THỰC TRẠNG QUAN hệ THƯƠNG mại BIÊN GIỚI GIỮA các TỈNH tây bắc với TRUNG QUỐC

39 77 0
THỰC TRẠNG QUAN hệ THƯƠNG mại BIÊN GIỚI GIỮA các TỈNH tây bắc với TRUNG QUỐC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI BIÊN GIỚI GIỮA CÁC TỈNH TÂY BẮC VỚI TRUNG QUỐC - Quan hệ thương mại qua biên giới Việt Nam Trung Quốc - Quan hệ thương mại qua biên giới Việt Nam- Trung Quốc kể từ thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam Trung Quốc có chung đường biên giới dài khoảng 1.450 km, bao gồm tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam tiếp giáp với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây Trung Quốc Năm 1945, sau kết thúc đại chiến giới lần thứ hai, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay CHXHCN Việt nam) đời (2/9/1945) nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập (1/10/1949), tháng sau (18/1/1950) hai nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (dưới gọi tắt Việt Nam) Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (dưới gọi tắt Trung Quốc) thiết lập quan hệ ngoại giao Kể từ đó, mở thời kỳ quan hệ hai nước nhiều mặt tạo điều kiện cho phát triển mạnh mẽ quan hệ kinh tế - thương mại hai nước, có thương mại qua biên giới Việt – Trung Trong khoảng thời gian từ năm 1950 đến năm 1970, tinh thần “Vừa đồng chí, vừa anh em”, hai nước ký văn “Nghị định thư buôn bán tiểu ngạch biên giới Việt – Trung” (năm 1955) “Nghị định thư trao đổi hàng hóa biên giới Việt – Trung (năm 1957)” quy định xây dựng 26 điểm giao dịch (19 điểm điểm biển) biên giới chung hai nước Trong khoảng thời gian (1956-1969), mức buôn bán qua biên giới Việt Nam với Quảng Tây trị giá 44,94 triệu Nhân dân tệ Trong khoảng thời gian 1966-1976, Trung Quốc tiến hành cách mạng văn hóa, đóng cửa hồn tồn với giới bên ngồi nên ảnh hưởng tới bn bán qua biên giới Trung Quốc với nước láng giềng, có Việt nam Cuối năm 1978, Trung Quốc đưa quốc sách cải cách – mở cửa, lúc (1978-1988) trọng mở cửa khu vực ven biển, chưa ý đến mở cửa khu vực biên giới Đồng thời, từ năm 1979 đến hết thập ký 1980, quan hệ hai nước Việt Nam Trung Quốc bước vào thời kỳ khơng bình thường, biên giới chung hai nước chiến trường thay cho thị trường, nhân tố ảnh hưởng đến gián đoạn buôn bán qua biên giới hai nước Bước sang thập kỷ 1990, giới kết thúc thời kỳ chiến tranh lạnh, Châu Âu nước xã hội chủ nghĩa tan rã, ảnh hưởng không nhỏ đến nước xã hội chủ nghĩa Châu Á, Trung Quốc, Việt Nam Ở Trung Quốc, sau kiện Thiên An Môn (4/6/1989), nước phương Tây thi hành sách hạn chế bao vây Trung Quốc Đứng trước tình hình biến động giới nước, Trung Quốc điều chỉnh sách mở cửa đối ngoại, mặt Trung Quốc bắt đầu trọng cải thiện mối quan hệ thân thiện với nước láng giềng, mặt khác với việc trọng mở cửa khu vực ven biển, bắt đầu mở cửa khu vực ven biên giới, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở cửa buôn bán qua biên giới Trung Quốc với nước láng giềng có Việt Nam Ở Việt Nam, từ 1986 (Đại hội VI) đề sách đổi mở cửa muốn làm bạn với tất nước, tạo điều kiện cho việc cải thiện mối quan hệ với nước, có nước láng giềng bao gồm Trung Quốc Xuất phát từ mong muốn cải thiện mối quan hệ nhà lãnh đạo nhân dân hai nước Việt Nam Trung Quốc, tháng 11/1991 nhà lãnh đạo cấp cao hai nước trí: Khép lại khứ, mở giai đoạn mới, nhờ vậy, suốt năm 1990, biên giới Việt Nam – Trung Quốc trở thành biên