1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG mại BIÊN GIỚI GIỮA các TỈNH tây bắc với TRUNG QUỐC

49 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 46,08 KB

Nội dung

NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI BIÊN GIỚI GIỮA CÁC TỈNH TÂY BẮC VỚI TRUNG QUỐC - Triển vọng hoạt động thương mại biên giới số tỉnh Tây Bắc Việt Nam - Bối cảnh quốc tế, Trung Quốc Việt Nam - Bối cảnh quốc tế Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 để Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng nhấn mạnh: Tồn cầu hóa kinh tế tiếp tục phát triển quy mơ, mức độ hình thức biểu với tác động tích cực tiêu cực, hội thách thức đan xen phức tạp Các cơng ty xun quốc gia có vai trò ngày lớn Q trình quốc tế hóa sản xuất phân công lao động diễn ngày sâu rộng Việc tham gia vào mạng sản xuất chuỗi giá trị toàn cầu trở thành yêu cầu kinh tế Sự tùy thuộc lẫn nhau, hội nhập, cạnh tranh hợp tác nước ngày cảng trở thành phổ biến Kinh tế tri thức phát triển mạnh, người tri thức trở nhân tố định phát triển quốc gia Có thể thấy, tình hình quốc tế năm tới có thay đổi nhanh, phức tạp khó lường, Tuy nhiên, hòa bình, hợp tác phát triển tiếp tục xu lớn Bối cảnh quốc tế tác động đến phát huy lợi cạnh tranh Việt Nam xuất hàng hóa qua cửa biên giới Việt – Trung năm tới sau: Thứ nhất, tồn cầu hóa kinh tế xu khách quan, tiếp tục phát triển quy mô, mức độ hình thức biểu hiện, lơi ngày nhiều nước tham gia, vừa có mặt tích cừa vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh, vừa có hội vừa có thách thức Phát triển hoạt động thương mại biên giới Việt – Trung nói chung, thương mại biên giới số tỉnh khu vực Tây Bắc Việt Nam với Trung Quốc nói riêng đòi hỏi khơng thể né tránh Việt Nam Trung Quốc nước khu vực giới bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế Thứ hai, việc tham gia vào mạng lưới sản xuất, ứng phân phối toàn cầu trở thành yêu cầu kinh tế Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày lớn Sự tăng cường liên kết thông qua công ty xuyên quốc gia phận mạng lưới sản xuất, cung ứng phân phối toàn cầu Các cửa biên giới Việt – Trung khơng phục vụ cho hoạt động doanh nghiệp Việt Nam Trung Quốc mà phục vụ cho doanh nghiệp xuyên quốc gia trình liên kết thị trường Việt Nam thị trường Trung Quốc với thị trường giới Thứ ba, nước ASEAN bước vào thời kỳ hợp tác theo Hiến chương ASEAN xây dựng Cộng đồng dựa ba trụ cột: trị - an ninh, kinh tê, văn hóa – xã hội, đặc biệt việc nỗ lực thúc đẩy liên kết nội khối để xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 Việc thiết lập khu vực mậu dịch tự ASEAN Trung Quốc,cũng ASEAN với nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Úc Niu Di Lân xác định vai trò ASEAN, có Việt Nam Các cửa biên giới Việt – Trung ngày khẳng định vai trò cầu nối trung chuyển hàng hóa dịch vụ Trung Quốc với Việt Nam nói riêng Trung Quốc với ASEAN nước khu vực Thứ tư, cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ tác động đến tất cá mặt đời sống xã hội, yếu tố làm thay đổi kinh tế quan hệ quốc tế Công nghệ thông tin đã, tiếp tục mở rộng hoạt động thương mại biên giới Việt – Trung khởi phạm vi vùng biên giới, trở hoạt động thương mại Việt Nam với Trung Quốc hoạt động