1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận kinh tế học quốc tế II giải pháp cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu việt nam đối phó với các rào cản phi thuế quan của liên minh châu âu (EU)

20 81 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 132,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Với việc ngày hội nhập sâu rộng vào thị trường quốc tế thông qua ký kết FTA song phương đa phương, hoạt động xuất Việt Nam nói chung ngành hàng xuất tiềm nói riêng có thêm nhiều hội Cụ thể, thị trường xuất mở rộng, không tăng cường thị trường truyền thống mà khai thác thị trường mới, tiềm Kim ngạch xuất sang khu vực thị trường đạt mức tăng trưởng dương, đặc biệt tăng cao thị trường có FTA với Việt Nam Bên cạnh thuận lợi hiệp định thương mại tự (FTA) mang lại, kinh tế Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, đặc biệt trở ngại giao thương quốc tế hàng rào phi thuế quan nước dựng lên có xu hướng ngày 'nở rộ' Trong thời gian qua, doanh nghiệp Việt Nam thực xuất sang thị trường lớn như: Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, … phải đối mặt với loại rào cản phi thuế quan, làm ảnh hưởng không nhỏ đến kết kinh doanh doanh nghiệp, đặc biệt thị trường Liên minh Châu Âu (EU) Nhận thấy vấn đề này, nhóm em chọn đề tài “Giải pháp cho doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam đối phó với rào cản phi thuế quan Liên minh Châu Âu (EU)” với mong muốn giúp doanh nghiệp Việt nắm bắt vấn đề, hiểu rõ đưa số giải pháp để vượt qua Trong trình thực tiểu luận này, hạn chế mặt thời gian nguồn tài liệu nên chúng em không tránh khỏi sai sót Chúng em mong nhận góp ý để tiểu luận hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I Tổng quan rào cản thương mại quốc tế Khái niệm rào cản doanh nghiệp “Rào cản” hay “Hàng rào thương mại” khái niệm dùng để sách, quy định quốc gia, khu vực hay khối kinh tế với phần cịn lại giới mà biện pháp nhằm mục đích cản trở hạn chế việc nhập hàng hóa Kết vòng đàm phán thương mại đa phương song phương khuôn khổ WTO trước Hiệp định chung Thuế quan Thương mại ( GATT thị trường tự hoá thương mại : rào cản thương mại quốc tế xuất hầu hết lĩnh vực, với biện pháp đa dạng tinh vi Chẳng hạn, có biện pháp áp dụng biên giới có biện pháp áp dụng bên biên giới; có biện pháp thuế quan phi thuế quan; có biện pháp mơi trường biện pháp vệ sinh dịch tễ; có biện pháp tự vệ đặc biệt có biện pháp mang tính tạm thời; có biện pháp chung có biện pháp mang tính chuyên ngành; có biện pháp trực tiếp hàng hố xuất nhập có biện gián tiếp đầu tư liên quan đến thương mại Chính tính đa dạng phức tạp rào cản TMQT đặt yêu cầu phải nghiên cứu không chi chất thực tiễn áp dụng chúng mà phải nắm rõ vai trò mục tiêu quốc gia xây dựng áp dụng chúng Sự hình thành mục đích sử dụng rào cản thương mại quốc tế 2.1 Sự hình thành rào cản thương mại quốc tế Rào cản thương mại nằm hệ thống sách thương mại quốc gia, , biện pháp khác chúng có vai trò chủ yếu trong việc tác động điều chỉnh hoạt động thương mại theo hướng có lợi , đáp ứng mục tiêu yêu cầu xác định quốc gia Hiện nay, có nhiều biện pháp, sách thương mại Chúng vừa đa dạng vừa phức tạp chí đan xen vào Chính vậy, thực tiễn, khó để xác định biện pháp quản lý nhập có phải rào cản thương mại hay khơng Các công ước, Hiệp định chung thương mại qui định xác thực đến cách tương đối rào cản không áp dụng Mặt khác, trước yêu cầu trình tự hoá thương mại, hầu hết quốc gia cam kết bước dỡ bỏ hàng rào thương mại thực yêu cầu bảo hộ lớn, việc tháo gỡ rào cản thương mại diễn chậm chạp Rào cản thương mại hình thành áp dụng sở lợi ích mà chúng mang lại Vơ hình chung, chúng nhằm lợi ích cho nước nhập áp đụng chúng, xét cụ thể hơn, chúng gắn liền với lợi ích nhóm người khác hình thành rào cản liên quan đến khả động họ lên việc thực sách Cụ thể, hình thành TMQT xuất phát từ nhóm chủ thể sau: + Từ phía phủ + Từ phía người lao động tiêu dùng + Từ phía doanh nghiệp 2.2 Mục đích sử dụng rào cản thương mại quốc tế - Điều tiết vĩ mô kinh tế, hướng dẫn tiêu dùng nước Mặc dù rào cản thương mại áp dụng nhiều mục đích khác mục đích ưu tiên hàng đầu Trên sở tình hình sản xuất tiêu dùng nội địa, Chính phủ quốc gia phải tiến hành biện pháp điều tiết lượng hàng hoá nhập phù hợp với nhu cầu tiêu dùng đảm bảo lợi ích cho nhà