1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀO VIỆT NAM

71 378 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 379 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀO VIỆT NAM

Lời nói đầu Thực hiện công cuộc đổi mới hơn mời năm qua, Việt Nam đã thu đợc những thành tựu to lớn, có ý nghĩa rất quan trọng trong phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế đối ngoại. Đó là sự tham gia vào các diễn đàn quốc tế phát triển vùng, tiểu vùng, khu vực và toàn cầu, gia nhập ASEAN, APEC, ký hiệp định khung với Liên minh Châu Âu, là quan sát viên của WTO. 1 Chơng I: những vấn đề lý luận chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài i. Khái niệm và đặc điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài 1. Những khái niệm chung 1.1Khái niệm về đầu t nớc ngoài Đầu t nớc ngoài là một hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế của các nớc trên thế giới. Hoạt động đầu t nớc ngoài trong từng giai đoạn lịch sử, mang những đặc điểm riêng phụ thuộc vào sự phát triển sản xuất, phụ thuộc vào thực tiễn ở mỗi quốc gia. Do vậy, quan niệm về đầu t nớc ngoài cũng đợc nhìn nhận khác nhau trong luật pháp của mỗi nớc. Khái niệm chung nhất thờng đợc các nớc sử dụng là: Đầu t nớc ngoài là một hình thức của hoạt động kinh tế quốc tế, trong đó diễn ra việc di chuyển vốn từ nớc này sang nớc khác nhằm mục đích kinh doanh thu lợi nhuận. Vốn di chuyển này đợc gọi là vốn đầu t nớc ngoài. Nó có thể là vốn của một tổ chức quốc tế nh: Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu á (ADB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), hoặc số vốn đó có thể thuộc một quốc gia hay của một cá nhân. Vốn đầu t nớc ngoài này có thể bằng tiền (ngoại tệ mạnh, tiền nội địa), có thể bằng hiện vật cụ thể nh sức lao động, công nghệ, bí quyết công nghệ, sáng chế, nhãn hiệu, uy tín hàng hoá, . và các phơng tiện đầu t đặc biệt khác nh cổ phiếu, vàng bạc, đá quý. Về hình thức đầu t nớc ngoài có rất nhiều cách phân loại. Nhng hiện nay việc phân loại đợc thực hiện dựa chủ yếu vào phơng thức đầu t. Theo cách phân loại này có thể thấy đầu t nớc ngoài đợc biểu hiện chủ yếu dới bốn hình thức sau đây: - Đầu t trực tiếp nớc ngoài - Đầu t gián tiếp - Tín dụng quốc tế - Tài trợ phát triển chính thức 1.2. Khái niệm về đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI - Foreign Direct Investment) Theo quan niệm có tính tổng quan, đầu t trực tiếp nớc ngoài là một hình thức di chuyển vốn trên thị trờng tài chính quốc tế, trong đó, công ty (thờng là công ty đa quốc gia) tạo ra hoặc mở rộng chi nhánh ở nớc khác, đầu t để mở rộng thị trờng, thiết lập quyền sở hữu từng phần hoặc toàn bộ vốn đầu t và giữ quyền quản lý các quyết định kinh doanh cùng các đối tác nớc sở tại cùng chia sẻ rủi ro và hởng lợi nhuận. Số vốn đóng góp tối thiểu này đợc quy định tuỳ theo luật của từng nớc. Ví dụ Luật đầu t nớc ngoài của Việt Nam quy định số vốn đóng góp tối thiểu của phía nớc 2 ngoài phải bằng 30% vốn pháp định của dự án đầu t. ở Mỹ tỷ lệ quy định này là 25%. Quyền quản lý, điều hành trong doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài phụ thuộc vào mức độ góp vốn. Đối với các doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài thì doanh nghiệp hoàn toàn do nhà đầu t nớc ngoài điều hành công việc sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận của nhà đầu t nớc ngoài thu đợc phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Phần lợi nhuận hoặc thua lỗ đợc chia theo tỉ lệ đóng góp vốn trong vốn pháp định sau khi đã nộp thuế lợi tức cho nớc sở tại. Đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc thể hiện qua các hình thức nh: - Đóng góp vốn để xây dựng doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh hoàn toàn mới. Chẳng hạn, ở Việt Nam đã và đang hình thành một số pháp nhân mới trên cơ sở đầu t trực tiếp nớc ngoài nh Công ty