1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Rào cản phi thuế quan của hoa kỳ đối với xuất khẩu hàng thuỷ sản việt nam tt

28 171 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 509,91 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN MINH NGUYỆT RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 93 10 106 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ HÀ NỘI – 2020 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Chu Đức Dũng TS Nguyễn Quốc Toản Phản biện 1: PGS.TS Bùi Tất Thắng Phản biện 2: PGS.TS Hà Văn Hội Phản biện 3: PGS.TS Ngô Thị Tuyết Mai Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp vào hồi……… ….giờ…………phút, ngày………tháng……….năm……………… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Học viện Khoa học xã hội Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghiên cứu rào cản phi thuế quan chưa trở nên cấp thiết mà q trình tồn cầu hóa khu vực hóa diễn ngày mạnh mẽ Theo quy định WTO, nước không đánh thuế cao vào mặt hàng nhập khẩu, đó, tất nước, phát triển lẫn phát triển tích cực áp dụng biện pháp phi thuế quan để thay biện pháp thuế quan nhằm bảo hộ sản xuất nội địa Một nghành xuất chủ lực Việt Nam chịu tác động không nhỏ từ rào cản phi thuế quan ngành thủy sản Hoa Kỳ xem thị trường trọng điểm hàng TSXK Việt Nam thị trường đông dân cư, thị hiếu đa dạng nhu cầu tiêu dùng hàng thủy sản hàng năm lớn Trong nhiều năm gần đây, Hoa Kỳ trì vị trí thị trường NKTS hàng đầu Việt Nam, chiếm khoảng 20% tổng giá trị xuất mặt hàng Tuy nhiên, nhiều năm qua mặt hàng thủy sản cá tra tôm Việt Nam không năm chịu thuế CBPG chống trợ cấp từ phía Hoa Kỳ Trong thời gian tới với sách bảo hộ Tổng thống Trump, Hoa Kỳ không ngần ngại gia tăng biện pháp hành chính, phân biệt đối xử, trừng phạt hay tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe để ngăn chặn hàng nhập sản xuất nội địa họ bị đe dọa Những vấn đề gây nhiều khó khăn thiệt hại kinh tế cho doanh nghiệp XKTS ảnh hưởng đến mục tiêu chiến lược phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam Trong bối cảnh này, nghiên cứu cách toàn diện rào cản phi thuế quan để cung cấp luận khoa học cho việc đàm phán, yêu cầu đối tác Hoa Kỳ mở cửa thị trường tìm biện pháp thích hợp để vượt rào cản, qua đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam, công việc thực cần thiết lí luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu luận án Nghiên cứu, làm rõ luận khoa học thực tiễn rào cản phi thuế quan Hoa Kỳ XKTS Việt Nam Từ đưa số giải pháp ứng phó với NTBs nhằm đẩy mạnh XKTS Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu rào cản phi thuế quan mà Hoa Kỳ áp dụng hàng TSXK Việt Nam Phạm vi nghiên cứu - Về phạm vi thời gian: luận án tập trung chủ yếu vào khoảng thời gian từ năm 2002 tới năm 2018 - Về phạm vi không gian: Nghiên cứu NTBs Hoa Kỳ hàng TSXK Việt Nam - Về phạm vi nội dung: + Luận án tập trung vào hệ thống rào cản phi thuế quan hai (02) nhóm mặt hàng TSXK chủ lực Việt Nam thị trường Hoa Kỳ tôm cá tra/ ba sa + luận án tập trung vào (02) nhóm: rào cản kỹ thuật rào cản chống bán phá giá Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Tóm lại, luận án giải câu hỏi nghiên cứu sau: (1) Trong giai đoạn 2002 - 2018, biện pháp phi thuế quan thường xuyên khó khăn mà doanh nghiệp thủy sản Việt Nam gặp phải thị trường Hoa Kỳ gì? (2) Rào cản phi thuế quan Hoa Kỳ tác động đến hoạt động xuất thủy sản Việt Nam? (3) Các doanh nghiệp XKTS Việt Nam ứng phó trước tác động rào cản phi thuế quan Hoa Kỳ? Nhà nước, tổ chức hiệp hội có vai trò việc ứng phó với rào cản này? (4) Những nguyên nhân hạn chế khả ứng phó Việt Nam rào cản phi thuế quan Hoa Kỳ? Các câu hỏi trả lời sở giả thuyết Giả thuyết là: Trong giai đoạn 2002 - 2018, doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam thường xuyên vấp phải rào cản kỹ thuật (SPS, TBT) rào cản tạm thời (CBPG) Hoa Kỳ Giả thuyết là: Rào cản phi thuế quan Hoa Kỳ làm tăng chi phi thích ứng doanh nghiệp XKTS Giả thuyết là: Các doanh nghiệp xuất thủy sản có biện pháp ứng phó linh hoạt trước tác động rào cản phi thuế quan Hoa Kỳ Giả thuyết là: Các biện pháp ứng phó phủ, hiệp hội doanh nghiệp XKTS Việt Nam mang lại số kết định, nhiên tồn nhiều hạn chế tác động nhiều nguyên nhân khác khách quan chủ quan, bên bên ngồi Trong đó, ngun nhân chủ yếu xuất phát từ nhân tố chủ quan liên quan đến lực nội doanh nghiệp môi trường sách Nhà nước Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Phương pháp luận: Luận án sử dụng hệ thống quan điểm đạo nghiên cứu NTBs bao gồm: Quan điểm vật biện chứng Quan điểm hệ thống Quan điểm lịch sử Phương pháp thu thập số liệu Luận án sử dụng phương pháp thu thập liệu thứ cấp dựa sở liệu số liệu thống kê Việt Nam Hoa Kỳ sở lý luận NTBs, tình hình thị trường, kim ngạch xuất nhập thủy sản, quy định NTBs Hoa Kỳ Phương pháp phân tích Để thực nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp phân tích định tính sau: + Phương pháp phân tích tổng hợp + Phương pháp so sánh + Phương pháp case study + Phương pháp kế thừa + Phương pháp chuyên gia Đóng góp khoa học luận án Thứ nhất, luận án hệ thống hóa làm rõ thêm số vấn đề lý luận NTBs thương mại quốc tế NTBs Hoa Kỳ hàng TS, luận giải khái niệm NTBs thể rõ quan điểm sử dụng cách phân loại NTBs hàng TSXK; Thứ hai, đưa cách tiếp cận tác động rào cản kỹ thuật (RCKT) hai khía cạnh tích cực tiêu cực đến ngành quốc gia xuất Từ đó, rút kết luận RCKT tác động tích cực đến nhóm ngành sản xuất nước phát triển Với kinh tế phát triển (như Việt Nam) lĩnh vực thực phẩm (cụ thể thủy sản) tác động tích cực dễ bị tổn thương biện pháp Thứ ba, đề xuất mơ hình xác thực nhân tố ảnh hưởng đến khả ứng phó với NTBs hàng TSXK Thứ ba, luận án phân tích thực trạng XK thực trạng sử dụng NTBs Hoa Kỳ hàng TSXK Việt Nam bối cảnh với đối tượng phạm vi nghiên cứu riêng Tập trung vào hai loại rào cản: Chống bán phá giá (CBPG) Hoa Kỳ cá tra tôm Việt Nam từ năm 2002 đến 2018 Các rào cản kỹ thuật thị trường Hoa Kỳ thời gian gần như: Chương trình tra cá da trơn USDA, Chương trình giám sát nhập thuỷ sản (SIMP) NOAA Thứ tư, dựa mục tiêu chiến lược phát triển ngành thủy sản đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, xu hướng phát triển NTBs thị trường Hoa Kỳ hàng TS Việt Nam, đánh giá thực trạng ứng phó với NTBs hàng TSXK Việt Nam thời gian qua, luận án xây dựng đề xuất số biện pháp nâng cao khả ứng phó với NTBs Nhà nước cộng đồng doanh nghiệp nhằm gia tăng kim ngạch xuất nâng cao hiệu XKTS Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án cơng trình khoa học có ý nghĩa lý luận thực tiễn, tài liệu giúp cho quan nghiên cứu quản lý Nhà nước, DNTS xây dựng kế hoạch phát triển, đưa