ContentsLỜI MỞ ĐẦU3I.Khái quát chung về hàng rào phi thuế quan51.Khái niệm và vai trò52.Các loại hàng rào phi thuế quan.52.1.Các biện pháp hạn chế định lượng52.2.Các biện pháp tương đương thuế quan (Para-tariff measures)52.3.Quyền kinh doanh của các doanh nghiệp62.4.Các rào cản kỹ thuật62.5.Các biện pháp liên quan đến đầu tư nước ngoài62.6.Quản lý điều tiết nhập khẩu thông qua các hoạt động dịch vụ62.7.Các biện pháp quản lý hành chính62.8.Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời73.Quy định của WTO về điều kiện, cách thức áp dụng hàng rào phi thuế quan73.1.Các biện pháp hạn chế định lượng73.2.Các quy định về hàng rào kỹ thuật9II.Thực trạng xuất khẩu ba mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2001 – 2010101.Hàng dệt may102.Thủy sản12III.Các hàng rào phi thuế quan của Hoa Kỳ131.Dệt may131.1.Hạn ngạch nhập khẩu trước khi Việt Nam gia nhập WTO131.2. Cơ chế giám sát hàng dệt may nhập khẩu khi Việt Nam gia nhập WTO132. Thủy sản162.1.Áp dụng thuế chống bán phá giá162.2.Quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm172.3.Quy định về bảo vệ môi trường182.4.Quy định về truy xuất nguồn gốc hàng hóa19IV.Phương hướng, giải pháp nhằm vượt qua hàng rào phi thuế quan nhằm thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường Hoa Kì trong thời gian tới201.Giải pháp về phía nhà nước202.Giải pháp về phía doanh nghiệp213.Giải pháp về phía các hiệp hội23KẾT LUẬN25LỜI MỞ ĐẦUNgày 11 tháng 7 năm 1995, Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton đã tuyên bố bình thường hóa quan hệ ngoại giao chính thức với nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mở ra một trang mới trong quan hệ ngoại giao giữa hai nước. Đặc biệt hơn sau khi hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực (10/12/2001), quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đã có những bước phát triển đáng kể, kim ngạch hàng hóa hai chiều tăng mạnh, mở ra cho các doanh nghiệp hai nước cơ hội đầu tư, kinh doanh bình đẳng cùng có lợi, tạo đà quan trọng cho tiến trình phát triển Việt Nam – Hoa Kỳ sau bình thường hóa quan hệ. Hiện nay, Hoa Kỳ đã đạt vị trí dẫn đầu về đầu tư nước ngoài vào Việt Nam và vươn lên thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, chiếm hơn 20% tổng giá trị hàng xuất khẩu Việt Nam. Đây thật sự là một thị trường lớn mang nhiều tiềm năng hứa hẹn với ngành xuất khẩu của Việt Nam.Trên thị trường thế giới, hàng thủy sản đựợc xếp vào nhóm sản phẩm cơ bản, luôn trong tình trạng cung không đáp ứng nổi cầu trên quy mô toàn cầu. Trong mấy năm vừa qua, Việt Nam luôn được xếp vào nhóm những nước xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới, tính riêng 5 tháng đầu năm 2011, Việt Nam đã xuất khẩu khoảng 526.000 tấn thuỷ sản, mang về 2,1 tỉ USD, tăng 10,43% về lượng và 29,05% về giá trị so với cùng kì năm trước. Bên cạnh mặt hàng thủy sản thì dệt may cũng là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu năm 2010 đạt 11,2 tỷ USD, tăng 23,2% so với năm 2009, đặc biệt trong đó, xuất khẩu tại thị trường Hoa Kỳ đạt doanh thu lớn nhất, hơn 6 tỷ USD. Như vậy có thể thấy cơ hội để đẩy mạnh xuất khẩu hai mặt hàng này còn rất nhiều, tuy nhiên áp lực cạnh tranh cũng rất lớn. Nếu muốn trụ vững trên thương trường quốc tế, đặc biệt khi một số nước tham gia xuất khẩu tăng lên và mở rộng năng lực sản xuất, đồng thời các nước nhập khẩu đang đưa ra những hàng rào thương mại ngày càng khắt khe hơn, điển hình như là những rào cản phi thuế quan từ một thị trường nhập khẩu lớn như Hoa Kỳ, thì các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may và thủy sản của Việt Nam cần phải làm gì để vượt qua những hàng rào phi thuế quan đó? Đây là một bài toàn khó với không ít doanh nghiệp Việt Nam. Xuất phát từ thực trạng này cùng sự quan tâm đặc biệt đến vấn đề trên, chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài:“Hàng rào phi thuế quan của Hoa Kỳ đối với xuất khẩu dệt may và thủy sản của Việt Nam”.Trong phạm vi hiểu biết của mình, chắc chắn bài tiểu luận của chúng em không tránh khỏi những sai sót. Chúng em rất mong những ý kiến đóng góp từ thầy để chúng em có thể hoàn thành bài tiểu luận này tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy!