liên doanh sản xuất ô tô Hoà bình, liên doanh sản xuất ô tô DAEWOO, Trung tâm thơng mại Daena . - Mua lại một phần hoặc toàn bộ các xí nghiệp, cơ sở kinh tế đang hoạt động, trang bị thêm, tổ chức lại quá trình sản xuất kinh doanh đã có hiệu quả kinh tế cao hơn. Ví dụ ở Mỹ, theo các chuyên gia Mỹ đánh giá trong giai đoạn 1951- 1991 Nhật đã đầu t vào Mỹ là 148,6 tỷ USD, qua đó đã mua lại nhiều công ty, xí nghiệp có nguy cơ phá sản, giúp cải thiện tình hình thanh toán và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại các cơ sở kinh tế này. - Mua cổ phiếu của các công ty với số lợng lớn, giá trị cao, biến công ty này thành công ty của mình. ở Việt Nam, luật đầu t nớc ngoài đợc Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam thông qua từ năm 1987, và đợc sửa đổi bổ sung bốn lần, lần đầu vào tháng 6/1990, lần thứ hai vào tháng 12/1992, lần thứ ba vào tháng 11/1996 và lần thứ t vao tháng 05/2000, theo hớng ngày càng thích hợp và tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài bỏ vốn vào Việt Nam. Theo Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam thì: Đầu t trực tiếp nớc ngoài là việc các tổ chức, cá nhân nớc ngoài trực tiếp đa vào Việt Nam vốn bằng tiền nớc ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào đợc Chính phủ Việt Nam chấp nhận để hợp tác với Việt Nam hoặc tự mình kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam. Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam quy định đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc thể hiện qua ba hình thức chủ yếu sau: - Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh - Doanh nghiệp liên doanh - Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh: Đây là một hình thức đầu t trực tiếp trong đó hợp đồng hợp tác hợp tác kinh doanh đợc ký kết giữa hai hay nhiều bên (gọi là các bên hợp tác kinh doanh) để tiến hành một hoặc nhiều hoạt động kinh doanh ở mức nhận đầu t trong đó quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên tham gia mà không cần thành lập xí nghiệp liên doanh hoặc pháp nhân. Hình thức này không làm hình thành một công ty hay xí nghiệp 3 mới. Mối bên vẫn hoạt động với t cách pháp nhân độc lập của mình và mỗi bên thực hiện nghĩa vụ của mình theo quy định trong hợp đồng. Kết quả hoạt động phụ thuộc vào sự tồn tại và thực hiện nghĩa vụ của mỗi bên hợp doanh. Luật còn quy định thêm trong quá trình hoạt động kinh doanh, bên Việt Nam nộp thuế áp dụng cho doanh nghiệp trong nớc, bên nớc ngoài nộp thuế theo Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Hợp đồng hợp tác kinh doanh có thể đợc kết thúc trớc thời hạn nếu thoả mãn đủ các điều kiện quy định trong hợp đồng. Hợp đồng cũng có thể đợc kéo dài khi có sự đồng ý của Bộ kế hoạch và Đầu t. Doanh nghiệp liên doanh: Đây là hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài, qua đó pháp nhân mới đợc thành lập gọi là doanh nghiệp liên doanh. Doanh nghiệp mới này do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký kết giữa Chính phủ nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nớc ngoài. Doanh nghiệp liên doanh cũng có thể đợc thành lập do doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hợp tác với nhà đầu t nớc ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Nhằm tiến hành các hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Pháp nhân mới thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn trong đó phần góp vốn của nớc ngoài không hạn chế mức tối đa, nhng mức tối thiểu theo quy định của luật không dới 30% vốn pháp định. Mỗi bên tham gia vào doanh nghiệp liên doanh là một pháp nhân riêng. Nh doanh nghiệp liên doanh là một pháp nhân độc lập với các bên tham gia. Khi các bên đã đóng góp đủ số vốn quy định vào liên doanh thì dù một bên có phá sản, doanh nghiệp liên doanh vẫn tồn tại. Số ngời tham gia hội đồng quản trị lãnh đạo doanh nghiệp của các bên