sản xuất nội địa , đồng thời phát huy tiềm lực đất nước Một lượng hàng nhập vừa phải cố tác động tích cực đến việc nâng cao suất lao động sản phẩm nước Và biện pháp để áp dụng cho hiệu rào cản thương mại Cũng nằm nhóm mục đích , rào cản thương mại giúp bảo hộ phát triển ngành công nghiệp nước , bảo vệ việc làm thu nhập ổn định cho người dân Ngoài , thơng qua việc kiểm sốt việc nhập hàng hố Chính phủ quốc gia định hướng việc tiêu dùng hàng hoá nước Đối với mặt hàng không cho sử dụng bị cấm nhập , hàng hố khơng khuyến khích sử dụng bị đánh thuế cao cho nhập lượng định thông qua hạn ngạch , giấy phép - Bảo vệ an ninh quốc gia, đạo đức xã hội bảo vệ môi trường Vấn đề an ninh quốc gia đòi hỏi biện pháp cấm hạn chế tối đa việc nhập hàng hố vũ khí , chất nổ , phương tiện chiến tranh , loại vũ khí , chất độc huỷ diệt hàng loạt Đạo đức xã hội không cho phép nhập văn hố phẩm khơng lành mạnh , chất gây nghiện làm bại hoại đạo đức lương tri người Ngoài , vấn đề chung toàn cầu phải giải bảo môi trường làm nảy sinh rào cản việc luân chuyển hàng hoá từ nước sang nước khác Vấn đề đặt việc áp dụng biện pháp phải hợp lý dựa sở khoa học xác thực - Bảo vệ người tiêu dùng Bảo vệ người tiêu dùng mục đích quan trọng việc áp dụng hàng rào thương mại Sự an toàn người tiêu dùng đưa lên hàng đầu việc kiểm soát hàng hoá nhập với yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật , vệ sinh kiểm dịch , yêu cầu đóng gói ghi nhãn hiệu Các hàng giúp ngăn hàng hố khơng đảm bảo chất lượng gây ảnh hưởng đến sức khoẻ an toàn người dân - Chống lại cạnh tranh không lành mạnh trả đũa thương mại Một điều dễ nhận thấy quốc gia mở cửa thị trường gặp nhiều khó khăn với cạnh tranh không lành mạnh từ quốc gia khác thông qua bán phá giá, trợ cấp xuất Thơng thường , tình , quốc gia hành thương lượng nhằm ngăn chặn biện pháp cạnh tranh không lành mạnh Nếu việc thương lượng không đến kết , quốc gia sẵn sàng thực thi biện pháp đối kháng trả đũa thông qua việc áp dụng rào cản thương mại với hàng hoá xuất nước - Vì mục đích trị: Các biện pháp thương mại dễ sử dụng công cụ để “ phân biệt đối xử ” quan hệ quốc gia Nổi bật số việc Hoa Kỳ EU, quốc gia thường xuyên sử dụng chúng mục đích trị Họ cấm vận hồn tồn cấm vận phần hoạt động TMQT quốc gia không chịu khuất phục họ ( Cuba Liên bang Nam từ trước ) dành khoản ưu đãi đặc biệt cho hàng hoá quốc gia thân cận ( Hoa Kỳ dành cho hàng nơng sản số mặt hàng khác Irsael mức thuế nhập khơng ) Một ví dụ khác, mức thuế GSP mà quốc gia phát triển dành cho quốc gia phát triển có ưu đãi khác tùy thuộc quốc gia Các rào cản thuế quan - Các biện pháp cấm: cấm vận toàn diện, cấm vận phần, cấm xuất nhập số | loại hàng hóa - Hạn ngạch xuất khẩu, nhập khẩu: hạn ngạch số lượng giá trị phép xuất nhập thời kì định (thường năm) - Cấp giấy phép xuất nhập khẩu: có loại: + Giấy phép quyền hoạt động kinh doanh xuất nhập + Giấy phép xuất nhập số loại hàng hóa phương thức kinh doanh xuất nhập - Các thủ tục hải quan: q phức tạp, chậm chạp trở thành rào cản, quy định kiểm tra trước xếp hàng, quy định cửa thông quan - Rào cản kĩ thuật thương mại quốc tế: quy định tiêu chuẩn kĩ thuật, quy định phịng thí nghiệm quy định công nhận hợp chuẩn - Các biện pháp vệ sinh động thực vật: bao gồm tất luật, nghị định, quy định, yêu cầu, thủ tục, kể tiêu chí sản phẩm cuối cùng, trình phương pháp sản xuất thử nghiệm liên quan trực tiếp đến an toàn thực phẩm Đây loại rào cản phổ biến mức độ ngày tinh vi - Các quy định thương mại dịch vụ: quy định toán kiểm soát ngoại tệ, quy định quảng cáo xúc tiến thương mại trở thành rào cản thương mại quốc tế chúng khơng minh bạch có phân biệt đối xử - Các quy định đầu tư có liên quan đến thương mại lĩnh vực khơng chưa cho phép đầu tư nước nhằm phân biệt đối xử doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước - Các quy định chuyên ngành điều kiện sản xuất, thử nghiệm, lưu thông phân phối sản phẩm xác định hiệp định WTO như: Hiệp định nông nghiệp, Hiệp định hàng dệt may may mặc - Các định sở hữu trí tuệ: quy định xuất xứ hàng hóa, thương hiệu hàng hóa, kiểu dáng công nghiệp - Các quy định bảo vệ môi trường bao gồm: + Quy định môi trường bên ngồi biên giới theo hiệp ước cơng ước quốc tế + Quy định trực tiếp môi trường lãnh thổ quốc gia + Quy định liên quan trực tiếp đến môi trường