Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
32,21 KB
Nội dung
Xây dựng vănhoádoanhnghiệpViệtNamtrongnhữngnămđầuthếkỷXXIĐịnh hớng vàquátrìnhxâydựng,pháttriểnvănhoádoanhnghiệpViệtNamtrongnhữngnămđầuthếkỷXXI Với tầm quan trọng của vănhoádoanhnghiệpvà thực trạng vănhoádoanhnghiệpViệtNam hiện nay thì việc xây dựng vănhoádoanhnghiệpViệtNamtrongnhữngnămđầuthếkỷXXI là một đòi hỏi mang tính cấp thiết. Tháng 12/2002 Liên Hiệp Quốc đã thành lập uỷ ban thế giới về vănhoávàphát triển, trong đó không thể không nói tới vănhoádoanh nghiệp. Tại Việt Nam, VCCI đã tiến hành chơng trình Diễn đàn doanhnghiệptrong đó nội dung vănhoádoanhnghiệp đợc đề cập khá rõ. 3.1. Yêu cầu khi xây dựng vănhoádoanhnghiệpViệtNam Để xây dựng vănhoádoanhnghiệpViệt Nam, cần quan tâm tới các vấn đề sau: Một là, xây dựng vănhoádoanhnghiệpViệtNam là một bộ phận của việc xây dựng nền vănhoáViệtNam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Vấn đề này đã đợc nói rõ trong Nghị quyết Hội Nghị Ban Chấp hành TW lần thứ năm (khoá VIII), đó là quan điểm cơ bản của Đảng trong suốt thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nớc. Trong giai đoạn hiện nay, cần đem khí phách phục hng dân tộc trongđấu tranh giải phóng đất nớc thành ý chí phục hng dân tộc bằng tinh thần doanhnghiệp để tấn công vào nghèo nàn, lạc hậu. Đồng thời khắc phục sự hạn chế của con ngời truyền thống, phát huy cái hay vốn có và bổ sung những phẩm chất mới của thời đại. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã nêu Nâng cao tính vănhoátrong mọi hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội và sinh hoạt của nhân dân Hai là, xây dựng vănhoádoanhnghiệpViệtNam nhằm mục tiêu đẩy mạnh sản xuất-kinh doanh, là cơ sở pháttriển nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa có tốc độ pháttriển cao và bền vững. Sự phát huy những thành công của ViệtNam sẽ góp phần xây dựng con ngời ViệtNam về 1 1 Xây dựng vănhoádoanhnghiệpViệtNamtrongnhữngnămđầuthếkỷXXI trí tuệ, đạo đức, tình cảm, có nhân cách tốt đẹp, có bản lĩnh vững vàng, đáp ứng đợc yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Ba là, cần xây dựng thể chế xã hội trong kinh doanh, ở đó Luật Doanhnghiệp làm trọng tâm, nhằm phát huy nội lực dân tộc phục vụ đất nớc và tăng cờng sự quản lý của nhà nớc với các hoạt động của doanh nghiệp. Bốn là, cần xây dựng mạng lới thiết chế kinh doanh nhằm quảng bá các sản phẩm của vănhoádoanh nghiệp. Sản phẩm của vănhoádoanhnghiệp là một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực nh đã nói ở trên. ở nớc ta hiện nay, các tổ chức nh Phòng Thơng Mại và Công Nghiệp, Hội doanhnghiệpViệtNamvà các tổ chức xã hội- nghề nghiệp của các thành phần kinh tế khác có vai trò rất to lớn trong việc xây dựng vănhoádoanhnghiệpViệt Nam. Tại Việt Nam, ngoài một số ít các