thương mại quốc tế Thứ năm, tổ chức ngân hàng, tài quốc tế, nhà tài trợ quốc tế song phương đa phương tiếp tục hỗ trợ phát triển hạ tầng cho nước phát triển chậm phát triển Từ đó, tạo hội phát triển hạ tầng vùng biên giới Việt – Trung tình trạng yếu kém, khơng theo kịp tốc độ phát triển hoạt động thương mại biên giới Việt – Trung thời gian vừa qua - Một số yếu tố thuộc Trung Quốc Một là, “sự trỗi dậy bật Trung Quốc” Theo nhiều dự báo, đến năm 2050, chí sớm hơn, Trung Quốc giải vấn đề trị, kinh tế, xã hội, đẩy mạnh cải cách chuyển đổi thành cơng mơ hình tăng trưởng Theo đó, Trung Quốc tiến tới chia quyền lãnh đạo giới với Mỹ, khu vực Châu Á- Thái Bình Dương tranh chấp tài nguyên, lãnh thổ gay gắt hơn; Hai là, phát triển Việt Nam Cho đến nay, Việt Nam loay hoay mơ hình phát triển theo chiều rộng Mơ hình khơng phù hợp Do vậy, Việt Nam thực thành công việc tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam có hội bước vào thời kỳ phát triển với tốc độ tăng trưởng cao hơn, tiềm lực kinh tế đất nước gia tăng Đây sở quan trọng để Việt Nam phát triển quan hệ Việt – Trung theo hướng tích cực hiệu Còn Việt Nam khơng chuyển đổi mơ hình tăng trưởng thành cơng Việt Nam rơi vào thời kỳ tăng trưởng trì trệ với nhiều bất ổn tác động tiêu cực tới quan hệ Việt – Trung; Ba là, xoay trục chiến lược Mỹ sang Châu Á Bốn là, vấn đề lượng, tài nguyên diễn phức tạp theo hướng ngày cạn kiệt giá gia tăng tác động lớn tới Trung Quốc nước sử dụng lượng tài nguyên hàng đầu giới Do đó, Trung Quốc tiếp tục săn lùng nguồn tài nguyên khắp nơi, biến biển Đơng – nơi có dầu lửa, khí đốt thành nơi tranh chấp chủ quyền tranh chấp gia tăng - Tiến trình, lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam - Với tâm 12 nước thành viên, có Việt Nam xúc tiến đàm phán để sớm ký Hiệp định hợp tác kinh tế xun Thái Bình Dương (TPP), theo loạt Hiệp định xuất xứ hàng hoá, mua sắm Chính phủ, lao động cơng đồn,… tác động không nhỏ đến Việt Nam Điều buộc Việt Nam phải có tư lãnh đạo, điều hành,… kinh tế giải vấn đề xã hội khác - Năm 2018,Việt Nam phải thực kinh tế thị trường đầy đủ (không phải phi thị trường nay) Theo đó, Việt Nam phải cải cách mạnh theo hướng đồng tiền nội địa phải tiến tới tự chuyển đổi; Tiền lương, tiền công chủ, thợ thoả thuận định, giá hàng hoá, dịch vụ thị trường điều tiết; Quyền kinh doanh doanh nghiệp nước tiến tới nhau; Nguồn lực thị trường phân bổ; Thương mại đầu tư tiến tới tự hoá hồn tồn Đây vấn đề khơng dễ đáp ứng thực Việt Nam - Năm 2020, Việt Nam phải trở thành nước công nghiệp theo hướng đại - Hiện nay, xúc tiến hoàn tất đàm phán Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (Ngày 13/10/2014, theo tâm Chủ tịch Châu Âu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhân chuyến thăm thức Châu Âu tuyên bố chung Việt Nam – EU định hướng ký Hiệp định vào vài tháng tới); Hai nước Việt Nam Ấn độ (nhân chuyến thăm Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Ấn độ ba ngày 2830/10/2014, hai Thủ tướng tuyên bố tâm hai quốc gia nâng hợp tác chiến lược Ngày 10/12/2014, Việt Nam hoàn tất việc đàm phán Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn quốc ngày 15/12/2014 tuyên bố chung kết thúc đàm phán FTA Việt Nam