuy nhiên, điều cần lưu ý tất biện pháp NTB bị cấm WTO Trong số trường hợp, hàng rào phi thuế quan công nhận “hợp pháp” biện pháp có ảnh hưởng tiêu cực đến thương mại quốc tế Một số biện pháp coi biện pháp thương mại đáng có biện pháp khơng Khơng có quy định cụ thể khẳng định liệu rào cản có phù hợp hay khơng phù hợp với quy định WTO Nói hơn, biện pháp cần xem xét sở vụ việc cụ thể theo quy định WTO Trong trình gia nhập, Việt Nam đưa số cam kết cụ thể NTB Ví dụ điểm 206 báo cáo ban công tác (hạn chế cấm nhập thuốc lá), điểm 208 (quy định không phân biệt đối xử minh bạch hoá xuất khẩu, phân phối sử dụng xe máy có phân phối lớn), điểm 209 (loại bỏ cấm nhập xe máy qua sử dụng), điểm 218 (tự hoá nhập hàng hố trang bị cơng nghệ mật mã) điểm 227 (loại bỏ hạn chế số lượng yếu tố khác NTB hạn ngạch, cấm, cho phép, ưu tiên theo đề nghị quan có thẩm quyền, yêu cầu cấp phép biện pháp hạn chế có hiệu lực tương đương) Ngồi ra, Việt Nam chấp thuận quy định khác WTO NTb trình gia nhập, bao gồm quy định trị giá hải quan (điểm 238 Báo cáo), quy định xuất xứ (điểm 244 Báo cáo), giám định hàng hoá trước xuống tàu (điểm 250 báo cáo), biện pháp thương mại (đoạn 253 Báo cáo), biện pháp TBT SPS (điểm 303 328 Báo cáo), TRIMS (điểm 332 Báo cáo), minh bạch (các điểm 489, 491, 506-508, 517 518 Báo cáo) áp dụng thống quy định pháp luật nước hiệp định WTO (các điểm134 135 Báo cáo) Kinh nghiệm cho thấy giải tranh chấp WTO liên quan đến NTB thú vị Trong 12 năm qua, có vụ tranh chấp đưa theo Điều XI (cấm số lượng), vụ tranh chấp liên quan đến trị giá thủ tục hải quan vụ liên quan đến TRIMS Một ví dụ quy định WTO sử dụng để khởi kiện biện pháp phi thuế ấn Độ trá hình dạng hạn chế cán cân toán năm 1997 Hoa Kỳ kiện Ấn Độ Trong vụ này, hệ thống cấp phép nhập khẩu, biện pháp quan quản lý nhập sử dụng yêu cầu khác liên quan đến cấp phép nhập coi biện pháp không phù hợp Điều XI GATT 1994 Bên cạnh đó, số phán ban hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm giữ nguyên xác định biện pháp 78 không lý giải ngoại lệ theo quy định GATT liên quan đến cán cân toán Điều XVIII 4.9 Về vấn đề thực thi cam kết quyền địa phương Nhiều quy định hiệp định khác WTO có quy định quản lý thống nghĩa vụ WTO toàn lãnh thổ nước thành viên Quy định quan trọng Điều XVI.4 Hiệp định Marrakesh, theo nước thành viên phải bảo đảm luật, quy định luật thủ tục hành nước thống với nghĩa vụ nước theo Hiệp định WTO Quy định nhằm mục đích áp dụng thực thi thống GATT 1994, GATS Hiệp định TRIPS toàn lãnh thổ nước thành viên WTO cấp độ trung ương cấp độ địa phương Về vấn đề quyền địa phương cần ý, liên quan đến lĩnh vực thương mại hàng hoá, Điều XXIV.12 GATT 1994 yêu cầu thành viên WTO “…áp dụng biện pháp hợp lý phạm vi quyền hạn để phủ quan quyền địa phương lãnh thổ tuân thủ quy định hiệp định Liên quan đến thương mại dịch vụ, nghĩa vụ tương tự Điều I.3 GATS, theo thành viên phải thực biện pháp hợp lý để phủ hay quyền địa phương lãnh thổ tuân thủ quy định hiệp định Trong Báo cáo Ban công tác, Việt Nam đưa cam kết tuân thủ thực nghĩa vụ WTO từ phía quan địa phương phạm vi lãnh thổ Việt Nam phải thực thống nghĩa vụ WTO mà không yêu cầu bên bị ảnh hưởng phải khiếu kiện tòa án Điểm 134 Báo cáo Ban cơng tác có quy định theo quy định Hiệp định WTO áp dụng thống phạm vi toàn lãnh thổ Việt Nam, bao gồm khu kinh tế, khu kinh tế đặc biệt khu , vùng kinh tế tương tự khác hưởng sách ưu thuế nội địa, thuế xuất nhập quy định pháp luật đặc biệt Chính phủ Việt Nam phải đảm bảo luật, quy định biện pháp kể quy định quyền địa phương cấp độ Trung ương phù hợp với cam kết Việt Nam với hiệp định WTO, theo thơng báo trường hợp không thực thống quy định WTO quan có thẩm quyền Trung ương phải điều tra, vấn đề nêu phải thực thi quy định WTO mà khơng cần có u cầu bên liên quan gửi tới Toà án để can thiệp 4.10 Về vấn đề nghĩa vụ quốc tế Việt Nam nghiêm chỉnh thực thi cam kết với WTO Các cam kết quốc tế Việt Nam nghĩa vụ điều ước quốc tế Việt Nam Các điều ước quốc tế nước đem lại nghĩa vụ pháp lý quốc tế bắt buộc Các điều ước quốc tế khác với hợp đồng nước chỗ chúng không tạo quyền nghĩa vụ cá nhân mà tạo quyền nghĩa vụ cho phủ (Nhà nước) tham gia điều ước quốc tế Hệ là, vi phạm nghĩa vụ quốc tế cam kết dành cho nước tham 79 gia điều ước quốc tế Nếu nghĩa vụ theo điều ước quốc tế bị vi phạm, việc xử lý tuỳ thuộc vào bên bị ảnh hưởng vi phạm Điểm khác nghĩa vụ WTO nghĩa vụ theo điều ước quốc tế khác mà Việt Nam bên nghĩa vụ WTO giải thích thi hành khn khổ Cơ chế giải tranh chấp WTO (DSM) quan có thẩm quyền WTO khơng phải theo thủ tục giải tranh chấp quốc tế chung quan tài phán quốc tế thông thường Các nghĩa vụ WTO nhiều học giả pháp luật coi “lex specialis” - nghĩa lĩnh vực chuyên ngành hẹp quy tắc chung pháp luật quốc tế Các nghĩa vụ WTO giải thích khn khổ WTO phù hợp với quy định hiệp định có liên quan cam kết bên bị kiện cụ thể WTO Quyết định Panels khác WTO vụ việc tương tự coi định có tính thuyết phục bắt buộc mặt pháp lý bên tranh chấp cụ thể Panels tuân theo án lệ thương mại quốc tế Khi giải thích nghĩa vụ WTO, Panels thơng thường viện dẫn đến Công ước Viên năm 1969 Luật điều ước quốc tế, văn pháp điển hoá tập quán pháp luật quốc tế điều ước Tuy nhiên, ngồi điều ước này, Panels việc viện dẫn đến điều ước quốc tế khác nguồn pháp luật bắt buộc khuôn khổ WTO Các điều khoản tham chiếu cho Panels thường quy định việc xem xét tranh chấp theo nghĩa vụ WTO khơng có liên quan đến điều ước quốc tế khác Đối với Việt Nam, nước khác, nghĩa vụ WTO bị vi phạm biện pháp phủ hay quyền địa phương Việt Nam Nếu Việt Nam vi phạm hay nhiều nghĩa vụ WTO mình, nước thành viên WTO thấy họ bị tổn hại vi phạm có quyền, theo hiệp định WTO, yêu cầu tham vấn với Chính phủ Việt Nam Trong q trình tham vấn, phủ nước thành viên WTO cho bị tổn hại thảo luận với Chính phủ Việt Nam với nỗ lực để xác định phạm vi chất biện pháp mà Việt Nam ban hành tìm kiến biện pháp khắc phục thích hợp Tham vấn giai đoạn thủ tục giải tranh