1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu ứng đường cong J và cán cân thương mại song phương của Việt Nam với năm đối tác lớn

96 964 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TỪ CAO ÁNH HIỆU ỨNG ĐƯỜNG CONG J VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG CỦA VIỆT NAM VỚI NĂM ĐỐI TÁC LỚN CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS. TS. TRẦN NGỌC THƠ TP. Hồ Chí Minh, 2010 LI CM ƠN Tôi xin trân trng cm ơn GS. TS. Trn Ngc Thơ, thy ã hưng dn rt tn tình, óng góp nhiu ý kin quý báu cũng như ng viên giúp tôi hoàn thành lun văn này. Tôi xin trân trng cm ơn n tt c các thy cô vì nhng kin thc cũng như kinh nghim t nhng bài ging mà các thy cô ã truyn t trong quá trình hc tp ti trưng i hc Kinh t TPHCM. Tác gi T Cao Ánh LI CAM OAN Tôi xin cam oan ây là công trình nghiên cu ca bn thân dưi s hưng dn ca GS. TS. Trn Ngc Thơ. Ngun s liu và kt qu thc nghim ưc thc hin trung thc, chính xác. Tác gi T Cao Ánh MC LC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các đồ thị Tóm lược 1 Dẫn nhập 2 Chương 1: Tổng quan lý thuyết 4 1.1 Tỷ giá hối đoái 4 1.2 Điều kiện Marshall-Lerner 4 1.3 Hiệu ứng đường cong J 5 1.4 Những bằng chứng thực nghiệm về hiệu ứng đường cong J 7 1.4.1 Cán cân thương mại Thái Lan, Malaysia và Indonesia với Mỹ và Nhật 7 1.4.2 Thụy Điển và các đối tác thương mại 8 1.4.3 Malaysia và 14 đối tác thương mại chính 11 Kết luận chương 1 13 Chương 2: Mô hình nghiên cứu 14 2.1 Chuỗi dữ liệu dừng – Stationary 14 2.1.1 Khái niệm 14 2.1.2 Chuỗi dừng sai phân 15 2.1.3 Phương pháp kiểm định chuỗi dừng 15 2.1.3.1 Giản đồ tự tương quan 15 2.1.3.2 Kiểm định nghiệm đơn vị 17 2.2 Vector tự hồi quy - Vector Autoregressions (VARs) 19 2.2.1 Khái niệm 19 2.2.2 Vector hiệu chỉnh sai số - Vector Error Correction (VEC) 20 2.3 Đồng liên kết – Cointegration 20 2.3.1 Khái niệm 20 2.3.2 Những phương pháp kiểm định đồng liên kết 21 2.3.2.1 Phương pháp Engle-Granger 21 2.3.2.2 Phương pháp Johansen 22 2.3.2.3 Phương pháp kiểm định biên ARDL của Pesaran, Shin, Smith 22 2.4 Mô hình nghiên cứu 24 2.4.1 Ý nghĩa các biến trong mô hình 24 2.4.2 Các bước thực hiện mô phỏng 27 Kết luận chương 2 30 Chương 3: Kết quả phân tích thực nghiệm 31 3.1 Cán cân thương mại Việt Nam 1992-2009 31 3.1.1 Tổng quát về cán cân thương mại Việt Nam 1992-2009 31 3.1.2 Cơ cấu cán cân thương mại Việt Nam 33 3.1.2.1 Theo khu vực kinh tế 33 3.1.2.2 Theo cơ cấu sản phẩm 34 3.1.2.3 Theo đối tác thương mại 35 3.2 Tỷ giá Việt Nam giai đoạn 1992-2009 36 3.2.1 Diễn biến tỷ giá thực song phương của Việt Nam với các đối tác 36 3.2.2 Một số đặc trưng cơ bản chính sách điều hành tỷ giá 1992-2009 37 3.2.2.1 Giai đoạn 1992-1999 37 3.2.2.2 Giai đoạn 1999-2009 38 3.3 Kết quả thực nghiệm 39 3.4 Đánh giá kết quả 45 3.4.1 Phân tích cân bằng dài hạn 45 3.4.1.1 Biến tỷ giá song phương 45 3.4.1.2 Biến chỉ số tốc độ tăng trưởng GDP 49 3.4.1.3 Biến giả D1998, D2009 50 3.4.2 Phân tích trng thái ngắn hạn 51 Kết luận chương 3 52 Chương 4: Một số gợi ý chính sách tỷ giá hướng đến mục tiêu cân bằng cán cân thương mại 53 4.1 Xác lập tỷ giá dựa trên rổ tiền tệ 53 4.2 Xem xét tương quan tỷ giá thực đa phương với các đối thủ cạnh tranh 55 4.3 Đánh giá tác động của việc giảm giá VND 57 