định hợp lý nhằm nâng cao khả ứng phó với NTBs thời gian tới Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo phần Phụ lục, nội dung Luận án trình bầy theo Chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn rào cản phi thuế quan Hoa Kỳ hàng thủy sản Chương 3: Thực trạng rào cản phi thuế quan Hoa Kỳ hàng thủy sản xuất Việt Nam biện pháp ứng phó Việt Nam Chương 4: Một số kiến nghị giải pháp nhằm ứng phó với rào cản phi thuế quan Hoa Kỳ hàng thủy sản xuất Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu quốc tế rào cản phi thuế quan Hoa Kỳ hàng thủy sản xuất Việt Nam 1.2 Các nghiên cứu Việt Nam rào cản phi thuế quan Hoa Kỳ hàng thủy sản xuất 1.3 Đánh giá chung cơng trình cơng bố rào cản phi thuế quan Hoa Kỳ hàng TSXK Việt Nam khoảng trống lý luận, thực tiễn cần tiếp tục nghiên cứu luận án Về lý luận: Có nhiều cơng trình nghiên cứu “Rào cản phi thuế quan”, nhiên nay, chưa có định nghĩa thức “rào cản phi thuế quan” văn thống WTO Bên cạnh đó, cơng trình xây dựng khung lí thuyết tồn diện NTBs Các nhân tố ảnh hưởng đến khả ứng phó với NTBs hàng TSXK Việt Nam chưa có nghiên cứu đề cập Do đó, luận án cố gắng tiếp cận vấn đề sau: (1) Khái quát xu hướng, quan điểm lý thuyết NTBs học giả, tổ chức, quốc gia, từ đưa cách định nghĩa cách phân loại phù hợp làm sở cho trình nghiên cứu luận án (2) tác động NTBs tới hoạt động xuất (3) nhân tố ảnh hưởng đến khả ứng phó với NTBs hàng hóa XK quốc gia (4) Nghiên cứu kinh nghiệm Trung Quốc ứng phó với NTBs Hoa Kỳ cho hàng TSXK hai góc độ Nhà nước doanh nghiệm, từ rút học kinh nghiệm cho quan QLNN DNTS Việt Nam Về thực tiễn: cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án nhiều khoảng trống gồm: (1) Thiếu cơng trình đề cập sâu sắc, đầy đủ thực trạng tác động rào cản phi thuế quan Hoa Kỳ hàng TSXK Việt Nam thời gian gần (2002 -2018) Một số nghiên cứu phân tích RCKT, CBPG hàng TS thời gian nghiên cứu cách lâu, NCS tham khảo để xử lý vấn đề nghiên cứu luận án Vì vậy, nói, vấn đề nghiên cứu luận án có tính mới, tính hệ thống, chuyên sâu cập nhập diễn biến xu hướng NTBs (RCKT, CBPG) hàng TSXK Việt Nam (2) Thiếu cơng trình đánh giá nhân tố hạn chế khả ứng phó với NTBs ngành TS Việt Nam; (3) Các cơng trình nghiên cứu cách hệ thống toàn diện giải pháp ứng phó với NTBs (RCKT, CBPG) Hoa Kỳ cho hàng TSXK Việt Nam Do đó, luận án nghiên cứu thực trạng NTBs Hoa Kỳ hàng TSXK Việt Nam giai đoạn 2002 – 2018 để nêu bật đặc trưng NTBs Hoa Kỳ giai đoạn làm sở cho việc dự báo xu hướng NTBs Hoa Kỳ giai đoạn tới Luận án nghiên cứu tác động rào cản hoạt động xuất Việt Nam nhân tố cản trở lực ứng phó Việt Nam Luận án sâu phân tích biện pháp ứng phó cụ thể, đánh giá kết tồn trình thực hiện, để làm sở cho việc đề xuất giải pháp Cuối cùng, luận án mong muốn đưa giải pháp, sách giúp cho doanh nghiệp, hiệp hội, nhà nước ứng phó với NTBs Hoa Kỳ nhằm đẩy mạnh XKTS Việt Nam giai đoạn tới CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN 2.1 Cơ sở lý luận rào cản phi thuế quan thương mại quốc tế 2.1.1 Khái niệm Có nhiều cách định nghĩa khác rào cản phi thuế quan, đa phần nghiên cứu nhấn mạnh đến mục đích phân biệt đối xử nhằm bảo hộ sản xuất nước, theo NCS hiểu “rào cản phi thuế quan biện pháp nào, thuế quan, mà sử dụng rào cản kỹ thuật rào cản phi kỹ thuật gây cản trở đến hàng nhập vào quốc gia bảo vệ người tiêu dùng nước” Với góc nhìn vậy, rào cản phi thuế quan bao gồm hai phận Tiêu chuẩn vệ sinh kiểm dịch thực vật (SPS) Rào cản kỹ thuật thương mại (TBT) Các biện pháp kỹ thuật Các biện pháp hạn chế định lượng (cấm, hạn ngạch, giấy phép) Rào cản phi thuế Các biện pháp quản lý giá (giá tính thuế quan tối quan thiểu, giá nhập tối đa, phí thay đổi, phụ thu); Các biện pháp quản lý đầu mối (đầu mối xuất khẩu, nhập khẩu); Các biện pháp phi kỹ thuật Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời (tự vệ, trợ cấp biện pháp đối kháng, biện pháp chống bán phá giá); Các biện pháp liên quan tới đầu tư (thuế suất nhập phụ thuộc tỷ lệ nội địa hóa, hạn chế tiếp cận ngoại tệ, yêu cầu xuất khẩu, ưu đãi gắn với thành tích xuất khẩu); chức cơng nghiệp, huy động nhiệt tình doanh nghiệp, nỗ lực xây dựng chế hợp tác bốn bên "chính quyền trung ương, quyền địa phương, tổ chức thương mại, doanh nghiệp” nhằm giải tranh chấp thương mại 2.3.4 Một số học rút từ việc nghiên cứu kinh nghiệm ứng phó ngành thủy sản Trung Quốc rào cản phi thuế quan Hoa Kỳ a Rào cản kỹ thuật - Bài học quan quản lý Nhà nước Thứ nhất, giáo dục ý thức cộng đồng nâng cao nhận thức an toàn thực phẩm quan quản lý DN Thứ hai, thiết lập chế cảnh báo sớm hiệu - Bài học doanh nghiệp Thứ nhất, doanh nghiệp Việt Nam cố gắng để đạt chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng quốc tế Thứ hai, điều chỉnh chiến lược xuất b Rào cản tạm thời (chống bán phá giá) - Bài học quan nhà nước - Bài học doanh nghiệp CHƯƠNG THỰC TRẠNG RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM VÀ CÁC BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ CỦA VIỆT NAM 3.1 Khái quát hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 3.1.1 Kim ngạch xuất Bảng 3.1: Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 2009 – 2017 (đơn vị: triệu USD, %) Mặt hàng 2008 2009 2010 2011 2012 12 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Thủy sản 744,6 Tỷ lệ tăng trưởng 711,145 956 1.159 1.166 1.518 1.700 1.310 1.440 1.410 1.600 -4,5 34,4 21,2 0,6 30 11,9 -22,9 6,8 -1,9 14% Nguồn: Tổng hợp từ VASEP Vietfish 3.1.2 Cơ cấu xuất hàng thủy sản - Tôm Bảng 3.2: Kim ngạch xuất tôm Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 2009 – 2017 (đơn vị: triệu USD, %) Mặt hàng Tôm Tỷ lệ tăng trưởng 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 398 551,1 38,5% 558,5 1% 454,5 -18,6% 831 82,8% 1.140 37,2% 657 -38,3% 709 8% 659 -7% Nguồn: Tổng hợp từ VASEP Vietfish - Cá tra/cá ba sa Bảng 3.3 Kim ngạch xuất cá tra & basa Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 2008 – 2018 (đơn vị: triệu USD, %) Mặt hàng 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Cá tra 75 134 176,6 331,7 358,8 380,8 336,8 307,44 366 344 530 78,6 31,8 87,8 8,17 6,13 -11,5 -9,5 16 -11 54 % tăng trưởng Nguồn: Tổng hợp từ VASEP Tổng cục thủy sản 3.2 Rào cản phi thuế quan Hoa Kỳ tác động hàng TSXK Việt Nam 3.2.1 Rào cản phi thuế quan Hoa Kỳ hàng TSXK Việt Nam 3.2.1.1 Rào cản kỹ thuật a Chương trình tra, kiểm tra thủy sản nhập FDA 13 Để đảm bảo an toàn hải sản nhập khẩu, FDA thực biện pháp sau: (1) Kiểm tra sở nhà chế biến XKTS hàng năm để đảm bảo tuân thủ HACCP (2) Tiến hành lấy mẫu phân tích thử nghiệm hải sản nhập để xác định chất gây ô nhiễm, nguy hiểm đến sức khỏe 14 Bảng 3.4 Số lô hàng thủy sản Việt Nam bị trả lại thị trường Hoa Kỳ (Số cảnh báo) 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tôm 27 111 31 42 23 35 54 40 41 31 Cá tra 12 28 10 27 Thủy sản 244 286 202 242 167 116 141 83 74 66 Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo từ chối nhập “Import Refusal Report” FDA, http://www.accessdata.fda.gov/scripts/importrefusals Bảng 3.5 Nguyên nhân chủ yếu lô hàng tôm cá da trơn bị cảnh báo thị trường Hoa Kỳ (Lô hàng) STT Nguyên nhân 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Nhiễm vi khuẩn Salmonela Tôm 18 76 31 24 12 x 30 Cá tra 28 14 x x x x Hóa chất thuốc kháng sinh Tôm 24 x 10 23 46 36 13 12 Cá tra x 10 x x x x Chất bẩn Tôm x x x Cá tra x x x x x x x Tôm x x x 4 x x Cá tra x x x x x x x x x Ghi nhãn Sai Nguồn;: Tổng hợp từ Báo cáo từ chối nhập “Import Refusal Report” FDA, http://www.accessdata.fda.gov/scripts/importrefusals/ 15 b Chương trình tra cá da trơn USDA Một thay đổi triển khai Đạo luật Farm Bill 2014 cá da trơn Việt Nam, phía Hoa Kỳ thực kiểm tra 100% lơ hàng thay kiểm tra xác suất trước Có nhiều chứng cho thấy Đạo luật nông trại năm 2008 2014 Hoa Kỳ vi phạm cam kết khuôn khổ Hiệp định biện pháp kiểm dịch động thực vật SPS WTO Việc kiện tụng WTO đòi hỏi phải tốn nhiều thời gian, cơng sức, phân tích sâu rộng, vậy, để dự đốn kết liệu Việt Nam có thành cơng đưa vụ kiện lên WTO hay khơng cơng việc khó khăn Tuy nhiên, xem xét chứng áp đảo phân tích phần trên, Việt Nam hồn tồn có hội thắng vụ kiện chống lại Hoa Kỳ chương trình tra cá da trơn USDA Do đó, Hoa Kỳ nên tháo dỡ chương trình cá tra USDA trả lại quyền kiểm tra cá da trơn nhập cho FDA b Chương trình giám sát nhập thuỷ sản (SIMP) NOAA Chương trình SIMP bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2018 hầu hết loài danh sách ưu tiên theo quy định, riêng tơm bào ngư hỗn lại giai đoạn sau 3.2.2.2 Rào cản chống bán phá giá (1) Đối với xuất cá tra năm 2002 Bảng 3.6 Thống kê số lần áp thuế chống bán phá giá Hoa Kỳ cá tra Việt Nam STT Đơn vị Bị đơn bắt buộc Bị đơn tự nguyện Mức thuế CBPG chung Thời gian áp dụng POR % 37,94 47,05 63,88 1/8/2003 – 31/7/2014 POR % 6,81 47,05 63,88 1/8/2004 – 31/7/2005 16 POR % 6,81 47,05 63,88 1/8/2005 – 31/7/2006 POR % 6,81 0,52 63,88 1/8/2006 – 31/7/2007 POR (USD/kg) 0,02 2,11 1/8/2007 – 31/7/2008 POR (USD/kg) 0,02 2,11 1/8/2008-31/7/2009 POR (USD/kg) 0,02 2,11 1/8/2009 – 31/7/2010 POR (USD/kg) 0,19 0,02 0,77 1/8/2010 – 31/7/2011 POR (USD/kg) 2,15 2,11 1/8/2011- 31/7/2012 POR 10 (USD/kg) 0,97 2,39 1/8/2012 – 1/8/2013 POR 11 (USD/kg) 0,6 - 1/8/2013 – 31/7/2014 POR 12 (USD/kg) 0,69 2,39 2,39 01/8/2014 31/7/2015 POR 13 (USD/kg) 3,87 7,74 2,39 1/8/2015 – 31/7/2016 POR14 (USD/kg) – 1,37 2,39 1/8/2016 - 31/7/2017 0,41 Nguồn: tác giả tổng hợp (2) Đối với xuất tôm vào năm 2003 Bảng 3.7 Thống kê số lần áp thuế chống bán phá giá Hoa Kỳ tôm Việt Nam – đơn vị: % STT Ngày phán cc POR Bị đơn bắt buộc Bị đơn tự nguyên Mức thuế CBPG chung Thời gian áp dụng 4,3 - 5,24 4,57 25,76 16/7/2004 - 31/1/2006 POR 02/09/2008 4,57% 25,76 POR 8/9/2009 0,08-0,21 4,57 25,76 1/2/2007 - 31/1/2008 POR 29/9/2010 2,95-4,89 3,92 25,76 1/2/2008 - 31/1/2009 POR 31/8/2011 0,0-1,15 1,04 25,76 1/2/2009 - 31/1/2010 17 POR 4/9/2012 1,23-1,27 1,25 25,76 1/2/2010 - 31/1/2011 POR7 10/09/2013 0,0 0,0 25,76 1/2/2011 - 31/1/2012 POR8 24/09/2014 4,98 - 9,75 6,37 25,76 1/2/2012 - 31/1/2013 POR9 7/9/2015 - 1,39 0,91 25,4 1/2/2013 - 31/1/2014 POR10 7/9/2016 0,91% 4,78% 25,76 1/2/2014 - 31/1/2015 POR11 11/2016 0,91% 4,78% 25,75% 1/2/2015 - 31/1/2016 POR12 8/3/2018 25,39% 25,39% 25,39% 1/2/2016- 31//1/2017 Nguồn: tác giả tổng hợp số liệu từ VASEP, Tổng cục thủy sản, Tổng cục hải quan trang web khác 3.2.2 Tác động rào cản phi thuế quan thị trường Hoa Kỳ đến hoạt động XKTS Việt Nam 3.2.2.1 Rào cản kỹ thuật Để đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật Hoa Kỳ, phần lớn doanh nghiệp thủy sản phải gia tăng chi phí, chi phí lần chi phí định kỳ hai tùy thuộc vào đặc điểm doanh nghiệp 3.2.2.2 Tác động rào cản chống bán phá giá 3.3 Các ứng phó Việt Nam rào cản phi thuế quan Hoa Kỳ 3.3.1 Rào cản kỹ thuật a Các biện pháp phủ, hiệp hội Thứ nhất, Ban hành phổ biến sách, pháp luật an tồn thủy sản Thứ hai, Cơng tác tuyên truyền, hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi tốt, nâng cao nhận thức cho hộ nuôi Thứ ba, công tác kiểm tra, kiểm soát xử phạt vi phạm, an toàn vệ sinh thực phẩm b Các biện pháp doanh nghiệp 18 Thứ nhất, doanh nghiệp chủ động công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đáp ứng yêu cầu nước xuất thông qua việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng GMP, ISO, HACCP Thứ hai, doanh nghiệp chủ động đổi chuyển giao công nghệ Thứ ba, Điều chỉnh cấu thị trường, đa dạng hóa thị trường 3.3.2 Rào cản chống bán phá giá a Các biện pháp phủ Thứ nhất, Thành lập chế cảnh báo sớm vụ kiện chống bán phá giá Thứ hai, Công tác vận động hành lang b Các biện pháp hiệp hội ngành thủy sản Hiệp hội ngành hàng đóng vai trò quan trọng vụ kiện chống bán phá giá Hỗ trợ thông tin cảnh báo sớm đến doanh nghiệp Hỗ trợ doanh nghiệp trả lời câu hỏi Thuê luật sư tham vấn khởi kiện Hoạt động vận động hành lang c Các biện pháp doanh nghiệp Doanh nghiệp chủ thể chịu tác động trực tiếp biện pháp CBPG, họ phải đóng vai trò chủ đạo, chủ động kháng kiện Chính vậy, thời gian trước q trình diễn vụ kiện, doanh nghiệp Việt Nam có q trình chuẩn bị cẩn thận, đầy đủ, huy động đoàn kết, thống cao cộng đồng doanh nghiệp sản xuất, chế biến xuất thủy sản Việt Nam 3.4 Đánh giá thành công hạn chế Việt Nam việc ứng phó với rào cản phi thuế quan hàng thủy sản xuất sang Hoa Kỳ thời gian qua 3.4.1 Những thành công/Kết đạt 19 a Về việc ứng phó với rào cản kỹ thuật Ngành thủy sản đạt thành công việc đáp ứng rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ sau: Thứ nhất, Về đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm cải thiện rõ rệt Thứ hai, Về kiểm sốt dư lượng kháng sinh, hóa chất độc hại năm gần giảm dần Thứ ba, ghi nhãn thực phẩm: doanh nghiệp nắm bắt nguyên tắc nhãn mác, xuất xứ hàng hóa đáp ứng yêu cầu rào cản b Về việc ứng phó với Rào cản tạm thời (Chống bán phá giá) Nhờ phối hợp chặt chẽ quan chức năng, ban ngành, hiệp hội doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản, Việt Nam thành công đưa vụ kiện bán phá giá tôm Hoa Kỳ lên WTO vào tháng 2/2010 (với mã vụ kiện DS404) tháng 01/2013 với mã vụ kiện DS429 (yêu cầu Hoa Kỳ thực thi phán DSB/WTO) 3.4.2 Những hạn chế a Rào cản kỹ thuật Bên cạnh thành công mà Nhà nước doanh nghiệp thủy sản Việt Nam đạt tồn nhiều khó khăn, hạn chế • Về tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm: Chất lượng