giới tình hợp tác hữu nghị, từ chiến trường trở thành thị trường ngày phát triển phồn vinh nhộn nhịp Từ tình hình thực tế thương mại qua biên giới Việt Trung lịch sử, đặc biệt từ hai nước bình thường hóa đến nay, rút nhận xét sau: - Được hình thành phát triển nhu cầu phát triển sản xuất tiêu dùng nhân dân địa phương có chung biên giới hai nước, hoạt động biên mậu Việt Nam Trung Quốc có từ lâu đời trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác Tuy vậy, mục tiêu hoạt động đáp ứng cách hiệu nhu cầu cư dân doanh nghiệp ven biên giới nước phía Việt Nam Trung Quốc - Hoạt động thương mại biên giới hình thành, địa phương dọc hai bên biên giới có hội để mở cửa biên giới hội để mở cửa phát triển quan hệ mua bán, trao đổi hàng hóa hai nước láng giềng Việt – Trung Khi biên giới hai nước mở cửa, nước huy động nguồn vốn sản phẩm xuất nước ngược lại Do vậy, phát triển thương mại qua biên giới trở thành nhịp cầu quan trọng để nối doanh nghiệp, địa phương khu vực giới không quan hệ thương mại giao lưu kinh tế tỉnh, huyện dọc biên giới - Hoạt động thương mại biên giới Việt Nam – Trung Quốc vừa chịu điều chỉnh yêu cầu phải phù hợp với sách thương mại phía Việt Nam phía Trung Quốc, đồng thời chịu chi phối tập quán mua bán dân gian vốn hình thành tồn từ lâu đời cư dân vùng dọc biên giới hai nước - Trong hoạt động thương mại biên giới Việt Nam Trung Quốc, hàng hóa đưa trao đổi phong phú đa dạng: có 100 mặt hàng Việt Nam xuất sang Trung Quốc 200 mặt hàng Trung Quốc xuất sang Việt Nam Cần lưu ý rằng, chủng loại hàng hóa đưa trao đổi thị trường khu vực biên giới Việt Nam Trung Quốc không huy động từ dân cư sống dọc biên giới hay doanh nghiệp thuộc địa phương có biên giới mà huy động đầu tư sản xuất từ khắp tỉnh, vùng, miền nước - Thương mại qua biên giới Việt Nam – Trung Quốc bao gốm nhiều hình thức: bn bán ngạch, tiểu ngạch, dân gian, tạm nhập tái xuất bn lậu (khơng kiểm sốt nổi, số lượng có lúc ngang bằng, chí cao số bn bán thống kê được) Trong đó, mức bn bán ngạch ngày chiếm tỷ trọng lớn buôn bán tiểu ngạch buôn bán dân gian tỷ trọng ngày thu hẹp - Hàng hóa trao đổi qua biên giới Việt – Trung nhìn chung chất lượng chưa cao, tượng hàng giả, hàng rởm, gây lòng tin cho đơi bên Hàng hóa trao đổi qua biên giới Việt – Trung khơng có hàng hóa hai nước, mà có hàng hóa nước thứ ba hàng Nhật Bản, Thái Lan, hay khu vực Hồng Kông, Đài Loan v.v… - Tình trạng quản lý mặt hàng bn bán qua biên giới Việt – Trung chưa thật chặt chẽ, chưa vào quy trình, quy phạm, tượng đưa hàng lậu qua biên giới đến phổ biến, mức hàng trốn, lậu thuế qua biên giới lớn Điều gây thất thu thuế cho hai bên - Hoạt động thương mại biên giới Việt Nam – Trung Quốc năm qua không đơn hoạt động kinh tế mà mang ý nghĩa trị sâu sắc Sau thơng cáo chung Việt Nam – Trung Quốc ngày 10/11/1991, quan hệ hai nước bình thường hóa Đây kiện tất yếu, hợp với quy luật phát triển lịch sử, phù hợp với lợi ích, tình cảm nguyện vọng nhân dân hai nước, phù hợp với xu phát triển quan hệ quốc tế khu vực giới Cũng hoạt động kinh tế khác, việc thực hoạt động thương mại biên giới với Trung Quốc Việt Nam phải đảm bảo ngun tắc tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, khơng xâm phạm lẫn nhau, bình đẳng có lợi tồn hòa bình - Quy mô, tốc độ, kim ngạch Kim ngạch xuất nhập khẩu, năm 1991 kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Trung