4.4 Điều hành chính sách tỷ giá linh hoạt và ổn định 58 4.5 Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu 59 4.6 Phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ 59 4.7 Giải pháp về cơ cấu thị trường để tránh những cú sốc từ bên ngoài 60 Kết luận chương 4 62 Kết luận 63 Tài liệu tham khảo 64 Phụ lục 68 DANH MC CÁC T VIT TT T vit tt Ting Anh Ting Vit ADF Augmented Dickey Fuller test Ki ểm định Dickey – Fuller m ở rộng ARDL Vector Autoregressive Distributed Lag Mô hình vector tự hồi quy với độ trễ khác nhau CNY China Yuan Đồng nhân dân tệ Trung Quốc CUSUM Cumulative sum Kiểm định cumulative sum CUSUMQ Cumulative sum of squares Kiểm định cumulative sum of squares DF Dickey – Fuller test Kiểm định Dickey – Fuller DOT Direct Trade of Statistic Nguồn dữ liệu thương mại của IMF EUR EURO Đồng tiền chung Châu Âu IFS International Financial Statistic Nguồn dữ liệu tài chính quốc tế của IMF JPY Japan Yen Đồng Yen Nhật KRW Korean Won Đồng Won Hàn Quốc REER Real Effective Exchange Rate Tỷ giá thực đa phương SGD Singapore Dollar Đôla Singapore USD United State Dollar Đ ồng Dollar Mỹ VAR Vector Autoregressions Vector tự hồi quy VEC Vector Error Correction Models Vector hiệu chỉnh sai số VECM Vector Error Correction Models Mô hình vector hiệu chỉnh sai số VND Vietnam Dong Đồng Việt Nam IPS Kiểm định Im, Pesaran, and Shin DTNN Đầu tư nước ngoài NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại Aggregate bias Hiện tượng sai lệch dựa trên dữ liệu tổng An unrestricted conditional ECM Mô hình hiệu chỉnh sai số điều kiện không giới hạn Cointegration Đồng liên kết Constant and trend Hằng số và độ dốc Deterministic variables Bi ến định tr ư ớc Endogenous variables Biến nội sinh Error correction mechanism Cơ chế hiệu chỉnh sai số Exogenous variables Biến ngoại sinh p-value Giá trị p Restricted vector autoregression Mô hình vector tự hồi quy có điều kiện Stationary Chuỗi dữ liệu dừng Test with Common Unit Root Process Kiểm định nghiệm đơn vị chung Test with individual Unit Root Process Kiểm định nghiệm đơn vị riêng The price effect Hiệu ứng giá The volume effect Hiệu ứng khối lượng DANH MC CÁC BNG STT N ội dung Trang 1 Bảng 1.1: Hệ số mô phỏng ngắn hạn cán cân thương mại Thụy Điển và đối tác. 10 2 Bảng 1.2: Hệ số mô phỏng dài hạ n cán cân thương mại Thụy Điển và đ ố i tác 11 3 Bảng 1.3: Hệ số mô phỏng ngắn hạn cán cân thương mại Malaysia và đối tác 12 4 Bảng 1.4: Hệ số mô phỏng dài hạ n cán cân thương mại Malaysia và đối tác 13 5 B ảng 2.1: Bảng tính toán chỉ số GDP của Việt Nam 2 5 6 B ảng 2.2: Bảng tính toán chỉ số tỷ giá thực song ph ương Vi ệt Nam - Nh ật 2 6 7 B ảng 2.2: Bảng tính toán ch ỉ số tỷ giá thực song ph ương Vi ệt Nam - Nh ật (tt) 2 7 8 Bảng 3.1: Kết quả phân tích cán cân thương mại Việt Nam – Mỹ 1992- 2009 39 9 Bảng 3.2: Kết quả phân tích cán cân thương mại Việt Nam – Mỹ 1994- 2009 40 10 Bảng 3.3: Kết quả phân tích cán cân thương mại Việt Nam – Trung Quốc 1992-2009 40 11 B ảng 3.4: Kết quả phân tích cán cân th ương m ại Việt Nam – Trung Qu ốc 1995-2009 41 12 B ảng 3.5: Kết quả mô ph ỏng cân bằng d ài h ạn cán cân th ương m ại Việt Nam với các đối tác. 41 13 Bảng 3.6: Kết quả kiể m định giả thuyết Null 42 14 Bảng 3.7: Mô