chấp WTO Khuôn khổ giải tranh chấp WTO trụ cột hệ thống thương mại đa biên, với mục tiêu giải hiệu tranh chấp thành viên, đảm bảo nguyên tắc pháp luật tôn trọng nghĩa vụ WTO thi hành Thủ tục giải tranh chấp dựa nguyên tắc quy định rõ ràng Thỏa thuận trình tự thủ tục giải tranh chấp WTO (DSU) gồm thời gian biểu cho việc hoàn tất vụ việc Việc tham vấn Tổng giám đốc WTO dàn xếp bên tranh chấp thấy cần thiết Tổng giám đốc WTO làm mơi giới, trung gian, hịa giải viên cho vụ tranh chấp bên trí đề nghị Nếu thành viên WTO liên quan vụ tranh chấp giải bất đồng giai đoạn tham vấn, nghĩa phủ từ chối sửa đổi biện 80 pháp mà thành viên WTO khác khiếu nại, phủ có khiếu nại tiến đến giai đoạn thủ tục giải tranh chấp WTO yêu cầu DSB thành lập “Panel” Quá trình tố tụng Panel thực q trình xem xét tính hợp pháp (trong khuôn khổ WTO) biện pháp bị khiếu kiện Cần lưu ý rằng, không giống việc yêu cầu bồi thường thiệt hại pháp luật nước hợp đồng thương mại, biện pháp khắc phục tố tụng WTO chất có hiệu lực sau, nghĩa việc khắc phục để ngăn chặn tổn hại tương lai Đó khơng phải khắc phục hồi tố xảy khơng có bồi thường cho nước bị tổn hại thiệt hại khứ việc vi phạm nghĩa vụ Nói xác việc khắc phục để chấm dứt tổn hại xảy tương lai để có bồi thường việc thành viên tiếp tục vi phạm nghĩa vụ Khi thành viên quyền áp dụng trả đũa, biện pháp trả đũa thông thường áp dụng lĩnh vực có biện pháp bị tranh chấp Nếu điều khơng thực tế khơng hiệu quả, biện pháp trả đũa áp dụng lĩnh vực khác chí theo hiệp định khác Mục đích để hạn chế tối đa khả trả đũa lan tràn sang lĩnh vực không liên quan DSB theo dõi chặt chẽ việc thực thi định Panel thông qua xem xét để đưa vào chương trình nghị DSB vụ tranh chấp chưa giải xong giải Tư cách thành viên Việt Nam WTO yêu cầu Việt Nam tuân thủ nguyên tắc tổ chức với tư cách Việt Nam hưởng quyền biện pháp khắc phục nêu liên quan đến hành vi nước thành viên WTO khác bị coi vi phạm quyền Việt Nam theo hiệp định WTO Cuối cùng, điểm quan trọng cần ghi nhớ giống nghĩa vụ hợp đồng thương mại pháp luật nước, mức độ cao thấp nghĩa vụ WTO khác có khác mức độ thực thi Ví dụ, hợp đồng thương mại thông thường, điều khoản khơng quan trọng bị vi phạm biện pháp xử lý vi phạm điều khoản nhỏ tương xứng Tuy nhiên, điều khoản quan trọng hợp đồng thương mại bị vi phạm bên bị thiệt hại yêu cầu tất biện pháp khắc phục để áp dụng Tương tự vậy, khuôn khổ WTO, nước Thành viên vi phạm nghĩa vụ tương đối quan trọng, ví dụ nhu yêu cầu báo cáo thơng báo, hệ khơng nghiêm trọng nước thành viên vi phạm nguyên tắc khuôn khổ WTO, ví dụ ngun tắc khơng phân biệt đối xử Theo đó, Chính phủ Việt Nam chấp nhận nghĩa vụ pháp lý ràng buộc quốc tế theo hiệp định WTO, khả tiềm ẩn tranh chấp hệ pháp lý việc vi phạm số nghĩa vụ định nhiều so với việc vi phạm nghĩa vụ khác 81 4.10 Về vấn đề quan hệ tương thích pháp luật Việt Nam cam kết Việt Nam với WTO cam kết khác nhìn từ gốc độ thực thi cam kết quốc tế khác Pháp luật quốc tế nói chung Cơng ước Viên năm 