Đánh giá hiệu quả và đề xuất giải pháp phát triển sản xuất nông lâm kết hợp tại thị trấn yên phú, huyện bắc mê, tỉnh hà giang

46 281 0
Đánh giá hiệu quả và đề xuất giải pháp phát triển sản xuất nông lâm kết hợp tại thị trấn yên phú, huyện bắc mê, tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiệu quả và đề xuất giải pháp phát triển sản xuất nông lâm kết hợp tại Thị trấn Yên Phú, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang,đánh giá hiệu quả nông lâm kết hợp, ưu nhược điểm và đưa ra các giải pháp để phát triển, đánh giá cái chưa được và đã được trong nông lâm kết hợp.

“ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG LÂM KẾT HỢP TẠI THỊ TRẤN YÊN PHÚ, HUYỆN BẮC MÊ, TỈNH HÀ GIANG” MỤC LỤCC LỜI NÓI DẦU Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ .2 Phần II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận về nông lâm kết hợp 2.2 Nghiên cứu và phát triển nông lâm kết hợp thế giới 2.3 Tình hình nghiên cứu về NLKH ở Việt Nam Phần III MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .12 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 3.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .12 3.3 Nội dung nghiên cứu 12 3.4 Phương pháp nghiên cứu 13 Phần IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 16 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu 16 4.2 Hiện trạng sử dụng đất đai và tình hình sản xuất nông nghiệp Thị trấn Yên Phú 19 4.3 Tình hình sản xuất nơng, lâm nghiệp điểm nghiên cứu .20 4.3.1 Sản xuất nông nghiệp .20 4.3.2 Sản xuất lâm nghiệp .21 4.4 Kết điều tra, phân loại các phương thức canh tác theo loại đất .22 4.5 Phân loại hộ gia đình .24 4.6 Kết đánh giá hiệu các phương thức nông lâm kết hợp 26 4.6.1 Kết đánh giá hiệu kinh tế các phương thức NLKH Thị trấn Yên phú .26 4.6.2 Đánh giá hiệu xã hội các phương thức NLKH điểm nghiên cứu .27 4.6.3 Đánh giá hiệu môi trường các phương thức nông lâm kết hợp điểm nghiên cứu 29 4.6.4 Kết đánh giá hiệu tổng hợp các phương thức NLKH điểm nghiên cứu 30 4.7 Thị trường sản phẩm nông lâm kết hợp điểm nghiên cứu 31 4.7.1 Thị trường sản phẩm lâm nghiệp 32 4.7.2 Thị trường sản phẩm nông nghiệp 33 4.8 Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất NLKH Thị trấn Yên phú, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang 34 4.8.1 Cơ sở đề xuất 35 4.8.2 Phân tích thuận lợi khó khăn sản xuất nơng lâm kết hợp .35 4.8.3 Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất nông lâm kết hợp .37 Phần V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ .41 5.1 Kết luận 41 5.2 Tồn 42 5.3 Kiến nghị 42 Tài liệu tham khảo 43 Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển kinh tế nông thôn đặc biệt là nông thôn miền núi là hướng quan trọng nước ta nhằm nâng cao chất lượng sống người dân Ở Việt Nam, đất dốc chiếm khoảng 75% tổng diện tích tự nhiên Và nơi là nơi cư trú 1/3 dân số, gồm đủ các thành phần dân tộc đại gia đình các dân tộc Việt Nam, có khoảng triệu người là dân tộc thiểu số Do hầu hết đất đồng được sử dụng khá triệt để nên miền núi là nơi cịn tiềm mở rộng đất canh tác Chính vậy, việc phát triển sản xuất nông lâm kết hợp để nâng cao hiệu kinh tế ở các địa phương miền núi là điều hết sức quan trọng Mặt khác, vùng đất dốc nước ta có địa hình phức tạp, có nhiều tộc người khác sinh sống nên hình thành các vùng sinh thái tự nhiên xã hội và nhân văn phong phú, đa dạng, có vai trò quan trọng phát triển kinh tế, xã hội an ninh quốc phòng