phụ thuộc vào tỉ lệ góp vốn. Hội đồng quản trị là cơ quan cao nhất lãnh đạo liên doanh. Hội đồng quản trị quyết định theo nguyên tắc nhất trí đối với các vấn đề quan trọng nh: duyệt quyết toán thu chi tài chính hàng năm và quyết toán công trình, sửa đổi bổ sung điều lệ doanh nghiệp, vay vốn đầu t, bổ nhiệm, miễn nhiệm tổng giám đốc, phó tổng giám đốc thứ nhất và kế toán trởng . Lợi nhuận và rủi ro của doanh nghiệp liên doanh này đợc phân chia theo tỉ lệ góp vốn của mỗi bên trong vốn pháp định. Luật đầu t nớc ngoài Việt Nam còn quy định thời gian hoạt động của liên doanh thông thờng từ 30 năm đến 50 năm, trong trờng hợp đặc biệt không quá 70 năm. Doanh nghiệp liên doanh giải thể khi hết thời hạn hoạt động trừ khi việc kéo dài thời gian hoạt động đã đợc cơ quan quản lý Nhà nớc về hợp tác và đầu t chuẩn y. Đồng thời doanh nghiệp liên doanh cũng có thể kết thúc hoạt động sớm hơn trong một số các trờng hợp đặc biệt nh: Gặp bất khả kháng, một hoặc các bên liên doanh không thực hiện nghĩa vụ quy định trong hợp đồng . Doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài: 4 Đây là doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của tổ chức hoặc cá nhân nớc ngoài, đ- ợc hình thành bằng toàn bộ vốn nớc ngoài và do tổ chức hoặc cá nhân nớc ngoài thành lập, tự quản lý, điều hành và hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Doanh nghiệp này đợc thành lập dới dạng các công ty trách nhiệm hữu hạn, là pháp nhân Việt Nam và chịu sự điều chỉnh của Luật đầu t nớc ngoài Việt Nam. Vốn pháp định cũng nh vốn đầu t do nhà đầu t nớc ngoài đóng góp. Vốn pháp định ít nhất bằng 30% vốn đầu t của doanh nghiệp. Ngoài ra luật đầu t nớc ngoài Việt Nam cũng quy định thêm đầu t trực tiếp nớc ngoài có thể đợc đầu t theo các phơng thức đặc biệt nh doanh nghiệp chế xuất, hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO), hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT) . Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT: Build - Operate - Transfer) là một phơng thức đầu t trực tiếp đợc thực hiện trên cơ sở văn bản đợc ký kết giữa nhà đầu t nớc ngoài (có thể là tổ chức, cá nhân nớc ngoài) với cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền ở Việt Nam để xây dựng kinh doanh công trình kết cấu, hạ tầng trong một thời gian nhất định, hết thời hạn, nhà đầu t nớc ngoài chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho Nhà nớc Việt Nam. Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao thờng đợc thực hiện bằng vốn nớc ngoài 100%, cũng có thể đợc thực hiện bằng vốn nớc ngoài và phần góp vốn của Chính phủ Việt Nam hoặc tổ chức, cá nhân Việt Nam. Trong hình thức đầu t này, các nhà đầu t có toàn quyền tổ chức xây dựng, kinh doanh công trình một thời gian đủ thu hồi vốn đầu t và có lợi nhuận hợp lý, sau đó có nghĩa vụ chuyển giao cho Nhà n- ớc Việt Nam mà không thu bất kỳ khoản tiền nào. Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO: Build - Transfer - Operate Centraet) là phơng thức đầu t dựa trên cơ sở văn bản ký kết giữa cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu t nớc ngoài để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng. Sau khi xây dựng xong, nhà đầu t nớc ngoài chuyển giao công trình cho Nhà nớc Việt Nam. Nhà nớc Việt Nam sẽ dành cho nhà đầu t quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu t và lợi nhuận hợp lý. Hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT: Build - Transfer) là một phơng thức đầu t nớc ngoài trên cơ sở văn bản ký kết giữa cơ quan Nhà nớc có thẩm quyên của Việt Nam và nhà đầu t nớc ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng. Sau khi xây dựng xong, nhà đầu t nớc ngoài chuyển giao công trình đó cho Nhà nớc Việt Nam, Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho nhà đầu t nớc ngoài thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu t và lợi nhuận hợp