Quốc đạt 37,7 triệu USD, chiếm 0,8% tổng kim ngạch xuất nhập nước, số đạt 691,6 triệu USD vào năm 1995, tăng 18,34 lần so với năm 1991 chiếm 5% tổng kim ngạch xuất nhập giai đoạn 1991 – 1995, cho thấy tiềm trao đổi hàng hóa hai nước lớn Năm 1996, kim ngạch xuất nhập hàng hóa hai nước giảm nhẹ, từ mức 691,6 triệu năm 1995 xuống 669,2 triệu USD, giảm 3,3% giá số mặt hàng nông sản giới giảm Những năm kim ngạch xuất nhập hàng hóa hai nước tiếp tục tăng, từ 878,5 triệu USD năm 1997 lên 989,4 triệu USD năm 1998 năm 1999 đạt 1.542,3 triệu USD, năm 2000 đạt 2.957,1 triệu USD Năm 1997 - 1998 Châu Á xảy khủng hoảng tài tiền tệ quan hệ thương mại hàng hóa hai nước phát triển, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 1996 – 2000 đạt 37,60%/năm Điều cho thấy việc trao đổi, mua bán hàng hóa hai nước tăng mạnh năm tới Từ năm 2001 đến nay, kim ngạch nhập thể qua bảng sau: - Kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam – Trung Quốc từ 2001 đến 2015 Đơn vị: Tỷ USD Chỉ KN Xuất tiêu KN Nhập Tổng KN Việt Việt Xuất nhập Nam sang Nam từ Trung Việt Năm Trung Quốc Quốc Nam Trung Quốc 2001 1,42 1,60 3,02 2002 1,52 2,16 3,68 2003 1,88 3,14 5,02 2004 2,90 4,59 7,49 2005 3,23 5,9 9,13 2006 3,24 7,39 10,63 2007 3,64 12,71 16,35 2008 4,85 15,97 20,82 10 – hẳn lên Sau Chính phủ cho phép thành lập khu kinh tế cửa khẩu, dù tình hình kinh tế giới, khu vực nước có nhiều biến động bất lợi, song kim ngạch xuất - nhập qua cửa Lào Cai năm 2010 đạt 822 triệu USD, tăng gấp hàng trăm lần so với ngày đầu tái lập tỉnh Giai đoạn 2006-2010: Thương mại – dịch vụ địa bàn tỉnh Lào Cai có phát triển nhanh số lượng chất lượng; kinh tế đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế đạt nhiều thành tựu, góp phần quan trọng vào tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội địa phương; mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế có bước phát triển mạnh mẽ + Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2010 đạt 5.625 tỷ đồng Cơ sở hạ tầng quan tâm phát triển tới tận khu vực vùng sâu, vùng xa với 71 chợ, 11 siêu thị, 01 trung tâm thương mại, 01 trung tâm tổ chức Hội chợ - Triển lãm, 47 cửa hàng bán lẻ xăng dầu, 01 tổng kho dự trữ xăng dầu, 110 cửa hàng kinh doanh Gaz, 88 cửa hàng, điểm bán lẻ hàng sách, vật tư nông nghiệp, dược phẩm 15.000 hộ kinh doanh thương mại, dịch vụ toàn tỉnh 25 + Giá trị hàng hóa XNK qua cửa giai đoạn tăng trưởng khơng năm 2007 đạt cao 955 triệu USD tới năm 2010 đạt 822 triệu USD Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn đạt 18,5%/năm; kim ngạch XNK tỉnh đạt 87,3 triệu USD (trong XK 62,9 triệu USD), bình quân tăng trưởng giai đoạn đạt 27%/năm Giai đoạn 2011-2016: Hoạt động thương mại, dịch vụ XNK phát huy tối đa lợi kinh tế cửa khẩu, vị trí “cầu nối” tỉnh tuyến Hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh trở thành “mũi nhọn” phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thị trường nội tỉnh mở rộng với tham gia tích cực thành phần kinh tế; thành thị hệ thống trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng tự chọn phát triển mạnh Thương mại – dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn cấu GDP tỉnh Hoạt động ngoại thương diễn sôi động, trở thành động lực thúc đẩy nội thương tỉnh phát triển Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng có tăng trưởng cao, năm 2015 