hiệp hội doanhnghiệp hoạt động có hiệu quả, phần đông cha đáp ứng đợc các yêu cầu của hội viên. Trong một cuộc khảo sát gần đây, 32% số doanhnghiệp đợc hỏi không hài lòng với vai trò đại diện quyền lợi của hiệp hội (phụ lục 5,6). Vì vậy để xây dựng vănhoádoanhnghiệpViệtNam cần phải nâng cao nhận thức và thống nhất quan niệm, bản chất và vai trò của hiệp hội doanh nghiệp. Năm là, cần coi trọng tổ chức xây dựng đời sống vănhoá kinh doanh của từng hộ gia đình, tổ hợp tác, trang trại, doanhnghiệp cho đến các tập đoàn kinh tế, đặc biệt phải xây dựng đời sống vănhoá của mọi thành viên trong từng doanh nghiệp. Bởi vì, vănhoá của từng hộ gia đình, tổ hợp tác, trang trại, doanhnghiệp cho đến các tập đoàn kinh tế là toàn bộ những giá trị tinh thần có tác động đến tình cảm, lý trí và hành vi của tất cả các thành viên trong tổ chức đó. Xây dựng vănhoádoanhnghiệpViệtNam cần đợc nhận thức là công việc của toàn xã hội chứ không của riêng giới doanh nhân. Xã hội hoá đợc coi là giải pháp quan trọng để tạo ra nguồn lực tinh thần của vănhoádoanhnghiệp nói riêng vàvănhoá kinh doanh nói chung. 2 2 Xây dựng vănhoádoanhnghiệpViệtNamtrongnhữngnămđầuthếkỷXXI 3.2. Định hớng cho việc pháttriểnvănhoádoanhnghiệpViệtNamtrongnhữngnămđầuthếkỷXXI Thách thức lớn nhất đối với quản lý trongthếkỷXXI không phải là vấn đề tài chính hay công nghệ mà là vấn đề pháttriển nguồn nhân lực. Thực chất đây là vấn đề quan hệ bên trongdoanh nghiệp, nó bị chi phối bởi những giá trị nền tảng của tổ chức và tác động trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp . Để giải quyết những thách thức này các nhà quản trị cần phải có sự thấu hiểu những giá trị gốc rễ nằmtrongdoanh nghiệp, đó chính là vănhoádoanh nghiệp. ThếkỷXXI sẽ là thếkỷ của sự toàn cầu hoávà cạnh tranh trở thành động lực cho pháttriển của doanhnghiệp cũng nh của nền kinh tế. Vănhoádoanhnghiệp sẽ đóng vai trò then chốt trong việc giúp cho doanhnghiệp đạt đợc các mục tiêu. TS Ngô Quý Nhâm đã đa ra nhữngđịnh hớng cho pháttriểnvănhoádoanhnghiệpViệtNamthếkỷ XXI: Thứ nhất, doanhnghiệp phải tạo dựng khả năng và thói quen t duy chiến lợc. Chiến lợc của doanhnghiệp phải xác định đợc những u tiên về hoạt động của doanh nghiệp, năng lực và nguồn lực cần phát triển, khách hàng mục tiêu và sản phẩm dịch vụ doanhnghiệp sẽ cung cấp cho khách hàng đó, trên cơ sở đó tạo dựng vị thế cạnh tranh thành công trong ngành và thực hiện mục tiêu đã xác định. Để đảm bảo khả năng thực hiện thành công các chiến lợc, từng đơn vị, bộ phận trực thuộc cũng nh từng thành viên trongdoanhnghiệp phải hiểu rõ họ cần phải làm gì để đóng góp vào việc thực hiện chiến lợc đó. Thứ hai, các giá trị vănhoádoanhnghiệp phải giúp doanhnghiệp tạo dựng một khả năng thích ứng tốt với những thay đổi của môi trờng kinh doanh. Khả năng thích ứng của mỗi