thuộc mục tiêu đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Các rào cản văn hóa: khác biệt văn hóa cách nhìn nhận, đánh giá giá trị đạo đức xã hội Các rào cản địa phương: số nước, luật lệ Chính phủ trung ương có khác biệt so với quy định mang tính địa phương II.Các rào cản phi thuế quan Liên minh châu Âu ảnh hưởng hoạt động xuất nhập Việt Nam Các rào cản phi thuế quan Liên minh châu Âu (EU) 1.1 Các biện pháp hạn chế định lượng Giấy phép nhập khẩu: Biện pháp EU sử dụng nhằm quản lý hoạt động nhập mặt hàng nhạy cảm thực phẩm, đồ uống, hóa chất, giày dép, điện tử dân dụng, xe đạp, vũ khí, số mặt hàng chiến lượng nhập dệt may ( theo Hiệp định đa sợi Hiệp định hàng dệt may WTO) Tuy nhiên việc cấp giấy phép dạng cấp giấy phép tự động khơng có q nhiều khó khăn cho doanh nghiệp Hạn ngạch: Hạn ngạch nhập vốn EU áo dụng đối vơi hai nhóm mặt hàng dệt may nông sản Với hàng dệt may, hạn nghạch EU áp dụng dạng hạn ngạch số lượng Tuy nhiên, theo Hiệp định Đa sợi MFA gần Hiệp định hàng dệt may ATC WTO thành viên phải cam kết dần xóa bỏ hạn ngạch hàng dệt may đến năm 2005 phải xóa bỏ hồn tồn Đối với hàng nơng sản, việc hạn chế số lượng dần EU thay biện pháp thuế quan, có mặt hàng gạo EU áp dụng hạn ngạch hạn nghạch thuế quan Đặc biệt EVFTA vào thực thi số loại hàng nơng sản EU có ưu tiên cho Việt Nam sản phẩm gạo, mía đường… hoạt động xuất khơng bị tính thuế khơng có hạn ngạch 1.2 Hàng rào biện pháp thương mại tạm thời Lệnh cấm nhập khẩu: Căn vào số luật bảo vệ khỏe, luật chất thải hóa chất Cơng ước thương mại quốc tế số mặt hàng nguy hiểm phế thải hóa chất, thuốc tân dược, thuốc trừ sâu, thực phẩm, sản phẩm điện, chí với trồng cà vật nuôi với lý bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, môi trường động thực vật Thuế chống trợ cấp: Nhằm bảo hộ cho nhà sản xuất nội khối đảm bảo thương mại cơng bằng, EU có quy định nghiêm ngặt vấn đề trợ cấp Với hàng nhập vào thị trường EU hưởng trợ cấp phủ nước xuất EU áp dụng biện pháp trừng phạt việc trợ cấp ảnh hưởng đến hàng hóa nội địa EU Đối với khu vực EU, quy trình điều tra để áp dụng thuế chống trợ cấp gần giống Hoa Kỳ, khối kinh tế nên thuế trợ cấp EU sử dụng đa số nước thành viên tán thành Trong vụ kiện bán phá giá giày dép VN vào thị trường EU kết thúc, Liên minh Châu Âu kết luận với việc chưa có kinh tế thị trường, doanh nghiệp Việt Nam hưởng trợ cấp từ phía Chính phủ quyền địa phương thơng qua ưu đãi cho vay vốn thuê mặt Mặc dù giải thích sách áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất Việt Nam khơng phía EU chấp nhận Điều nhắc nhở doanh nghiệp Việt Nam phải đặc biệt ý xuất vào thị trường EU Thuế chống bán phá giá: Cũng thuế chống trợ cấp, thuế bán phá giá biện pháp quan trọng EU sử dụng nhằm bảo hộ cho thị trường nơi địa Điều kiện để áp dụng: Hàng nhập bán với mức giá thấp giá trị thông thường Ngành sản xuất sản phẩm tương tự EU bị thiệt hại vật chất hàng hóa nhập bị bán phá giá gây Việc đánh thuế chống bán phá giá cần thiết cho lợi ích EU Các quy định dễ để sản xuất nội địa vịn vào để khởi kiện doanh nghiệp xuất hàng hóa họ khơng thể cạnh tranh với hàng hóa nhập Thuế bảo hộ: biện pháp EU sử dụng khác phổ biến tranh chấp thương mại quốc tế với đối tác Hoa Kỳ, Nhật Bản tới với Trung Quốc ( hàng dệt may) Với việc sản phẩm dệt may nước bị áp thuế bảo hộ hàng dệt may nước ta đứng trước nguy tương tự 1.3 Hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật Thị trường EU thị trường có tính tổ chức yêu cầu kỹ thuật cao Ở đây, hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật cụ thể hóa nhóm tiêu chuẩn sản phẩm: - Tiêu chuẩn chất lượng - Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm - Tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng - Tiêu chuẩn bảo vệ môi trường - Tiêu chuẩn lao động Các hệ thống tiêu chuẩn rào cản thương mại quan trọng thị trường EU Tiêu chuẩn chất lượng: Hàng hóa nhập vào thị trường EU phải đảm bảo đạt tiêu chuẩn chất lượng, Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 gần yêu cầu bắt buộc Tuy nhiên, thực tế số lượng doạnh nghiệp Việt Nam đạt hệ tiêu chuẩn thấp, chưa kể đến tình trạng doanh nghiệp Việt Nam tìm cách để cấp ISO 9000 dù thực tế cách xa tiêu chuẩn Tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm: Hàng thực phẩm nhập vào thị trường EU phải tuân thủ chặt chẽ tiêu chuẩn vệ sinh Đối với Việt Nam mặt hàng thưc phẩn xuất chủ yếu vào EU thủy sản Đối với mặt hàng yêu cầu bắt buộc phải áp dụng hệ thống quản lý chất lượng HACCP ( Hazard Analysis Critical Control Point) Đăc biệt, thao thơng tin từ phía Hiệp hội Chế biến xuất thủy sản (VASEP), có chuyển biến đáng kể nhu cầu nhập thủy sản EU từ Việt Nam, người dân châu Âu ngày hướng đến tiện dụng sản phẩm làm sẵn sử dụng Chính điều lại gây trở ngại lớn doanh nghiệp xuất nước ta Việt Nam EU thống nội dung liên quan tới thủ tục hải quan, SPS (Sanitary and Phytosanitary Measure - Các biện pháp kiểm dịch động thực vật) Tuy nhiên, SPS vấn đề liên quan đến tiêu chuẩn an toàn thực phẩm môi trường khiến doanh nghiệp Việt Nam quan ngại, dù Việt Nam có đầy đủ quy định pháp luật vệ sinh tiêu chuẩn kỹ thuật để bảo vệ sức khỏe người dân, tiêu chuẩn không cao EU Tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng: Cũng Hoa Kỳ, EU đặc biệt ý hàng đầu đến quyền lợi người tiêu dùng an toàn cho người sử dụng Để đáp ứng điều này, sản phẩm muốn nhập lưu thông thị trường EU phải ghi ký mã hiệu đầy đủ, đặc biệt sản phẩm liên quan đến sức khỏe người tiêu dùng Tiêu chuẩn bảo vệ môi trường: Đối với tiêu chuẩn EU u cầu hàng hóa có liên quan đến mơi trường phải dán nhãn theo quy định ( nhãn sinh thái, nhãn tái sinh) có chứng quốc tế Trên thực tế, nhà sản xuất chưa thực ý đến vấn đề giác ngộ môi trường cho sản phẩm, yêu cầu thị trường EU vấn đề lại cao Đây thực rào cản lớn cho doanh nghiệp xuất Việt Nam Tiêu chuẩn lao động: EU có quy định đặc biệt chặt chẽ vấn đề Theo Ủy ban châu Âu (EC) đình cấm nhập hàng hóa mà q trình sản xuất sử dụng hình thức lao động cưỡng xác định Hiệp định Geneva (25/9/1926) Ví dụ hình thức lao động trẻ em, lao động tù nhân, Ngoài EU có quy định chặt chẽ kiểm dịch chứng nhận xuất xứ Trong đó, quy định Giấy chứng nhận kiểm dịch áp dụng cho mặt hàng tươi sống nhằm đảm bảo sức khỏe tránh lây truyền dịch bệnh Sản phẩm nhập vào EU phải giám định Cơ quan giám định thực phẩm có thẩm quyền nước xuất để đảm bảo hang hóa khơng bị trùng bệnh tật Đáng tiếc cịn doanh nghiệp ta ý đến vấn đề này, cơng tác giám định cịn lỏng lẻo khơng đảm bảo tính chân thực cần thiết 2 Ảnh hưởng rào cản rào cản phi thuế quan Liên minh châu Âu (EU) đến hoạt động xuất nhập Việt Nam - Việc Việt Nam chưa Hoa Kỳ EU- hai thị trường xuất lớn ảnh hưởng kinh tế thị trường, phải chịu nhiều bất lợi vụ tranh chấp thương mại thị trường nước Điển vụ kiện bán phá giá cá Tra, cá Basa vào thị trường Hoa Kỳ hay vụ kiện phá giá giày dép vào thị trường EU minh chứng tiêu biểu - Hiện nay, Việt Nam EU xóa bỏ hạn ngạch hàng dệt may Đây mặt hàng xuất chủ đạo bậc nước ta thị trường Mặt hàng có triển vọng lớn - Các biện pháp đối kháng mà EU áp dụng thời gian qua hai mặt hàng xuất chủ lực nước ta thủy sản giày dép gây nhiều hậu nghiêm trọng Với giày da vào EU 16% ( mức thuế chung toàn quốc) làm giẩm lợi nhuận cho nhà xuất với lô hàng, làm giẩm khả cạnh trạnh hàng xuất ta thị trường kết giảm lượng hàng hóa xuất vào - Các rào cản kỹ thuận cản trở quan trọng hạn chế khả xuất hàng hóa Việt Nam Các tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh an toàn thực phẩm, thị trường quốc gia có thu nhập cao, thường vượt khả đáp ứng doanh nghiệp Việt Nam Nguyên nhân trình độ sản xuất doanh nghiệp xuất nước ta nhiều hạn chế Hơn cố gắng đáp ứng yêu cầu họ lại đưa rào cản nhằm bảo hộ cho sản xuất nước Chẳng hạn, tôm xuất vào thị trường EU ban đầu có quy định chế biến sở chế biến phải đáp ứng yêu cầu theo tiêu chuẩn ISO, tiếp u cầu mơi trường, điều kiện nuôi trồng, đánh bắt nhãn sinh thái Đối với tiều chuẩn quốc tế thừa nhận chung ISO, HACCP, số doanh nghiệp đạt cịn q thường tiêu chuẩn mức cao Trong bối cảnh đó, việc chưa ký kết Hiệp đinh công nhận lẫn nhan tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng gây khơng khó khăn Hiện hầu hết mặt hàng xuất sản xuất theo tiêu chuẩn Việt Nam tiêu chuẩn chưa quốc tế công nhận Điều dẫn đến việc hầu hết sản phẩm Việt Nam muốn xuất bắt buộc phải thực theo tiêu chuẩn nước nhập khẩu, gây bất lợi lớn thời gian, thủ tục chi phí pháp sinh cho nhà xuất Việt Nam - Các quy chế ghi nhãn hàng hóa rào cản thương hiệu nỗi e ngại doạnh nghiệp xuất nước ta Do doanh nghiệp nước ta tham gia vào thị trường thương mại