1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế Liên Bang Nga những năm đầu thế kỉ XXI. Thực trạng Quan hệ Thương mại Việt – Nga

26 782 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 121,55 KB

Nội dung

Kinh tế Liên Bang Nga những năm đầu thế kỉ XXI. Thực trạng Quan hệ Thơng mại Việt Nga 2.1. Kinh tế Liên Bang Nga những năm đầu thế kỉ XXI 2.1.1. Kinh tế Liên Bang Nga trớc năm 1990 2.1.1.1. Cách mạng tháng Mời thành công 1917, nhà nớc công - nông đầu tiên trên thế giới ra đời gọi là Liên bang Cộng Hoà XHCN Xô Viết (Liên Xô). Nớc Nga lúc đó là một thành viên của Liên Xô và đóng vai trò chính để tạo dựng Liên bangViết trở thành siêu cờng. - Tốc độ tăng trởng kinh tế cao. Tốc độ sản xuất công nghiệp tăng trung bình từ 1950 - 1970 là 10%, sản xuất công nghiệp tăng bình quân là 4%. Khối lợng công nghiệp tăng đáng kể: 1913 nớc Nga TBCN sản xuất 4% sản lợng công nghiệp thế giới, đến 1970 Liên Xô sản xuất 20% sản lợng công nghiệp thế giới. Nhiều ngành công nghiệp vào loại bậc nhất nhì thế giới và trở thành c- ờng quốc kinh tế hùng mạnh. Năm 1975 sản xuất thép 145.000.000 tấn. Sản xuất dầu 520.000.000 tấn, khai thác quặng sắt 293.000.000 tấn. Sản xuất điện 1038 tỷ Kwh, bông 7.000.000 tấn. Nhiều công trình đồ sộ ra đời (với nhiều công sức và tiền của). Nhà máy thuỷ điện có công suất lớn nhất thế giới: Bratxcơ 45 Mkw trên sông Anggara, Kratxnoiac trên sông Ênitxây 6 Mkw. Đ- ờng sắt xuyên Xibia (BAM - công trờng thế kỷ), ống dẫn dầu Hữu Nghị chuyển dầu từ Liên Xô sang các nớc Đông Âu với giá bao cấp. Đờng tải điện Hoà Bình cung cấp sang các nớc Đông Âu. - Cơ cấu kinh tế: Chú ý phát triển công nghiệp đặc biệt là công nghiệp nặng chiếm 3/4 tổng sản lợng công nghiệp phần còn lại là công nghiệp nhẹ, dịch vụ, nông nghiệp chiếm tỷ lệ thấp. - Tổ chức sản xuất: Hình thành các tổ hợp sản xuất liên ngành, các liên hợp sản xuất Công - Nông nghiệp, các liên hợp khoa học sản xuất quy mô lớn nhng không đồng bộ. Phân bố lực lợng sản xuất cơ bản, trớc tập trung ở vùng đồng bằng Đông Âu, nay đã có sự chuyển lớn theo 3 hớng: Về phía Đông, xuống phía Nam, lên phía Bắc, nhiều thành phố công nghiệp khoa học đã mọc lên từ đây, kinh tế trở nên phồn vinh hơn. Đời sống ngời dân đợc đảm bảo, cuộc sống rất thanh bình hàng hoá rẻ với giá bao cấp của nhà nớc. Sở hữu vật chất: chỉ có hai hình thức toàn dân và tập thể. Lao động: tuần lễ làm việc 5 ngày - nghỉ thứ 7, chủ nhật. Liên Xô có đội ngũ cán bộ khoa học, trờng đai học, viện nghiên cứu vào loại tầm cỡ thế giới nhng thiên về khoa học cơ bản. Vì tất cả những điều này có thể nói Liên Xô đã trải qua thời kỳ hoàng kim, là chỗ dựa cho nhiều dân tộc nhiều quốc gia. 2.1.1.2. Một thời chao đảo, một cuộc thử