hàng thủy sản xuất Việt Nam có nhiều cải tiến chưa hồn tồn đạt u cầu • Về kiểm sốt dư lượng kháng sinh, hóa chất độc hại Tình hình kiểm sốt dư lượng kháng sinh hóa chất độc hại Việt Nam có nhiều tiến bộ, nhiên, thị trường Hoa Kỳ nhiều lô hàng thủy sản nước ta bị từ chối nhập tồn dư thuốc thú y, kim loại nặng ô nhiễm vi sinh 20 b Rào cản tạm thời (Chống bán phá giá) Bên cạnh thành cơng mà phủ, Hiệp hội thủy sản doanh nghiệp Việt Nam đạt trên, hai vụ vụ điều tra chống bán phá giá cá tra tôm mà Hoa Kỳ tiến hành Việt Nam đến kết khẳng định có hành vi bán phá giá gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nội địa Hoa Kỳ, phải chịu mức thuế suất cao nay, tôm cá tra (hai mặt hàng chủ lực thủy sản Việt Nam) chưa thoát khỏi thuế hết thời hạn áp thuế ban đầu (5 năm) 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế khả ứng phó với rào cản phi thuế quan ngành thủy sản Việt Nam 3.4.3.1 Đối với Rào cản kỹ thuật Hạn chế nguồn lực vốn vật chất Hạn chế nguồn nhân lực Hạn chế hệ thống sản xuất – phân phối (chuỗi cung ứng thủy sản) Hạn chế mơi trường sách Nhà nước 3.4.3.2 Đối với Rào cản tạm thời Thứ nhất, Việt Nam chưa Hoa Kỳ cơng nhận có kinh tế thị trường Thứ hai, Đặc điểm cấu ngành Thứ ba, Các doanh nghiệp thủy sản thiếu tảng pháp lý kinh nghiệm giải tranh chấp tư pháp quốc tế Thứ tư, Pháp luật Hoa Kỳ bảo vệ tối đa quyền lợi nhà sản xuất nội địa 21 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ỨNG PHÓ VỚI RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM 4.1 Xu hướng mục tiêu phát triển xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Mục tiêu ngành trì thị phần lớn thị trường truyền thống EU, Hoa Kỳ Nhật Bản mở rộng sang thị trường khác Khu vực Châu Á Thái Bình Dương 4.2 Xu hướng áp dụng rào cản phi thuế quan Hoa Kỳ hàng thủy sản xuất Việt Nam Thứ nhất, Sử dụng tích cực biện pháp khắc phục thương mại (các rào cản tạm thời) giải hành vi “thương mại không công bằng” Thứ hai, gia tăng rào cản kỹ thuật 4.3 Một số giải pháp ứng phó với rào cản phi thuế quan thị trường Hoa Kỳ 4.3.1 Giải pháp ứng phó với rào cản kỹ thuật 4.3.1.1 Các giải pháp nguồn vốn a Mục đích giải pháp Nâng cao hiệu nguồn vốn/chi phí đầu tư vào sở hạ tầng/trang thiết bị nhà xưởng b Nội dung giải pháp 4.3.1.2 Các giải pháp tiếp cận thơng tin a Mục đích giải pháp Tăng cường khả tiếp cận thông tin rào cản thương mại, quy định mới, tiêu chuẩn kỹ thuật thị trường Hoa Kỳ, hướng tới xuất khẩu bền vững b Nội dung giải pháp 4.3.1.3 Các giải pháp nguồn nhân lực a Mục đích giải pháp 22 - Cải thiện, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Nâng cao nhận thức an toàn thực phẩm cho người lao động b Nội dung giải pháp 4.3.1.4 Các giải pháp hệ thống sản xuất – phân phối thủy sản a Mục đích giải pháp - Nâng cao chất lượng giống thủy sản - Tăng cường hoạt động liên kết hệ thống sản xuất – phân phối thực phẩm bền vững 4.3.1.5 Các giải pháp mơi trường sách a Mục đích giải pháp - Cải thiện mơi trường sách để thực mục tiêu xuất bền vững, nâng cao lực ứng phó ngành với rào cản phi thuế quan thị trường Hoa Kỳ b Nội dung giải pháp 4.3.2 Rào cản chống bán phá giá 4.3.2.1 Các giải pháp ứng phó bị kiện CBPG Đối với hiệp hội ngành hàng Các hiệp hội cần thiết lập chế phối hợp với để khuyến khích doanh nghiệp tham gia kháng kiện Đối với doanh nghiệp - Liên kết nhà