doanhnghiệp phụ thuộc trớc hết vào khả năng sáng tạo và đổi mới - bao gồm cả việc áp dụng những cải tiến và loại trừ những cản trở đối với sự phát triển. Học hỏi lẫn nhau và học hỏi từ bên ngoài cùng tạo ra khả năng thích ứng của tổ chức. Sự biến động của môi trờng kinh doanh, công nghệ và phơng pháp thực hiện công việc là rất nhanh, đa dạng và 3 3 Xây dựng vănhoádoanhnghiệpViệtNamtrongnhữngnămđầuthếkỷXXI phức tạp, do đó học hỏi sẽ giúp cho doanhnghiệp duy trì đợc khả năng đổi mới. Muốn vậy, bên trong mỗi doanhnghiệp các thành viên phải coi học tập là một mục tiêu quan trọng hàng ngày, tinh thần chấp nhận rủi ro đợc khuyến khích, kiến thức thông tin đợc chia sẻ. Bên cạnh đó, các hoạt động của doanh nghiệp, trong đó có hoạt động đổi mới phải luôn luôn hớng theo khách hàng. Tất cả các thành viên, từ lãnh đạo đến nhân viên đều phải thấu hiểu rõ nhu cầu của khách hàng. Đó là cơ sở để đảm bảo cho doanhnghiệp bám sát và phản ứng nhanh chóng với sự thay đổi của khách hàng. Thứ ba, u tiên pháttriển nguồn nhân lực con ngời và thực hiện chia sẻ quyền hạn và trách nhiệm xuống các cấp quản lý thấp nhất trong tổ chức; nhằm tăng cờng khả năng giải quyết tốt hơn các vấn đề nội bộ của doanh nghiệp, khơi nguồn các ý tởng sáng tạo nội bộ và tăng cờng năng lực đổi mới của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, nhà lãnh đạo cấp cao phải khuyến khích cấp dới tham gia vào quátrình ra các quyết định chiến lợc và tiến hành uỷ quyền mạnh mẽ và triệt để cho các cấp quản lý. Pháttriển nguồn nhân lực và uỷ quyền là hai hoạt động bổ trợ cho nhau. Nhà kinh tế học nổi tiếng Peter F.Drucker đã từng nói: Sự đóng góp quan trọng nhất đối với quản lý trongthếkỷ XX là việc năng suất lao động đã tăng 50 lần trong các hoạt động sản xuất. Nhng đối với thếkỷXXI thì đó là sự tăng năng suất trí thức và nguồn nhân lực có trí thức. Nếu nh tài sản có giá trị nhất đối với mỗi công ty trongthếkỷ XX là công cụ sản xuất, thiết bị và công nghệ thì trongthếkỷ XXI, sẽ là nguồn nhân lực có trí thức và năng suất của nguồn nhân lực đó. Các doanhnghiệp phải tạo ra sự thay đổi trong phong cách quản lý của mình nhằm tận dụng tối đa nguồn tri thức doanh nghiệp. Thực tế thì đây là thách thức lớn của mỗi doanhnghiệptrongquátrìnhpháttriển vì tri thức là do nguồn nhân lực của tổ chức nắm giữ. Do vậy, sự thành công của mỗi doanhnghiệp phụ thuộc vào nguồn nhân lực của mình và cách thức phát huy sức mạnh tri thức nội bộ. 4 4 Xây dựng vănhoádoanhnghiệpViệtNamtrongnhữngnămđầuthếkỷXXI Sử dụng vàphát huy tri thức doanhnghiệp cần phải trở thành một điều kiện tiên quyết đối với mỗi tổ chức. Điều này nằm ở chỗ xây dựng một nền vănhoádoanhnghiệp luôn chia sẻ tri thức, không ngừng đổi mới, sáng tạo và học hỏi từ nội bộ và môi trờng xung quanh. Đây là một quátrình đòi hỏi sự cam kết