liên minh Hải quan LB Nga, Blarut Kazăctan Song song với việc thực vấn đề này, Việt Nam tiếp tục thực nhiều Hiệp định song phương đa phương khác ký tham gia Tất định hướng hoạt động tiếp tục tác động đến Việt Nam khơng thay đổi tư duy, khơng tích cực cải cách mạnh mẽ, hiệu bị thua thiệt lớn chơi khu vực tồn cầu khơng hội mà thách thức đối mặt ngày lớn - Định hướng sách phát triển thương mại Việt – Trung bối cảnh Việt Nam đứng trước ngưỡng cửa hiệp định thương mại tự với đối tác lớn giới, Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA), tham gia vào Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Nếu tận dụng tốt, hiệp định thương mại tự không mở hội phát triển mà hội để Việt Nam giảm bớt khỏi tình trạng lệ thuộc q nhiều vào thị trường Trung Quốc, bảo đảm phát triển cân bền vững kinh tế Việt Nam Muốn vậy, định hướng sách hợp tác phải hướng vào: Thứ nhất, phát triển quan hệ thương mại Việt -Trung theo hướng cân kim ngạch XNK Hiện nay, cán cân thương mại ngày nghiêng hướng có lợi cho Trung Quốc Theo báo cáo Tổng cục Hải quan, nhập siêu Việt Nam từ quốc gia liên tục gia tăng, từ mức 0,19 tỷ USD 2,67 tỷ USD năm 2001 2005, lên 16,4 tỷ USD năm 2012 24,6 tỷ USD năm 2013 Năm 2014 2015, số tương ứng 28,8 tỷ USD 32,3 tỷ USD Trong mặt hàng mà Việt Nam nhập từ Trung Quốc, bình qn có khoảng 30 mặt hàng đạt kim ngạch 100 triệu USD, có mặt hàng đạt kim ngạch tỷ USD (lớn máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng; tiếp đến điện thoại loại phụ tùng; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện; vải; sắt thép; xăng dầu) Điều đáng ngạc nhiên là, mặt hàng rau, củ, quả, Trung Quốc xuất sang Việt Nam số lượng gấp lần mức mà nước nhập từ Việt Nam Như Chính phủ Việt Nam cần chủ động đàm phán với Trung Quốc việc cân cán cân thương mại theo hướng Trung Quốc phải gia tăng nhập thêm hàng nông sản, hàng công nghiệp Việt Nam Đồng thời, Trung Quốc tăng đầu tư trực tiếp vào Việt Nam để sản xuất xuất hàng hoá trở lại Trung Quốc, điều chỉnh tỷ giá theo hướng có lợi cho hàng xuất Việt Nam sang Trung Quốc Cần thoả thuận với Trung Quốc giải pháp khắc phục hoạt động thương mại không lành mạnh (buôn gian bán lận, hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng, hàng rau quả, thực phẩm có chất độc hại, ) Thứ hai, khuyến khích FDI Trung Quốc vào Việt Nam theo hướng khai thác thị trường Việt Nam, 10 - Giới thiệu doanh nghiệp tìm kiếm bạn hàng, thơng qua tổ chức đồn doanh nghiệp giao tiếp với bạn hàng Trung Quốc ngược lại; - Giới thiệu phổ biến thông tin thị trường, tiềm năng, mạnh ưu đãi đầu tư tỉnh thơng qua hệ thống báo chí, đĩa CD, mạng thông tin; Tổ chức hướng dẫn doanh nghiệp tỉnh tham gia hội chợ triển lãm thương mại nước quốc tế - Nhóm giải pháp vi mơ Với đặc thù vùng cao biên giới, tỉnh Tây Bắc cần dựa tiềm lực có sẵn phát huy nội lực thu hút nguồn lực từ tỉnh lân cận để phát triển thương mại biên giới Đồng thời, vào quy định quản lý thương mại biên giới nghiên cứu: - Xây dựng hệ thống cửa xuất nhập hàng hóa có đủ điều kiện tương xứng với phía Trung Quốc - Lựa chọn thương nhân có đủ điều kiện, lực để tham gia kinh doanh thương mại biên giới 35 - Trao đổi với địa phương biên giới phía Trung Quốc để xây