Bên cạnh đó, tài nguyên ở vùng đất dốc bị suy giảm nghiêm trọng Theo báo cáo Bộ Tài ngun và Mơi trường nước ta có 13 triệu đất suy thoái thành đất trống, đồi trọc, diện tích bị xói mịn trơ sỏi đá là 1,2 triệu Diện tích này tập trung chủ yếu ở vùng núi và trung du phía Bắc (5,2 triệu ha), duyên hải Trung (3,8 triệu ha), Tây nguyên (1,6 triệu ha) Hiện vùng đất dốc nước ta chịu áp lực nặng nề gia tăng dân số, kèm với là trình độ dân trí và trình độ khoa học kỹ tḥt thấp Do vậy, người dân dựa vào các sản xuất nông lâm nghiệp để đáp ứng nhu cầu trước mắt, phần lớn sống họ cịn phụ thuộc vào rừng Tuy nhiên sản xuất nơng lâm nghiệp thực tế mang lại hiệu kinh tế thấp và hiệu bảo vệ môi trường sinh thái cịn hạn chế Trong năm qua vấn đề xói mòn, suy thoái đất vùng trung du miền núi tác động điều kiện tự nhiên và nạn phá rừng các hoạt động canh tác nông nghiệp không phù hợp đất dốc diễn với tốc độ nhanh Những điều này dẫn đến môi trường bị thay đổi, ảnh hưởng trực tiếp, lâu dài đến nguồn tài nguyên thiên nhiên và sống người dân Để nâng cao hiệu sử dụng đất, đảm bảo tính bền vững và nâng cao đời sống cho người dân việc phát triển sản xuất nơng lâm kết hợp phù hợp là yêu cầu cấp thiết được đặt Yên Phú là Thị trấn vùng cao thuộc huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang với diện tích đất dốc chiếm chủ yếu, người dân sống sản xuất nơng lâm nghiệp Tuy nhiên trình độ dân trí người dân nơi cịn thấp, kỹ thuật canh tác đất dốc nhiều hạn chế Đất có độ dốc khá lớn nên canh tác khó khăn, đồng thời rửa trơi và xói mịn ngày càng diễn mạnh, đất có nguy bạc màu Mặt khác, sản xuất nông lâm kết hợp ở chưa được đầu tư và quan tâm phát triển mức nên chưa tương xứng với tiềm địa phương Do vậy, vấn đề đặt là phải lựa chọn các mơ hình nơng lâm kết hợp phù hợp mang lại hiệu cao về kinh tế, xã hội, môi trường Xuất phát từ lý trên, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá hiệu đề xuất giải pháp phát triển sản xuất nông lâm kết hợp Thị trấn Yên Phú, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang” Phần II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận nông lâm kết hợp 2.1.1 Khái niệm Nông lâm kết hợp là tên gọi chung hệ thống sử dụng đất các lâu năm (cây gỗ, bụi, các họ cau dừa, tre trúc, hay ăn quả, công nghiệp ) được trồng có suy tính đơn vị diện tích qui hoạch đất với hoa màu và/hoặc với vật nuôi dưới dạng xen theo không gian hay theo thời gian Trong các hệ thống nông lâm kết hợp có mối tác động tương hỗ qua lại về mặt sinh thái lẫn kinh tế các thành phần hệ thống (Lundgren và Raintree, 1983) Ngày nông lâm kết hợp được định nghĩa là hệ thống quản lý tài nguyên đặt sở đặc tính sinh thái và động nhờ vào phối hợp trồng lâu năm vào nông trại hay đồng cỏ để làm đa dạng và bền vững quá trình sản xuất cho gia tăng các lợi ích về xã hội, kinh tế và môi trường các mức độ nông trại khác từ kinh tế hộ đến "kinh tế trang trại" Ngoài có thể hiểu nơng lâm kết hợp theo nghĩa rộng là phương thức sử dụng đất tổng hợp vùng hay lưu vực, có mối quan hệ tương tác các hệ sinh thái tạo cân sinh thái để sử dụng triệt để tiềm sản xuất vùng hay lưu vực và hệ sinh thái rừng giữ vai trị chủ đạo Nơng lâm kết hợp không là sinh kế hộ gia đình mà là sinh kế và mang lại lợi ích cho cộng đồng người dân sống 2.1.2 Đặc điểm chung hệ thống nông lâm kết hợp Một hệ canh tác sử dụng đất được gọi là nơng lâm kết hợp cần có các đặc điểm sau: - Kỹ thuật nông lâm thường bao gồm hai nhiều