cao không chỉ của lãnh đạo mà của toàn tổ chức. Mỗi doanhnghiệp phải xây dựng cho mình trongquátrình tiếp thu, chia sẻ và áp dụng tri thức thông qua việc đào tạo, tái đào tạo, tiếp nhận và chia sẻ thông tin cũng nh biến tri thức thành những giá trị kinh tế. Bất cứ sự cải tổ nào về mặt tổ chức đều phải bắt đầu với vănhoádoanh nghiệp, nhằm tạo ra một môi trờng, một nền vănhoádoanhnghiệp mà ở đó các cá nhân có thể nói lên suy nghĩ của mình. Đó là cách duy nhất để có thể tạo ra đợc những chuyên gia, những ng- ời biết làm việc và biết sáng tạo. Pháttriển nguồn nhân lực còn thể hiện bằng việc xây dựng một hệ thống quản lý tri thức doanhnghiệp cho phép phát hiện nhữngkỹ năng và năng lực của nguồn nhân lực, xác định nhu cầu đào tạo, truyền tải những thông tin cập nhật nhất của doanh nghiệp, nâng cao tri thức và tinh thần của mỗi cá nhân. Bên cạnh đó, vai trò của ngời lãnh đạo trong việc huy động nguồn lực có ý nghĩa tối quan trọng. 3.3. Quátrìnhxây dựng vàpháttriểnvănhoádoanhnghiệpViệtNam Với vai trò to lớn của vănhoádoanhnghiệpvà khía cạnh vănhoá khi đề cập thờng rất nhạy cảm, không thểđịnh lợng đợc cho nên việc xây dựng vănhoádoanhnghiệptrongdoanhnghiệp không thể nóng vội hay ép buộc. Mỗi loại hình doanh nghiệp, mỗi quốc gia khác nhau, doanhnghiệp mới thành lập hay doanhnghiệp đã có truyền thống lâu đời thì quátrìnhxây dựng vănhoádoanhnghiệp là khác nhau. Trong cuộc hội thảo Xây dựng vănhoádoanhnghiệptrongquátrình hội nhập, ông Hồ Huy- Chủ tịch Hội Đồng quản trị Công ty taxi Mai Linh đã bày tỏ một số kinh nghiệm áp dụng thành công trong việc xây dựng vănhoádoanhnghiệp cho Mai Linh. Công ty Mai Linh đã kết hợp với TrờngVănhoá nghệ thuật thành phố Hồ Chí Minh 5 5 Xây dựng vănhoádoanhnghiệpViệtNamtrongnhữngnămđầuthếkỷXXIxây dựng giáo án về vănhoádoanhnghiệp để giảng dạy cho cán bộ của công ty trên toàn quốc. Ngoài các chơng trình đào tạo, các tổ chức công đoàn, cựu chiến binh, đã góp phần giải quyết những v ớng mắc của ngời lao động. Ngay cả trang phục của cán bộ cũng đợc Mai Linh chú ý lựa chọn, sao cho thể hiện phẩm chất của một công ty đợc xây dựng vàtrởng thành từ những ngời lính, làm nên một phong cách của Mai Linh. Mỗi doanhnghiệp có những cách riêng để lựa chọn trong việc xây dựng vănhoádoanh nghiệp, tuy nhiên có thể khái quát quátrìnhxây dựng vănhoádoanhnghiệp theo trình tự sau: Hình thành vănhoádoanhnghiệp : Vănhoádoanhnghiệp đợc hình thành gắn liền với quátrình thành lập và hoạt động của doanh nghiệp. Những giá trị cốt lõi của vănhoádoanhnghiệp có thể đợc xem xét thông qua thái độ đối với ngời lãnh đạo doanh nghiệp, mức độ chấp nhận rủi ro, các đặc trng nổi bật về mặt xã hội và tính quyết đoán trong xử lý tình huống. Những giá trị này còn có thể đợc hiểu là lịch sử hình thành vàpháttriểndoanh nghiệp, các câu chuyện và