dựng phát triển cặp chợ biên giới giáp với Trung Quốc, tạo điều kiện cho cư dân mua bán, trao đổi hàng hóa, thúc đẩy thương mại biên giới phát triển - Tập trung phát triển mặt hàng tiềm tỉnh nâng cao giá trị hàng hóa xuất - Xây dựng chế phối hợp quan quản lý cửa lực lượng chức có liên qua cửa phía Trung Quốc để thống công tác quản lý cửa quản lý thủ tục hành hai bên - Nâng cao vai trò Trưởng cửa công tác phối hợp với quan quản lý cửa nước có chung biên giới; tổ chức cung cấp khai thác thu phí dịch vụ khu vực cửa phù hợp với quy định pháp luật hành - Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển dịch vụ hỗ trợ thương mại khu vực cửa biên giới đất liền - Giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng thương mại 36 Việc phát triển sở hạ tầng phục vụ trụ cột kinh tế tỉnh vùng Tây Bắc cần thiết chí cấp bách Để thực mục tiêu này, cần huy động nguồn vốn đầu tư khác Để huy động nguồn vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng phục vụ trụ cột kinh tế có hiệu quả, trước hết quan trọng cần tính tốn lượng vốn cần thiết thời hạn cần sử dụng Điều đòi hỏi phải xây dựng quy hoạch sở hạ tầng trụ cột kinh tế tổ hợp chúng lại tổng thể, dựa chiến lược phát triển kinh tế - xă hội tỉnh tầm nhh́ìn 20-30 năm Đây cơng việc quan trọng cần có phận tư vấn có trình độ cao sử dụng chuyên gia nước chuyên gia nước trường hợp cần thiết Trên sở xác định cụ thể khối lượng vốn cần huy động vào phát triển sở hạ tầng thời hạn định vòng 3-5 năm thời gian thu hồi kéo dài 20-30 năm, cần xây dưng kế hoạch nguồn huy động Vì đầu tư vào sở hạ tầng cần thời gian thu hồi dài mức lãi suất cần xác định phù hợp để tránh rơi vào tình 37 trạng nợ xấu, cần có chế bảo lãnh phù hợp kế hoạch hoàn trả Đối với việc huy động nguồn vốn đầu tư vào phát triển sở hạ tầng, nguồn huy động là: 1) Vốn từ ngân sách nhà nước trung ương địa phương Nguồn vốn phụ thuộc vào mức độ phân bổ ngân sách trung ương tỉnh sử dụng vào dự án sở hạ tầng chung khả thu ngân sách cấp Nguồn vốn chịu ảnh hưởng sách thắt chặt hay nới lỏng đầu tư cơng phủ giai đoạn Do đó, cần nghiên cứu nắm bắt định hướng huy động phân bổ nguồn vốn phù hợp 2) Vốn huy động thông qua phát hành trái phiếu phủ trái phiếu quyền địa phương cần có phương án thu hồi để trả trái tức cho trái chủ khoản tiền gốc đến hạn Việc phát hành trái phiếu cấp tỉnh cần có hỗ trợ kỹ thuật quan chun mơn có uy tín nước quốc tế giám sát quan quản lý nhà nước 38 3) Nguồn vốn huy động từ Hỗ trợ phát triển thức (ODA) từ nhà tài trợ nước ngồi Chính phủ Nhật Bản, Trung Quốc, Ngân hàng giới, cần có chế bảo lãnh để tăng ràng buộc trách nhiệm bên có liên quan cần có phận chuyên trách nghiên cứu, phân tích khai thác nguồn phù hợp với chiến lược cung cấp đối tác Các nguồn ODA cần tranh thủ tiếp cận nhanh chóng có hội tiếp cận nguồn giảm dần Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình, hội để tiếp nhận nguồn ODA giảm dần 4) Nguồn vốn vay thương mại từ ngân hàng định chế quốc tế Ngân hàng phát triển châu Á (ACB), Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) Ngân hàng phát triển sở hạ tầng châu Á Các nguồn vốn vay cần có bảo lãnh quan có uy tín cần có phương án trả nợ theo quy định đối tác 5) Nguồn vốn xã