phỏng trạng thái ngắ n hạn 43 15 Bảng 3.8: Tỷ trọng xuất khẩu của các đối tác 2008-2009 47 16 Bảng 3.9: Tỷ trọng nhập khẩu của các đối tác 2008-2009 47 17 Bảng 4.1: Tỷ giá thực đa phương giai đoạn 1999-2009 49 18 Bảng 4.2: Hệ số tương quan VND với các đồng tiền giai đoạn 1999-2009 53 DANH MC CÁC  TH STT N ội dung Trang 1  th 3.1: Cán cân thương mi ca Vit Nam giai o n 1992-2009 31 2  th 3.2: Tc  tăng trưng xut khu và nhp khu 1992-2009 32 3  th 3.3: Giá tr xut nhp khu theo khu vc kinh t 2004-2009 33 4  th 3.4: T trng xut khu theo cơ cu sn phm 2008-2009 34 5  th 3.5: T trng nhp kh u theo cơ cu sn phm 2008-2009 35 6  th 3.6: T trng xut khu và nhp khu ca Vit Nam vi các i tác thương mi 2008-2009 35 7   th 3.7: Ch s t giá thc song ph ương (theo logarith) c a Vit Nam v à các i tác 1992-2009 36 8   th 3.8: Kim nh tính n nh ca các h s mô phng 44 9  th 3.9: Cán cân thương mi và t giá gia Vit Nam – Hàn Quc và Vit Nam –Singapore 1992-2009 48 10  th 4.1: T giá thc giai on 1999-2009 54 -1- TÓM LƯC Lun văn nghiên cu hiu ng ưng cong J i vi cán cân thương mi song phương ca Vit Nam và năm i tác ln là Trung Quc, Nht, M, Hàn Quc, Singapore. Năm i tác này có t trng thương mi chim trên 50% tng giá tr thương mi Vit Nam vi th gii. Và  ánh giá tác ng ngn hn và dài hn ca vic gim giá ng ni t lên các cán cân thương mi song phương, tác gi s dng mô hình kim nh biên ARDL. Qua phân tích thc nghim, tác gi tìm thy hiu ng ưng cong J ưc xác nhn trong trưng hp cán cân thương mi song phương gia Vit Nam và M. T khóa: ưng cong J, t giá, cán cân thương mi song phương, mô hình kim nh biên ARDL, iu kin Marshall-Lerner. [...]... cán cân thương mại khi tổng hệ số co giãn giá của xuất khẩu và nhập khẩu lớn hơn 1 Tuy nhiên, việc giảm giá đồng nội tệ không có hiệu ứng tức thời lên cán cân thương mại Theo hiệu ứng đường cong J, cán cân thương mại sẽ bị thâm hụt trong ngắn hạn trước khi giá trị này được cải thiện trong dài hạn Krugman cho rằng việc giảm giá đồng nội tệ sẽ có hai hiệu ứng tác động lên cán cân thương mại Đó là hiệu ứng. .. hạn đối với cán cân thương mại song phương hai nước nhưng không kéo dài ở dài hạn Và nghiên cứu của Irandoust (2006) trong trường hợp của Thụy Điển và 8 đối tác thương mại dựa trên dữ liệu hàng năm cho thấy điều kiện Marshall-Lerner chỉ đúng trong trường hợp Thụy Điển và hai đối tác là Pháp và Hà Lan Các tác giả gồm Mohsen Bahmani-Oskooee và Artatrana Ratha thực hiện nghiên cứu hiệu ứng đường cong J của. .. động có ý nghĩa đối với cán cân thương mại song phương giữa Thụy Điển với những nước này Nghiên cứu của Bahmani-Oskooee et al (2005) về thương mại giữa Úc và Thụy Điển đánh giá hiệu ứng ngắn hạn và dài hạn được thực hiện bằng việc giảm giá thực đồng dollar Úc đối với cán cân thương mại song phương của 23 đối tác, trong đó có Thụy Điển Kết quả cho thấy việc giảm giá thực đồng dollar Úc so với đồng krona... Malaysia với các đối tác thương mại dùng mô hình kiểm định biên ARDL 1.4.1 Cán cân thương mại Thái Lan, Malaysia và Indonesia với Mỹ và Nhật Nghiên cứu của tác giả Olugbenga Onafowora trong bài viết “Exchange rate and trade balance in east asia: is there a J curve?” năm 2003 xác định mối quan hệ giữa cán cân thương mại và tỷ giá thực song phương