lý. 5 Doanh nghiệp chế xuất: là doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu đợc thành lập và hoạt động theo quy định của Chính phủ về doanh nghiệp chế xuất. 2. Nguồn gốc và động lực của đầu t trực tiếp nớc ngoài 2.1. Nguồn gốc đầu t trực tiếp nớc ngoài Quan hệ kinh tế quốc tế xuất hiện từ khi con ngời biết thực hiện các hành vi trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia. Quy mô và phạm vi của những sự trao đổi ngày càng mở rộng, hình thành nên những quan hệ kinh tế quốc tế gắn bó và phụ thuộc vào nhau giữa các nớc trên thế giới. Đầu t trực tiếp nớc ngoài là một hoạt động kinh tế đối ngoại ra đời muộn hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác vài ba thập kỷ. Nhng ngay từ khi xuất hiện, vào khoảng cuối thế kỷ XIX đầu t trực tiếp nớc ngoài đã có vị trí đáng kể trong các quan hệ kinh tế quốc tế. Cùng với quá trình phát triển mạnh mẽ của các quan hệ kinh tế quốc tế, hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài không ngừng đợc mở rộng và chiếm vị trí ngày càng quan trọng. Đến nay đầu t trực tiếp nớc ngoài đã trở thành xu hớng của thời đại và là nhân tố quy định bản chất các quan hệ kinh tế quốc tế. Thực vậy, từ những năm 1870-1914 đã xuất hiện hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá thô. Luồng vốn chủ yếu là đầu t gián tiếp. Anh là nớc tập trung vốn nớc ngoài và cũng chiếm 1/2 tổng số vốn đầu t ra nớc ngoài trong đó 90% là đầu t gián tiếp. Tình hình thị trờng có sự thay đổi sau chiến tranh Thế giới thứ nhất, vì đầu t gián tiếp đã giảm dần. Mỹ nổi lên, không những trở thành chủ nợ mà còn nhanh chóng gạt bỏ Anh trở thành nớc cung cấp nguồn vốn vay chủ yếu, trong đó phần lớn là đầu t trực tiếp. Đến những năm 1950, vai trò của đầu t gián tiếp gần nh đã bị quên lãng. Vào những năm sau đó, Chính phủ của nhiều nớc bắt đầu lo lắng đến ảnh hởng của đầu t trực tiếp nớc ngoài đến tình hình kinh tế, chính trị trong nớc cho nên đầu t trực tiếp n- ớc ngoài đã giảm đi rõ rệt. Trong giai đoạn này lợng vốn đầu t trực tiếp và gián tiếp gần nh bằng nhau. Trong suốt những năm 90, đầu t trực tiếp nớc ngoài thay đổi cả về số lợng và cơ cấu. Hầu hết đầu t trực tiếp nớc ngoài tập trung vào những nớc phát triển. Các nớc Anh, Mỹ, Canada, Italia, có vai trò ngày càng to lớn trong khi đầu t trực tiếp của Nhật, Đức giảm đi rõ rệt. Chỉ có gần 20% vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài dành cho các nớc đang phát triển. Trong đó Châu á nhận đợc nhiều nhất. Những luồng vốn đầu t trực tiếp trên toàn thế giới nh vậy phản ánh quá trình quốc tế hoá là một tất yếu khách quan của lịch sử. Điều đáng lu ý là quá trình này càng đợc phát triển cùng với sự ra đời của các công ty đa quốc gia. Các công ty này thờng là các phơng tiện cho việc đi vay và cho vay quốc tế, chiếm 70% từ FDI quốc tế. Công ty mẹ thờng chuyển giao vốn của mình qua các công ty chi nhánh ở nớc ngoài. Vì vậy, FDI gắn liền với các công ty đa quốc gia không chỉ là sự chuyển giao nguồn lực mà còn là sự mở rộng thị trờng, mở rộng sự kiểm soát và quản lý. 6 2.2. Động lực của đầu t trực tiếp nớc ngoài Động lực của đầu t trực tiếp nớc ngoài cũng giống nh động lực của hoạt động đầu t gián tiếp. Đó là tìm kiếm lợi nhuận cao hơn và nhằm mục đích phân tán rủi ro về vốn. Sở dĩ các công ty đầu t trực tiếp ra nớc ngoài thu đợc lợi nhuận cao hơn trong n- ớc là do giữa các quốc gia có sự khác biệt về điều kiện tự nhiên, tiềm lực kinh tế, khoa học và kỹ thuật . Điều này đã làm hình thành nên lợi thế so sánh giữa các quốc gia và đã đa đến sự khác nhau giữa nhu cầu và khả năng tích luỹ vốn ở các nớc. ở các nớc công nghiệp phát triển, cuộc cạnh tranh kinh tế ngày càng trở nên khốc liệt đã làm cho tỷ suất lợi nhuận ngày càng giảm cùng với hiện tợng thừa tơng đối t bản ở trong nớc đã làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Chính điều này đòi hỏi các nhà t bản