đạt 14.892 tỷ đồng, gấp 2,6 lần so với năm 2010 (5.626 tỷ đồng); tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011-2015 đạt 21,5%/năm Giá trị hàng hóa XNK 26 qua cửa năm 2015 đạt 2.144,3 triệu USD, gấp 2,6 lần so với năm 2010 (822 triệu USD); tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2011-2015 đạt 21,1%/năm Về hạ tầng thương mại có 77 chợ, 13 siêu thị, 01 Trung tâm thương mại, 01 Trung tâm tổ chức hội chợ - triển lãm, 81 cửa hàng xăng dầu, 01 kho xăng dầu hoạt động ổn định, 136 cửa hàng cấp Giấy phép đủ điều kiện kinh doanh LPG trạm nạp LPG vào chai (Nguồn: Báo cáo tổng kết 10 năm (2006-2016) phát triển kinh tế nhanh bền vững lĩnh vực công thương địa bàn tỉnh Lào Cai, Sở Công Thương Lào Cai, 2016) - Cơ cấu hàng hóa xuất nhập chủ yếu: Các mặt hàng xuất chủ yếu nông sản, thủy hải sản, rau hoa nhiệt đới, khoáng sản, hàng tiêu dùng (bột giặt, đồ nhựa, giầy dép), mặt hàng Việt Nam khuyến khích xuất cần có thị trường ổn định Ngược lại Vân Nam Miền Tây Trung Quốc cung cấp cho Việt Nam mặt hàng phục vụ cho sản xuất như: than cốc/ than mỡ cho sản xuất thép, thạch cao cho sản xuất xi măng, kim loại màu, hợp kim, máy móc thiết bị, hóa chất, 27 phân bón, giống trồng chất lượng cao (lúa lai, ngô lai, giống hoa ôn đới), hàng tiêu dùng đặc biệt điện thương phẩm Xuất - nhập hàng hóa sơi động đóng góp lớn vào nguồn thu ngân sách nhà nước, phục vụ đầu tư phát triển Từ chỗ thu không đủ chi, năm 2004, tỉnh Lào Cai gia nhập câu lạc tỉnh, thành có số thu ngân sách 500 tỷ đồng (gấp đôi năm 2001) vài năm sau tỉnh tiếp tục gia nhập câu lạc tỉnh có số thu ngân sách nghìn tỷ đồng Năm 2015, thu ngân sách tồn tỉnh đạt 5.500 tỷ đồng (gấp 20 lần so với 2001), thu từ xuất - nhập hàng hóa trì mức 1.300 tỷ đồng Hoạt động xuất - nhập cảnh qua Cửa Quốc tế Lào Cai chủ yếu khách du lịch cư dân biên giới qua lại buôn bán Hằng năm, Cửa Quốc tế Lào Cai có khoảng 1,2 1,5 triệu lượt người tham gia hoạt động xuất - nhập cảnh Phương tiện xuất - nhập cảnh năm liên tục tăng lên, đặc biệt sau tỉnh Lào Cai (Việt Nam) Vân Nam (Trung Quốc) có quan hệ hợp tác thống thực cho phép phương tiện ô tô nước vận chuyển hành khách hàng hoá sâu vào nội địa tỉnh Bình quân năm có 28 40.000 - 50.000 lượt xe tơ khoảng 800 lượt đôi tàu liên vận chở hàng hóa làm thủ tục qua biên giới - Thực trạng phát triển thương mại biên giới Việt Nam Trung Quốc tỉnh Hà Giang - Khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội tỉnh Hà Giang Hà Giang tỉnh miền núi biên giới thuộc khu vực Đông Bắc - Việt Nam, nhiên 12 tỉnh nằm chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước Phát triển bền vững vùng Tây Bắc Hà Giang có phía Đơng giáp tỉnh Cao Bằng, phía Tây giáp tỉnh Yên Bái Lào Cai, phía Nam giáp tỉnh Tuyên Quang, phía Bắc tiếp giáp với hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa với 277, 256 km đường biên giới Tỉnh Hà Giang có 11 đơn vị hành (gồm 01 thành phố 10 huyện) với tổng diện tích đất tự nhiên 7.914, 8892 km dân số 778 958 người, với 19 dân tộc anh em chung sống Theo số liệu hành, tỉnh Hà Giang có 01 cửa quốc tế (Thanh Thủy - Thiên Bảo), 03 cặp cửa phụ (Phó Bảng Đổng Cán; Xín Mần -Đơ Long; Săm Pun - Điền Bồng) 17 29 đường mòn qua lại thăm thân Tổng chiều dài biên giới 277,556 km, biên giới đất liền 244,312 km biên giới theo sông, suối 33,244 km Đoạn tiếp giáp với tỉnh Vân Nam – Trung Quốc 