Trang 1I Khái quát chung về hàng rào phi thuế quan 5
1 Khái niệm và vai trò 5
2 Các loại hàng rào phi thuế quan 5
2.1 Các biện pháp hạn chế định lượng 5
2.2 Các biện pháp tương đương thuế quan (Para-tariff measures) 5
2.3 Quyền kinh doanh của các doanh nghiệp 6
2.4 Các rào cản kỹ thuật 6
2.5 Các biện pháp liên quan đến đầu tư nước ngoài 6
2.6 Quản lý điều tiết nhập khẩu thông qua các hoạt động dịch vụ 6
2.7 Các biện pháp quản lý hành chính 6
2.8 Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời 7
3 Quy định của WTO về điều kiện, cách thức áp dụng hàng rào phi thuế quan 7 3.1 Các biện pháp hạn chế định lượng 7
3.2 Các quy định về hàng rào kỹ thuật 9
II Thực trạng xuất khẩu ba mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2001 – 2010 10
1 Hàng dệt may 10
2 Thủy sản 12
III Các hàng rào phi thuế quan của Hoa Kỳ 13
1 Dệt may 13
1.1 Hạn ngạch nhập khẩu trước khi Việt Nam gia nhập WTO 13
1.2 Cơ chế giám sát hàng dệt may nhập khẩu khi Việt Nam gia nhập WTO 13
2 Thủy sản 16
2.1 Áp dụng thuế chống bán phá giá 16
2.2 Quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm 17
Trang 22.3 Quy định về bảo vệ môi trường 18
2.4 Quy định về truy xuất nguồn gốc hàng hóa 19
IV Phương hướng, giải pháp nhằm vượt qua hàng rào phi thuế quan nhằm thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường Hoa Kì trong thời gian tới 20
1 Giải pháp về phía nhà nước 20
2 Giải pháp về phía doanh nghiệp 21
3 Giải pháp về phía các hiệp hội 23
KẾT LUẬN 25
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Ngày 11 tháng 7 năm 1995, Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton đã tuyên bố bìnhthường hóa quan hệ ngoại giao chính thức với nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam, mở ra một trang mới trong quan hệ ngoại giao giữa hai nước Đặc biệt hơn sau khihiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ có hiệu lực (10/12/2001), quan
hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đã có những bước phát triển đáng kể, kim ngạch hànghóa hai chiều tăng mạnh, mở ra cho các doanh nghiệp hai nước cơ hội đầu tư, kinh doanhbình đẳng cùng có lợi, tạo đà quan trọng cho tiến trình phát triển Việt Nam – Hoa Kỳ saubình thường hóa quan hệ Hiện nay, Hoa Kỳ đã đạt vị trí dẫn đầu về đầu tư nước ngoàivào Việt Nam và vươn lên thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, chiếm hơn20% tổng giá trị hàng xuất khẩu Việt Nam Đây thật sự là một thị trường lớn mang nhiềutiềm năng hứa hẹn với ngành xuất khẩu của Việt Nam
Trên thị trường thế giới, hàng thủy sản đựợc xếp vào nhóm sản phẩm cơ bản, luôntrong tình trạng cung không đáp ứng nổi cầu trên quy mô toàn cầu Trong mấy năm vừaqua, Việt Nam luôn được xếp vào nhóm những nước xuất khẩu thủy sản lớn nhất thế giới,tính riêng 5 tháng đầu năm 2011, Việt Nam đã xuất khẩu khoảng 526.000 tấn thuỷ sản,mang về 2,1 tỉ USD, tăng 10,43% về lượng và 29,05% về giá trị so với cùng kì nămtrước Bên cạnh mặt hàng thủy sản thì dệt may cũng là một trong những mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực của Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu năm 2010 đạt 11,2 tỷ USD, tăng23,2% so với năm 2009, đặc biệt trong đó, xuất khẩu tại thị trường Hoa Kỳ đạt doanh thulớn nhất, hơn 6 tỷ USD