nghiệm đầy chông gai, Liên bangViết tan dã và sự ra đời cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) Sau 60 năm đạt nhiều thành tựu rực rỡ, nền kinh tế Liên Xô ở thập kỷ 70 càng bộc lộ nhiều điểm yếu do cơ chế kinh tế cũ tạo ra, nền kinh tế mất cân đối nghiêm trọng trên nhiều lĩnh vực, nợ nớc ngoài và lạm phát tăng nhanh dẫn đến chất lợng cuộc sống nhân dân ngày càng giảm sút. Thập kỷ 80, Liên Xô đã đề ra chiến lợc phát triển kinh tế theo chiều sâu, chú trọng đến vị trí của khoa học - kỹ thuật, mở rộng quan hệ đối ngoạivà cố gắng cải tổ cơ chế kinh tế lỗi thời để tạo động lực phát triển kinh tế mới và thập kỷ 80 đầy thử thách đã trôi qua với kết quả không mấy phấn khởi. - Về thực trạng kinh tế xã hội. Tốc độ phát triển kinh tế chậm dần, sản xuất trì trệ GDP giảm 4,5% năng suất lao động xã hội giảm 3%, thu nhập quốc dân giảm 4%. Khủng hoảng kinh tế, chính trị bao trùm toàn bộ nền kinh tế, lạm phát ở mức kỷ lục (19%), thiếu máy móc, giá cả leo thang (trớc 1990 giá 1 lít xăng: 0,5 rúp, cuối năm 1991: 20 rúp/ lít). Vấn đề nợ nớc ngoài trở nên rất gay gắt (60 tỷ USD), Liên Xô trở thành con nợ lớn trên thế giới mà cha tìm đợc nguồn vốn vay, ngân hàng không có tiền. - Nông nghiệp: Từ 1975 - 1976 sản lợng ngũ cốc nhiều năm đạt 230.000.000 tấn/năm, nhng những năm cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90 phải nhập lơng thực. Hoa quả chín không ngời thu hoạch (khoai tây thu hoạch 18% tổng diện tích trồng, rau quả 50%, củ cải đờng 52%), sản lợng thịt, sữa năm 1990 giảm 10 - 11% và càng giảm nhiều so với những năm trớc. - Hoạt động ngoại thơng. thâm hụt hơn 5 tỷ USD, do giảm xuất dầu, tăng nhập ngũ cốc, hàng tiêu dùng. - Dân số và việc làm: Toàn Liên Bang có 135.700.000 lao động làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân. Năm 1990 - 1991 có 1.000.000 ngời thất nghiệp, đến đầu 1992 lên 2.500.000 ngời do sa thải công nhân, giảm biên chế trong các tổ chức nhà nớc do không phù hợp với nhu cầu nền kinh tế thị trờng. Trên thị trờng hàng hoá khan hiếm, mức sống ngời dân giảm sút nhanh chóng đồng rúp mất giá, tệ nạn xã hội tăng mâu thuẫn dân tộc, sắc tộc lên cao đỉnh điểm dẫn tới cuộc chiến đẫm máu hàng trăm ngòi chết, hàng triệu ngời bị thơng, nhiều làng mạc thành phố trở nên điêu tàn (Kadăcxtan, Grudia, Karabac ) Năm 1991, cuộc khủng hoảng kinh tế chính trị chuyên quyền ở Liên Xô lên tới đỉnh điểm, sự tan dã liên tiếp các thiết chế nhà nớc Liên Bang cũ mà thể hiện ở cuộc chính biến ngày 19 8 - 1991 đã kết thúc sự tồn tại của Liên bang Xô Viết. Cuối năm 1991 một quốc gia lớn nhất đã từng là siêu cờng trong trật tự thế giới cũ biến mất khỏi bản đồ thế giới. Tại phần lục địa này xuất hiện một thực thể mới: Cộng