truyền thuyết về doanh nghiệp, các kinh nghiệm chung đợc rút ta từ các chuẩn mực kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn gốc sâu xa của vănhoádoanhnghiệp xuất phát từ ngời sáng lập ra doanhnghiệp đó. Ban đầu, những sáng lập viên doanhnghiệp cùng góp vốn, cùng tham gia quản lý và điều hành hoạt động của doanh nghiệp. Họ là những ngời có ý tởng kinh doanhvà chuẩn bị biến các ý tởng kinh doanh đó thành hiện thực. Chính các ý tởng có tính chất cá nhân này đã bắt đầuđịnh hình dần các yếu tố vănhoá của doanh nghiệp. Giữa các sáng lập viên này đã hình thành dần các triết lý kinh doanh, hiểu rõ khả năng của nhau, tin tởng lẫn nhau, có phong cách làm việc thích hợp với nhau. Các thành viên đợc tuyển dụng vào doanhnghiệp cũng tuân theo các triết lý kinh doanh đó và chịu ảnh hởng rất lớn phong cách kinh doanh của ban lãnh đạo doanh nghiệp. Nh vậy, quátrình hình thành vănhoádoanhnghiệp đợc bắt nguồn từ ý tởng, 6 6 Xây dựng vănhoádoanhnghiệpViệtNamtrongnhữngnămđầuthếkỷXXI lối sống, triết lý kinh doanh của ban lãnh đạo doanh nghiệp, nghĩa là vănhoádoanhnghiệp đợc bắt đầu từ các yếu tố vănhoá có tính cá nhân. Trongquátrình hoạt động, giữa các thành viên trongdoanhnghiệp hình thành vàpháttriển các mối quan hệ có tính chất nội bộ. Các mối quan hệ đó liên hệ qua lại với nhau tạo nên phơng thức quan hệ giữa các thành viên trongdoanhnghiệpvà giữa doanhnghiệp với cộng đồng bên ngoài. Trongquátrình giao tiếp mỗi doanhnghiệp tạo nên một phong cách giao tiếp riêng có của mình. Trongquátrình cạnh tranh trên thị trờng đã làm cho doanhnghiệppháttriển dần bản sắc riêng của mình trong các quan hệ giao dịnh. Yếu tố này làm tăng thêm tính đặc thù của vănhoádoanh nghiệp. Ngoài ra, quátrình tuyển dụng, đào tạo, đào tạo lại, bổ nhiệm, khen th- ởng, đề đạt, sa thải cũng là quátrình hình thành vàpháttriển các giá trị của vănhoádoanh nghiệp. Sơ đồ sau minh hoạ cho quátrình hình thành vănhoádoanh nghiệp. Sơ đồ 1. Quátrình hình thành vănhoádoanh nghiệp. Vănhoádoanhnghiệp có nguồn gốc từ triết lý của ngời sáng lập ra tổ chức. Sự ảnh hởng mạnh mẽ của vănhoádoanhnghiệp đối với tiêu chuẩn đ- ợc áp dụng để tuyển chọn, thuê lao động. Các việc làm và hành động của ban giám đốc tạo ra một môi trờng chung cho thấy những hành vi nào có thể chấp nhận đợc vànhững hành vi nào không thể chấp nhận đợc. Duy trì vănhoádoanh nghiệp: 7 Vănhoádoanh nghiệp. Ban giám đốc doanhnghiệpQuátrìnhhoà nhập. Tuyển dụng Triết lý của ngời sáng lập ra tổ chức đó. 7 Xây dựng vănhoádoanhnghiệpViệtNamtrongnhữngnămđầuthếkỷXXI Khi vănhoádoanhnghiệp đã hình thành, thì các hoạt động thực tế trong tổ chức đóng vai trò duy trì vănhoá thông qua sự giới thiệu của ngời lao động. Có 3 yếu tố đóng vai trò quyết địnhtrong việc duy trì vănhoádoanh nghiệp. Thứ nhất là sự tuyển chọn ngời lao động: quátrình tuyển chọn sẽ duy trì đợc vănhoá của doanhnghiệp thông qua việc loại bỏ những cá nhân có thể xung đột hoặc làm xói mòn các giá trị cơ bản của vănhoádoanh nghiệp. Một nhà quản trị viên nói về sự lựa chọn này nh sau: Chúng ta có thể tìm đợc rất nhiều ngời có năng lực Nh ng vấn đề số một là liệu họ có thích hợp với cách thức làm việc của chúng ta hay không. Thứ hai là ban giám đốc: ban giám đốc quyết định tới toàn bộ quátrình hình thành cũng nh duy trì pháttriểnvănhoádoanh nghiệp. Thứ ba là quátrìnhhoà nhập vào tổ chức: cho dù tốt nh thế nào thì ngời lao động mới đợc tuyển chọn cũng không đợc truyền bá một cách đầy đủ về vănhoádoanh nghiệp. Do họ còn xa lạ với vănhoá của doanhnghiệp nên những ngời lao động mới đợc tuyển là những nhân tố tiềm tàng làm đảo lộn các tập quán, niềm tin trongdoanhnghiệp hiện tại. Quátrình thích nghi này gọi là sự hoà nhập vào doanh nghiệp. Đây cũng là một cách truyền bá vănhoádoanhnghiệp cho ngời lao động mới gia nhập. 8 8 Xây dựng vănhoádoanhnghiệpViệtNamtrongnhữngnămđầuthếkỷXXIQuátrìnhhoà nhập vào tổ chức đợc minh hoạ bằng sơ đồ sau: Quátrìnhhoà nhập Kết quả. Sơ đồ 2. Quátrìnhhoà nhập vào tổ chức. Mỗi công ty là một xã hội thu nhỏ, nhng khi bớc vào xã hội này, không phải ai cũng dễ dàng thích nghi. Có hai trờng hợp xảy ra, hoặc là nhân viên tìm cách hoà nhập với môi trờng mới, hoặc là bảo thủ và áp đặt cách nghĩ, cách làm riêng của mình cho mọi ngời. Ai không vợt qua cái tôi, tức là ngời đó tự đào thải mình. Khi doanhnghiệp đã đi vào nề nếp, thay đổi một hoạt động không phải là chuyện dễ, một khi sự thay đổi đó tạo ra sự bất ổn, không đợc mọi ngời ủng hộ. Các chủ trơng về vănhoádoanhnghiệp đơng nhiên do lãnh đạo doanhnghiệp quyết định, còn đối tợng thực hiện chính là lực lợng nhân viên. Bên cạnh mục đích tạo lập nét đẹp nơi công sở, các hoạt động mang tính vănhoá của doanhnghiệp thờng sát với đời sống nhân viên, nhng chắc chắn không ít ngời cảm thấy lệch pha. Sự lan truyền của vănhoádoanh nghiệp: 9 Năng suất lao động G/đoạn biến đối chất Giai đoạn truóc khi vào doanh nghiệp. Giai đoạn đối mặt thực tế. Sự cam kết với tổ chức Sự luân chuyển lao động 9 Xây dựng vănhoádoanhnghiệpViệtNamtrongnhữngnămđầuthếkỷXXIVănhoádoanhnghiệp sau khi đã đợc hình thành và duy trì trongdoanh nghiệp, để mọi thành viên doanhnghiệp tham gia xây dựng nét vănhoá đặc trng thì vănhoádoanhnghiệp phải đợc lan truyền tới ngời lao động thông qua một số hình thức nh các câu chuyện, các nghi thức, các biểu tợng vật chất và ngôn ngữ. 1. Những câu chuyện: Nội dung của câu chuyện kể về những bài học và nỗ lực của ngời sáng lập ra công ty. Những câu chuyện nh thế thờng lan truyền trong tổ chức. Những câu chuyện thờng kể lại một số sự kiện, sự phá luật, sự bứt phá từ nghèo khổ phất lên giàu có, giảm số lợng nhân viên, sự