hội hóa, huy động từ thành phần kinh tế, doanh nghiệp, tập đồn, cơng ty, hợp tác xã, hộ gia đình, dân cư địa phương Cơ chế huy động nguồn vốn đòi hỏi rõ ràng, minh bạch để tạo lòng tin chủ thể huy động 39 6) Nguồn vốn huy động thông qua hình thức PPP (đối tác cơng - tư) để phục vụ mục tiêu đặt dự án sở hạ tầng 7) Nguồn vốn huy động từ nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi thơng qua phương thức Xây dựng – Kinh doanhChuyển giao (BOT), BT BTO…Nguồn vốn đòi hỏi cơng tác xúc tiến phù hợp với đặc điểm mạnh đối tác lực tài chính, cơng nghệ mạnh thực loại dự án đầu tư theo hình thức 8) Nguồn vốn huy động từ ngân hàng thương mại nước, tổ chức tín dụng, cơng ty tài nước quốc tế, quỹ đầu tư công ty bảo hiểm…Các nguồn vốn tiếp cận thơng qua đáp ứng đầy đủ yêu cầu quy định định chế tài hay tổ chức tín dụng khoản vay thủ tục, thời gian, quy định lãi suất hồ sơ Các nguồn vốn huy động cần xác định cấu phù hợp để chi phí vốn thấp cần có phương thức kêu gọi vốn đầu tư phù hợp đến đối tượng hữu quan Các tỉnh biên giới Tây Bắc nên coi trọng xây dựng 40 phương án sử dụng, quản lý thu hồi vốn thỏa đáng nhằm tránh tình trạng nợ xấu, gây tác động ngược đến mục tiêu phát triển kinh tế tỉnh Đồng thời, cần có chiến lược xúc tiến thu hút nguồn vốn theo địa theo đối tác để tăng tính hiệu trực tiếp biện pháp thu hút đưa Các diễn đàn thu hút vốn đầu tư nên tổ chức trung tâm kinh tế nước Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh,… chí tổ chức nước ngồi để chuyển tải thơng tin đầy đủ xác nhu cầu vốn trực tiếp tỉnh theo dự án, chương trình đến với đối tác cần thiết Để xác định cụ thể nguồn vốn này, cần có phận chuyên trách, tư vấn trình độ cao để phân tích, tìm hiểu, kết nối với đầu mối nguồn Cần tính tốn cụ thể lượng vốn đầu tư cần thiết ngành, dự án thời kỳ Về phía quan hệ với quan quản lý nhà nước cấp trên, tỉnh Tây Bắc cần xây dụng mối quan hệ công tác với quan quản lý nhà nước chức Chính phủ Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Cơng Thương để hiểu rõ chế sách tiếp cận nguồn đầu tư theo hình thức khác nhận lời tư vấn sách phát triển Về tham chiếu theo 41 chiều ngang, cần nghiên cứu, học tập kinh nghiệm tỉnh có điều kiện phát triển tương tự thành ng huy động nguồn vốn phát triển sở hạ tầng để áp dụng vào trường hợp tỉnh Tây Bắc Cần coi trọng phát triển quan hệ kết nghĩa với trung tâm địa phương có tiềm nguồn lực tài để huy động vào phát triển sở hạ tầng Các tỉnh cần coi trọng xây dựng quan hệ với định chế tổ chức quốc tế khu vực giới để tranh thủ nguồn vốn từ quan hiệu Việc đào tạo xây dựng bồi dưỡng đội ngũ chuyên gia có khả đảm nhiệm nhiệm vụ quan trọng cần thiết - Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực Tập trung đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực hoạt động quản lý phát triển thương mại biên giới, đó, - Đối với đội ngũ cán quản lý nhà nước: có chế sách thu hút, tuyển dụng bỗi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức trực tiếp tham mưu quản lý nhà nước lĩnh vực thương mại từ cấp tỉnh đến cấp huyện; đề cao vai trò người đứng đầu quan, tổ chức có liên quan đến hoạt động quản lý thương mại biên giới 42 - Đối với đội ngũ thương nhân trực tiếp kinh doanh