đồng các quốc gia độc lập SNG ký ngày 21- 12- 1991 tại Anma Ata, những ngời lãnh đạo các quốc gia này đã ký 6 văn kiện của hiệp định thành lập cộng đồng, còn 3 nớc vùng cận Bantích: Látvia, Litvia và Ettônia đã tách thành những quốc gia riêng từ năm 1990. Còn Grudia không tham gia. Mỗi nớc là một quốc gia độc lập, tự mình điều khiển hớng đi, tốc độ phát triển, thực hiện cải cách. Các nớc xây dựng quan hệ kinh tế với nhau trên nguyên tắc độc lập, bình đẳng cùng có lợi. 2.1.2. Kinh tế Liên bang Nga trong những năm 1990 Bức tranh kinh tế của Nga những năm thập kỷ 90 thật ảm đạm. Các nét đặc trng của bức tranh này là tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội trầm trọng kéo dài với những đặc điểm sau: - Nền kinh tế tăng trởng âm Bảng 2.1: Mức tăng trởng GDP qua các năm (%) 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 -13,0 -19,0 -12,1 -12,3 -4,1 -3,5 0,8 -4,8 3,2 10,2 Nguồn: Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, 2001 Liên tục trong một thập kỷ, mức tăng trởng kinh tế của Nga luôn ở mức âm. Năm 1997 kinh tế của Liên bang Nga mới bắt đầu có mức tăng trởng dơng 0,8% thì đến tháng 8/1998 lại lâm vào khủng hoảng, một cuộc khủng hoảng sâu sắc khiến nớc Nga gặp phải những khó khăn. Năm 1996 tiềm lực kinh tế của Liên bang Nga chỉ bằng 40% so với tháng 12/1991. Nếu tính chung giai đoạn 1986 - 1996 thì tỷ trọng kinh tế của Liên bang Nga giảm gần một nửa, từ mức chiếm 2,7% GDP toàn thế giới xuống còn 1,8%. Phải đến năm 1999 và năm 2000, nớc Nga mới bắt đầu có mức tăng trởng dơng (năm 1997 cũng có tăng trởng dơng). - Cơ cấu kinh tế: Nông nghiệp: 7%; Công nghiệp: 38%; Dịch vụ: 55% (1995). Tốc độ tăng trởng sản xuất công nghiệp liên tục giảm sút qua các năm. Sản xuất công nghiệp của Nga suy giảm nặng nề. Trên thực tế, những ngành công nghệ độc lập của Nga ngày càng mất dần uy tín, Nga trở thành đất nớc cung cấp nguyên vật liệu cho phơng Tây. Trong giai đoạn 1991- 1995, tỷ lệ sản xuất công nghiệp so với GDP giảm từ 48% xuống còn 39%. Sản xuất trong giai đoạn này suy giảm đặc biệt là các ngành công nghiệp nhẹ giảm 84%, chế biến giảm 44% và chế tạo máy dân dụng giảm 57%. Đáng chú ý là các ngành chế tạo máy và luyện kim tốc độ suy giảm mạnh, rõ rệt. Năm 1998, sản xuất công nghiệp giảm 5%. Về nông nghiệp, là một đất nớc có quỹ nông nghiệp lớn song tình hình kinh tế khó khăn cũng khiến nền nông nghiệp suy giảm trầm quan trọng. Thậm chí, nớc Nga phải rơi vào cảnh thiếu lơng thực và cần tới viện trợ lơng thực của Mỹ và EU. Về kim ngạch ngoại thơng, kinh tế suy giảm kéo theo sự sụt giảm trong kim ngạch ngoại thơng. Lấy ví dụ trong năm 1995 kim ngạch xuất khẩu đạt 81,1 tỷ USD, kim ngạch nhập khẩu 69%. Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu đạt 105,6 tỷ USD, kim ngạch nhập khẩu đạt 49,5 tỷ USD. - Lạm phát ở mức cao Vào cuối thời Liên Xô cũ, trong hoàn cảnh kinh tế khủng hoảng, Ngân hàng Trung ơng đã không thể kiểm soát đợc quá trình lu thông tiền tệ, tiền phát hành tràn lan không có cơ sở kinh tế khiến đồng Rúp liên tục mất giá, tốc độ bội chi tiền mặt tăng nhanh, quan hệ tiền hàng mất cân đối nghiêm trọng đã có những tác động tiêu cực đến sản xuất và đời sống. Lợng tiền lu thông liên tục tăng qua các năm. Tốc độ lạm phát liên tục tăng , thậm chí có lúc lên tới 3 con số. Nớc Nga thực sự đã rơi vào tình trạng siêu lạm phát. Có những thời điểm lạm phát tăng theo từng tháng. Năm 1991, lạm phát là 138,1%. Tháng 12/1991, chỉ số giá cả là 282,6 thì sang tháng 1/1992 đã là 941,0; tức là tăng 230% chỉ trong 1 tháng. - Ngân sách thâm hụt Sau khi Liên Xô cũ sụp đổ, ngân sách nhà nớc vẫn tiếp tục thâm hụt do các doanh nghiệp nhà nớc vẫn đợc cấp những khoản tín dụng u đãi một cách ồ ạt. Nguồn thu chủ yếu của ngân sách là thuế từ các doanh nghiệp không đợc cải thiện. - Nợ trong và ngoài nớc tăng mạnh Tính đến ngày 1/1/1999, tổng nợ nớc ngoài là 140,8 tỷ USD. Nếu tính cả các khoản nợ trong nớc đợc quy theo ngoại tệ thì tổng nợ Chính phủ lên tới 158,8 tỷ USD, dịch vụ nợ đến hạn phải trả là 9 tỷ USD. Với các chủ nợ nớc ngoài, Liên bang Nga luôn khó khăn trong quá trình đàm phán nợ, Chính phủ Nga liên tiếp thất bại với các nhà tín dụng thơng mại nớc ngoài, đẩy các ngân hàng Nga vào một tình thế khó khăn hơn trớc, một số ngân hàng Nga bị phong toả tài sản tại nớc ngoài. - Mức lơng trung bình của cán bộ công nhân là 65 USD/tháng trong khi con số này ở Estonia, một nớc tách khỏi Liên Bang từ năm 1991 ở tận 300 USD. - Trừ một số thành phố lớn, còn nói chung, các cơ sở hạ tầng (bệnh viện, đờng sắt, trờng học ) đều xuống cấp nghiêm trọng. - Đời sống xã hội ngày càng khó khăn do mất mát quá nhiều về vật chất và tinh thần, mâu thuẫn chính trị xã hội sâu sắc cộng thêm nạn tham nhũng do lạm phát quá cao, sản xuất ngng trệ và khủng bố vẫn cha chấm dứt. Vị trí vai trò của nớc Nga trên trờng quốc tế giảm sút. 2.1.3. Kinh tế Liên bang Nga từ sau năm 2000 Là thời kỳ sau khi tổng thống V. Putin lên nắm quyền. Nhìn nhận một cách khách quan, kể từ khi Tổng thống Putin lên nắm quyền đến nay, nền kinh tế Nga cũng đã có một số dấu hiệu tích cực đáng khích lệ. Đặc biệt là năm 2000 đã đánh dấu nét khởi sắc mới trong nền kinh tế Nga. 2.1.3.1. Tổng quan - Tăng trởng kinh tế nhanh, những tiến bộ của nền kinh tế Nga trong 8 năm qua thực sự gây ấn tợng: GDP đã tăng khoảng 70%, công nghiệp tăng tr- ởng 75%, đầu t tăng 125%, giành lại vị thế của Nga là một trong 10 nền