hai loài thực vật (có thể thực vật và động vật) phải có loài trồng lâu năm - Có hai hay nhiều sản phẩm từ hệ thống - Chu kỳ sản xuất thường dài là năm - Đa dạng về sinh thái (cấu trúc và chức năng) và về kinh tế so với canh tác độc canh - Cần phải có mối quan hệ tương hỗ có ý nghĩa thành phần lâu năm và thành phần khác Trong các hệ thống nông lâm kết hợp diện các mối quan hệ tương hỗ bao gồm về sinh thái và kinh tế các thành phần hệ thống là đặc điểm 2.1.3 Các đặc điểm hệ thống nông lâm kết hợp phù hợp Một hệ thống nông lâm kết hợp phù hợp hội đủ các điều kiện sau đây: 2.1.3.1 Có sức sản xuất cao - Sản xuất các lợi ích trực tiếp lương thực, thức ăn gia súc, chất đốt, nguyên liệu giấy sợi, gỗ xây dựng, các sản phẩm khác chai, mủ, nhựa, dầu thực vật, thuốc chữa bệnh thực vật, vv - Sản xuất các lợi ích gián tiếp hay "dịch vụ" bảo tồn đất và nước, cải tạo độ phì đất, cải thiện điều kiện tiểu khí hậu - Tăng thu nhập nơng dân 2.1.3.2 Có tính bền vững - Áp dụng các kỹ thuật bảo tồn đất và nước để bảo đảm sức sản xuất lâu dài - Địi hỏi có hỗ trợ chuyển giao kỹ thuật để bảo đảm tiếp nhận các kỹ thuật bảo tồn đặc biệt đối với các nông dân ở mức canh tác tự cung tự cấp 2.1.3.3 Có tính khả thi - Kỹ tḥt phải phù hợp với văn hóa (phù hợp với phong tục, tập quán, tín ngưỡng người dân địa phương) - Để bảo đảm chấp nhận cao, nông dân phải được tham gia trực tiếp vào lập kế hoạch, thiết kế và xây dựng các hệ thống nông lâm kết hợp 2.2 Nghiên cứu phát triển nông lâm kết hợp giới Canh tác thân gỗ với trồng nông nghiệp diện tích là tập quán sản xuất lâu đời nông dân ở nhiều nơi thế giới Theo King (1987), cho đến thởi Trung cổ ở châu Âu tồn tập quán phổ biến là “chặt và đốt” sau tiếp tục trồng thân gỗ với nông nghiệp sau thu hoạch nông nghiệp Hệ thống canh tác này tồn ở Phần Lan cho đến cuối thế kỷ XIX và ở số vùng Đức đến tận năm 1920 Cuối thế kỷ XIX, hệ thống Taungya bắt đầu phát triển rộng rãi ở Myanmar dưới bảo hộ thực dân Anh Trong các đồn điền trồng gỗ tếch người lao động được phép trồng lương thực các hàng tếch chưa khép tán để giải quyết nhu cầu lương thực hàng năm Phương thức này sau được áp dụng rộng rãi ở Ấn Độ và Nam Phi Nông lâm kết hợp hạn chế suy giảm tài nguyên rừng, bảo vệ và nâng cao độ phì đất Chính vậy mà từ các kỳ họp vào năm 1967 và 1969 Tổ chức nông lương thế giới (FAO) quan tâm đến vấn đề này và đến thống đắn là: “Áp dụng các biện pháp nông lâm kết hợp là phương thức tốt để sử dụng đất rừng nhiệt đới cách hợp lý, tổng hợp nhằm giải quyết vấn đề lương thực, thực phẩm và sử dụng lao động dư thừa đồng thời thiết lập lại cân môi trường sinh thái” Năm 1977, hội đồng quốc tế về nghiên cứu NLKH được thành lập, năm 1991 đổi thành trung tâm quốc tế nghiên cứu NLKH (ICRAF) Nhờ có quan tâm đầu tư nghiên cứu và tuyên truyền phổ biến thông tin các tổ chức quốc tế nên NLKH có bước phát triển nhảy vọt thời kỳ này Người ta sâu vào phân loại các phương thức canh tác, điều tra đánh giá, tổng hợp các mô hình, tổ chức xây dựng các mơ hình mới phù hợp với vùng, hình thành các tổ chức chuyên nghiên cứu tuyển chọn, sưu tầm các loài đa tác dụng, cố định đạm, gỗ củi, cho thực phẩm Trong nhiều mơ hình NLKH được thực ở các quốc gia thế giới cần phải kể đến các hệ thống canh tác đất dốc (SALT) nhằm sử dụng đất dốc bền vững được Trung tâm đời sống nông thôn Bapstit Mindanao Philippin tổng kết và phát triển từ năm 1970 Đến năm 1992 có mơ hình tổng hợp về kỹ thuật canh tác nông