phải đầu t ra nớc ngoài để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của mình. Thực tế cho thấy, các công ty có định hớng quốc tế mạnh rõ ràng, xuất khẩu trực tiếp hoặc các dịch vụ thơng mại ở nớc ngoài sẽ thu nhiều lợi nhuận hơn và biến động lợi nhuận ít hơn so với các công ty quốc nội thuần tuý. Hơn nữa, ngày nay hầu hết các nớc đang phát triển đang thực hiện quá trình công nghiệp hoá nên rất cần vốn đầu t. Vì vậy mà các nớc này ra sức đề ra các chính sách thích hợp và cải thiện môi trờng đầu t trong nóc nhằm tăng sức hấp dẫn đối với đầu t nớc ngoài. Ngoài ra còn tồn tại một yếu tố khác quan trọng hơn, đó là các công ty lớn có bí quyết sản xuất, công nghệ, kỹ thuật độc đáo có thể dùng bí quyết này để thu lợi nhuận ở nớc ngoài. Hầu hết các công ty này đều muốn duy trì việc quản lý và điều hành trực tiếp. Việc thực hiện đầu t nớc ngoài kéo theo một liên kết ngang (Horizontal Intergration). Đó là việc thực hiện sản xuất ở nớc ngoài các sản phẩm chúng cũng đợc sản xuất ở trong nớc. Ví dụ nh Công ty IBM có công nghệ máy tính cá nhân và muốn duy trì sự điều hành trực tiếp của mình. Công ty IBM có thể dễ dàng thiết lập nhà máy ở nớc ngoài phục vụ cho thị trờng tại đó hơn là việc IBM xuất khẩu trực tiếp. Mặt khác IBM cũng không muốn chuyển giao công nghệ cho các nhà sản xuất khác vì họ muốn duy trì toàn bộ quyền điều hành và quản lý công nghệ, về bí mật và bằng sáng chế. IBM cũng muốn bảo đảm chắc chắn chất lợng sản phẩm và dịch vụ sử dụng. Hơn nữa nếu IBM có ý định thơng lợng hợp đồng chuyển giao công nghệ cho các nhà sản xuất nớc ngoài thì vấn đề tăng nhanh sáng kiến kỹ thuật trong lĩnh vực máy tính cũng sẽ gặp nhiều khó khăn. Trờng hợp này cũng tơng tự với các công ty Xerox, Gillett, Toyota và các tập đoàn đa quốc gia khác. Đây cũng chính là động lực quan trọng nhất của việc đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của các nớc phát triển. Mặt khác vấn đề nguyên liệu cần thiết và sự đảm bảo cung cấp nguyên liệu liên tục ở mức giá thấp nhất cũng là động lực của việc đầu t trực tiếp ra nớc ngoài. Điều này liên quan đến liên kết dọc (Vertical Integration) và cũng là cách thức hoạt động của hầu hết các công ty đa quốc gia trong việc đầu t trực tiếp ra nớc ngoài nhằm vào 7 các nớc đang phát triển và một số nớc phát triển có nhiều tài nguyên. Trong thực tế Mỹ và các công ty nớc ngoài là chủ của nhiều mỏ than ở Canada, Jamaica, Venezuela, úc, . Ngợc lại các quốc gia khác cũng là chủ một số mỏ than ở Mỹ. Việc liên kết dọc cũng làm cho các công ty đa quốc gia sở hữu luôn cá mạng lới phân phối sản phẩm và buôn bán ở nớc ngoài. Trờng hợp này đợc hầu hết các nhà sản xuất xe hơi trên thế giới áp dụng. Việc đầu t ra nớc ngoài còn nhằm tránh các hàng rào thuế quan và những hạn chế khác mà nớc chủ nhà áp dụng trong nhập khẩu hoặc ngợc lại có một số nớc tạo điều kiện thuận lợi nhằm khuyến khích đầu t trực tiếp từ nớc ngoài vào địa phơng họ muốn. Động lực của đầu t trực tiếp ra nớc ngoài còn nhằm gia nhập thị trờng không độc quyền (Oligopolistic market) để chia sẻ quyền lợi hoặc để mua một công ty nào đó có nhiều hứa hẹn phát triển nhằm tránh đợc sự cạnh tranh trong tơng lai có thể mất thị tr- ờng xuất khẩu. Hoặc có một lý do khác là chỉ có các công ty đa quốc gia của nớc ngoài mới đạt đợc mức độ độc quyền cần thiết về tài chính để xâm nhập thị trờng nớc chủ nhà. Xét về một khía cạnh khác, đầu t trực tiếp nớc ngoài diễn ra theo hai chiều có thể đợc giải thích là do công nghệ tiên tiến ở một quốc gia A nào đó thúc đẩy việc đầu t vào một quốc gia B, ví dụ công nghệ máy tính của Mỹ đầu t trực tiếp vào Châu Âu. Còn các ngành công nghệ khác bị ảnh hởng bởi nớc B lại thúc đẩy việc đầu t ngợc lại vào nớc A, ví dụ công nghệ xe hơi của Tây Âu và Nhật Bản đầu t vào Mỹ. Hiện nay hoạt động đầu t trực tiếp ra nớc ngoài có nhiều thuận lợi hơn nhờ hệ thống lu thông hiện đại, hệ thống thông tin liên lạc tiên tiến . Các phơng tiện này phát triển mạnh từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai. Hiện nay các trụ sở chính của các công ty đa quốc gia có thể điều khiển trực tiếp hoạt động kinh doanh khắp thế giới trong thời gian rất ngắn. Chính những phơng tiện này đã tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ cho việc đầu t trực tiếp ra nớc ngoài phát triển. II. Vai trò của FDI trong quá trình phát triển kinh tế Trong quá trình vận động và phát triển, đầu t quốc tế, chủ yếu là FDI gây ảnh h- ởng nhất định (cả tác động tích cực lẫn tiêu cực) đối với nớc chủ đầu t và nớc nhận đầu t. 1.Đối với nớc nhận đầu t 1.1.Chuyển giao vốn Vốn cho đầu t phát triển kinh tế bao gồm nguồn vốn trong nớc và nớc ngoài. Đối với các nớc lạc hậu, sản xuất còn ở trình độ thấp, nguồn vốn tích luỹ còn hạn hẹp thì vốn đầu t nớc ngoài đặc biệt quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế. ở các nớc này có nhiều tiềm năng về lao động, tài nguyên thiên nhiên nhng do trình độ sản xuất còn thấp kém, cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn, lạc hậu nên cha có điều 8 kiện để khai thác các tiềm năng ấy. Các nớc này chỉ có thể thoát ra cái vòng luẩn quẩn của sự đói nghèo bằng cách tăng cờng đầu t phát triển sản xuất, tạo ra mức tăng trởng kinh tế cao và ổn định. Để thực hiện đợc điều này, các nớc đang phát triển cần phải có nhiều vốn đầu t. Trong điều kiện hiện nay, khi mà trên thế giới có nhiều nớc nắm trong tay một khối lợng vốn khổng lồ và có nhu cầu đầu t ra nớc ngoài thì đó là cơ hội để các nớc đang phát triển có thể tranh thủ nguồn vốn đầu t nớc ngoài vào việc phát triển kinh tế. Tại nhiều nớc đang phát triển, vốn FDI chiếm tỷ lệ đáng kể trong tổng vốn đầu t của toàn bộ nền kinh tế, trong đó có một số nớc hoàn toàn dựa vào vốn đầu t nớc ngoài, đặc biệt là ở giai đoạn đầu của sự phát triển kinh tế. Để đánh giá vai trò của vốn đầu t nớc ngoài, chúng ta có thể xem tỷ lệ vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trên tổng sản phẩm quốc dân (FDI/GDP) ở một số nớc thực hiện khá thành công chiến lợc thu hút FDI trung bình trên 10% nh: Braxin 11,1%, Columbia 15,8%, Venezuela 10%, HongKong 15,2%, Indonexia 10,9% . Một số nớc tích cực thu hút FDI có tỷ lệ trên 20% nh: argentina 23,9%, Malayxia 26,6%, và đặc biệt là Singapore 65,3%. ở các n- ớc này FDI đã thực sự đóng vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế. Và nếu chỉ căn cứ vào tình hình thực tại về số lợng vốn đầu t của toàn bộ nền kinh tế thì có thể đánh giá rằng FDI có ý nghĩa quyết định đến tăng trởng kinh tế của các nớc này. Tỷ lệ FDI/GDP ở Việt Nam năm 1991 là 8,5% đến năm 1994 tăng lên đạt khoảng 10%. Con số này chứng tỏ chúng ta đã khá thành công trong việc thu hút FDI trong thời gian qua. Nhng so với nhiều nớc, con số này còn ở mức thấp. Đối với các nớc công nghiệp phát triển, FDI vẫn là nguồn bổ xung vốn quan trọng và có ý nghĩa to lớn trong quá trình phát triển nền kinh tế của những quốc gia này. Bằng chứng là các nớc công nghiệp phát triển đã thu hút tới 82% vốn FDI vào n- ớc họ thời kỳ 1987-1991. Khác với các nớc đang phát triển, không phải do thiếu vốn đầu t, cũng không phải do trình độ kỹ thuật thấp kém mà các nớc công nghiệp phát triển cần thu hút vốn FDI. Thực tế thì chính các nớc công nghiệp phát triển là những nớc đầu t ra nớc ngoài nhiều nhất và cũng thu hút phần lớn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Theo số liệu báo cáo đầu t trên thế giới của Liên hợp quốc thì năm 1994, các nớc phát triển đầu t trực tiếp ra nớc ngoài 189 tỷ USD, chiếm 85% tổng số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trên toàn thế giới và thu hút vào khoảng 135 tỷ USD, bằng 60% tổng số vốn FDI toàn thế giới. Hiện tợng này cũng diễn ra ở khu vực các nớc đang phát triển, năm 1994 dòng vốn FDI chảy vào các nớc này là 84 tỷ USD chiếm 37% tổng số vốn FDI trên toàn thế giới và dòng vốn FDI từ các nớc này chảy ra ngoài là 33 tỷ USD chiếm 15% tổng số vốn FDI toàn thế giới. Vai trò quan trọng của FDI và vốn FDI trên thế giới ngày càng tăng thể hiện qua bảng sau: Bảng 1: Vốn FDI của thế giới giai đoạn 1982-1996 9 Năm Các nớc đang phát triển (%) Các nớc phát triển (%) Toàn bộ thế giới (Triệu USD) 1983-1987 25,7 74,26 71,1 1988-1992 20,76 79,24 177,3 1993 35,16 64,84 207,9 1994 38,55 61,45 225,7 1995 31,66 68,34 314,9 1996 34,44 65,56 356,8 Nguồn: World Investment Report 1997 Bên cạnh đó, điều quan trọng của FDI đối với việc phát triển kinh tế là vai trò của nó đối với nguồn tiết kiệm. Về cơ bản FDI có thể khuyến khích tăng nguồn tiết kiệm đặc biệt đối với những nớc nhận đầu t. Quá trình này có thể dễ dàng xảy ra vì FDI có thể tạo thêm việc làm trong nớc và tạo ra thu nhập, do đó nó có thể làm cho nguồn tiết kiệm tăng lên ở nớc sở tại. Ngoài tiền lơng mà các nhà đầu t nớc ngoài trả và những khoản thu nhập mà những nhà cung cấp địa phơng kiếm đợc thì các nhà đầu t nớc ngoài cũng có ảnh hởng tích cực đến tiết kiệm. Cùng với thời gian các nhà đầu t nớc ngoài cũng có thể làm tăng tiết kiệm trong nớc bằng những cách khác nhau nh xây dựng các kế hoạch trả lơng, chi trả vào các khoản tiết kiệm, . Ngoài ra, FDI còn đóng một vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu về ngoại tệ của nớc nhận. Điều này có nghĩa là việc thiếu hụt thơng mại có thể đợc bổ xung bằng nguồn vốn FDI. Khi FDI chảy vào một nớc, nó có thể làm giảm thâm hụt cán cân vãng lai. Nó cũng có thể làm triệt tiêu khoản hâm hụt đó qua thời gian khi các công ty nớc ngoài thu đợc những khoản xuất khẩu ròng. Thêm nữa khi những lợi thế của nền sản xuất n- ớc ngoài đợc đa vào nớc chủ nhà nh công nghệ, kỹ năng sản xuất ., chúng làm nâng cao sức cạnh tranh quốc tế của các hãng trong nớc, do đó có thể làm tăng xuất khẩu, góp phần tạo ra ngoại tệ cải thiện cán cân thơng mại. Vậy đây là một xu hớng phát triển quan hệ kinh tế quốc tế, xu hớng tăng cờng hợp tác sản xuất và liên kết kinh tế giữa các nớc trong khu vực và trên thế giới. Xu h- ớng này xuất phát từ lợi ích quốc gia, khi tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế, mỗi nớc sẽ phát huy đợc những lợi thế của mình và khai thác đợc những thế mạnh của các quốc gia khác nhau để phát triển nền kinh tế của mình. 1.2. Chuyển giao công nghệ Khi đầu t vào một nớc nào đó, chủ đầu t không chỉ chuyển vào nớc đó vốn bằng tiền mà còn chuyển cả vốn bằng hiện vật nh máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu .(hay còn gọi là công nghệ cứng) và cả vốn vô hình nh chuyên gia kỹ thuật, công nghệ, tri thức khoa học, bí quyết quản lý, năng lực tiếp cận thị trờng .(hay còn gọi là công nghệ mềm). Thông qua hoạt động FDI, quá trình chuyển giao công nghệ đợc thực hiện tơng đối nhanh chóng và thuận tiện cho cả bên đầu t cũng nh bên nhận đầu t. 10

Ngày đăng: 31/07/2013, 14:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam-EU - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀO VIỆT NAM
Bảng 2 Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam-EU (Trang 32)
Bảng 2: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - EU - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀO VIỆT NAM
Bảng 2 Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - EU (Trang 32)
Bảng 3: Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang EU. - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀO VIỆT NAM
Bảng 3 Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang EU (Trang 33)
Bảng 4: Các dự án đã đợc cấp phép của EU              ( Tính đến ngày 11/05/2000) - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀO VIỆT NAM
Bảng 4 Các dự án đã đợc cấp phép của EU ( Tính đến ngày 11/05/2000) (Trang 35)
Bảng 4: Các dự án đã đợc cấp phép của EU              (Tính đến ngày 11/05/2000) - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀO VIỆT NAM