phản ứng với những sai lầm. Những câu chuyện đã gắn hiện tại với quá khứ và giải thích sự hợp lý cho những thực tế hiện nay ở các tổ chức. 2. Các nghi thức: Là những chuỗi lặp đi lặp lại của các hoạt động nhằm biểu thị và củng cố các giá trị vănhoá cơ bản của doanh nghiệp. Qua các nghi thức nhân viên có thể thấy những mục tiêu nào là quan trọng nhất, ai là ngời quan trọngvà ai là ngời không thể thiếu đợc. Nó có thể là những hoạt động đợc tiêu chuẩn hoá sử dụng trongnhững thời điểm đặc biệt nhằm tác động tới hành vi vànhững hiểu biết của những thành viên trongdoanh nghiệp. 3. Các biểu tợng vật chất: Là những sự vật, hoạt động hay sự kiện giúp cho việc chuyển tải ý nghĩa của vănhoádoanh nghiệp. Một số thí dụ của biểu tợng vật chất nh: tổ chức, trang phục của nhân viên, quy mô phòng làm việc, trang thiết bị văn phòng, các dụng cụ trongvăn phòng, tiền thù lao thêm, 4. Ngôn ngữ: Rất nhiều tổ chức và các đơn vị trong phạm vi doanhnghiệp sử dụng ngôn ngữ là một cách để nhận biết vănhoádoanh nghiệp. Bằng cách tiếp thu các ngôn ngữ, các thành viên sẽ chứng tỏ sự chấp nhận của họ đối với vănhoádoanhnghiệpvà giúp bảo tồn vănhoádoanh nghiệp. Nh vậy, quátrìnhxây dựng vănhoádoanhnghiệp phải theo một trình tự nhất định. Khi vănhoádoanhnghiệp đã đợc hợp thành bởi các đặc tính t- ơng đối ổn địnhvà bền vững thì nó rất khó thay đổi. Vănhoádoanhnghiệp 10 10 [...]... đầuthếkỷ XXI: 3.1 Yêu cầu khi xây dựng vănhoádoanhnghiệpViệt Nam: 3.2 Định hớng cho việc pháttriểnvănhoádoanhnghiệpViệtNamtrongnhữngnămđầuthếkỷ XXI: 3.3 Quátrìnhxây dựng và ph0át triểnvănhoádoanhnghiệpViệtNam : 19 19 Xây dựng văn hoádoanhnghiệpViệtNam trong nhữngnămđầuthếkỷXXI 3.4 Điều kiện xây dựng văn hoádoanhnghiệpViệtNam 3.5 Một số kiến nghị trong việc xây. .. ViệtNamqua kết quả điều tra xã hội học: 2.3 Thực trạng vănhoá ở một số doanhnghiệpViệtNam điển hình: 2.4 Phân tích, so sánh vănhoádoanhnghiệp một số nớc 2.4.1 Vănhoádoanhnghiệp Nhật Bản 2.4.2 VănhoádoanhnghiệpHoaKỳ 2.4.3 Một số nét khác nhau trongvănhoádoanhnghiệp 2.5 Đánh giá chung Chơng 3 Định hớng vàquátrìnhxâydựng,pháttriểnvănhoádoanhnghiệpViệtNamtrongnhữngnăm đầu. .. không chỉ ở ViệtNam mà trên toàn thế giới Vănhoádoanhnghiệp đang khẳng định vai trò không thể thiếu trongquátrìnhxây dựng một doanhnghiệp toàn diện vàpháttriển bền vững Vănhoádoanhnghiệp là cơ sở đảm bảo thành công cho các doanhnghiệp trên con đờng hội nhập vào thị trờngthế giới Xây dựng văn hoádoanhnghiệpViệtNam trong nhữngnămđầuthếkỷXXI nhằm mục đích tạo sức mạnh trong cạnh... văn hoá, phòng truyền thống, cơ sở thể thao, vănhoávăn nghệ, chế độ chính sách, đến chế độ sinh hoạt vănhoá cộng đồng công ty, 12 12 Xây dựng văn hoádoanhnghiệpViệtNam trong nhữngnămđầuthếkỷXXI thăm hỏi, giúp đỡ nhau,Đòi hỏi chủ doanhnghiệp phải có ý thức đầu t xây dựng vănhoádoanh