của 3 nước Asean là Thailand, Malaysia và Indonesia với Mỹ và. .. có ý nghĩa cải thiện cán cân thương mại trong trường hợp của Na Uy (hệ số của biến logREX dương) và không có ý nghĩa đối với trường hợp của Đức, Ý, Thụy Sỹ, Anh và Mỹ Vì vậy, các hiệu ứng âm trong ngắn hạn đã không thể kéo dài đến dài hạn đối với 5 trường hợp này -11- Bảng 1.2: Hệ số mô phỏng dài hạn cán cân thương mại Thụy Điển và đối tác 1.4.3 Malaysia và 14 đối tác thương mại chính Báo cáo được... hàng năm của Tổng cục thống kê; International financial statistics và Direction of trade statistics của IMF từ năm 1992-2009 Qua phân tích thực nghiệm, tác giả tìm thấy việc giảm giá thực VND thỏa mãn điều kiện Marshall-Lerner trong trường hợp cán cân thương mại song phương của Việt Nam với Trung Quốc, Nhật và Mỹ Ngoài ra, tác giả tìm thấy hiệu ứng đường cong J được xác nhận trong trường hợp cán cân thương. .. bốn quý 1.4.2 Thụy Điển và các đối tác thương mại Trước đó, có hai nghiên cứu cán cân thương mại của Thụy Điển với thế giới là của hai tác giả Bahmani-Oskooee và Niroomand (1998) và sau này là nghiên cứu của Hatemi -J (2003) Họ đo lường tác động của tỷ giá thực đa phương đối với cán cân thương mại của Thụy Điển và thế giới Tác giả có trích dẫn trong nghiên cứu này -9- rằng việc đánh giá dựa trên dữ liệu... lên và lượng nhập khẩu sẽ giảm xuống Như vậy, trong dài hạn, hiệu ứng khối lượng chiếm ưu thế so với hiệu ứng giá và cán cân thương mại được cải thiện Hiệu ứng đường cong J được quan sát dựa trên sự đảo dấu trong mô phỏng ngắn hạn của biến tỷ giá khi biến này có giá trị âm ở các bậc độ trễ thấp và đảo dấu ở các bậc độ trễ cao hơn trong ngắn hạn và cần quan sát thêm tác động cải thiện cán cân thương mại. .. song phương đối với tỷ lệ thương mại song phương Trong tất cả các trường hợp thì phân tích đồng liên kết cho thấy mối tương quan chặt trong dài hạn giữa cán cân thương mại, tỷ giá thực, thu nhập thực quốc nội và nước ngoài Kiểm định CUSUMSQ khẳng định mô hình là tương đối ổn định trong giai đoạn phân tích Đối với thương mại song phương Indonesia và Malaysia với Mỹ và Nhật, và Thailand với Mỹ, tác giả tìm... trong dài hạn với mức độ khác nhau của hiệu ứng đường cong J trong ngắn hạn Dựa vào điều kiện Marshall-Lerner, việc tiếp tục giảm giá đồng nội tệ của các nước Đông Nam Á với đồng USD và đồng Yen sẽ dẫn đến sự cải thiện cán cân thương mại của các nước này với Mỹ và Nhật Tuy nhiên, sự cải thiện này sẽ chỉ xảy ra sau khi giảm giá thực ba hay bốn quý 1.4.2 Thụy Điển và các đối tác thương mại Trước đó, . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TỪ CAO ÁNH HIỆU ỨNG ĐƯỜNG CONG J VÀ CÁN CÂN THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG CỦA VIỆT NAM VỚI NĂM ĐỐI TÁC LỚN CHUYÊN NGÀNH: KINH. 1.3 Hiệu ứng đường cong J 5 1.4 Những bằng chứng thực nghiệm về hiệu ứng đường cong J 7 1.4.1 Cán cân thương mại Thái Lan, Malaysia và Indonesia với Mỹ và Nhật 7 1.4.2 Thụy Điển và các đối tác. hiệu ứng giá chiếm ưu thế so vói hiệu ứng khối lượng trong ngắn hạn và cán cân thương mại sẽ bị thâm hụt. Và trong dài hạn, hiệu ứng khối lượng chiếm ưu thế so với hiệu ứng giá và cán cân thương

Ngày đăng: 18/05/2015, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w