265,042 km, đoạn tiếp giáp với khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây - Trung Quốc 12,514 km - Hoạt động thương mại – dịch vụ qua cửa Là tỉnh miền núi biên giới, với điều kiện nhiều khó khăn tỉnh Hà Giang chủ động đề xuất với Chính Phủ sách có giải pháp thiết thực để phát triển nhanh thương mại biên giới Kết tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa qua cửa tỉnh tăng nhanh kể từ năm 2010 lại giảm từ năm 2013 Năm 2010 đạt 195,2 triệu USD; năm 2011 đạt 314,9 triệu USD; năm 2012 đạt 357,2 triệu USD; năm 2013 đạt 308,7 triệu USD; năm 2014 đạt 272,15 triệu USD Thương mại biên giới góp phần thúc đẩy sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm tăng thu nhập cho dân cư biên giới nói riêng tỉnh nói chung Tuy nhiên, dễ nhận thấy thương mại biên giới tăng trưởng thiếu ổn định, quy mơ 30 nhỏ chưa tương xứng với tiềm kỳ vọng tỉnh nước - Cơ cấu hàng hóa xuất nhập chủ yếu: + Mặt hàng xuất chủ yếu nông sản, tươi loại, tái xuất hàng kinh doanh tạm nhập tái xuất mạch máy chủ + Mặt hàng nhập chủ yếu lượng điện, nguyện phụ liệu gia cơng, máy móc thiết bị loại, tạm nhập hàng kinh doanh tạm nhập tái xuất mạch máy chủ - Đánh giá chung - Những thành tựu Từ sau Việt Nam – Trung Quốc bình thường hóa quan hệ (tháng 11/1991) đến nay, hai nước ký kết 30 hiệp định, thỏa thuận tạo hành lang pháp lý cho quan hệ thương mại biên giới phát triển Hiệp định thương mại (1991), Hiệp định hợp tác kinh tế kỹ thuật (1992), Hiệp định việc thành lập ủy ban Hợp tác kinh tế thương mại (1994), Hiệp định biên giới đất liền (1999), Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ (2000), 31 Các hiệp định, thỏa thuận ký kết với việc khai thông, phát triển nhiều cặp cửa tuyến biên giới Việt – Trung tạo cho ngành, địa phương doanh nghiệp hai nước hợp tác trao đổi Kim ngạch trao đổi hàng hóa qua biên giới hai nước khơng ngừng tăng mạnh, cấu hàng xuất ngày phù hợp với tiềm hai nước Chính vậy, hoạt động thương mại biên giới tỉnh biên giới vùng Tây Bắc Việt Nam – Trung Quốc đạt thành tựu đáng khích lệ năm qua: - Hoạt động thương mại biên giới góp phần tích cực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, cải thiện đời sống, cư dân tỉnh biên giới vùng Tây Bắc - Từ hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hóa cư dân biên giới, hoạt động biên mậu có bước phát triển mạnh mở hoạt động hợp tác kỹ thuật, xuất nhập dịch vụ, tạm nhập, tái xuất chuyển qua biên giới 32 - Hình thành liên doanh xuyên biên giới, xí nghiệp 100% vốn đầu tư phía đối tác bên biên giới, buôn bán trang thiết bị kỹ thuật, liên doanh phát triển sở hạ tầng, dịch vụ du lịch, vui chơi giải trí qua biên giới - Hoạt động tốn bn bán hàng hóa qua biên giới vùng Tây Bắc Việt – Trung có tiến đáng kể, doanh số toán tệ qua ngân hàng tăng liên tục qua năm Các hình thức tốn bn bán hàng hóa qua biên giới hai nước phong phú, đa dạng ngày thuận tiện Nhiều khó khăn, vướng mắc hoạt động tốn biên mậu hai nước dần tháo gỡ Tóm lại, phận quan trọng hợp tác kinh tế thương mại toàn diện Việt Nam – Trung Quốc, quan hệ thương mại biên giới Việt – Trung nói chung hoạt động tỉnh biên giới vùng Tây Bắc nói riêng phát triển nhanh chóng có đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế xã hội Việt Nam mà bật góp phần cải thiện đời sống nhân dân vùng biên giới, xóa đói giảm nghèo, bước đẩy lùi tệ nạn xã hội 