Bảng 4 Các dự án đã đợc cấp phép của EU (Tính đến ngày 11/05/2000) (Trang 35)
2. Tình hình hoạt động đầ ut trực tiếp của Pháp tại Việt Nam 2.1. Tình hình chung về quan hệ đầu t Pháp - Việt - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀO VIỆT NAM
2. Tình hình hoạt động đầ ut trực tiếp của Pháp tại Việt Nam 2.1. Tình hình chung về quan hệ đầu t Pháp - Việt (Trang 36)
Bảng 5: Các dự án của EU còn hiệu lực - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀO VIỆT NAM
Bảng 5 Các dự án của EU còn hiệu lực (Trang 36)
2.2. Tình hình phân bố đầ ut trực tiếp theo ngành - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀO VIỆT NAM
2.2. Tình hình phân bố đầ ut trực tiếp theo ngành (Trang 37)
Bảng 6: Đầu t trực tiếp của Pháp phân theo ngành                       (Tính đến ngày 11/05/2000) - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀO VIỆT NAM
Bảng 6 Đầu t trực tiếp của Pháp phân theo ngành (Tính đến ngày 11/05/2000) (Trang 37)
Bảng 7: Đầ ut trực tiếp của Pháp phân theo địa phơng                      ( Tính đến ngày 11/05/2000) - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀO VIỆT NAM
Bảng 7 Đầ ut trực tiếp của Pháp phân theo địa phơng ( Tính đến ngày 11/05/2000) (Trang 41)
Bảng 7: Đầu t trực tiếp của Pháp phân theo địa phơng                      (Tính đến ngày 11/05/2000) - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀO VIỆT NAM
Bảng 7 Đầu t trực tiếp của Pháp phân theo địa phơng (Tính đến ngày 11/05/2000) (Trang 41)
Bảng 8: Đầ ut trực tiếp của CHLB Đức vào Việt Nam phân theo ngành                                  ( Tính đến ngày 31/03/2000) - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀO VIỆT NAM
Bảng 8 Đầ ut trực tiếp của CHLB Đức vào Việt Nam phân theo ngành ( Tính đến ngày 31/03/2000) (Trang 48)
Bảng 8: Đầu t trực tiếp của CHLB Đức vào Việt Nam phân theo ngành                                  (Tính đến ngày 31/03/2000) - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀO VIỆT NAM
Bảng 8 Đầu t trực tiếp của CHLB Đức vào Việt Nam phân theo ngành (Tính đến ngày 31/03/2000) (Trang 48)
Đức đầ ut vào Việt Nam chủ yếu theo hình thức liêndoanh với 14 dự án, tổng vốn đầu t 287 triệu USD, chiếm 81% vốn đầu t - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀO VIỆT NAM
c đầ ut vào Việt Nam chủ yếu theo hình thức liêndoanh với 14 dự án, tổng vốn đầu t 287 triệu USD, chiếm 81% vốn đầu t (Trang 49)
Bảng 9: Đầu t trực tiếp của CHLB Đức ở Việt Nam phân theo địa phơng                              (Tính đến ngày 31/03/2000) - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀO VIỆT NAM
Bảng 9 Đầu t trực tiếp của CHLB Đức ở Việt Nam phân theo địa phơng (Tính đến ngày 31/03/2000) (Trang 49)
Bảng 10: Những số liệu về FDI của Thuỵ Điển vào Việt Nam                              (Tính đến ngày 31/10/1999) - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀO VIỆT NAM
Bảng 10 Những số liệu về FDI của Thuỵ Điển vào Việt Nam (Tính đến ngày 31/10/1999) (Trang 51)
Bảng 10: Những số liệu về FDI của Thuỵ Điển vào Việt Nam                              (Tính đến ngày 31/10/1999) - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀO VIỆT NAM
Bảng 10 Những số liệu về FDI của Thuỵ Điển vào Việt Nam (Tính đến ngày 31/10/1999) (Trang 51)
Bảng 11: Những số liệu về đầ ut trực tiếp của Bỉ tại Việt Nam ( Tính đến ngày 01/03/2000) - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀO VIỆT NAM
Bảng 11 Những số liệu về đầ ut trực tiếp của Bỉ tại Việt Nam ( Tính đến ngày 01/03/2000) (Trang 53)
Bảng 11: Những số liệu về đầu t trực tiếp của Bỉ tại Việt Nam (Tính đến ngày 01/03/2000) - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀO VIỆT NAM
Bảng 11 Những số liệu về đầu t trực tiếp của Bỉ tại Việt Nam (Tính đến ngày 01/03/2000) (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w