xuất nhập hàng hóa qua biên giới: hỗ trợ nâng cao kiến thức, lực kinh doanh thương mại quốc tế, phổ biến pháp luật bồi dưỡng kỹ đàm phán, ký kết hợp động xuất nhập khẩu; cung cấp thơng tin thị trường sách điều hành, quản lý hoạt động biên mậu Trung Quốc - Nhóm giải pháp khác - Chủ động, mềm dẻo, linh hoạt kiên công tác đối ngoại với mục tiêu vừa vững độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ gắn phát triển kinh tế - xã hội với đảm bảo an ninh quốc phòng - Cải cách thủ tục hành gắn với nâng cao chất lượng, đạo đức công vụ đội ngũ cán công chức tham gia quản lý hoạt động thương mại biên giới - Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực thương mại nói chung thương mại biên giới nói riêng; tăng cường hiệu quản phối hợp quản lý phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại quan chức tỉnh 43 - Một số kiến nghị - Đối với Chính phủ Bộ ngành trung ương - Nghiên cứu, sớm ban hành khung pháp lý riêng hoạt động thương mại biên giới; rà soát điều chỉnh văn quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động thương mại biên giới đảm bảo thống nhất, quán trình triển khai thực - Phân cấp cho Chính quyền tỉnh biên giới công tác quản lý điều hành hoạt động xuất nhập hàng hóa qua cửa phụ, lối mở tạo linh hoạt, thích ứng với quy định quản lý phía bạn nhằm hạn chế ùn tắc, ứ đọng hàng hóa cửa - Quy hoạch xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh biên giới phía Bắc gắn với thành lập quan quản lý cấp vùng nhằm kết nối, phát huy nguồn lực phát triển hạn chế manh mún, gây lãng phí tài nguyên - Đối với địa phương biên giới chưa tự cân đối ngân sách, cho phép để lại toàn số thu thuế xuất nhập 44 hàng năm để đầu tư đồng kết cấu hạ tầng cửa khẩu, hạ tầng thương mại biên giới - Đối với tỉnh Tây Bắc - Trên sở quy định Nhà nước, nghiên cứu ban hành sách phát triển thương mại biên giới để phát huy nội lực kết hợp với hỗ trợ trung ương tạo đột phá phát triển kinh tế - xã hội - Bố trí đủ nguồn lực đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông, hạ tầng cửa khẩu, hạ tầng thương mại biên giới theo nội dung Nghị số 10-NQ/TU ngày 08/6/2012 BCH Đảng tỉnh đề - Nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức xử lý tốt thông tin liên quan đến hoạt động điều hành quản lý hoạt động biên mậu phía bạn tránh bị động, bất ngờ dẫn tới thiệt hại kinh tế cho doanh nghiệp - Tăng cường liên kết vùng tạo sức mạnh tổng thể nhằm khai thác tốt tiềm năng, mạnh thương mại biên giới Với mục tiêu nghiên cứu chung luận văn làm rõ bổ sung sở lý luận thực tiễn hoạt động thương 45 mại tỉnh biên giới vùng Tây Bắc Việt Nam, đánh giá thực trạng hoạt động thương mại tỉnh biên giới vùng Tây Bắc nước ta với Trung Quốc nay, sở đề xuất số định hướng, sách giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động thương mại tỉnh biên giới vùng Tây Bắc Việt Nam với Trung Quốc giai đoạn tới, luận văn tập trung giải vấn đề sau: Thương mại biên giới hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa nước có chung đường biên giới, hình thức mở đầu buôn bán trao đổi quốc tế phận quan trọng hoạt động ngoại thương nước Thương mại biên giới có vai trò to lớn phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng quốc gia Tỉnh biên giới cửa ngõ, cầu nối nước hoạt động giao lưu ngoại thương phát triển kinh tế cửa Năm yếu tố ảnh hưởng đến thương mại biên giới là: Điều kiện địa lý, tự nhiên; Điều kiện kinh tế xã hội; Các yếu tố mơi trường kinh tế - trị - xã hội; Kết cấu hạ tầng thương mại; Năng lực chủ thể tham gia kinh doanh 46 Qua hai thập kỷ từ sau Việt Nam- Trung Quốc bình thường hóa quan hệ (11/1991) đến nay, quan hệ thương mại biên giới Việt – Trung nói chung hoạt động tỉnh biên giới Tây Bắc nói riêng phát triển nhanh chóng đóng góp tích cực cho phát triển Kinh tế - Xã hội Việt Nam Tuy nhiên, tồn số vấn đề kim ngạch trao đổi thương mại biên giới tỉnh biên giới vùng Tây Bắc có tốc độ tăng trưởng chậm khơng đều, cấu hàng hóa trao đổi thương mại biên giới tỉnh biên giới vùng Tây Bắc Việt Nam với Trung Quốc nghèo nàn, đơn điệu thiếu tính bền vững, chế quản lý hoạt động thương mại biên giới chưa lôi doanh nghiệp ngồi nước, tỷ lệ tốn thương mại biên giới qua ngân hàng chưa cao, hiệu trao đổi hàng hóa chợ biên giới thấp, hoạt động bn lậu, hàng nhái, hàng giả diễn biến toàn tuyến biên giới ngày phức tạp Những kết luận rút từ kết nghiên cứu: a) Hoạt động thương mại biên giới góp phần tích cực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, cải thiện đời sống, cư dân tỉnh biên giới vùng Tây Bắc 47 b) Từ hoạt động bn bán, trao đổi hàng hóa cư dân biên giới, hoạt động biên mậu có bước phát triển mạnh mở hoạt động hợp tác kỹ thuật, xuất nhập dịch vụ, tạm nhập, tái xuất chuyển qua biên giới c) Hình thành liên doanh xuyên biên giới, xí nghiệp 100% vốn đầu tư phía đối tác bên biên giới, buôn bán trang thiết bị kỹ thuật, liên doanh phát triển sở hạ tầng, dịch vụ du lịch, vui chơi giải trí qua biên giới d) Hoạt động tốn bn bán hàng hóa qua biên giới vùng Tây Bắc Việt – Trung có tiến đáng kể, doanh số toán tệ qua ngân hàng tăng liên tục qua năm Các hình thức tốn bn bán hàng hóa qua biên giới hai nước phong phú, đa dạng ngày thuận tiện Nhiều khó khăn, vướng mắc hoạt động toán biên mậu hai nước dần tháo gỡ Hướng nghiên cứu tiếp theo: Phát triển thương mại biên giới số tỉnh Tây Bắc Việt Nam với Trung Quốc chủ yếu tập trung phân 48 tích chung hoạt động thương mại khu vực cửa biên giới Việt – Trung, chưa nghiên cứu sâu lợi cạnh tranh hàng hóa, hay nguồn hàng xuất khẩu, hệ thống phân phối hàng hóa thị trường Trung Quốc…Vì vậy, hướng khác để nghiên cứu tiếp theo, thí dụ lợi cạnh tranh Việt Nam thương mại biên giới, hay lợi cạnh tranh hàng hóa Việt Nam xuất qua cửa biên giới 49 ... hoạt động thương mại biên giới tỉnh Tây Bắc Việt Nam với Trung Quốc 20 - Nhóm giải pháp thể chế - Nhóm giải pháp vĩ mơ Trước hết cần có thống rằng, thương mại biên giới hoạt động thương mại đặc... thức Phát triển hoạt động thương mại biên giới Việt – Trung nói chung, thương mại biên giới số tỉnh khu vực Tây Bắc Việt Nam với Trung Quốc nói riêng đòi hỏi khơng thể né tránh Việt Nam Trung Quốc. .. Quan điểm phát triển thương mại biên giới tỉnh Tây Bắc Việt Nam - Các quan điểm Trung ương Đảng, Chính phủ hợp tác thương mại với Trung Quốc - Trung Quốc đối tác thương mại số thị trường xuất

Ngày đăng: 15/04/2019, 21:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w