kinh tế hàng đầu của thế giới.Tốc độ tăng trởng cao của GDP, đầu t cơ bản, các chỉ tiêu kinh tế đối ngoại và mức sống của dân c đợc cải thiện là những thành tựu đáng đợc ghi nhận. Nếu mức tăng trởng kinh tế trong năm 1999 đạt 3,2% thì năm 2000, mức tăng GDP đạt tốc độ cao là 7,6%, cho đến năm 2001 đạt 5,0%, năm 2003 đạt 7,3%; trong hai năm 2004 và 2005 đạt 7,5%, đến năm 2006 mức tăng GDP là 6,7% có giảm chút ít. Trung bình tám năm cầm quyền của tổng thống Putin mức độ tăng GDP là 7%. Bảng 2.2: Tăng trởng kinh tế những năm gần đây (%) 2001 2003 2004 2005 2006 2007 5,0 7,3 7,5 7,5 6,7 8,1 Nguồn: PGS. TS Ông Thị Đan Thanh, Địa lý kinh tế xã hội thế giới, Nhà xuất bản ĐHSP Hà Nội, 2007 Biểu đồ tăng trởng kinh tế Biểu đồ 2.1: Tăng trởng kinh tế những năm gần đây (%) - Thu nhập thực tế của ngời lao động mỗi năm tăng 10 - 20%. Trong 8 năm thu nhập thực tế đã tăng gấp đôi trong khi đói nghèo giảm 50%. Tỷ lệ dân c sống ở mức đói nghèo giảm từ 30% năm 2000 xuống 14% năm 2008. Tiền lơng trung bình tăng từ 90 USD năm 2000 và lên tới 500 USD năm 2008. Lơng hu trung bình cũng tăng năm 2000 là 33 USD đến năm 2008 là 140 USD, điều quan trọng là tiền lơng và lơng hu tăng nhanh hơn lạm phát. - Sản lợng các ngành tăng: Các con số thống kê về nền kinh tế năm 2000 là những con số rất đáng khích lệ: Sản lợng công nghiệp tăng 10%. Cuộc khủng hoảng tài chính 1998 ở Nga đã thúc đẩy ngành công nghiệp phát triển. Theo thống kê Liên Bang, tăng trởng công nghiệp đạt 11,9% (2000) song giảm xuống ở hai năm tiếp theo. Tăng trởng công nghiệp đạt những đỉnh cao mới từ năm 2003 và đạt 6,3% năm 2007. Khai thác dầu đạt trên 500 triệu tấn (2007), năng xuất: 9,3 triệu thùng/ngày đa Liên bang Nga trở thành nớc có sản lợng dầu và năng xuất đứng đầu thế giới vợt qua Arâpxêut. Luyện kim đen, chế tạo máy (đặc biệt trong các ngành đòi hỏi hàm lợng khoa học), sản xuất giấy tăng đáng kể. Đầu t cơ bản tăng gần 20%. Sản lợng nông nghiệp tăng 3 - 4%. Về Cơ cấu kinh tế: nông nghiệp: 5.2%; công nghiệp: 34.1%; dịch vụ: 60.7%(2005). Biểu đồ cơ cấu kinh tế Biểu đồ 2.2: Cơ cấu kinh tế của Nga (%). - Lu thông hàng hoá bán lẻ tăng 8,9%. Xuất nhập khẩu tăng 11%, trong đó riêng xuất khẩu hàng hoá tăng gần 40%. Đồng Rúp ổn định, tỷ giá trong năm 2000 đợc giữ ổn định ở mức 28 Rúp/USD cho đến nay (2008). - Mức độ lạm phát giảm dần. Dự trữ ngoại tệ tăng, mặc dù phải dành khoản đáng kể để trả nợ nớc ngoài đến hạn và trớc hạn, từ chỗ là con nợ khổng lồ Nga đã khiến giới tài chính thế giới phải ngạc nhiên khi trả 23,5 tỷ USD cho các chủ nợ câu lạc bộ Pari. Đến tháng 6/2006 Nga đã thanh toán xong các khoản nợ nớc ngoài (160 tỉ USD là món nợ của Liên Xô cũ và 10 năm thập kỉ 90). - Nga có tổng dự trữ ngoại tệ đứng thứ ba thế giới sau Trung Quốc, Nhật Bản. Năm 2007 dự trữ vàng và ngoại tệ của Nga đạt 480 tỷ USD mức cao kỷ lục từ trớc đến thời điểm này. Bảng 2.3: Tổng dự trữ ngoại tệ của Liên bang Nga (tỷ USD) 1998 12,22 1999 12,45 2000 22,97 2001 36,62 2002 32,2 2003 84 2004 125 2005 188 2007 480 Nguồn: PGS. TS Ông Thị Đan Thanh, Địa lý kinh tế xã hội thế giới, Nhà xuất bản ĐHSP Hà Nội, 2007 Biểu đồ Tổng dự trữ ngoại tệ của Liên bang Nga (tỷ USD) Biểu đồ 2.3: Tổng dự trữ ngoại tệ của Liên bang Nga. - Tổng kim ngạch ngoại thơng ngày càng tăng (USD): năm 1998 xuất 88.2 tỉ, nhập 70 tỉ; năm 2000 xuất 106 tỉ, nhập 49 tỉ; năm 2004 xuất 178.2 tỉ, nhập 93 tỉ ; Năm 2005 xuất 245 tỉ, nhập 125 tỉ USD; Năm 2006 xuất 317.6 tỉ, nhập 171.5 tỉ . Trong quan hệ buôn bán với các nớc, Liên bang Nga luôn ở vị thế xuất siêu. Mỹ và các nớc phơng Tây đã công nhận Nga là nớc có nền kinh tế thị trờng từ năm 2002, điều đó rất thuận lợi cho Liên bang Nga trong hội nhập kinh tế quốc tế và với t cách đầy đủ nằm trong nhóm G8. Vị trí, vai trò của Liên bang Nga trong nền kinh tế và chính trị thế giới ngày càng tăng qua việc giải quyết các vấn đề quốc tế. Đời sống nhân dân từng bớc đợc nâng lên, GDP bình quân đầu ngời tăng nhanh nh ở bảng sau: Bảng 2.4: GDP bình quân theo đầu ngời qua các năm (Đơn vị: USD) 1998 1.442 1999 1.323 2000 1.783 2001 2.140 2002 2.240 2003 3.022 2004 3.904 2005 5.280 2007 8.400 Nguồn: PGS . TS Ông Thị Đan Thanh, Địa lý kinh tế xã hội thế giới, Nhà xuất bản ĐHSP Hà Nội, 2007 [...]... trong quan hệ hợp tác nhiều mặt giữa hai nớc Trong thời gian này đã mở ra những hy vọng mới, lạc quan hơn về khả năng hợp tác toàn diện Việt Nam Liên bang Nga, trong đó có hợp tác thơng mại đầu t ngày càng đợc mở rộng 2.2.1.2 Giai đoạn từ năm 2000 đến nay Cho đến trớc năm 2000, quan hệ thơng mại Việt Nam Liên bang Nga vẫn cha có những thay đổi đáng kể Một bớc ngoặt quan trọng trong quan hệ Việt Nga. .. giữa Việt NamLiên bang Nga còn ở mức độ quá thấp Vì sao Việt NamLiên bang Nga, cả hai nớc có tiềm năng lớn về sản xuất hàng hoá, nhng kim ngạch buôn bán giữa hai nớc còn ở mức độ thấp, nhất là thời kỳ đầu của những năm 90 Tình hình này có thể đợc giải thích bằng những lý do cơ bản sau: Trong giai đoạn đầu của những năm 90 (1991-1993), quan hệ Việt Nam Liên bang Nga, trong đó có quan hệ kinh tế. .. theo đầu ngời Biểu đồ 2.4: GDP bình quân theo đầu ngời (USD) 2.1.3.2 Nguyên nhân thành công và chiến lợc kinh tế mới - Nguyên nhân thành công Có nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan mang đến thành tựu kinh tế lớn của Liên bang Nga: Năm 2007 Liên bang Nga đứng vào hàng ngũ 7 nớc có nền kinh tế mạnh nhất thế giới Nga đang phấn đấu đến năm 2015 