1969 Luật điều ước quốc tế hiệp định WTO nói riêng khơng quy định quy trình cách thức cụ thể ưu tiên thực nghĩa vụ thành viên WTO cam kết quốc tế khác đặc biệt trường hợp có xung đột pháp luật Trong Báo cáo Ban công tác, Việt Nam đưa nhiều cam kết cụ thể liên quan đến việc sửa đổi thể chế thương mại nước Ngoài cam kết Báo cáo Ban công tác, việc thực thi nước nghĩa vụ quốc tế phụ thuộc nhiều vào khuôn khổ pháp luật thể chế nước Việt Nam Trong Báo cáo Ban công tác việc gia nhập Việt Nam, có hai điểm ( điểm 118 119) miêu tả ngắn gọn khuôn khổ cam kết cụ thể liên quan đến việc thực thi nghĩa vụ Việt Nam với WTO Điều đáng lưu ý vấn đề vị trí pháp lý hiệp định WTO hệ thống điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên cách thức thực hiệp định có xung đột nghĩa vụ quốc tế theo điều ước quốc tế chưa xác định rõ Các vấn để pháp lý quan trọng điều ước quốc tế để đảm bảo cho việc thực thi hiệu nghĩa vụ điều ước quốc tế hệ thống pháp luật Việt Nam Những điểm quan trọng sau cần lưu ý thảo luận việc thực thi nghĩa vụ theo Hiệp định WTO Việt Nam: Thứ nhất, không nhiều nước khác giới, Việt Nam khơng có quy định pháp lý rõ ràng cụ thể, dù Hiến pháp hay văn luật vị trí pháp lý điều ước quốc tế hệ thống văn quy phạm pháp luật nước Điều thấy rõ qua quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Việt Nam Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Điều dẫn đến việc giải thích khác vị trí điều ước quốc tế khác (nhất Hiệp định WTO hiệp định tổ chức quốc tế ví dụ ASEAN hiệp định song phương) thực tiễn thực thi điều ước quốc tế khác Việt Nam Vấn đề lớn đặt Việt Nam có xung đột quy định hiệp định WTO với điều ước quốc tế khác ký kết khuôn khổ song phương khu vực (thậm chí điều ước quốc tế khn khổ hệ thống Liên Hợp quốc) việc thực thi điều ước quốc tế ưu tiên Câu trả lời để ngỏ Việt Nam thực thi điều ước quốc tế Việt Nam Thứ hai, việc phân loại Việt Nam nước theo “nhất nguyên luận” hay “nhị nguyên luận” gây tranh luận giới luật gia quốc tế Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế quy định việc “áp dụng trực tiếp” điều ước quốc tế quy định vị trí ưu tiên điều ước quốc tế quy định nước có nội dung khác mâu thuẫn vấn đề Tuy nhiên, Luật không quy định cụ thể, đầy đủ tiêu chí mức chi tiết áp dụng trực tiếp (ngồi hai yêu cầu đủ rõ đủ chi tiết để thi hành) áp dụng 82 trực tiếp Quan điểm tiếp tục khẳng định thực tiễn thực thi điều ước quốc tế Việt Nam nhiều điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên trình thực thi không đặt yêu cầu phải thông qua văn quy phạm pháp luật nước để thực thi chúng Thứ ba, cho dù có giải thích phổ biến điều ước quốc tế có hiệu lực có tác động mạnh hệ thống pháp luật nước (được ưu tiên thực pháp luật nước áp dụng trực tiếp), có người hỏi liệu việc thực thi điều ước quốc tế có hiệu quả, thống minh bạch hay không không cần có văn pháp luật nước thực thi nghĩa vụ cam kết Việt Nam với WTO cho dù trường hợp áp dụng trực tiếp cam kết với WTO Thứ tư, trí có