33 - Một số tồn nguyên nhân - Những vấn đề tồn - Kim ngạch trao đổi thương mại biên giới tỉnh biên giới vùng Tây Bắc Việt Nam – Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng chậm không đều, chưa tương xứng với tiềm mạnh điều kiện địa lý, kinh tế khu vực biên giới hai nước - Cơ cấu hàng hóa trao đổi thương mại biên giới tỉnh biên giới vùng Tây Bắc Việt Nam với Trung Quốc đơn điệu, nghèo nàn thiếu tính bền vững: + Trong quan hệ thương mại biên giới với Trung Quốc, tỉnh biên giới vùng Tây Bắc Việt Nam mặt hàng xuất chủ lực mặt hàng nhập chủ lực thời kỳ, cho dù thời kỳ ngắn hạn, trung hạn dài hạn + Cơ cấu hàng hóa xuất chủ yếu Việt Nam nguyên liệu thô, hàng gia cơng, sản phẩm sơ chế, hàng cơng nghiệp nhẹ có hàm lượng kỹ thuật giá trị sản phẩm thấp, dựa vào giá sức lao động rẻ 34 + Cơ cấu hàng xuất tỉnh biên giới vùng Tây Bắc Việt Nam chủ yếu sản phẩm nơng nghiệp ngun nhiên liệu, có giá trị thấp thường bị tác động giá thị trường giới theo xu hướng giảm Tuy có phát huy mức nhát định tiềm nước ta việc đẩy mạnh xuất số mặt hàng nông, lâm, thủy sản, nguyên liệu thô giai đoạn nay, Việt Nam thị trường cung cấp nguyên liệu số hàng tiêu dùng sử dụng nhiều lao động cho Trung Quốc + Trung Quốc xuất số máy móc khí, linh kiện xe máy, ô tô, linh kiện điện tử, hàng cơng nghiệp nhẹ, sản phẩm ngành khai khống luyện kim, số nguyên liệu dùng cho công nghiệp hàng tiêu dùng chủ yếu hàng địa phương, chất lượng trung bình nhiều sản phẩm không ghi xuất xứ - Cơ chế quản lý hoạt động biên mậu chưa có sức hấp dẫn, lơi doanh nghiệp nước + Việc gắn kết doanh nghiệp với khu vực kinh tế cửa khẩu, trung tâm kinh tế lớn địa phương mạnh phía sau để tạo nguồn hàng chủ lực đủ sức cạnh tranh 35 yếu Do vậy, tính an tồn kinh doanh thương mại khu vực cửa biên giới thấp, chưa đem lại hiệu cao, khiến cho Khu kinh tế cửa chưa phát huy lợi trở thành cầu nối mạnh, có sức hút địa phương trung tâm kinh tế lớn đất nước vào mối quan hệ giao lưu kinh tế với Trung Quốc qua cửa biên giới vùng Tây Bắc nước ta + Hoạt động bn bán hàng hóa qua biên giới tỉnh vùng Tây Bắc Việt Nam với Trung Quốc chủ yếu tự phát, có tính thời vụ chạy theo lợi nhuận kinh doanh đơn thuần, đối tượng tham gia kinh doanh khơng thể kiểm sốt, mặt hàng manh mún, phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc nên bất lợi, chưa đảm bảo an toàn cho kinh doanh, hiệu thấp - Tỷ lệ toán thương mại biên giới qua ngân hàng chưa cao: Nhiều doanh nghiệp thực toán với tiền mặt qua tư nhân chuyển tiền, mạng lưới tư nhân thực toán thay ngân hàng hoạt động bn bán hàng hóa qua biên giới với Trung Quốc phổ biến 36 - Hiệu trao đổi hàng hóa chợ biên giới thấp: Chợ biên giới đa phần mang tính chất chợ phiên, chợ đóng vai trò quan trọng cơng phát triển kinh tế, văn hóa xã hội cư dân biên giới - Hoạt động buôn lậu, hàng nhái, hàng giả diễn biến toàn tuyến biên giới ngày phức tạp - Nguyên nhân - Việc thống kê,tổng hợp,phân tích số liệu để làm sở cho việc hoạch định sách biên mậu tỉnh biên giới vùng Tây Bắc với Trung Quốc yếu - Việt Nam Trung Quốc chưa xây dựng chế hợp tác hiệu nhằm thúc đẩy hoạt động thương mại biên giới hai nước Trong quan hệ thương mại biên giới với Trung Quốc, quan quản lý thương nhân tham gia lúng túng, bị động trước sách Trung Quốc Chính sách thương mại biên giới Việt Nam chưa mang tính hợp tác phát triển với Trung Quốc nên ta không