đứng vào hàng ngũ 5 nớc đứng đầu thế giới (thông điệp Liên. .. nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam, Liên bang Nga đã mất hẳn vai trò dẫn đầu trong kim ngạch ngoại thơng của Việt Nam Đây thực sự là giai đoạn khó khăn nhất trong quan hệ kinh tế thơng mại giữa Việt Nam và Liên bang Nga Tuy nhiên, khoảng thời gian tạm thời bị thu hẹp đã nhanh chóng đợc khắc phục Ngay từ tháng 6 năm 1992 Việt NamLiên bang Nga đã ký đợc Biên bản về hợp tác thơng mại Theo biên bản này,... khai mạc tại Xanh Pêtécbua tháng 7/2006 mà Nga làm chủ tịch - Chiến lợc mới kinh tế mới của Liên bang Nga sau năm 2000 và những năm tiếp theo Các chiến lợc cơ bản của chính phủ là chơng trình kinh tế mới của Liên bang Nga thực hiện từ giữa năm 2000 nh: Đa nền kinh tế từng bớc thoát khỏi khủng hoảng; Tiếp tục xây dựng nền kinh tế thị trờng; Tốc độ tăng trởng kinh tế đạt 7%; ổn định đồng Rúp; Kiềm chế lạm... chứng tỏ rằng quan hệ thơng mại Việt Nam Liên bang Ngaquan hệ hợp tác truyền thống, sau thời kỳ Liên Xô tan rã, mà cụ thể là giai đoạn 1991-1999, do những hoàn cảnh lịch sử, chính trị, kinh tế của mỗi nớc mà quan hệ thơng mại giữa hai nớc tạm thời bị thu hẹp Hiện nay Việt Nam đang là một trong những bạn hàng chính của Nga ở Đông Nam á, chiếm khoảng 15% khối lợng buôn bán hai chiều giữa Nga với khu... cáo tình hình quan hệ hai bên, đồng thời đa ra các biện pháp cấp thiết nhằm tăng cờng quan hệ thơng mại hai bên Chúng ta có thể tin tởng vào tơng lai tốt đẹp của quan hệ thơng mại Việt Nam Liên bang Nga trong những năm tới Hiện nay năm 2008 tổng thống mới đắc cử ông Đ.Medvedev do tổng thống Putin bổ nhiệm đang thiết lập một chính sách kinh tế, ngoại thơng mới Hi vọng quan hệ hợp tác thơng mại song phơng... quốc Năm 2000 Liên bang Nga bắt đầu vào thời mới với những quyết sách đứng đắn, năng động, tích cực của chính phủ Nền kinh tế Nga đã vợt qua khủng hoảng, đang trong thế ổn định và đi lên Đất nớc đang trở lại là một cờng quốc kinh tế Vị trí của Nga ngày càng đợc nâng cao trên trờng quốc tế qua việc giải quyết các vấn đề chính trị, an ninh, kinh tế lớn của thế giới và tổ chức các hội nghị quốc tế, ... 2.2 Quan hệ Thơng mại Việt Nga 2.2.1 Tiến trình phát triển quan hệ thơng mại Việt Nga 2.2.1.1 Giai đoạn 1991- 1999 Sự kiện Liên bang Liên Xô cũ tan rã, khối SEV giải thể vào năm 1991 đã ảnh hởng to lớn đến tình hình kinh tế nói chung, cũng nh tình hình ngoại thơng của Việt Nam nói riêng Trớc hết, thị trờng mới cho hàng công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp (hàng may mặc, giầy da, mây tre, mỹ nghệ) lâu... ngành kinh tế mũi nhọn Bộ Phát triển Kinh tế và Thơng mại Liên bang Nga cho biết, kim ngạch buôn bán giữa hai nớc trong năm 2001 đạt hơn 517 triệu USD, tăng 60% so với năm trớc đó Khối lợng trao đổi hàng hoá giữa Việt NamNga 6 tháng đầu năm 2002 đạt gần 330 triệu USD, tăng 40% so với cùng kỳ năm 2001, trong năm 2002 - 2003, con số này tăng lên 700 - 800 triệu USD; năm 2004 đạt 820 triệu USD, đến năm . Kinh tế Liên Bang Nga những năm đầu thế kỉ XXI. Thực trạng Quan hệ Thơng mại Việt Nga 2.1. Kinh tế Liên Bang Nga những năm đầu thế kỉ XXI 2.1.1. Kinh tế. quan hệ kinh tế với nhau trên nguyên tắc độc lập, bình đẳng cùng có lợi. 2.1.2. Kinh tế Liên bang Nga trong những năm 1990 Bức tranh kinh tế của Nga những

Ngày đăng: 23/10/2013, 08:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3: Tổng dự trữ ngoại tệ của Liên bang Nga (tỷ USD) - Kinh tế Liên Bang Nga những năm đầu thế kỉ XXI. Thực trạng Quan hệ Thương mại Việt – Nga
Bảng 2.3 Tổng dự trữ ngoại tệ của Liên bang Nga (tỷ USD) (Trang 8)
Bảng 2.4: GDP bình quân theo đầu ngời qua các năm (Đơn vị: USD) - Kinh tế Liên Bang Nga những năm đầu thế kỉ XXI. Thực trạng Quan hệ Thương mại Việt – Nga
Bảng 2.4 GDP bình quân theo đầu ngời qua các năm (Đơn vị: USD) (Trang 9)
Bảng 2.5: Kim ngạch ngoại thơng Việt Nam Liên bang Nga – - Kinh tế Liên Bang Nga những năm đầu thế kỉ XXI. Thực trạng Quan hệ Thương mại Việt – Nga
Bảng 2.5 Kim ngạch ngoại thơng Việt Nam Liên bang Nga – (Trang 19)
Bảng 2.6: Một số mặt hàng xuất khẩu chính của Nga sang Việt Nam( 2006) - Kinh tế Liên Bang Nga những năm đầu thế kỉ XXI. Thực trạng Quan hệ Thương mại Việt – Nga
Bảng 2.6 Một số mặt hàng xuất khẩu chính của Nga sang Việt Nam( 2006) (Trang 21)
Bảng 2.7: Những mặt hàng nhập khẩu chính của Nga từ Việt Nam năm 2006 Các sản phẩm  - Kinh tế Liên Bang Nga những năm đầu thế kỉ XXI. Thực trạng Quan hệ Thương mại Việt – Nga
Bảng 2.7 Những mặt hàng nhập khẩu chính của Nga từ Việt Nam năm 2006 Các sản phẩm (Trang 21)
Bảng 2.8: Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Nga (triệu USD) - Kinh tế Liên Bang Nga những năm đầu thế kỉ XXI. Thực trạng Quan hệ Thương mại Việt – Nga
Bảng 2.8 Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Nga (triệu USD) (Trang 22)
2.2.3. Cơ cấu xuất nhập khẩu - Kinh tế Liên Bang Nga những năm đầu thế kỉ XXI. Thực trạng Quan hệ Thương mại Việt – Nga
2.2.3. Cơ cấu xuất nhập khẩu (Trang 22)
2.2.4. Đánh giá chung - Kinh tế Liên Bang Nga những năm đầu thế kỉ XXI. Thực trạng Quan hệ Thương mại Việt – Nga
2.2.4. Đánh giá chung (Trang 23)
Bảng 2.9: Các mặt hàng nhập khẩu chính của Việt Nam từ Nga (TriệuUSD) - Kinh tế Liên Bang Nga những năm đầu thế kỉ XXI. Thực trạng Quan hệ Thương mại Việt – Nga
Bảng 2.9 Các mặt hàng nhập khẩu chính của Việt Nam từ Nga (TriệuUSD) (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w