nghiệp, vừa là tấm gơng về văn hoá: vănhoá quản lý, vănhoá lao động, vănhoá ứng xử, vănhoá đạo đức Xây. .. doanh nghiệp: 1.2 Những yếu tố cấu thành vănhoádoanhnghiệp 1.2.1 Theo bề mặt: 1.2.2.Theo cấu trúc: 1.3.Vai trò của vănhóadoanhnghiệp 1.4 Quan hệ vănhóadoanhnghiệpvàvănhóadoanh nhân: 1.5 Những yếu tố ảnh hởng đến vănhoádoanh nghiệp: Chơng 2 Thực trạng vănhoádoanhnghiệpViệtNam hiện nay: 2.1 Khái quát về thực trạng vănhoádoanhnghiệpViệtNam 2.2.Thực trạng vănhoádoanhnghiệp Việt. . .Xây dựng văn hoádoanhnghiệpViệtNam trong nhữngnămđầuthếkỷXXI đợc thiết lập nó tạo nên các khuynh hớng ăn sâu bám rễ vào doanhnghiệp Việc xây dựng vănhoádoanhnghiệp lành mạnh là một đòi hỏi khách quan trong xã hội cạnh tranh hiện nay, mỗi doanhnghiệp phải tự mình có một chiến lợc thích hợp trong việc xây dựng vănhoádoanhnghiệp Có thể thấy việc xây dựng vănhoádoanhnghiệp phải... doanhnghiệp số 1/2003, trang 13 20 Ngô Quý Nhậm, định hớng pháttriểnvănhoádoanhnghiệptrongthếkỷ XXI, tạp chí kinh tế vàphát triển, trang 45 21 Phạm Thị Nguyệt, nhân vănvàvănhoádoanh nghiệp, tạp chí tài chính doanh nghiệp, số 10/2003, trang 37 22 TS Đào Duy Quát, vănhoádoanhnghiệp kết tinh vănhoá của mọi thành viên, diễn đàn doanh nghiệp, số 46/2003, trang 7 23 Trần Hà Minh Quân, văn. .. nét vănhoádoanhnghiệp lành mạnh Với mong muốn đợc đóng góp một phần nhỏ vào việc xây dựng vănhoádoanhnghiệpViệt Nam, em xin đa ra một số ý kiến trongvấn đề này: - Việc xây dựng vănhoádoanhnghiệp ở ViệtNam không chỉ ở trong các doanhnghiệp có quy mô lớn, liên doanh mà ngay cả nhữngdoanhnghiệp có quy mô vừa và nhỏ, doanhnghiệp nhà nớc, công ty TNHH, cũng cần xây dựng cho mình vănhoá doanh. .. Phòng Thơng Mại, Hiệp Hội doanhnghiệp nên thờng xuyên tổ chức các cuộc hội thảo về vănhoádoanhnghiệp để nhằm rút ra những kinh nghiệm và học hỏi giữa các doanh nghiệp, đồng thời tôn vinh nhữngdoanhnghiệp tiêu biểu 14 14 Xây dựng vănhoádoanhnghiệpViệtNamtrongnhữngnămđầuthếkỷXXI Kết luận Giữ vai trò quan trọngtrong việc tạo dựng hình ảnh doanh nghiệp, vănhoádoanhnghiệp ngày càng đợc... chuyên trách nghiên cứu về văn 11 11 Xây dựng vănhoádoanhnghiệpViệtNamtrongnhữngnămđầuthếkỷXXIhoádoanh nghiệp, để đa ra các chơng trình huấn luyện, tài liệu tham khảo cho các doanhnghiệpxây dựng văn hoá, trớc hết tạo một số mô hình mẫu về vănhoádoanhnghiệp để kịp thời rút kinh nghiệm và nhân rộng trong cả nớc VCCI cũng cần đẩy mạnh tuyên truyền vănhoádoanhnghiệp trên phơng tiện thông . Xây dựng văn hoá doanh nghiệp Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI Định hớng và quá trình xây dựng, phát triển văn hoá doanh nghiệp Việt Nam trong những. 2 Xây dựng văn hoá doanh nghiệp Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI 3.2. Định hớng cho việc phát triển văn hoá doanh nghiệp Việt Nam trong những năm