Như vậy có thể thấycơ hội để đẩy mạnh xuất khẩu hai mặt hàng này còn rất nhiều,tuy nhiên áp lực cạnh tranh cũng rất lớn Nếu muốn trụ vững trên thương trường quốc tế,đặc biệt khi một số nước tham gia xuất khẩu tăng lên và mở rộng năng lực sản xuất, đồngthời các nước nhập khẩu đang đưa ra những hàng rào thương mại ngày càng khắt khehơn, điển hình như là những rào cản phi thuế quan từ một thị trường nhập khẩu lớn nhưHoa Kỳ, thì các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may và thủy sản của Việt Nam cần phải làm
Trang 4gì để vượt qua những hàng rào phi thuế quan đó? Đây là một bài toàn khó với không ítdoanh nghiệp Việt Nam Xuất phát từ thực trạng này cùng sự quan tâm đặc biệt đến vấn
đề trên, chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Hàng rào phi thuế quan của Hoa Kỳ đối với xuất khẩu dệt may và thủy sản của Việt Nam”.
Trong phạm vi hiểu biết của mình, chắc chắn bài tiểu luận của chúng em khôngtránh khỏi những sai sót Chúng em rất mong những ý kiến đóng góp từ thầy để chúng
em có thể hoàn thành bài tiểu luận này tốt hơn Em xin chân thành cảm ơn thầy!
Trang 5I Khái quát chung về hàng rào phi thuế quan
1 Khái niệm và vai trò
Hiên nay có rất nhiều quan niệm về hàng rào phi thuế quan (Non – Tariff Measures_NTM) Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD năm 1997 đã đưa ra định nghĩa:
“Hàng rào phi thuế quan là những biện pháp biên giới nằm ngoài phạm vi thuế quan cóthể được các quốc gia sử dụng, thông thường dựa trên cơ sở lựa chọn, nhằm hạn chế nhậpkhẩu” WTO cũng xây dựng định nghĩa về hàng rào phi thuế quan như sau: “Hàng ràophi thuế quan là những biện pháp phi thuế quan mang tính chất cản trở đối với thươngmại và không dựa trên cơ sở pháp lý khoa học hoặc bình đẳng”
Như vậy, hàng rào phi thuế quan có thể được hiểu là những biện pháp phi thuế quanmang tính chất cản trở đối với thương mại và không dựa trên cơ sở pháp lý khoa họchoặc bình đẳng, được chính phủ một số nước đưa ra để chống lại sự thâm nhập của hànghoá nước ngoài, bảo vệ hàng hoá trong nước
Hàng rào phi thuế quan có vai trò rất lớn trong việc quản lý nhập khẩu của 1 quốc gia.Hiện nay có hai nhóm công cụ để điều hành nhập khẩu là hàng rào thuế quan và hàng ràophi thuế quan Hàng rào thuế quan mang lại hiệu quả rất lớn, tuy nhiên nó lại quá lộ liễu
và hơn thế nữa, xu hướng chung của các vòng đàm phán trên thế giới là hướng đến cắtgiảm thuế quan, mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế Bởi vậy, hàng rào phi thuế quan lạiđược các nước lựa chọn sử dụng nhiều hơn với nhiều biện pháp khác nhau, có tác dụngbảo hộ tốt hơn, tinh vi và nhạy cảm hơn Các quốc gia thường sử dụng hàng rào này đẻgiảm tối thiểu lượng hàng hóa nhập khẩu, bảo hộ thị trường trong nước, điều chỉnh vàquản lý chính sách nhập khẩu theo đúng phương hướng đã đề ra
2 Các loại hàng rào phi thuế quan.
2.1 Các biện pháp hạn chế định lượng
a) Cấm nhập khẩu
b) Hạn ngạch nhập khẩu
c) Giấy phép nhập khẩu hàng hóa
2.2 Các biện pháp tương đương thuế quan (Para-tariff measures)
Các biện pháp tương đương thuế quan là các biện pháp làm tăng giá nhập khẩu theocách tương tự thuế quan Ngoài ra các biện pháp quản lý giá bán trong nước có thể tácđộng trực tiếp hay giá bán tới giá bán hàng nhập khẩu
a) Xác định giá trị hải quan (Custom Valuation)
b) Định giá (Pricing)
Trang 6d) Phụ thu (Surcharges)
2.3 Quyền kinh doanh của các doanh nghiệp
a) Quyền kinh doanh nhập khẩu
b) Đầu mối nhập khẩu
2.4 Các rào cản kỹ thuật
Rào cản kỹ thuật thực chất là các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà một nước ápdụng đối với hàng hóa nhập khẩu và/hoặc quy trình đánh giá phù hợp của hàng hóa nhậpkhẩu đối với các tiêu chuẩn kỹ thuật đó
Một số loại rào cản kỹ thuật:
Các quy định tiêu chuẩn kỹ thuật
Kiểm dịch động, thực vật
Các yêu cầu về nhãn mác hàng hóa
Các quy định về môi trường
2.5 Các biện pháp liên quan đến đầu tư nước ngoài
Đó là các yêu cầu đối với các dự án đầu tư nước ngoài về:
Yêu cầu về tỉ lệ nội địa hóa
Yêu cầu về tỉ lệ xuất khẩu bắt buộc
Yêu cầu phải gắn với phát triển nguồn nguyên liệu trong nước
2.6 Quản lý điều tiết nhập khẩu thông qua các hoạt động dịch vụ
Nhiều ngành dịch vụ liên quan đến hoạt động thương mại thường được Nhà nước
sử dụng như một công cụ quản lý nhập khẩu như:
Trang 72.8 Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời
Trong các hoạt động thương mại quốc tế thường xảy ra những hiện tượng cạnhtranh không lành mạnh hoặc áp dụng chính sách phân biệt đối xử Theo GATT/1994 nếu
bị đẩy vào tình trạng trên thì các quốc gia được phép áp dụng các biện pháp đối kháng:
Thuế chống bán phá giá
Thuế chống trợ cấp
Thuế chống phân biệt đối xử
3 Quy định của WTO về điều kiện, cách thức áp dụng hàng rào phi thuế quan 3.1 Các biện pháp hạn chế định lượng
a) Cấm nhập khẩu
Cấm nhập khẩu là biện pháp bảo hộ cao, gây ra hạn chế lớn nhất đối với thương mạiquốc tế và nói chung WTO không cho phép sử dụng Tuy nhiên, do trình độ phát triểngiữa các quốc gia là không đồng đều nên các quốc gia vẫn có thể thi hành các biện phápcấm nhập khẩu, trên cơ sở không phân biệt đối xử trong một số trường hợp sau:
Cần thiết để đảm bảo an ninh quốc gia
Cần thiết để bảo vệ đạo đức xã hội
Cần thiết để bảo vệ con người, động vật và thực vật
Liên quan tới xuất khẩu và nhập khẩu vàng, bạc
Cần thiết để bảo vệ các tài sản quốc gia về nghệ thuật, lịch sử hay khảo cổ
Cần thiết để bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên khan hiếm
Với điều kiện là các biện pháp này cần phải thực hiện kèm theo việc hạn chế sản xuấthay tiêu dùng nội địa liên quan đến chúng
b) Hạn ngạch nhập khẩu
WTO cho phép được thực hiện trong những trường hợp đặc biệt sau:
Áp dụng hạn ngạch nhằm hạn chế tạm thời ngăn ngừa, khắc phục sự khan hiếmtrầm trọng về lương thực, thực phẩm hay các sản phẩm thiết yếu khác
Áp dụng hạn ngạch để bảo vệ tình hình tài chính đối ngoại và cán cân thanh toáncủa nước mình
Các nước đang phát triển có thể áp dụng hạn chế số lượng trong trương trình trợ giúpcủa chính phủ về đẩy mạnh phát triển kinh tế, hoặc hạn chế để bảo vệ cho một số ngànhcông nghiệp
Trang 8Ngoài ra, các biện pháp này còn được áp dụng trong các trường hợp như: bảo vệ đạođức xã hội, bảo vệ sức khỏe con người, bảo vệ động thực vật, xuất nhập khẩu vàng bạc,tài sản quốc gia liên quan đến văn hóa, nghệ thuật, lịch sử, khảo cổ, tài nguyên khanhiếm…
Khi sử dụng hạn ngạch WTO yêu cầu các quốc gia phải thực hiện kèm theo các điềukiện như sau:
Thực hiện biện pháp này phải kèm theo việc hạn chế sản xuất hay tiêu dùng
Cam kết không làm ảnh hưởng tới các nước thành viên khác đồng thời phải dầnnới lỏng biện pháp này khi kinh tế đã khôi phục, sau đó gỡ bỏ hoàn toàn nhằmthực hiện nguyên tắc chung của WTO
Do tính pháp lý không cao và thời gian trung bình thường một năm trở lại, nên khi
áp dụng hạn ngạch, các quốc gia phải công bố thời gian cụ thể và những thay đổinếu có
Nếu quota áp dụng cho từng nước thì phải đạt được thỏa thuận về phân phối hạnngạch với các nước thành viên có liên quan đến lợi ích với nước mình
c) Giấy phép nhập khẩu hàng hóa
Được thể hiện thông qua Hiệp định về thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu (ILP – ImportLicensing Procedure Agreement):
Quy định đối với cơ quan cấp giấy (Điều 1.1,2,3)
Chế độ cấp giấy và quản lý giấy phép không phiền toái hơn mức cần thiết, trong
đó có tính đến mục đích áp dụng;
Nội dung giấy và thủ tục cấp cần phải minh bạch, rõ ràng và có thể dự đoán được;
Bảo vệ những nhà nhập khẩu và nhà cung cấp nước ngoài khỏi bị trậm trễ khôngcần thiết do những quyết định độc đoán;
Các thủ tục hành chính để thực hiện chế độ cấp phép không được bóp méo thươngmại do sử dụng không thích hợp những thủ tục đó Các quy tắc đối với thủ tục cấp phépnhập khẩu phải được áp dụng trung lập và được quản lý theo một cách thức công bằng vàhợp lý
Cần phải công khai các thông tin liên quan đến thủ tục nộp đơn, tiêu chuẩn của nhànhập khẩu, cơ quan tiếp nhận, danh sách các sản phẩm đòi hỏi giấy phép trong thời hạntrước 21 ngày khi chúng có hiệu lực Người nộp đơn chỉ cần tiếp cận tới một cơ quanhành chính, trường hợp đặc biệt không quá ba cơ quan Nhà nhập khẩu hàng hóa phải cógiấy phép có thể tiếp cận ngoại tệ cần thiết trên cùng một cơ sở với hàng nhập không cầngiấy phép
Trang 9Cấp phép tự động không được gây ra hạn chế hay bóp méo thương mại hơn mức cácđiều kiện do yêu cầu giấy phép đặt ra Các thủ tục cấp phép tự động cần phải tương ứng
về phạm vi và thời hạn với biện pháp mầ chúng được sử dụng để thực hiện, và sẽ khôngđặt ra những gánh nặng hành chính hơn mức cần thiết để quản lý biện pháp đó Trongtrường hợp đòi hỏi cấp phép không vì mục đích quản lý số lượng, các thành viên phảicông bố đầy đủ thông tin về cơ sở cấp phép
Quy định với các nước thành viên
Phải công bố tất cả các quy định về cấp phép nhập khẩu, để các nhà nhập khẩu,xuất khẩu và Chính phủ của họ hiểu đầy đủ về:
Công bố tư cách của các cá nhân, các công ty và các tổ chức làm đơn xin phép;
Công bố cơ quan hành chính chịu trách nhiệm cấp phép và công bố những sảnphẩm cần phải có giấy phép/
3.2 Các quy định về hàng rào kỹ thuật
WTO yêu cầu các quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn cũng như thủ tục xác định sự phùhợp với các tiêu chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn này không được tạo ra các trở ngại khôngcần thiết đối với thương mại quốc tế, phải đảm bảo nguyên tắc không phân biệt đối xử vàđãi ngộ quốc gia, phải minh bạch và tiến tới hài hòa hóa Các thành viên có thể đưa ra cácbiện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường, sức khỏe con người và động thực vật, ngănngừa các hành động xấu.v.v mà nước này cho là thích hợp, với điều kiện là các biệnpháp đó không được áp dụng theo cách thức tạo ra sự phân biệt đối xử tùy tiện, hay hạnchế vô lý đối với thương mại quốc tế
WTO yêu cầu các thành viên tích cực soạn thảo các tiêu chuẩn, và tham gia vàocác tổ chức đo lường quốc tế như ISO
Trong trường hợp các quốc gia không có các tiêu chuẩn quốc tế hoặc không thể ápdụng các tiêu chuẩn này vì lý do gây phương hại tới lợi ích quốc gia thì cần:
Sớm công bố trên báo chí giúp các nước khác biết tiêu chuẩn mà nước mình ápdụng
Các quốc gia thông báo cho ban thư ký WTO biết về hệ thống tiêu chuẩn mà mình
áp dụng và phải giải trình mục đích nước mình áp dụng
Khi có các yêu cầu quốc gia phải cung cấp chi tiết hoặc bản sao các tiêu chuẩn kỹthuật mà nước mình áp dụng cho các nước thành viên khác
Các quốc gia phải dành thời gian hợp lý để các nước khác góp ý đối với việc soạnthảo các tiêu chuẩn này
Trang 10II Thực trạng xuất khẩu ba mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2001 – 2010
1 Hàng dệt may:
Ngành dệt may xuất khẩu là một ngành đang được coi trọng và đóng vai trò chủ lựctrong nền kinh tế Việt Nam nói chung và hoạt động ngoại thương nói riêng Là mộtngành công nghiệp nhẹ, ngành dệt may xuất khẩu đã đem lại cho đất nước những nguồnthặng dư đáng kể Do vậy việc tăng cường xuất khẩu hàng dệt may là rất cần thiết, phùhợp với xu thế phát triển chung của thế giới và yêu cầu của hoạt động xuất khẩu trongnước Từ nhiều năm qua, sản phẩm dệt may Việt Nam không ngừng phát triển về sốlượng, cơ cấu chủng loại và giá trị kim ngạch Những thành công trong thị trường quốc
tế, đặc biệt là ở thị trường Hoa Kỳ đã đánh dấu bước khởi đầu tốt đẹp trong sự nghiệp đổimới và phát triển kinh tế ở Việt Nam
Thị trường Hoa Kỳ là một thị trường sản xuất và tiêu thụ hàng dệt may lớn nhất thếgiới hiện nay Bên cạnh đó, thị trường Hoa Kỳ cũng được đánh giá là một thị trường đầymàu sắc do thị hiếu tiêu dùng ở quốc gia này rất đa dạng, không giống như thị trường EUvốn được coi là khá quy tắc trong việc lựa chọn mẫu mã hàng dệt may Hoa Kỳ là quốcgia đa sắc tộc có tỷ lệ nhập cư khá lớn trên thế giới, do vậy nhu cầu về hàng dệt may cũng
có sự phong phú hơn, tạo sự kích thích cho các quốc gia xuất khẩu không ngừng đổi mớimẫu mã, kiểu cách thu hút, tấn công vào thị trường này Chính yếu tố này đã hấp dẫn cácdoanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh đầu tư xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳhơn là các thị trường khác trên thế giới
Bảng: Tình hình xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ
giai đoạn 2001-2010Năm Kim ngạch xuất khẩu
sang thị trường Hoa Kỳ
(triệu USD)
Tỷ trọng hàng dệt may tronghàng hóa xuất khẩu sang thịtrường Hoa Kỳ(%)
(các tính toán con số xấp xỉ dựa trên nguồn số liệu từ www.gso.gov.vn,
www.customs.gov.vn, http://trademap.com/, www.vietnamtextile.org.vn )
Trang 11Giai đoạn 2001-2010 là giai đoạn đánh dấu nhiều sự thay đổi bước ngoặt quan trọngtrong hệ thương mại Việt-Hoa Kỳ như: Hiệp định Thương mại song phương ViệtNam-Hoa Kỳ có hiệu lực (2002), Việt Nam gia nhập WTO (2007), bãi bỏ hạnngạch xuất khẩu dệt may vào Hoa Kỳ đầu năm 2007 và Hoa Kỳ áp đặt “Chươngtrình giám sát hàng dệt may nhập khẩu từ Việt Nam”.v.v Những biến độngnày ít nhiều đã tác động đến kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may, cụ thể:
- Trước khi Hiệp định Thương mại Việt - Hoa Kỳ có hiệu lực, hàng dệt may ViệtNam xuất khẩu vào Hoa Kỳ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ, chiếm chưa đến 1% tổng kimngạch nhập khẩu hàng năm hàng dệt may của Hoa Kỳ Tuy nhiên, đúng như nhiềuchuyên gia đã dự đoán, năm 2002 (sau khi Hiệp định thương mại Việt - Hoa Kỳ có hiệulực), xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Hoa Kỳ đạt 975,8 triệu USD so với mức47,5 triệu USD của năm 2001, tăng 1.954,3%, đứng thứ 1 về kim ngạch xuất khẩu hàngViệt Nam vào thị trường Hoa Kỳ Đến nay, xuất khẩu của hàng dệt may vào thị trườngHoa Kỳ đã cho thấy sự tăng trưởng nhanh, đạt mức 5,71 tỉ USD vào năm 2010
- Tỷ trọng xuất khẩu sang Hoa Kỳ trong tổng giá trị xuất khẩu hàng dệt may củaViệt Nam cũng tăng tương ứng, từ mức xấp xỉ 34,6% vào năm 2002 lên gần 57,7% vàonăm 2007 và đến nay con số hiện tại đang là 51% trong năm 2010 Đáng chú ý hơn cả làtrong giai đoạn 2005-2010, trong 3 thị trường xuất khẩu lớn nhất của hàng dệt may ViệtNam là Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản thì thị trường Hoa Kỳ vẫn là thị trường mà mặt hàngnày có tốc độ tăng trưởng cao nhất, trung bình là 23%/năm
Trang 122 Thủy sản
Thuỷ sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ chốt của Việt Nam với kimngạch hàng năm đạt trên 1 tỷ USD Thị trường Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản là ba thị trườnghàng đầu về xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam Trong đó, thị trường Hoa Kỳ chiếm 19% tổngkim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Hoa Kỳ là 1 thị trường xuất nhập khẩu khổng lồ với sứcmua lớn, đa dạng về chủng loại, nhu cầu hàng hóa; trong đó thủy sản là một trong nhữngmặt hàng nhập khẩu lớn nhất của nước Hoa Kỳ Trong những năm qua xuất khẩu thủysản của Việt nam sang Hoa Kỳ không ngừng tăng nhanh về giá trị kim ngạch xuất khẩu
Bảng: Tình hình xuất khẩu hàng thủy sản sang thị trường Hoa Kỳ
giai đoạn 2001-2010Năm Kim ngạch xuất khẩu
sang thị trường Hoa Kỳ
(triệu USD)
Tỷ trọng hàng thủy sản tronghàng hóa xuất khẩu sang thịtrường Hoa Kỳ(%)
Trang 13Tuy nhiên nhờ có sự tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, mở rộng thịtrường và tích cực nghiên cứu tạo ra những sản phẩm giá trị gia tăng cao Cộng với việcbối cảnh thị trường cá thịt trắng thế giới đang rất khó khăn, do nguồn lợi các loài cá này
bị suy giảm mạnh, dẫn tới sản lượng khai thác bị khống chế, trong khi nhu cầu tiêu thụvẫn không ngừng tăng, việc Việt Nam đưa ra thị trường thế giới sản phẩm phi lê cá Travới chất lượng cao và giá dễ chấp nhận, đã được đánh giá như một cuộc cách mạng Điềunày được thể hiện rõ qua sự phục hồi năm 2005 và 2006 cùng sự tăng trưởng ổn địnhtrong hai năm tiếp theo là 2007 và 2008 Năm 2009, việc xuất khẩu thủy sản có ảnhhưởng đôi chút bởi khủng hoảng kinh tế nhang đã gần như lập tức phục hồi vào năm
2010 với tổng giá trị kim ngạch 971,56 triệu USD, đóng góp đáng kể vào tổng giá trị xuấtkhẩu thủy sản nói riêng và tổng giá trị xuất khẩu của cả nước nói chung
III Các hàng rào phi thuế quan của Hoa Kỳ:
1 Dệt may:
1.1 Hạn ngạch nhập khẩu trước khi Việt Nam gia nhập WTO:
Trước khi hiệp định xóa bỏ hạn ngạch dệt may cho Việt Nam được kí kết với thịtrường Hoa Kỳ ngày 1/1/2007, xuất khẩu dệt may Việt Nam gặp trở ngại lớn nhất về hạnngạch Trong số các sản phẩm dệt may được quản lí bằng hạn ngạch thì hầu hết cácdoanh nghiệp Việt Nam chỉ có khả năng sản xuất và xuất khẩu tập trung vào từ 5 đến 7mặt hàng Vấn đề đặt ra là những mặt hàng có nhu cầu tiêu thụ tại các thị trường xuấtkhẩu lớn và ngành dệt may có khả năng cung cấp lại thiếu hạn ngạch, điều này đã hạnchế phần nào kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam
Các doanh nghiệp trong nước đã gặp rất nhiều khó khăn do việc phân bổ hạn ngạchgây ra, mỗi doanh nghiệp chỉ được phép xuất khẩu với định mức tương ứng với hạnngạch mà doanh nghiệp đó nhận được Do đó có những doanh nghiệp xuất khẩu sản xuấtđạt chất lượng sản phẩm và giá cả tốt thì lại không có đủ hạn ngạch Trong trường hợp đódoanh nghiệp buộc phải mua lại hạn ngạch từ các doanh nghiệp khác, làm giá sản phẩmtăng lên mất đi lợi thế cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu
Ngoài ra việc Hoa Kỳ áp dụng hạn ngạch lên 1 số chủng loại hàng dệt may buộc nước
ta phải phân bổ hạn ngạch chia nhỏ cho các doanh nghiệp xuất khẩu Điều này dẫn đếnviệc không có doanh nghiệp dệt may nào dù quy mô lớn hay nhỏ có thể trở thành đối táclớn của doanh nghiệp nhập khẩu tại Mĩ bởi không kí kết được các hợp đồng có giá trị lớn
1.2 Cơ chế giám sát hàng dệt may nhập khẩu khi Việt Nam gia nhập WTO:
Việc gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO đã giúp Việt Nam thoát khỏi ràocản về hạn ngạch của thị trường Hoa Kỳ Tuy nhiên các doanh nghiệp Việt Nam vẫn phảiđối mặt với các thách thức từ các biện pháp bảo hộ phi thuế quan khác, trong đó cơ chế