quốc tws nên chưa làm quen với thông lệ thương mại quốc tế Sự hiểu biết quy định cho việc ghi nhãn mác kí hiệu mã cho hàng hóa cịn hạn chế Việc thâm nhập muộn vào thương mại quốc tế khiến cho thương hiệu hàng hóa xuất Việt Nam chưa khẳng định, phần nhiều hàng hóa xuất chưa đăng ký thương hiệu thị trường giới III Một số giải pháp kiến nghị nhằm đối phó với hàng rào cản phi thương mại EU, đẩy mạnh xuất Việt Nam Chiến lược phát triển xuất Việt Nam thời kỳ 2011-2020 định hướng đến năm 2030 Với mục tiêu tổng quát tổng kim ngạch xuất hàng hóa đến năm 2020 tăng gấp lần năm 2010, bình quân đầu người đạt 2.000 USD, cán cân thương mại cân Nhìn chung Việt Nam đạt mục tiêu tổng quát  Chiến lược đề ba nhóm mục tiêu cụ thể, gồm: Một là, phấn đấu tốc độ tăng trưởng xuất hàng hóa bình qn 11 - 12%/năm thời kỳ 2011 - 2020, giai đoạn 2011 - 2015 tăng trưởng bình quân 12%/năm; giai đoạn 2016 - 2020 tăng trưởng bình quân 11%/năm Duy trì tốc độ tăng trưởng khoảng 10% thời kỳ 2021 – 2030 Hai là, phấn đấu tốc độ tăng trưởng nhập thấp tăng trưởng xuất khẩu; tốc độ tăng trưởng nhập hàng hố bình qn 10 – 11%/năm thời kỳ 2011 – 2020, giai đoạn 2011 – 2015 tăng trưởng bình quân 11%/năm; giai đoạn 2016 – 2020 tăng trưởng bình quân 10%/năm Ba là, phấn đấu giảm dần thâm hụt thương mại, kiểm soát nhập siêu mức 10% kim ngạch xuất vào năm 2015 tiến tới cân cán cân thương mại vào năm 2020; thặng dư thương mại thời kỳ 2021 – 2030  Chiến lược nêu định hướng xuất chung gồm: - Phát triển xuất theo mô hình tăng trưởng bền vững hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô xuất khẩu, vừa trọng nâng cao giá trị gia tăng xuất - Chuyển dịch cấu hàng hóa xuất cách hợp lý theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, tập trung nâng nhanh tỷ trọng sản phẩm xuất có giá trị gia tăng cao, sản phẩm chế biến sâu, sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, sản phẩm thân thiện với môi trường cấu hàng hóa xuất  Định hướng phát triển ngành hàng: - Nhóm hàng nhiên liệu, khống sản (là nhóm hàng có lợi tài nguyên bị giới hạn nguồn cung): Có lộ trình giảm dần xuất khống sản thơ; đầu tư cơng nghệ để tăng xuất sản phẩm chế biến, tận dụng hội thuận lợi thị trường giá để tăng giá trị xuất - Nhóm hàng nơng, lâm, thủy sản (là nhóm hàng có lợi lực cạnh tranh dài hạn giá trị gia tăng thấp): Nâng cao suất, chất lượng giá trị gia tăng; chuyển dịch cấu hàng hóa xuất hướng mạnh vào chế biến sâu, phát triển sản phẩm xuất có ứng dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến - Nhóm hàng cơng nghiệp chế biến, chế tạo (là nhóm hàng có tiềm phát triển thị trường giới có nhu cầu): Phát triển sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ chất xám cao; phát triển công nghiệp hỗ trợ, nâng cao tỷ lệ giá trị nước, giảm phụ thuộc vào nguyên phụ liệu nhập - Nhóm hàng (nằm nhóm hàng hóa khác): Rà sốt mặt hàng có kim ngạch cịn thấp có tiềm tăng trưởng cao thời gian tới để có sách khuyến khích phát triển, tạo đột phá xuất  Định hướng phát triển thị trường: - Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu; củng cố mở rộng thị phần hàng hóa Việt Nam thị trường truyền thống; tạo bước đột phá mở rộng thị trường xuất có tiềm - Phát huy vai trò, vị Việt Nam tổ chức quốc tế, khu vực tăng cường hoạt động ngoại giao kinh tế để mở rộng thị trường xuất khẩu; phát triển hệ thống quan xúc tiến thương mại khu vực thị trường lớn tiềm năng; tăng cường bảo vệ hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam thị trường khu vực giới - Tận dụng tốt hội mở cửa thị trường nước lộ trình cắt giảm thuế quan để đẩy mạnh xuất nâng cao hiệu xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường ký FTA - Tổ chức xây dựng bước phát triển hệ thống phân phối hàng Việt Nam thị trường nước - Định hướng cấu thị trường đến năm 2020: châu Á chiếm tỷ trọng khoảng 46%, châu Âu khoảng 20%, châu Mỹ khoảng 25%, châu Đại Dương khoảng 4% châu Phi khoảng 5% Kinh nghiệm đối phó với rào cản phi thuế quan số nước Như phân tích rào cản thương mại có ảnh hưởng lớn tới hoạt động xuất nhập nước, đặc biệt rào cản phi thuế quan Vì việc có kinh nghiệm quý báu quốc gia đối phó với chúng quan trọng việc tránh vượt qua rào cản Dưới số kinh nghiệm đối phó với rào cản kỹ thuật thương mại Hàn Quốc 2.1 Bài học kinh nghiệm từ Hàn Quốc Hàng rào kỹ thuật hiểu biện pháp kỹ thuật nước áp dụng loại hàng hóa qua biên giới, bao gồm hàng hóa xuất nhập khẩu, chịu tác động quy định quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật (thường gọi TBT) kiểm dịch động thực vật (thường hiểu SPS) Điều phù hợp với Phân loại năm 2012 UNCTAD (Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển) biện pháp phi thuế quan (NTM) Trong Phân loại này, tổng số 175 biện pháp NTM nước giới áp dụng có đến 58 biện pháp TBT &SPS, chiếm 33% tổng số biện pháp NTM phân loại Có nghĩa biện pháp NTM có biện pháp TBT SPS.Chính phủ Hàn Quốc nhận thức tác động hàng rào kỹ thuật đến kinh tế, thương mại to lớn, nên có biện pháp thực chất để hạn chế tác động tiêu cực chúng  Chiến lược Hàn Quốc đối phó với hàng rào kỹ thuật thương mại Chiến lược bao gồm yếu tố sau: (i) chế đối phó thích hợp có tổ chức, (ii) hợp tác quốc tế có hiệu (iii) biện pháp hỗ trợ hữu hiệu đối tượng Chiến lược bước thực 10 năm qua thu kết quan trọng Trong năm 2014-2016, Hàn Quốc đưa diễn đàn WTO 151 quan ngại TBT, 61 quan ngại giải khuôn khổ diễn đàn 90 quan ngại tiếp tục giải khuôn khổ tham vấn song phương, đặc biệt thông qua buổi làm việc trực tiếp với đối tác nước đưa biện pháp TBT Phương thức làm việc trực tiếp mang lại hiệu cao: hai năm 2014-2015, 84% vụ việc dàn xếp, 10% vụ việc lại tiếp tục tham vấn  Quy trình bước đối phó với hàng rào kỹ thuật thương mại Một quy trình chặt chẽ đủ linh hoạt đề để thực chiến lược nêu Đó là: Bước 1: Thu thập thông tin, Bước 2: Nghiên cứu & Phân tích, Bước 3: Hình thành chiến lược đối phó, Bước 4: Thực biện pháp đối phó Có nhiều đối tượng đa dạng tham gia vào quy trình đối phó với TBT: từ bộ, ngành hiệp hội chuyên ngành, từ doanh nghiệp trường, viện nghiên cứu, từ phòng thử nghiêm chuyên gia tư vấn độc lập, từ quan ngoại giao tổ chức ngoại thương Hàn Quốc nước ngồi Một quy trình chặt chẽ phân cơng trách nhiệm rõ ràng bên tham gia làm cho quy trình vận hành sn sẻ hiệu  Hệ thống đối phó với hàng rào kỹ thuật thương mại Hệ thống bao gồm thành phần chính: (1) Ban Thư ký TBT (các Bộ, ngành có liên quan), (2) Mạng lưới Hàn Quốc TBT Thế giới (Korea Network of World TBT - KNOW TBT) (3) Liên minh TBT (TBT Consortium) Trong Hệ thống này, KNOW TBT Portal cung cấp thông liên hàng rào kỹ thuật nước Thành viên WTO thông tin có liên quan khác, Liên minh TBT thực phân tích, đánh giá tác động hàng rào kỹ thuật nước làm tiền đề cho việc xây dựng biện pháp đối phó 2.2 Bài học kinh nghiệm với VN Sự bảo đảm cho thành cơng nói nhận thức Chính phủ Hàn Quốc nguồn tài từ ngân sách để trì hệ thống đối phó với TBT với chiến lược quy trình làm việc, phối hợp rõ ràng khoa học Liên hệ với Việt Nam, bóng dáng hệ thống quy trình xử lý TBT Hàn Quốc thể Quy trình số 09/2006/QĐ-BKHCN Bộ Khoa học Công nghệ ban hành trước Việt Nam trở thành thành viên WTO Ngoài Ban liên ngành TBT Mạng lưới TBT thành lập Tuy nhiên, Việt Nam khơng có chiến lược đối phó có mục tiêu bảo đảm tài Chính phủ cho hoạt động thường xuyên hệ thống đối phó Một điểm dễ nhận thấy Liên minh TBT phối hợp nhịp nhàng hai khối: khối chịu tác động (hiệp hội chuyên ngành, doanh nghiệp) khối học giả (đến từ trường đại học viện nghiên cứu) đánh giá tác động biện pháp TBT nước ngoài, trước báo cáo đánh giá tác động chuyển cho quan có liên quan Bộ, ngành xử lý áp dụng biện pháp đổi phó.Việt Nam EU thống nội dung liên quan tới thủ tục hải quan, SPS (Sanitary and Phytosanitary Measure - Các biện pháp kiểm dịch động thực vật), TBT (Technical Barriers to Trade Agreement - Hàng rào kỹ thuật thương mại), phòng vệ thương mại, tạo khuôn khổ pháp lý để bên hợp tác, tạo thuận lợi cho xuất khẩu, nhập DN Biện pháp nhằm vượt qua rào cản phi thuế quan nhập EU, đẩy mạnh hoạt động xuất Việt Nam 3.1 Giải pháp chung nhà nước - Thứ nhất, cải cách thể chế, đơn giản hóa thủ tục hành chính, cắt giảm chi phí, loại bỏ nút thắt, rào cản xuất Từ nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, tạo thuận lợi giảm chi phí cho doanh nghiệp Theo đó, cải thiện mơi trường kinh doanh: Đẩy mạnh đơn giản hóa thủ tục hành chính, tăng cường dịch vụ công trực tuyến, triển khai chế cửa quốc gia Đẩy mạnh phát triển hạ tầng sở (điện, nước, thông tin liên lạc, giao thông vận tải); phát triển dịch vụ logistics, đưa hàng hóa xuất tới thị trường với chi phí thời gian tiết kiệm - Thứ hai, tăng cường công tác thông tin giúp định hướng sản xuất phục vụ xuất Tăng cường chủ động nắm bắt thông tin thị trường vấn đề phát sinh ảnh hưởng đến xuất Việt Nam; kịp thời báo cáo Bộ Công Thương vấn đề phát sinh ảnh hưởng đến xuất Việt Nam thay đổi sách nước nhập khẩu, rào cản kỹ thuật, rủi ro tốn, hoạt động tun truyền thiếu thiện chí hàng hóa xuất Việt Nam Đẩy mạnh cập nhật, cung cấp trực tuyến thông tin thị trường, đặc biệt qua Cổng thông tin Thị trường nước ngồi Định kỳ tháng lần trích đăng dự báo, phân tích thị trường lên Cổng thơng tin Thị trường nước Thường xuyên theo dõi kim ngạch xuất Việt Nam thị trường xuất Nhằm tìm bất thường giảm kim ngạch để đối phó kịp thời, giảm rủi ro doanh nghiệp Việt Nam Từ đó, hỗ trợ doanh nghiệp thông tin thị trường xúc tiến thương mại thông qua phát triển hệ thống thông tin thương mại thị trường tăng cường công tác nghiên cứu, phân tích, dự báo thị trường hỗ trợ doanh nghiệp Hỗ trợ doanh nghiệp đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Cung cấp thông tin tư vấn hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp liên quan đến hoạt động xuất nhập - Thứ ba, nâng cao chất lượng sản phẩm xuất Đẩy nhanh việc xây dựng áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước ngồi hàng hóa xuất khẩu, bao gồm tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn môi trường Xây dựng lực tổ chức thử nghiệm, tổ chức chứng nhận đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế để phục vụ việc đánh giá phù hợp tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước tiêu chuẩn riêng hàng hóa xuất Thúc đẩy việc xây dựng, hướng dẫn áp dụng tiêu chuẩn riêng phổ biến thị trường xuất có khả tạo rào cản thương mại sản phẩm, hàng hóa xuất Việt Nam - Bốn là, tăng cường công tác đàm phán, hội nhập tháo gỡ rào cản, phát triển thị trường xuất Chủ động tích cực phối hợp với EU tiến hành thủ tục cần thiết để sớm ký kết Hiệp định FTA Việt Nam - EU, hướng tới phê chuẩn thực thi Hiệp định vào năm 2019 Chủ trì, phối hợp với Bộ quan có liên quan Văn phịng Chính phủ, Văn phịng Chủ tịch nước Văn phịng Quốc hội tiến hành thủ tục, công việc cần thiết, phục vụ cho việc thẩm tra, xem xét phê chuẩn Hiệp định Quốc hội Phối hợp với bộ, ngành tăng cường tận dụng hội từ Hiệp định thương mại tự thông qua đẩy mạnh tổ chức tuyên truyền rộng rãi ưu đãi FTA, hướng tận dụng cách tận dụng ưu đãi FTA Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn doanh nghiệp hiểu rõ nắm quy tắc xuất xứ nước nhập khẩu; tổ chức việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo hướng đại hóa, điện tử hóa, tăng cường triển khai chế tự chứng nhận xuất xứ Phối hợp với quan liên quan triển khai có hiệu biện pháp nhằm đưa hàng Việt Nam thâm nhập sâu vào kênh phân phối thị trường nước Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn doanh nghiệp cách ứng phó với vụ kiện nước ngồi khởi động, giải thích đấu tranh từ giai đoạn điều tra để giảm thiểu tác động bất lợi cho doanh nghiệp; hướng dẫn đồng hành doanh nghiệp việc đấu tranh khởi kiện chế giải tranh chấp WTO biện pháp bảo hộ bất hợp lý, vi phạm quy định WTO Triển khai xây dựng Đề án phòng chống gian lận thương mại xuất xứ hàng hóa để bảo vệ ngành hàng xuất Việt Nam trước rủi ro vụ kiện "chống lẩn tránh" biện pháp phòng vệ thương mại - Năm là, tăng cường xây dựng thương hiệu quốc gia, thương hiệu sản phẩm xuất thương hiệu doanh nghiệp Cụ thể, xây dựng thương hiệu quốc gia chung Việt Nam thị trường xuất Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng sản phẩm xuất đạt thương hiệu quốc gia xây dựng thương hiệu doanh nghiệp thơng qua chương trình Thương hiệu quốc gia nhằm quảng bá hình ảnh, sản phẩm xây dựng thương hiệu ngành hàng, sản phẩm xuất Lựa chọn tập trung xây dựng thương hiệu cho số ngành chủ lực nước dệt may, thủy sản, trái cây, … Bên cạnh đó, hồn thiện sách hỗ trợ doanh nghiệp việc xác lập, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ doanh nghiệp thị trường nước thị trường xuất 3.2 Giải pháp doanh nghiệp Thời gian tới, DN Việt Nam cần có giải pháp đồng để vượt qua rào cản phi thuế quan, là: - Thứ nhất, đầu tư, đổi công nghệ, phát triển dây chuyền sản xuất đai, nâng cao lực cạnh tranh DN xuất hàng hóa sang thị trường giới Chủ động triển khai áp dụng hệ thống quản lý tiêu chuẩn chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế với việc nâng cao chất lượng sản phẩm, gắn sản xuất với bảo vệ môi trường - Thứ hai, phát triển loại hình DN, đặc biệt DN có quy mô lớn, nhằm tăng cường khả cạnh tranh khả đáp ứng yêu cầu thị trường nhập khẩu; mở rộng, tăng cường liên kết DN nước DN nước ngoài, đặc biệt tổ chức đa quốc gia, thành phần kinh tế Đổi tổ chức phương thức hoạt động DN tăng cường lực pháp lý DN - Thứ ba, tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, nâng cao hiệu ̣thống đại diêṇ thương mại Qua đó, DN cóthểchủ động ứng phó với rào cản kỹ thuât, ̣tạo chủ động thâm nhập thị trường, xây dựng quảng bá hình ảnh, thương hiệu hàng hóa Việt Nam - Thứ tư, trọng tới việc xây dựng phát triển thương hiêu, ̣ mẫu mã, đặt phương châm nâng cao chất lượng sản phẩm lên hàng đầu Một DN có thương hiệu tốt làmột DN uy tin lòng người tiêu dùng, việc xây dựng thương hiệu cần DN Việt Nam trọng xây dựng phát triển Cùng với việc xây dựng phát triển thương hiêụ cần đặc biệt quan tâm tới việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu quyền sở hữu trí tuệ - Thứ năm, gắn chặt quyền lơịvới công ty nhập Các DN Việt Nam phải đẩy mạnh kết hợp với DN nhập hoạt động sản xuất, phân phối, điều giúp DN Việt Nam tránh số rào cản mà nước nhập giành cho sản phẩm xuất - Thứ sáu, nâng cao lực nhận thức, đẩy mạnh kênh thông tin phổ biến thông tin đến DN vềcác rào cản kỹthuật thương mại nước, đặc biệt khối, nước chiếm thị phần có kim ngạch xuất lớn My,,̃ Nhật Bản, Hàn Quốc, EU… để DN chuẩn bị điều kiện sẵn sàng đối phó; Tổ chức tốt cơng tác thu thập xử lý thơng tin thị trường sách thương mại nước nhập LỜI KẾT LUẬN Những khó khăn mà doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt xuất mặt hàng trường quốc tế mà vấn đề chúng em nêu rào cản phi thuế quan với mục đích làm ảnh hưởng đến lưu chuyển hàng hóa quốc tế nước dựng lên nhằm trì bảo hộ sản xuất người tiêu dùng nội địa Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp Việt Nam cần phải nắm bắt, hiểu rõ có biện pháp để vượt qua hàng rào phi thuế quan mà Chính phủ, ngành, doanh nghiệp nước ngồi đặt mà tiểu luận chúng em hướng đên liên minh EU Đối phó với rào cản phi thuế quan hoạt động xuất, nhập khẩu, doanh nghiệp cần tìm hiểu thơng tin biện pháp phi thuế quan áp dụng thị trường xuất khẩu, thị trường vừa thay đổi sách thương mại, từ tính tốn chi phí, lợi ích hoạt động thương mại Đồng thời, doanh nghiệp cần phối hợp với bên liên quan Hiệp hội doanh nghiệp, địa phương để đề xuất giải pháp sách tạo thuận lợi thương mại giảm chi phí Các quan hoạch định sách cần nghiên cứu, định lượng tác động biện pháp phi thuế quan Việt Nam từ giảm chi phí, gánh nặng cho doanh nghiệp xuất khẩu, từ góp phần bảo vệ doanh nghiệp, hàng hóa người tiêu dùng nước… Cảm ơn theo dõi mong nhận xét TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định số 2471/2011/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 – 2020, định hướng đến năm 2030 Quyết định 3922/QĐ-BCT Bộ Công Thương việc ban hành Kế hoạch Bộ Công Thương triển khai thực Chỉ thị 25/CT-TTg ngày 31/08/2018 Thủ tướng Chính phủ số nhiệm vụ, giải pháp phát triển sản xuất, thúc đẩy xuất Quyết định 1137/QĐ-TTg năm 2017 phê duyệt : “Đề án nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng xuất việt nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 thủ tướng phủ ban hành” Các trang web: - http://tbt.gov.vn/Lists/Posts/Post.aspx?ID=2035&PostCategory=1 - https://doanhnhansaigon.vn/tu-van-thuong-mai/xuat-khau-sang-eu-can-vuot-qua-rao can-sps-tbt-1076327.html - http://www.vjol.info/index.php/kttc/article/viewFile/11660/10636 ... thuế quan Liên minh châu Âu ảnh hưởng hoạt động xuất nhập Việt Nam Các rào cản phi thuế quan Liên minh châu Âu (EU) 1.1 Các biện pháp hạn chế định lượng Giấy phép nhập khẩu: Biện pháp EU sử dụng... ngành, doanh nghiệp nước ngồi đặt mà tiểu luận chúng em hướng đên liên minh EU Đối phó với rào cản phi thuế quan hoạt động xuất, nhập khẩu, doanh nghiệp cần tìm hiểu thơng tin biện pháp phi thuế quan. .. nghiệm đối phó với rào cản phi thuế quan số nước Như phân tích rào cản thương mại có ảnh hưởng lớn tới hoạt động xuất nhập nước, đặc biệt rào cản phi thuế quan Vì việc có kinh nghiệm quý báu quốc

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w