trí ban hành văn thực thi điều ước quốc tế cần ý quy định thủ tục để xây dựng thực thi văn cịn cần phù hợp với khuôn khổ pháp luật nước lực nội Việt Nam để thực thi chúng Cuối cùng, Việt Nam cho thấy ý định tốt liên quan đến việc thực thi điều ước nghĩa vụ quốc tế thơng qua loạt văn pháp luật khác nhau, bao gồm việc gia nhập Công ước Viên năm 1969 Luật điều ước quốc tế, ban hành Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Nghị số 71/2006/QH11 Quốc hội Phê chuẩn việc gia nhập WTO Các mục tiêu nỗ lực cải cách Việt Nam, bao gồm cải cách pháp luật tư pháp, hỗ trợ đẩy mạnh việc ký kết thực thi điều ước quốc tế, có Hiệp định WTO Với vấn đề nêu kết luận rằng, khuôn khổ pháp luật nước hành thích hợp cho việc thực thi cam kết WTO Khơng có điều khn khổ pháp luật nước cản trở việc thực thi nghĩa vụ cam kết WTO, cách hình thức khác nhau, bao gồm việc áp dụng trực tiếp, quy định ưu tiên điều ước quốc tế có quy định mâu thuẫn với pháp luật nước thông qua văn pháp luật thi hành Điều quan trọng việc lựa chọn cách hình thức khơng loại trừ việc sử dụng cách hình thức khác Một câu hỏi cịn cách thức hiệu để thực thi nghĩa vụ cụ thể với điều kiện mức độ phát triển Việt Nam Nói cách khác, nhìn từ khía cạnh thực tiễn, câu hỏi lựa chọn tốt cho Việt Nam để thực thi có hiệu nghĩa vụ thành viên WTO câu hỏi để ngõ Việt Nam Câu trả lời phụ thuộc vào yếu tố hoàn cảnh cụ thể Trong bối cảnh thực thi nghĩa vụ WTO, hầu hết vụ tranh chấp có liên quan đến việc thành viên không “đảm bảo phù hợp luật, quy định thủ tục hành ” (Điều XVI.4, Hiệp định Marrakesh) phần lớn tranh chấp đưa Cơ quan giải tranh chấp WTO dựa Điều XXIII: 1(a) 1(b) Hiệp định GATT 1994 điều tương ứng hiệp định khác Điều nhấn mạnh thực tế chí khơng có nghĩa vụ pháp lý đòi hỏi phải cải cách ban hành văn pháp luật thực thi cụ thể 83 thành viên WTO cần thiết phải loại bỏ quy định không phù hợp khuôn khổ pháp luật nước ban hành văn pháp luật, quy định hướng dẫn phù hợp để đảm bảo việc áp dụng thống thực thi nghĩa vụ WTO Tóm lại, WTO sân chơi phức tạp với luật lệ nghiêm khắc Trở thành thành viên WTO kiện vô quan trọng công phát triển Việt Nam Gia nhập WTO không tạo cho Việt Nam nhiều thách thức mà đưa đến cho Việt Nam nhiều hội Các quan pháp luật tư pháp Việt Nam vượt qua nhiều thử thách vững bước lên Chắc chắn Việt Nam tiếp tục vượt qua thử thách để đạt nhiều thành tựu bước đường hội nhập quốc tế CÁC THUẬT NGỮ THƯỜNG GẶP TRONG CHUYÊN ĐỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ GATT - (General Agreement on Tariffs and Trade) - Hiệp định chung thuế quan thương mại Hiệp định GATT 1947- Hiệp định chung thuế quan thương mại ký năm 1947, văn có tính tồn cầu điều chỉnh quan hệ thương mại hàng hoá quốc tế Hiệp định định thông qua sở Hiệp định phần quan trong luật lệ WTO điều chỉnh quan hệ thương mại hàng hoá quốc tế Hiệp định GATT 1994- Hiệp định thơng qua Vịng đàm phán Uruguay, điều chỉnh quan hệ thương mại hàng hố quốc tế phạm vi tồn cầu Vịng đàm phán Uruguay -(Uruguay Round-UR)-Vòng đàm phán thương mại đa biên tháng năm 1986 thành phố Punta del Esta Uruguay kết thúc Geneva vào tháng 12 năm 1993 Các Bộ trưởng ký Biên cuối ghi nhận kết đạt Vòng đàm phán Hội nghị Bộ trưởng Marrakesh (Marốc) tháng năm 1994 84 Đãi ngộ Tối huệ quốc -(Most-favoured-nation-MFN) - (được ghi Điều I GATT 1994, Điều II GATS, Điều Hiệp định TRIPS), chế độ pháp lý bắt buộc thuộc nguyên tắc không phân biệt đối xử thương mại quốc tế, theo nước Thành viên WTO không áp dụng biện pháp quy định pháp luật, sách thương mại phân biệt đối xử hoạt động thương mại quốc tế hoạt động liên quan đến hoạt động quan hệ quan, tổ chức, cá nhân nước Thành viên WTO khác tiến hành hoạt động thương mại theo quy định WTO lãnh thổ nước Thành viên WTO Đãi ngộ quốc gia -(National treatment-NT)- (được ghi Điều III GATT 1994, Điều XVII GATS, Điều Hiệp định TRIPS), chế độ pháp lý bắt buộc thuộc nguyên tắc không phân biệt đối xử thương mại quốc tế, theo nước Thành viên WTO không áp dụng biện pháp quy định pháp luật, sách thương mại phân biệt đối xử hoạt động thương mại quốc tế hoạt động liên quan đến hoạt động quan hệ quan, tổ chức, cá nhân nước Thành viên WTO khác với quan, tổ chức, cá nhân nước Thành viên WTO tiến hành hoạt động thương mại theo quy định WTO lãnh thổ nước Thành viên WTO Cơ chế rà sốt sách thương mại - (Trade Policy Review Mechanism TPRM)- Hiệp định WTO quy định nguyên tắc, thủ tục rà soát, đáng giá tập thể, thường xun, tồn diện sách, pháp luật biện pháp tác động đến hoạt động thương mại nước Thành viên tác động sách, pháp luật hoạt động thương mại nước Thành viên lên vận hành hệ thống thương mại toàn cầu Minh bạch, cơng khai -(transparency)- mức độ mà sách thương mại, pháp luật thực tiễn thương mại quốc gia trình định lập chúng thực tế phải đạt để chúng đủ rõ ràng, khơng khép kính có khả dự báo rủi ro thực tiễn thương mại quốc tế Thuế quan -(Tariffs)- Loại thuế hải quan đánh vào hàng hố nhập Thuế quan tính tốn sở ad valorem (theo tỷ lệ phần trăm giá trị hàng hoá) sở đặc định ( chẳng hạn sở quy định sẵn trước thu 10 usd/100kg hàng hoá) Thuế quan đưa lại lợi giá cho hàng hoá tương tự sản xuất nội địa nguồn thu cho ngân sách nhà nước Hệ thống hài hồ -(Harmonized System-HS)- hay nói đầy đủ Hệ thống hài hồ mã số mơ tả hàng hố (Harmonized Commodity Description and Coding System) Đó Danh mục ký hiệu quốc tế Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO) 85 thiết lập phát triển, gồm số có số cho phép quốc gia thành viên dựa sở chung để phân loại hàng hoá thương mại Dựa vào số có số đó, quốc gia thành viên thiết kế phát triển thành số có số để sử dụng riêng phạm vi quốc gia nhằm xác định thuế quan nhằm mục đích khác Bán phá giá -(dumping)- Là việc bán hàng hoá xuất với giá thấp giá trị thông thường hàng hố đó, điều nhìn chung có nghĩa hàng hoá xuất với giá thấp giá bán chúng thị trường nội địa thị trường nước thứ ba, bán chúng với giá thấp giá thành sản phẩm Thuế chống bán phá giá -(anti-dumping duties)- Điều VI Hiệp định GATT 1994 cho phép áp dụng thuế chống phá giá hàng hoá xác định bán phá giá gây thiệt hại cho nhà sản xuất hàng hố tương tự có tính cạnh tranh nước nhập Thuế chống phá giá phải ngang với biên độ phá giá, tức khoản chênh lệch giá xuất hàng hố giá trị bình thường hàng hố này, việc bán phá có giá gây thiệt hại Qui tắc xuất xứ -(rules of origin)- Các đạo luật, văn quy phạm pháp luật luật, qui định thủ tục hành cho phép xác định đất nước xuất xứ sản phẩm Một định quan hải quan xuất xứ sản phẩm sở để xác định liệu chuyến hàng có nằm giới hạn hạn ngạch phép hay không, nằm loại sản phẩm hưởng ưu đãi thuế quan hay loại sản phẩm bị đánh thuế chống bán phá giá Các qui tắc xuất xứ nước khác nhau, tuỳ thuộc vào quốc gia Trợ cấp -(subsidy) - Có loại trợ cấp phổ biến: trợ cấp xuất trợ cấp nước Trợ cấp xuất việc phủ dành cho nhà xuất lợi để xuất hàng hoá Trợ cấp nước lợi không trực tiếp liên quan đến xuất Hỗ trợ nước -(domestic support / internal support)- Trong nông nghiệp, Trợ cấp nước biện pháp có tác dụng giữ giá nhà sản xuất mức ưu giá thị trường thương mại quốc tế; biện pháp trợ cấp trực tiếp cho nhà sản xuất, kể trợ cấp bù giá, biện pháp giảm chi phí đầu vào chi phí marketing áp dụng sản xuất nông nghiệp Phương thức cung cấp dịch vụ -( Modes of delivery) - Cách thức mà dịch vụ thương mại cung cấp tiêu thụ thương trường quốc tế Theo quy định Hiệp định GATS, có bốn Phương thức cung cấp dịch vụ thương mại sau: Phương thức 1( Mode1) : Cung cấp qua biên giới; Phương thức ( Mode 2) 86 : Tiêu dùng nước ngoài; Phương thức ( Mode 3) : Hiện diện thương mại; Phương thức ( Mode 4) : Hiện diện thể nhân UNCITRAL-(United Nations Commission on International Trade Law)- Uỷ ban LHQ Luật thương mại quốc tế, quan bổ trợ Đại Hội đồng Liên Hợp quốc, thành lập theo Nghị số 2205(XXI) Đại Hội đồng Liên Hợp quốc, có nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề pháp luật thương mại quốc tế, soạn thảo Luật mẫu liên quan đến thương mại quốc tế, có Luật mẫu mua sắm phủ, trọng tài thương mại quốc tế Hiệp định TBT - (Technical barriers to trade) - Hiệp định WTO rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế Hiệp định SPS -(Sanitary and phytosanitary measures)- Hiệp định WTO việc áp dụng biện pháp kiểm dịch động-thực vật thương mại quốc tế Các biện pháp phi thuế quan (Non-tariff measures)- biện pháp thuế quan áp dụng nhằm cản trở di chuyển dịng hàng hố thương trường quốc tế Các biện pháp hạn ngạch (quotas), hệ thống cấp phép nhập khẩu, qui định kiểm dịch (sanitary regulations), quy định khác cấm hạn chế nhập hàng hố Cơng ước Rôm - (Rome Convention) - điều ước quốc tế WIPO, UNESCO ILO quản lý nhằm bảo hộ tác phẩm, thành lao động trí tuệ nhà biểu diễn, tổ chức phát truyền hình nhà xuất băng ghi âm, ghi hình CITES (Convention on International Trade in Endangered Species)- công ước quốc tế thuộc lĩnh vực môi trường, cấm bn bán lồi động thực vật có nguy tiệt chủng PPM ( Process and production method)- Quy trình phương pháp sản xuất Công ước Basel- điều ước quốc tế nhiều bên thuộc lĩnh vực môi trường, liên quan đến chất thải có độ nguy hiểm cao (hazardous waste) Hiệp định TRIPS-(Trade-Related Aspects of Intellectual Property RightsTRIPS )- Hiệp định WTO khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ 87 WIPO (World Intellectual Property Organization)- Tổ chức sở hữu trí tuệ giới Hiệp định Lisbon- Hiệp định WIPO quản lý, có mục đích bảo hộ dẫn địa lý quản lý việc đăng ký quốc tế dẫn địa lý Hiệp định Madrid- điều ước quốc tế nhiều bên WIPO quản lý nhằm phát loại bỏ dẫn giả thông tin sai lệch sản phẩm Công ước Berne- điều ước quốc tế nhiều bên WIPO quản lý nhằm bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật Công ước Paris- điều ước quốc tế nhiều bên WIPO quản lý nhằm bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Hiệp ước Washington- điều ước quốc tế nhiều bên bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực mạch tích hợp bán dẫn UPOV -(International Union for the Protection of New Varieties of Plants)Liên đoàn quốc tế bảo hộ loại giống thực vật AFTA -( ASEAN Free Trade Area)- Khu vực thương mại tự ASEAN ASEAN - (Association of Southeast Asian Nations)- Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á APEC -(Asia-Pacific Economic Cooperation)- Diễn đàn hợp tác khu vực châu Á – Thái Bình Dương EC- (European Communities)- Cộng đồng châu Âu (Tên thức Liên minh châu Âu (EU-European Union) WTO) Hệ thống ưu đãi phổ cập ( Generalized System of Preferences-GSP)-các chương trình ưu đãi thuế quan nước phát triển dành cho hàng nhập từ nước phát triển phát triển Đối xử đặc biệt khác biệt - (Special and differential treatment -S&D, SDT)- chế độ ưu đãi riêng biệt hiệp định WTO dành cho nước phát triển phát triển 88 TRIMS- (Trade-related investment measures)- biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại Đây biện pháp bị cấm áp dụng thương mại hàng hoá quốc tế Nghị định thư Montréal- điều ước quốc tế nhiều bên thuộc lĩnh vực môi trường, liên quan đến vấn đề suy giảm tầng ô zôn Codex Alimentarius- Uỷ ban chuyên môn FAO/WHO quy chuẩn tiêu chuẩn quốc tế thuộc lĩnh vực an toàn thực phẩm (Sưu tập dịch từ nguồn WTO,UN 8.2010) 89 ...QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ THÀNH VIÊN TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI CỦA VIỆT NAM PGS.TS Hoàng Phước Hiệp Vụ trưởng Vụ Pháp luật quốc tế Bộ Tư pháp Phần I TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO)... Ngồi ra, Việt Nam khơng mở cửa dịch vụ in ấn - xuất Phần II CÁC QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ THÀNH VIÊN CỦA VIỆT NAM TRONG TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) I CÁC HIỆP ĐỊNH CỦA WTO VÀ CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI... hàng hoá, dịch vụ thương mại liên quan tới sở hữu trí tuệ quan hệ thương mại Việt Nam với nước Thành viên WTO khác Các quyền nghĩa vụ Việt Nam với WTO trọn gói, nghĩa giống nước thành viên WTO khác