xuất với - Xây dựng mối quan hệ với công ty luật - Hợp tác tích cực với quan điều tra Hoa Kỳ - Thiết lập hệ thống chứng từ sổ sách hạch toán kế toán theo chuẩn mực quốc tế - Các doanh nghiệp cần chứng minh hồn tồn hoạt động theo chế thị trường, tài minh bạch, rõ ràng - Hợp tác với nhà nhập - Xây dựng thương hiệu mạnh 23 4.3.2.2 Các giải pháp phòng vệ Bên cạnh việc chủ động ứng phó bị kiện chống bán phá giá, Nhà nước, hiệp hội doanh nghiệp XKTS cần thực biện pháp để ngăn ngừa việc bị kiện chống bán phá giá Cụ thể: Đối với quan Nhà nước - Hoàn thiện chế cảnh báo sớm - Chính phủ cần tích cực đẩy mạnh q trình chuyển đổi kinh tế để sớm công nhận kinh tế thị trường - Dựng rào cản Đối với doanh nghiệp - Nâng cao chất lượng sản phẩm - Đa dạng hoá thị trường, đa dạng hoá sản phẩm - Thiết lập quỹ hỗ trợ đặc biệt - Đào tạo nhân lực 24 KẾT LUẬN Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập khu vực sâu sắc nay, việc cắt giảm dỡ bỏ hàng rào thuế quan truyền thống, thay vào phát triển rào cản phi thuế quan (NTBs) xu tất yếu khách quan NTBs thị trường Hoa Kỳ hàng thủy sản xuất Việt Nam phát triển ngày trở nên phức tạp tinh vi để bảo hộ ngành sản xuất nội địa, cản trở mạnh mẽ hoạt động xuất thủy sản nước ta Điều đặt khơng khó khăn, thách thức cho Nhà nước cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam việc ứng phó với NTBs thị trường Hoa Kỳ để đẩy mạnh xuất hàng thủy sản, thực mục tiêu chiến lược tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030, đặc biệt điều kiện thực tế nay, lực ứng phó với rào cản Việt Nam hạn chế nhiều mặt nguồn lực vật chất, nguồn nhân lực, lợi cạnh tranh ngành môi trường sách nhà nước Trong bối cảnh này, NCS thực đề tài luận án tiến sĩ “Rào cản phi thuế quan Hoa Kỳ xuất hàng thủy sản Việt Nam” với mong muốn góp phần cung cấp luận khoa học thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp ứng phó với rào cản phi thuế quan thị trường Hoa Kỳ, đẩy mạnh xuất hàng thủy sản Việt Nam 25 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ TT Tên cơng trình nghiên cứu Nguồn đăng Một số quy định an tồn thủy sản Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số Hoa Kỳ nay, 06 (219) năm 2016, trang 18-24 Rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số hàng thủy sản xuất Trung 08 (233) năm 2017, trang 59-68 Quốc Các biện pháp ứng phó ngành tơm Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số Việt Nam rào cản kỹ thuật 03 (240) năm 2018, trang 58-68 Hoa Kỳ Một số đánh giá Đạo luật Nông trại Hoa Kỳ cá tra Việt Nam Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số khuôn khổ Hiệp định SPS 05 (254) năm 2019, trang 33-45 WTO 26 ... QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu quốc tế rào cản phi thuế quan Hoa Kỳ hàng thủy sản xuất Việt Nam 1.2 Các nghiên cứu Việt Nam rào cản phi thuế quan Hoa Kỳ hàng thủy sản xuất. .. TIỄN VỀ RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN 2.1 Cơ sở lý luận rào cản phi thuế quan thương mại quốc tế 2.1.1 Khái niệm Có nhiều cách định nghĩa khác rào cản phi thuế quan, đa... PHÁP NHẰM ỨNG PHÓ VỚI RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM 4.1 Xu hướng mục tiêu phát triển xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ Mục tiêu ngành trì

Ngày đăng: 30/04/2020, 07:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w