nghiệp bền vững đất dốc được các tổ chức thế giới ghi nhận sau: - Hệ thống SALT 1: Đây là hệ thống tổng hợp dựa sở các biện pháp bảo vệ đất nước và sản xuất lương thực Kỹ thuật canh tác sau: 25% lâm nghiệp + 25% lưu niên + 50% nông nghiệp hàng năm Hệ thống này ưu điểm là bảo tồn đất và nước, phục hồi độ phì đất, tăng suất và thu nhập - Hệ thống SALT (hệ thống lâm – nông - đồng cỏ): Đây là kỹ thuật sử dụng đất tổng hợp dựa kỹ thuật canh tác nông nghiệp đất dốc cách dành phần đất trồng thức ăn để chăn nuôi theo phương thức nông súc kết hợp Bố trí diện tích canh tác SALT sau: 40% nông nghiệp + 20% lâm nghiệp + 20% trồng làm thức ăn chăn nuôi + 20% làm nhà ở và chuồng trại - Hệ thống SALT (hệ thống canh tác nông – lâm bền vững): Kỹ thuật này dựa sở kết hợp trồng rừng quy mô nhỏ với sản xuất lương thực, thực phẩm Bố trí diện tích canh tác hệ thống: 40% nông nghiệp + 60% lâm nghiệp Hệ thống này đòi hỏi đầu tư cao về nguồn lực Trong người dân sử dụng vùng đất thấp ở dưới chân đồi để trồng lương thực và cố định đạm, phần đất cao ở bên từ sườn đến đỉnh tiến hành trồng rừng - Hệ thống SALT (hệ thống sản xuất ăn với quy mô nhỏ ): Hệ thống này là phát triển sau các hệ thống SALT ở trên, kỹ thuật canh tác hệ thống sau: 60% lâm nghiệp + 15% nông nghiệp + 25% ăn quả, kỹ thuật này được xây dựng và hoàn thiện vào năm 1992 Trong hệ thống này, ngoài đất đai để trồng nông nghiệp, lâm nghiệp, băng chắn người dân dùng phần đất để trồng ăn và số loài công nghiệp khác Đây là hệ thống cần đầu tư nhiều về tài chính, cơng chăm sóc và đòi hỏi kiến thức, kĩ và kinh nghiệm Tháng 5-1990, Hội thảo quốc tế về NLKH khu vực châu Á Thái Bình Dương được tổ chức, có 12 nước tham gia có Việt Nam được tổ chức Bangkok, Thái Lan Hội nghị đưa số nguyên nhân cần thiết phải mở rộng và phát triển NLKH khu vực là khu vực có dân số chiếm 69% dân số thế giới, diện tích đất sản xuất lại khơng lớn Von Uc Kill bsg Bosshart (1998) sau nghiên cứu về phát triển nông lâm nghiệp ở vùng nhiệt đới rút kết luận: “Cây lâu năm là trồng có khả sản xuất lâu bền và thích hợp với điều kiện khắc nghiệt Những thí nghiệm ở Pêru rõ cần tính toán đến các nhân tố: khí hậu, đất đai và gắn với môi trường hệ thống canh tác Bởi canh tác đồi núi khó canh tác ở đồng nhiều địa hình có độ dốc lớn Khi canh tác việc chọn được các loài phối hợp với cần được xem xét thật kỹ lưỡng nên trồng xen canh luân canh để hiệu phối hợp đạt cao nhất” NLKH và được quan tâm nghiên cứu ở nhiều nơi thế giới là ở các nước phát triển có phần lớn dân số làm việc lĩnh vực sản xuất nông, lâm nghiệp Việc sản xuất theo hướng NLKH mang lại hiệu lâu dài và có tính bền vững cao giúp người vừa có thể sản xuất lương thực, thực phẩm mà bảo vệ môi trường sinh thái 2.3 Tình hình nghiên cứu NLKH ở Việt Nam ... lại hiệu cao về kinh tế, xã hội, môi trường Xuất phát từ lý trên, tiến hành thực đề tài: ? ?Đánh giá hiệu đề xuất giải pháp phát triển sản xuất nông lâm kết hợp Thị trấn Yên Phú, huyện Bắc. .. Yên phú, huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang 34 4.8.1 Cơ sở đề xuất 35 4.8.2 Phân tích tḥn lợi khó khăn sản xuất nơng lâm kết hợp .35 4.8.3 Đề xuất giải pháp phát triển sản. .. phẩm nông lâm kết hợp điểm nghiên cứu 31 4.7.1 Thị trường sản phẩm lâm nghiệp 32 4.7.2 Thị trường sản phẩm nông nghiệp 33 4.8 Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất NLKH Thị trấn

Ngày đăng: 28/07/2018, 04:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan