1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ODA của liên minh châu âu vào việt nam thực trạng và giải pháp

101 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • nib

    • 1.3.1. Vốn ODA là nguồn vốn có tính ưu đãi

    • 1.3.2. Vốn ODA thường kèm theo các điều kiện ràng buộc

    • 1.3.3. ODA là nguồn vốn có khả năng gây nợ

    • 1.4.1. Phân loại theo nước nhận

    • 1.4.2. Phân loại theo nguồn cung cấp

    • 1.4.3. Phân loại theo tính chất nguồn vốn

    • 1.4.4. Phân loại theo mục tiêu sử dụng

    • Vai trò của ODA đối với Việt Nam nói riêng

    • 1.8.2. Bải học chưa thảnh công

    • Công tác quản lý, điều phối ODA kém hiệu quả

    • Sự khác biệt giữa mục tiêu bên viện trợ và ưu tiên bên nhận viện trợ

    • 1.8.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc thu hút sử dụng ODA

    • 2.1.1. Giai đoạn trước tháng 10/1993

    • 2.1.2. Giai đoạn phát triển hợp tác mới từ tháng 10/1993

    • 2.3.1. Đặc điểm ODA từ EU

    • 2.3.2. Chính sách thu hút và sử dụng vốn ODA từ EU của Việt Nam

    • 2.4.2. Thực trạng ODA theo lĩnh vực từ EU vảo Việt Nam

    • 2.5.1. Thành tựu đạt được

    • 2.5.2. Những vẩn đề còn tồn tại

    • 3.1.1. ODA đảm bảo nguồn cung vốn cho đầu tư phát triển ở Việt Nam

    • 3.1.2. Thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các nước EU- Việt Nam

    • 3.2.1. Ngày càng có thêm các cam kết quan trọng

    • 3.2.2. Phát triển đi đôi với bảo vệ môi trường

    • 3.2.3. Cạnh tranh giữa các nước đang phát triển trong thu hút vốn ODA ngày một tăng

    • 3.3.1. Mục tiêu chiến lược cho mối quan hệ của EU với Việt Nam

    • 3.3.2. Các yếu tố tác động tới ODA từ EU ở Việt Nam thời gian tới

    • 3.3.3. Triển vọng trong việc thu hút ODA từ EU vào Việt Nam giai đoạn 2015- 2020

    • 3.4.1. Một số giải pháp nói chung

    • về Kinh tế

    • 3.4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả thu hút vả sử dụng ODA vảo Việt Nam giai đoạn 2015- 2020

    • 3.4.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý ODA vào Việt Nam

    • 3.4.4. Kiến nghị đối với Chính phủ về quản lý ODA

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp: “ODA Liên minh Châu Âu vào Việt Nam: trạng giải pháp” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập có hỗ trợ giáo viên huớng dẫn TS Nguyễn Thế Hùng Các số liệu khóa luận trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, đuợc trích dẫn, có tính kế thừa từ sách, tạp chí cơng trình nghiên cứu khác Neu phát có gian lận tơi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn truớc Hội đồng, nhu kết khóa luận Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên thực Lê Thị Phưong LỜI CẢM ƠN Bốn năm học Học viện Chính sách Phát triển dạy dỗ cho em kiến thức bổ ích trở thành tảng vững cho sống tươi đẹp tương lai Em Lê Thị Phương, sinh viên khóa II, chuyên ngành Kinh tế đối ngoại, Học viện Chính sách Phát triển xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - Ban Giám đốc, giảng viên Học viện Chính sách Phát triển, đặc biệt cán bộ, giảng viên Khoa Kinh Tế Đối Ngoại tận tình giảng dạy, không truyền thụ cho chúng em kiến thức tảng mà kinh nghiệm sống, kinh nghiệm làm việc tương lai - TS.Nguyễn Thế Hùng, Trưởng phòng quản lý đào tạo suốt thời gian vừa qua tận tình hướng dẫn, bảo em trước trình thực tập, nghiên cứu để em hồn thành tốt chun đề thực tập khóa luận - Thầy, khoa Kinh tế đối ngoại tạo điều kiện cho em học hỏi hồn thành tốt khóa luận - Do trình độ lý luận thực tiễn cịn nhiều hạn chế nên q trình hồn thành Khóa luận, khó tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận bảo đóng góp ý kiến q thầy để Khóa luận hồn thiện Em xỉn chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Lê Thị Phương MỤC LỤC 3.2.1 Cạnh tranh nước phát triển thu hút vốn ODA V DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT Từ viết tắt Tiếng nước Tiếng Việt ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển Châu Á AEECA ASEAN ASEM BOT BTA BT BTO CG coc DAC DOC The Assistance to Eastem Europe and Central Asia Association of Southeast Asian Nations Hỗ trợ Đông Âu Trung Á Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á The Asia - Europe Meeting Built-Operation-Transfer Bilateral Trade Agreement Diễn đàn hợp tác Á-Âu Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao Hiệp định thương mại song phương Hợp đồng xây dựng - chuyển Built - Transfer giao Built -Transfer - Operation Consultative Group Meeting Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh Hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ dành cho Việt Nam Code of Conduct of Parties Bộ quy tắc ứng xử Biển in the South China Sea Đông Development Assistance Committee ủy ban hỗ trợ phát triển Declaration on Conduct of Tuyên bố ứng xử bên the Parties in the South Biển Đông DoS Department of State Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ EC European Community Cộng đồng Châu Âu The Emergency Refugee Tổ chức quốc tế giúp đỡ dân di and Migration Assistance cu khẩn cấp EU European Union Liên Minh Châu Âu ESF Economic Support Fund Quỹ Hỗ trợ Kinh tế FDI Foreign Direct Investment Đầu tu trực tiếp nuớc ngồi FMF Foreign Military Financing Tài qn nuớc FSA The Former Soviet Union Các quốc gia thuộc Liên Xô cũ GDP Gross Domestic Product GNP Gross National Product Tổng thu nhập quốc dân International Military Chuơng trình đào tạo giáo Education and Training dục quân quốc tế EMRA IMET IMF IO&P JBIC International Monetary Fund Tổng thu nhập nội địa Quỹ tiền tệ quốc tế International Organizations Các chuơng trình tổ chức and Programme quốc tế Japan Bank for International Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Cooperation Bản MCC MDGs MFN MDBS MRA NGOs Millennium Challenge Chương trình Thách thức thiên Corporation niên kỷ Millennium Development Goals Most Favoured National Multilateral Development Banks Assistance cư Non Government Các tổ chức phi phủ Organization NTR Normal Trade Relations PCA PEPFAR PRGF PRSC Ngân hàng phát triển đa phương Tổ chức quốc tế giúp đỡ dân di New Industrial Countries OECD Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc The Migration and Refugee NICs ODA Mục tiêu Phát triển thiên niên kỷ Offcial Development Assistance Những nước công nghiệp Quy chế quan hệ thương mại bình thường Viện trợ phát triển thức Organization for Economic Tổ chức hợp tác kinh tế phát Co-operation and triển Partnership Agreements and Hiệp định Đối tác Hợp tác Comprehensive Cooperation toàn diện Việt Nam - EU The President’s Emergency Kế hoạch Cứu trợ Khẩn cấp Plan for AIDS Relief Tổng thống Hoa Kỳ Phòng Poverty Reduction and Thể thức tăng trưởng giảm Growth Facility nghèo Poverty Reduction Support Credits Quỹ tín dụng hỗ trợ giảm nghèo SEED TIFA UN UNCLOS UNDP UNICEF USAID USTDA WB WTO Support for East European Hỗ trợ cho Đạo Luật Dân chủ Democracy Act of 1989 Đông Âu năm 1989 Trade and Investment Hiệp định khung Thuơng mại Framework Agreement Đầu tu Việt Nam Hoa The United Nations Liên hiệp quốc United Nations Convention Công uớc Liên Hiệp Quốc on Law of the Sea Luật biển United Nations Chuơng trình phát triển Liên Development Programme The United Nations Children’s Fund Hiệp Quốc Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc The United States Agency Cơ quan phát triển quốc tế Hoa for International Kỳ The United States Trade and Cơ quan Phát triển Thuơng mại Development Agency Hoa Kỳ World Bank Ngân hàng giới World Trade Organization Tổ chức thuơng mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU I BẢNG LỜI MỞ ĐẦU Sau 20 năm đổi mới, với đạt được, Việt Nam giới đánh giá cao thành cơng Nen kinh tế tăng trưởng cao ổn định, mức sống người dân không ngừng cải thiện, chất lượng sống ngày nâng cao, thực thành công nhiều mục tiêu Thiên niên kỷ Liên Hiệp Quốc xóa đói giảm nghèo Để có thành tựu ngồi nỗ lực Đảng, Nhà nước nhân dân, khơng thể khơng nhắc đến vai trị quan trọng ủng hộ từ cộng đồng quốc tế Đối với Việt Nam, để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư phát triển điều kiện nguồn vốn tích lũy từ nội kinh tế cịn thấp nguồn vốn đầu tư nước bao gồm đầu tư trực tiếp (FDI) đầu tư gián tiếp mà quan trọng hỗ trợ phát triển thức (ODA) quan trọng, góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế cao nước ta năm qua Chính vậy, Đảng ta đánh giá “nguồn vốn nước có tính chất định, nguồn vốn nước ngồi có vai trị quan trọng” Những năm gần nhận hàng tỷ USD từ nguồn viện trợ phát triển thức (ODA) thực tế trở thành nguồn vốn quan trọng để giúp Việt Nam phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo Trong số nhà tài trợ cho Việt Nam, mức cam kết tiến độ giải ngân ODA EU phản ánh rõ thiện chí EU Việt Nam đặc biệt lĩnh vực sức khỏe y tế lĩnh vực mơi trường, giáo dục cải cách hành Việt Nam Tuy có thực tế thời gian qua việc sử dụng nguồn vốn ODA EU nhiều tồn tại, bất cập thể chỗ : hiệu sử dụng thấp, chưa phân bổ nguồn vốn cách hợp lý làm giảm hiệu sử dụng Trong bối cảnh Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình, điều đồng nghĩa với việc Việt Nam khơng cịn nằm danh sách ưu tiên nhận viện trợ theo tiêu chuẩn quốc tế nên việc sử dụng hiệu nguồn vốn ODA nói chung ODA EU nói riêng để hỗ trợ phát triển thơng, tài chính, ngân hàng, khoa học giáo dục, văn hố thơng tin, y tế sức khoẻ, sở hữu trí tuệ, tài ngun mơi truờng, qn quốc phịng, an ninh, v.v - Kiện tồn chuơng trình hợp tác xây dựng hiệp định đối tác hợp tác toàn diện (PCA) với quốc gia chủ chốt vùng lãnh thổ EU nhu: Pháp, Đức, I-ta-li-a, Bắc Âu, Nam Âu Đông Âu 87 3.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu thu hút vả sử dụng ODA vảo Việt Nam giai đoạn 2015- 2020 Theo thông lệ tài trợ quốc tế, nước phát triển có mức thu nhập trung bình (GDP bình qn đầu người đạt 1.000 USD) hưởng vốn ODA có điều kiện ưu đãi cao Tỷ trọng nguồn vốn ODA có điều kiện ưu đãi cao tổng vốn ODA thời gian tới giảm xuống, đồng thời vốn vay ODA có điều kiện gần với điều kiện vốn vay thương mại tăng lên Vì lẽ đó, phải biết xu hướng để giai đoạn trước mắt, tranh thủ vận động, thu hút sử dụng cách có hiệu nguồn vốn ODA mà nước ta có Để nâng cao hiệu thu hút sử dụng ODA từ EU vào Việt Nam, Việt Nam cần tập trung vào số giải pháp sau đây: Thứ nhất, phải có quan niệm đắn nguồn vốn ODA Đây nguồn vốn cho không Mặc dù có tỷ lệ khơng hồn lại (khoảng 20%) phần lớn vốn vay (khoảng 80%), mà vay phải trả nợ Vì vậy, vay mà sử dụng khơng có hiệu gánh nặng nợ quốc gia ngày trầm trọng, đặt quốc gia trước áp lực vỡ nợ Do đó, cần thay đổi quan điểm nhận thức nguồn vốn từ có kế hoạch chuẩn bị dự án thầm định dự án cách cẩn thận khoa học để góp phần nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn Đồng thời cần xây dựng kế hoạch trả nợ cách chi tiết, cụ thể không tạo áp lực cho ngân sách Nhà nước Thứ hai, hoàn thiện chiến lược thu hút sử dụng ODA.Nâng cao chất lượng công tác, lập danh mục dự án kêu gọi đầu tư Để làm điều đó, cần có phối hợp đồng Bộ, ngành, địa phương chủ đầu tư để nâng cao tỷ lệ giải ngân sở đẩy nhanh tiến độ thực dự án, rút ngắn thời gian xây dựng nhanh chóng đưa cơng trình vào khai thác, sử dụng việc làm cần thiết quan trọng để tận dụng thời gian ân hạn nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư 88 Thứ ba, nâng cao lực quản lý thu hút sử dụng nguồn vốn ODA từ EU vào Việt Nam Để nguồn vốn phát huy vai trò việc xây dựng sở hạ tầng kinh tế- xã hội, phát triển kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo, cần xây dựng kế hoạch thu hút sử dụng vốn ODA cách hợp lý tránh đầu tu dàn trải, manh mún nhung không nên tập trung nhiều vào số địa phuơng số ngành dẫn đến cân đối trình phát triển bền vững quốc gia Thứ tư, lãi suất vay ODA thuờng thấp nhung có xu huớng ngày tăng lên Hơn nữa, lãi suất vay ngoại tệ nên phải tính thêm vào lãi suất phần giảm giá VNĐ theo công thức: Lãi suất khoản vay ngoại tệ = Lãi suất ngoại tệ + Sự giảm giá nội tệ Với tính tốn nhu lãi suất vay khơng q thấp nhu tuởng Vì vậy, đàm phàn vay vốn cần phải tính đến yếu tố truợt giá VNĐ để thỏa thuận lãi suất cho phù hợp Thứ năm, tìm hiểu rõ quy định riêng nhu quy định chung việc giải ngân thực nguồn vốn ODA để tránh khỏi bất đồng xung đột mối quan hệ Thứ sáu, đa dạng hóa phuơng thức vận động ODA: đẩy mạnh thu hút vào ngành, địa phuơng chậm phát triển, tạo động lực lớn giúp ngành, địa phuơng theo kịp phát triển chung Thứ bảy, hoàn thiện quy định pháp lý ODA sách đền bù, giải phóng mặt bằng; chế vốn đối ứng: vốn đối ứng giá trị nguồn lực, tiền mặt huy động nuớc để chuẩn bị thực chuơng trình, dự án ODA theo yêu cầu Việt Nam cần đồng hóa chế pháp lý việc giải ngân, thực vốn ODA với chế pháp lý nuớc tài trợ Chuẩn bị cho thời kỳ "hậu ODA": Sau năm 2010, Việt Nam khơng cịn nuớc đuợc uu đãi ODA Do vậy, cần chuẩn bị để đối phó đuợc với vấn đề này: 89 Đánh giá mức độ tăng trưởng GDP: Việc xác định mức độ tăng trưởng GDP năm tới cần thiết Khơng thể thành tích mà tự nhận quốc gia có thu nhập đầu người đạt ngưỡng 1.000 la Thậm chí nên chấp nhận thực tế kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006-2010 có nhiều tiêu khơng đạt, có tiêu GDP Như vậy, tự đánh giá thân mà cịn kéo dài thời hạn ưu đãi ODA từ nhà tài trợ Đẩy mạnh cơng tác quản lý ODA : cần có bước đột phá việc thúc đẩy giải ngân nguồn vốn ODA, nâng cao hiệu sử dụng vốn, sử dụng tiết kiệm, mục đích Những sai lầm trước quản lý phân cấp sử dụng vốn ODA cần rút kinh nghiệm nghiêm túc để tránh không lặp lại vết xe đổ Song song với chuẩn bị cho thời kỳ “hậu ODA”, đến lúc cần có nhìn tồn diện tỉnh táo vai trò nguồn vốn vay nợ nước ngồi để từ hoạch định sách kinh tế vĩ mô phù hợp Và hết, cần nhận thức phải giảm dần lệ thuộc vào ODA, đồng thời phát huy nguồn vốn nước, đặc biệt khu vực kinh tế tư nhân 3.4.3 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý ODA vào Việt Nam Để nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn ODA Việt Nam cần tập trung vào số giải pháp sau: Thứ nhất, nâng cao nhận thức ODA, phát huy tinh thần làm chủ sở ban ngành ngành, địa phương việc vận động, thu hút sử dụng nguồn vốn ODA phù hợp với nhiệm vụ, mục tiêu phát triển ngành địa phương, phù hợp với sách Việt Nam Nhà tài trợ nhằm nâng cao hiệu vận động thu hút ODA Thứ hai, nâng cao lực chuẩn bị chương trình, dự án ODA phù hợp sách, quy trình thủ tục ODA Việt Nam nhà tài trợ: Tăng cường lực cho Ban quản lý dự án theo hướng chuyên nghiệp bền vững 90 Thứ ba, phát huy vai trị làm chủ nâng cao tính chủ động, tích cực sở ngành địa phưcmg công tác phát triển quan hệ đối tác tiếp cận ngành để phối hợp, hỗ trợ vận động ODA, phù hợp với sách, quy trình, thủ tục đầu tu Nhà tài trợ Thiết lập mối quan hệ chia thông tin hữu hiệu tỉnh với ngành chức Trung uơng lĩnh vực đầu tu nói chung ODA nói riêng Thứ tư, chuẩn bị tốt đất đai giải phóng mặt để thực dự án nhu cam kết Tăng cuờng công tác đào tạo cán cho ngành, cấp để nâng cao lực cán tham gia quản lý tổ chức thực chuơng trình dự án ODA đáp ứng đuợc yêu cầu nghiệp vụ chuyên môn, kỹ hợp tác quốc tế ngoại ngữ Thứ năm, tăng cuờng cơng tác kế hoạch hóa, giám sát chuơng trình, dự án ODA từ cơng tác tổ chức vận động, chuẩn bị đầu tu đến thực dự án giải ngân nguồn vốn ODA, nhằm tăng cuờng phối hợp, nâng cao hiệu công tác vân động ODA; bảo đảm vốn cho công tác chuẩn bị đầu tu, thực dự án; thực nghiêm túc chế độ báo cáo, đánh giá dự án từ lúc bắt đầu đến kết thúc chuơng trình, dự án theo đứng qui định quản lý sử dụng nguồn vốn ODA Chính phủ Thứ sáu, tăng cuờng thể chế điều kiện thuận lợi cho ngành, địa phuơng chia thông tin nắm bắt hội đầu tu nói chung viện trợ phát triển nói riêng với Bộ ngành chức Nhà tài trợ 3.4.4 Kiến nghị Chính phủ quản lý ODA Thứ nhất, đồng trọng sách phân cấp quản lý, sử dụng vốn ODA 91 Quy trình, thủ tục theo huớng tăng cuờng lực, quyền hạn cụ thể cho địa phuơng cần khẩn truơng thành lập quan chuyên trách quản lý viện trợ nuớc ngoài, với phân chia trách nhiệm phận chuyên sâu, cụ thể, gồm: Bộ phận nghiên cứu điều kiện viện trợ nhà tài trợ, phận đua dự án xin viện trợ nuớc ngồi; Bộ phậngiám sát cơng tác thẩm định; Bộ phận nghiên cứu giám sát chất lượng hoạt động đấu thầu, giải phóng mặt bằng, di dân Hoàn chỉnh khung pháp luật quản lý ODA thực giai đoạn chu trình dự án thể chế hóa quy trình tổ chức thực phân cấp địa phương Bộ, Ngành Thứ hai, nâng cao chất lượng trình chuẩn bị, thẩm định, phê duyệt dự án để tránh ác tắc khâu liên quan đến trình chuẩn bị dự án Cần phải chuẩn bị dự án thật tốt từ công việc lập báo cáo nghiên cứu khả thi Việc đàm phán với nhà tài trợ thành công công tác nghiên cứu khả thi có kết tốt, hoàn tất thiết kế kỹ thuật Và muốn ký kết Hiệp định báo cáo nghiên cứu khả thi phải phê duyệt Do đó, cơng tác làm báo nghiên cứu khả thi dựa việc thẩm định để lựa chọn dự án có hiệu quan trọng, thực tốt cơng việc sau tiến hành thuận lợi Giải pháp để nâng cao chất lượng trình chuẩn bị, thầm định, phê duyệt dự án Chính phủ nên cho đời mơ hình cơng ty tư vấn cấp quốc gia đánh giá chương trình, dự án Việc giúp loại bỏ thủ tục hành rườm rà, quan lieu Bên cạnh cơng ty có đội ngũ chuyên viên giỏi, vững chuyên môn đưa đề xuất khách quan, chất lượng thẩm định đảm bảo đáng tin cậy Thứ ba, hoàn thiện văn quy phạm pháp luật có liên quan đến q trình thực chương trình, dự án ODA Hiện văn quy pháp quy nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức cịn chưa nhiều, chưa đồng tính thực tiễn chưa cao, nội dung 92 cịn lệch lệch với quy định hành nhà tài trợ Do đó, để thu hút, giải ngân sử dụng hiệu vốn ODA cần phải hoàn thiện văn 93 Đầu tiên phải đồng hóa văn quản lý nguồn ODA với văn pháp quy chi phối nhu quản lý đầu tu công, quản lý đầu tu xây dựng cơng trình, đền bù di dân, giải phóng mặt tái định cu, đấu thầu hài hóa với thông lệ quốc tế làm sở cho việc sửa dổi bổ sung văn pháp quy quản lý sử dụng ODA Tiếp theo phải giảm tối đa việc ban hành nhiều văn huớng dẫ Nghị định Bộ, đảm bảo môi truờng pháp lý thơng thống cho việc thu hút, triển khai dự án ODA Môi truờng pháp lý cần tạo điều kiện đảm bảo đủ thơng tin, đảm bảo tính quán, minh bạch, trách nhiệm rõ ràng thống kêu goik đuợc nhiều nhà đầu tu Thứ tư, luật hóa thu hút sử dụng ODA Kinh tế- xã hội nuớc ta phát triển xu hội nhập với kinh tế khu vực giới Hiện có nhiều văn pháp lú huớng dẫn thực quản lý hoạt động này, nhu Nghị định 87/CP huớng dẫn quản lý nguồn vốn ODA; Nghị định 90/CP huớng dẫn quản lý vay trả nợ nuớc ngoài; Nghị định 23/CP huớng dẫn quản lý phát hành trái phiếu quốc tế; Nghị định 40/CP trả nợ hàng nhu số văn khác quy định hoạt động thị truờng vốn quốc tế, gây nên tình trạng chồng chéo chức quan quản lý nhà nuớc, chua thực tạo hành lang pháp lý thống nhát điều tiết cách có hiệu hoạt động đầu tu gián tiếp tình hình 94 Do vậy, cần thiết phải ban hành văn với hình thức pháp lý cao Nghị định nhu để thống quản lý hoạt động đầu tu gián tiếp luật pháp nhằm tạo môi truờng đầu tu hấp dẫn kinh doanh có hiệu nhà đầu tu nuớc ngồi; Thống quản lý có hiệu hoạt động đầu tu gián tiếp nuớc ngoài; Phân định rõ chức năng’ nhiệm vụ quyền hạn quan quản lý nhà nuớc nhu đơn vị sử dụng vốn; Xây dựng định chế cụ thể để kiểm sóa tính hiệu trongviệc sử dụng vốn vay nước ngoài; Điều tiết hoạt động thu hút nguồn vốn nước luật pháp Thứ năm, hồn thiện sách thuế dự án ODA để khắc phục khó khăn vốn trình thực dự án ODA Đổi nhận thức chế quản lý nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA Cần có biện pháp cụ thể nhằm nâng cao nhận thức quan điểm sử dụng nguồn vốn vay trả nợ nước ngồi, khơng nên coi nguồn viện trợ túy từ ngân sách nhà nước dẫn đến việc sử dụng vốn hiệu quả, không trả nợ dẫ đến lệ thuộc vào bên Phải đặt lợi ích quốc gia lên hàng đầu Sử dụng vốn phải chủ động có chọn lọc, khơng lãng phí Thứ sáu, tăng cường hoạt động hài hịa quy trình thủ tục ODA Chính phủ nhà tài trợ nhà tài trợ với Quy trình thủ tục cịn chênh lệch gây đến khúc mắc trình thu hút, triển khai dự án Chính phủ phải đầu tầu trình thực hài hịa thủ tục Hài hịa thủ tục tiến hành Chính phủ nhà tài trợ sở song phương nhóm nhà tài trợ với Chính phủ, số vấn đề tiến hành Chính phủ cộng đồng nhà tài trợ Một số giải pháp đưa là: + Triển khai sáng kiến nhóm nhà tài trợ: Nhóm ngân hàng phát triển, Nhóm nhà tài trợ đồng kiến (LMDG), Nhóm tổ chức Liên hợp quốc hoạt động hài hịa quy trình thủ tục ODA nội nhóm 95 + Thực kế hoạch hành động thường niên hài hịa quy trình thủ tục ODA phù hợp với Tuyên bố cấp cao Paris Cam kết Hà Nội hài hịa quy trình thủ tục ODA, tuân thủ quốc gia nâng cao hiệu viện trợ, trước mắt vấn đề kỹ thuật hệ thống báo cáo tình hình thực chương trình, dự án ODA, văn kiện án thống (F/S), đánh giá chung chương trình, dự án ODA, thực nghiên cứu chung 96 Tất dự án sử dụng vốn vay nước phải làm tốt khâu quy trình dự án đầu tư bảo đẩm thực quy định đầu tư xây dựng nước phù hợp với thông lệ quốc tế, đặc biệt khâu lựa chọn dự án, đấu thầu xây lắp mua sắm vật tư thiết bị, thuê tư vấn + Tăng cường quan hệ đối tác nhà tài trợ: Cải tiến chất lượng đối thoại Chính phủ nhà tài trợ thơng qua Hội nghị, chương trình đối thoại Đối thoại chia sẻ thông tin với nhà tài trợ trình phát triển kinh tế- xã hội với thành tựu khó khăn, thách thức giải pháp để khắc phục Thực nghiêm túc đầy đủ cam kết quốc tế nhằm thúc đẩy thực hóa thỏa thuận quốc tế đạt được, tạo chữ tín quan hệ quốc tế nói chung hợp tác phát triển nói riêng Thúc đẩy nhà tài trợ làm việc với sở lợi ích chung với mục đích hợp lý hóa, hài hịa quy trình thủ tục nhằm giảm chi phí giao dịch nâng cao hiệu viện trợ Tóm lại, nguồn vốn ODA nguồn vốn quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, giúp Việt nam nhanh chóng hồn thành mục tiêu trở thành nước công nghiệp thời gian tới Và để đạt mục tiêu cần có phối hợp Chính phủ, Bộ, ban, ngành địa phương nhằm thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn quý Vì mà giải pháp cần quan tâm, phối hợp thực cách đồng 97 KÉT LUẬN Nguồn vốn đầu tu nuớc ngồi nói chung nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nói riêng có tác động lớn đến trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam.Sau hon 20 năm kể từ ủy ban châu Âu bắt đầu trao khoản viện trợ phát triển đầu tiên, Việt Nam có nhiều tiến việc xóa đói giảm nghèo nâng cao mức sống nguời dân Bên cạnh thành tựu đạt đuợc cịn hạn chế số luợng, quy mô cấu dự án, chua tuơng xứng với tiềm lợi Việt Nam, EU mối quan hệ giao hảo hữu nghị Việt Nam - EU Nhu cầu phát triển kinh tế nuớc ta đặt vấn đề cấp bách Việt Nam dần trở thành quốc gia không nằm diện uu đãi nhận ODA giới Đe phát triển kinh tế với tốc độ nhanh quy mô kinh tế nhỏ thiếu vốn nghiêm trọng tiết kiệm nuớc cịn q thấp cần phải bổ sung vốn đầu tu khối luợng lớn nguồn vốn nuớc đặc biệt nguồn vốn ODA để đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, hịa nhập với kinh tế giới Nhận thức đuợc điều với vấn đề tồn chủ yếu việc quản lý nguồn vốn ODA Việt Nam việc nghiên cứu tìm giải pháp nhằm tăng cuờng thu hút nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA EU nuớc ta vô quan trọng Đó lý em lựa chọn đề tài “ODA Liên minh Châu Âu vào Việt Nam: trạng giải pháp” làm đề tài luận văn 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bản tin Kinh tế - “ODA: 42 tỷ USD chảy vào Việt Nam qua hai thập kỷ.” - http://www.vietnamplus.vn Ngày 17/10/2013 2.Báo điện tử Chính phủ Nuớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam “EU - đối tác quan trọng hàng đầu Việt Nam” , http://mutrap.org.vn , 3.Bộ Ngoại giao - “Quan hệ với tổ chức quốc tế - Liên minh Châu Âu”, http://www.chinhphu.vn, Tháng 6/2012 4.Bùi Huy Khoát (cb): Thúc đẩy Quan hệ thương mại - đầu tư Liên hiệp Châu Âu Việt Nam năm đầu kỷ XXL Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 5.Bùi Thanh Sơn: Triển vọng quan hệ Việt Nam - EƯ giai đoạn 20112015 tầm nhìn tới 2020 Hội thảo quốc tế “Triển vọng quan hệ hợp tác Việt Nam - EU giai đoạn 2011 - 2020”, Văn phịng Chính phủ, Hà Nội, 16-112010 6.Bùi Thị Lý (2010) Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Hà Nội 7.Đảng cộng sản Việt Nam -Sự kiện: “Quan hệ ngoại giao Việt Nam EU: Chặng đuờng hợp tác hiệu quả”, http://euvietnam.com , Ngày 13/03/2015 8.Đinh Công Tuấn: Một số vấn đề kinh tế, chỉnh trị bật Liên minh Châu Âu giai đoạn 2001-2010 tác động đến Việt Nam Đề tài cấp Bộ, Viện KHXH Việt Nam, Hà Nội, 2010 9.Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thuờng Lạng (2008) Giáo trình Kinh tế quốc tế Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 10 EU - BLUE BOOK 2014 11 Hải Vân -“Lần EU rót vốn ODA vào luợng”, http://touch.vietstock.vn/2015/04/lan-dau-tien-eu-rot-von-oda-vao-nangluong.htm, ngày 25/04/2015 99 12 Hoa Nguyễn - “Việt Nam - Liên minh châu Âu: huớng tới phát triển bền vững.” , http://www.tapchicongsan.org.vn Ngày 13/11/2014 13 Hợp tác kỹ thuật tài chính, “Hiệu viện trợ”, Phái Đồn Liên minh Châu Âu Việt Nam, http://eeas.europa.eu 14 Ministry of Foreign Affairs - EU 15 Ngân hàng giới (2013) Báo cáo "Khởi đầu tốt nhung chua phải hoàn thành : Thành tựu ấn tuợng Việt Nam giảm nghèo thách thức mới" 16 Nghị định 131/2006/NĐ - CP Chính phủ ngày 19 tháng 11 năm 2006 việc ban hành Quy chế sử dụng quản lý nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) 17 Nghị định 38/2013/NĐ - CP Chính Phủ ngày 24 tháng năm 2013 Quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay uu nhà tài trợ 18 Nguyễn Quang Thuấn (cb): Quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên minh Châu Âu: thực trạng triển vọng Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2010 19 Nguyễn Quang Thuấn, Bùi Nhật Quang: Giáo trình Quan hệ kinh tế quổc tế Liên minh Châu Âu Nxb Đại học Thành phố Hồ Chí Minh, 2009 20 Phùng Thị Vân Kiều: Các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường EƯ Đe tài cấp Bộ, Hà Nội, 2004 21 PV-VNU Media - “Việt Nam - EU: Hợp tác chiến luợc toàn diện”, http://vnu.edu.vm Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Quyết định 64/2001/QĐ - TTg ngày 26 tháng năm 2001 Thủ tuớng Chính phủ việc ban hành Quy chế Quản lý sử dụng viện trợ phi phủ nuớc ngồi (NGOs) 23 Quyết định Đề án tổng thể quan hệ Việt Nam - Liên minh Châu Âu chương trình hành động Chỉnh phủ phát triển quan hệ Việt Nam - Liên minh Châu Âu đến 2010 định hướng tới 2015 24 Tạp Chí Xây dựng số 7/2006 10 25 Theo kinhtevadubao.com.vn -“Vốn ODA phát triển Việt Nam: 20 năm nhìn lại.”, http://www.tapchitaichinh.vn Ngày 28/11/2013 26 TS Nguyễn Văn Sĩ - “Giải pháp tiếp nhận sử dụng hiệu nguồn vốn ODA Việt Nam giai đoạn 2010- 2020” - Tạp chí ngân hàng, số 10 tháng năm 2010, trang 5- 27 ủy ban Tu vấn Chính sách Thuơng mại Quốc tế - VCCI - “Quan hệ thuơng mại Việt Nam - EU”, http://www.trungtamwto.vn 28 Văn kiện “CHIÊN Lược PHÁT TRIỀN KINH TÊ - XÃ HỘI 2011 2020” Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ 11 29 Vũ Hoàng Duơng - Tiểu luận “ODA nguồn vốn cho đầu tu phát triển Việt Nam - Thực trạng giải pháp” 30 Xã luận :“ Đua quan hệ hợp tác Việt Nam EU lên tầm cao mới”, http://www.nhandan.com.vn Thứ hai 25/08/2014 10 ... ? ?ODA Liên minh Châu Âu vào Việt Nam: trạng giải pháp? ?? làm đề tài khóa luận Đối tượng nghiên cứu Nguồn vốn Viện trợ phát triển thức EU vào Việt Nam Mục đích nghiên cứu Nhằm tìm hiểu ODA EU, thực. .. Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ODA Chương 2: THựC TRẠNG THU HÚT VÀ sử DỤNG NGUỒN VỐN ODA TỪ EU VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2014 Chương VÀ SỬ DỤNG 3: MỘT ODA SỐTỪ GIẢI EUPHÁP VÀO NÂNG VIỆT NAM CAOTRONG HIỆU... THU HÚT VÀ sử DỤNG NGUỒN VỐN ODA CỦA EU VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2014 2.1 Tổng quan ODA vào Việt Nam 2.1.1 Giai đoạn trước tháng 10/1993 Trước tháng 10/1993, nước ta nhận hai nguồn ODA song

Ngày đăng: 29/08/2021, 13:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Biểu cam kết, ký kết, giải ngân từ 1993-2014 - ODA của liên minh châu âu vào việt nam   thực trạng và giải pháp
Bảng 2.1 Biểu cam kết, ký kết, giải ngân từ 1993-2014 (Trang 48)
Bảng 2.2: Cơ cấu ODA thu hút phân theo ngành - ODA của liên minh châu âu vào việt nam   thực trạng và giải pháp
Bảng 2.2 Cơ cấu ODA thu hút phân theo ngành (Trang 51)
Bảng 2.3: Bảng cam kết, ký kết, giải ngân theo giai đoạn từ 1993-2014 - ODA của liên minh châu âu vào việt nam   thực trạng và giải pháp
Bảng 2.3 Bảng cam kết, ký kết, giải ngân theo giai đoạn từ 1993-2014 (Trang 62)
Bảng 2.4: Bảng cam kết, ký kết, giải ngân theo năm từ 2011-2014 - ODA của liên minh châu âu vào việt nam   thực trạng và giải pháp
Bảng 2.4 Bảng cam kết, ký kết, giải ngân theo năm từ 2011-2014 (Trang 63)
Bảng 2.5: Một số chương trình, dự án đầu tư ODA từ EU vào Việt Nam giai đoạn 2011 - 2014 - ODA của liên minh châu âu vào việt nam   thực trạng và giải pháp
Bảng 2.5 Một số chương trình, dự án đầu tư ODA từ EU vào Việt Nam giai đoạn 2011 - 2014 (Trang 66)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w