tận dụng hội ưu đãi từ phía Trung Quốc 37 - Hành lang pháp lý Việt Nam Trung Quốc chưa hồn thiện Chưa có thoả thuận cụ thể mặt quan hệ thương mại biên giới kiểm dịch động vật, thực vật, thoả thuận miễn kiểm tra C/O, thoả thuận tạo điều kiện cho thương nhân qua lại thường xuyên… - Việt Nam chưa xây dựng chế điều hành, quản lý hoạt động thương mại biên giới thống nhất, linh hoạt, hiệu từ Trung ương đến địa phương; chưa phân cấp quản lý hoạt động thương mại biên giới hợp lý cho địa phương tỉnh biên giới - Cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động thương mại biên giới tỉnh biên giới vùng Tây Bắc yếu kém, lạc hậu, chưa đồng bộ, chưa có quy hoạch phát triển cụ thể - Dịch vụ hỗ trợ cửa tỉnh biên giới vùng Tây Bắc chưa phát triển đồng hành với nhu cầu phát triển thương mại, có ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển thương mại hàng hoá qua biên giới tỉnh biên giới vùng Tây Bắc Trung Quốc 38 - Sự phối hợp lực lượng chức cửa chưa nhịp nhàng, thủ tục hành xuất nhập cảnh, xuất nhập khẩu, kiểm dịch hàng hoá chưa đồng - Hoạt động xúc tiến thương mại chủ yếu tập trung vào tổ chức hội chợ, triển lãm mà khơng có chương trình, hoạt động riêng cho đặc thù TMBG đẩy mạnh tiếp cận trực tiếp với đầu mối tiêu thụ, hệ thống phân phối phía Trung Quốc - Mặc dù chế toán thương mại biên giới triển khai, ngân hàng thương mại tỉnh biên giới vùng Tây Bắc Việt - Trung gặp khó khăn việc xử lý số dư tài khoản tốn thương mại biên giới, dẫn đến hạn chế dịch vụ toán ngân hàng - Hầu hết chợ biên giới có sở hạ tầng kém, diện tích hạn chế - Đường biên giới dài, đồi núi, sông suối nhiều tạo thuận lợi cho hoạt động buôn lậu, chốn thuế, gian lận thương mại gây khó khăn quản lý hoạt động thương mại biên giới 39 ...- Quan hệ thương mại qua biên giới Việt Nam Trung Quốc - Quan hệ thương mại qua biên giới Việt Nam- Trung Quốc kể từ thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam Trung Quốc có chung đường biên giới. .. nhiều khó khăn - Thực trạng phát triển thương mại biên giới với Trung Quốc số tỉnh Tây Bắc, Việt Nam 17 - Thực trạng phát triển thương mại biên giới Việt Nam Trung Quốc tỉnh Điện Biên - Khái quát... vực giới không quan hệ thương mại giao lưu kinh tế tỉnh, huyện dọc biên giới - Hoạt động thương mại biên giới Việt Nam – Trung Quốc vừa chịu điều chỉnh yêu cầu phải phù hợp với sách thương mại

Ngày đăng: 15/04/2019, 21:25

Mục lục

  • THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI BIÊN GIỚI GIỮA CÁC TỈNH TÂY BẮC VỚI TRUNG QUỐC

    • - Quan hệ thương mại qua biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc

    • - Quan hệ thương mại qua biên giới Việt Nam- Trung Quốc kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao

      • - Quy mô, tốc độ, kim ngạch

      • - Cơ cấu trao đổi thương mại

      • - Thực trạng phát triển thương mại biên giới với Trung Quốc của một số tỉnh Tây Bắc, Việt Nam

        • - Thực trạng phát triển thương mại biên giới Việt Nam và Trung Quốc của tỉnh Điện Biên

        • - Thực trạng phát triển thương mại biên giới Việt Nam và Trung Quốc của tỉnh Lào Cai

        • - Thực trạng phát triển thương mại biên giới Việt Nam và Trung Quốc tại tỉnh Hà Giang

        • - Đánh giá chung

          • - Những thành tựu

          • - Một số tồn tại và nguyên nhân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan