Luận văn: Vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngoài của Liên minh Châu Âu vào Việt Nam trong những năm gần đây docx

104 553 1
Luận văn: Vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngoài của Liên minh Châu Âu vào Việt Nam trong những năm gần đây docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 Luận văn Vấn đề đầu trực tiếp nước ngoài của Liên minh Châu Âu vào Việt Nam trong những năm gần đây Trang 2 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 4 PHẦN I : NHỮNG VẤN ĐỀLUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 6 I. Khái niệm và đặc điểm của đầu trực tiếp nước ngoài 7 1.Những khái niệm chung 7 1.1. Khái niệm về đầu nước ngoài 7 1.2. Khái niệm về đầu trực tiếp nước ngoài 7 2.Nguồn gốc và động lực của đầu trực tiếp nước ngoài. 12 2.1. Nguồn gốc đầu trực tiếp nước ngoài 12 2.2. Động lực của đầu trực tiếp nước ngoài 13 II. Vai trò của FDI trong quá trình phát triển kinh tế 15 1. Đối với nước tiếp nhận vốn đầu 15 2. Đối với nước đi đầu 21 III.Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI 22 1. Ổn định môi trường kinh tế chính trị 22 2. Các chính sách kinh tế 23 3. Hệ thống pháp luật 24 4. Cơ sở hạ tầng 24 5. Cải cách thủ tục hành chính 25 IV. Phương pháp đánh giá hiệu quả hoạt động đầu nước ngoài. 25 1. Đánh giá trên góc độ nhà đầu là các doanh nghiệp 26 2. Đánh giá hiệu quả của việc đầu đối với nước nhận đầu tư. 28 V. Kinh nghiệm về thu hút FDI từ liên minh Châu Âu của một số nước 30 PHẦN II : THỰC TRẠNG ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 35 CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀO VIỆT NAM 35 I. Tính tất yếu khách quan của quan hệ đầu trực tiếp nước ngoài giữa EU và Việt Nam. 35 1. Sự hình thành và phát triển của liên minh Châu Âu 35 2. Tính tất yếu khách quan của quan hệ đầu giữa EU và Việt Nam. 40 II. Tình hình FDI nói chung và đầu trực tiếp của EU nói riêng tại Việt Nam. 43 1. Tình hình FDI nói chung tại Việt Nam. 43 2. Đầu trực tiếp của EU vào Việt Nam 48 3. Tình hình đầu trực tiếp của các nước EU vào Việt Nam. 51 3.1. Tình hình đầu trực tiếp của Pháp vào Việt Nam. 51 Trang 3 3.2. Tình hình đầu của Anh 57 3.3. Đầu trực tiếp của Hà Lan vào Việt Nam. 61 3.4. Hoạt động đầu của Đức vào Việt Nam. 63 3.5. Hoạt động đầu trực tiếp của Thuỵ Điển tại Việt Nam 66 3.6. Hoạt động đầu trực tiếp của các nước khác trong khối EU. 68 III. Đánh giá chung về hoạt động đầu trực tiếp của EU vào Việt Nam trong thời gian qua. 70 1. Những điểm mạnh 70 2. Những vấn đề tồn tại và nguyên nhân 71 PHẦN III : TRIỂN VỌNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀO VIỆT NAM 76 I. Phương hướng thu hút FDI của EU ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 76 1. Quan điểm của nhà nước Việt Nam về vấn đề thu hút FDI 76 2. Mục tiêu và phương hướng thu hút FDI của EU vào Việt Nam 77 2.1. Những thời cơ và thách thức của Việt Nam đối với việc thu hút FDI của EU 77 2.2. Mục tiêu và phương hướng thu hút FDI của EU ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 80 II. Triển vọng hợp tác đầu trực tiếp nước ngoài- EU 83 1. Triển vọng về kinh tế Châu Âu 83 2. Đặc điểm của các nhà đầu EU 84 3. Triển vọng hợp tác đầu nước ngoài Việt Nam- EU 86 III. Một số giải pháp chủ yếu thu hút có hiệu quả đầu trực tiếp nước ngoài của Liên minh Châu Âu vào Việt Nam. 90 1. Những giải pháp chính trị 90 2. Những giải pháp kinh tế 95 KẾT LUẬN 100 Phụ lục I 101 Tài liệu tham khảo 102 Trang 4 LỜI MỞ ĐẦU Kể từ khi luật đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam ban hành năm 1987, không ai có thể phủ nhận những đóng góp to lớn mà nguồn vốn đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) đã đóng góp cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam. nói cách khác Việt Nam không thể thiếu nguồn vố này cho sự phát triển kinh tế nếu muốn hoà nhập vào nền kinh tế thế giới và nếu không muốn tụt hậu. Sau hàng loạt sự kiện đặc biệt là sự sụp đổ của các nước xã hội chủ nghĩa Đông ÂuLiên Xô (cũ), cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á nền kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng hụt hẫng do mất đi các thị trường truyền thống và suy giảm các hoạt động kinh tế đối ngoại. Do đó xuất hiện một yêu cầu mới là cần phải thường xuyên mở rộng và nâng cao hiệu quả các quan hệ hợp tác với nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các nước phát triển có nguồn vốn dồi dào và công nghệ kỹ thuật hiện đại nhằm đưa Việt Nam thoát khỏi nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu. Trong số các trung tâm kinh tế trên thế giới, liên minh Châu Âu ( EU ) là một trong những đối tác đầu quan trọng của Việt Nam hiện nay. Nói như vậy là vì Việt Nam và EU đã và đang có những bước phát triển tốt đẹp trong mối quan hệ hợp tác kinh tế, nhưng trong lĩnh vực FDI các nhà đầu này mới đưa vào còn ở mức khiêm tốn (chỉ chiếm 13,98% trong tổng FDI của cả nước) không xứng với những thế mạnh về vốn, đặc biệt là kỹ thuật công nghệ mà các nước này có được. Bên cạnh đó, chính một số nước trong EU như : Anh, Pháp, Hà Lan là những nước tiên phong trong lĩnh vực đầu trực tiếp vào Việt Nam. Nhưng với con số còn rất hạn chế về FDI như hiện nay đã nảy sinh nhiều vấn đềViệt Nam phải quan tâm nghiên cứu, làm sao có được những giải pháp thiết thực nhất để khai thác được thế mạnh về vốn cũng như kỹ thuật của các nước EU. Trước tình hình đó việc nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng hoạt động đầu trực tiếp của EU vào Việt Nam, phân tích những thành công cũng như trở ngại để từ đó đưa ra những kiến nghị chính sách, góp phần tích cực vào việc thúc đẩy hơn nữa FDI của EU vào Việt Nam đồng thời giúp chúng ta hình dung đầy đủ bức tranh kinh tế của các nước EU, đồng thời cung cấp những hiểu biết quan trọng sẽ giúp ích cho việc tạo căn cứ Trang 5 hoạch định chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam với các nước trong Liên minh này. Theo cách xem xét đó đề tài “Vấn đề đầu trực tiếp nước ngoài của Liên minh Châu Âu vào Việt Nam trong những năm gần đây” được chọn để nghiên cứu. Đề tài được chia làm 3 phần: Phần I . Những vấn đềluận chung về đầu trực tiếp nước ngoài. Phần II . Thực trạng hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài của Liên minh Châu Âu vào Việt Nam. Phần III . Triển vọng và một số giải pháp chủ yếu để thúc đẩy hoạt động đầu trực tiếp nước ngoài của liên minh Châu Âu vào Việt Nam. Trước khi đi vào bài viết, tôi xin trân trọng cảm ơn Thạc sỹ Nguyễn Hồng Minh, Chuyên viên Lê Việt Anh và các Chuyên viên khác của Vụ đầu nước ngoài đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi hoàn thành tốt bài viết này. Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng và tâm huyết trong bài viết, song do điều kiện nghiên cứu và trình độ viết còn hạn chế nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các độc giả quan tâm. Tôi xin chân thành cảm ơn! Trang 6 KÝ HIỆU VIẾT TẮT CH Ữ VIẾT TẮT TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT EU European Union Liên minh Châu Âu ECU European Currency Unit Đơn vị tiền tệ Châu Âu ECSC European Coal and Steel Cộng đồng Than và Thép Châu Âu EEC European Economic Comunity Cộng đồng kinh tế Châu Âu EURATOM European Atomic Energy Cộng đồng Năng lượng EC European Community Cộng đồng Châu Âu EFTA European Free Trade Area Khu vực mậu d ịch tự do Châu Âu hẹp GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm xã hội ACP African Caribean and Pacific Contries Parties to the Lome Convention Các nước Châu Phi, v ùng Caribevà Thái Bình Dương tham gia công ư ớc Lomé FDI Foreign Direc Investment Đầu trực tiếp nước ngoài ASEAN Association of South-earth Asian Nations Hi ệp hội các quốc gia Đông Nam Á NGO Non-Goverment Organization Tổ chức phi chính phủ GSP Generalised System of Peferrences Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập ASEM Asian- European Meeting Hi ệp hội các quốc gia Đông Nam Á TNC S Trans National Corporation Các công ty xuyên quốc gia MFN The most Favoured Nation Chế độ đãi ngộ tối huệ quốc EMU European Economic and Moneytary Union Liên minh kinh tế tiền tệ Châu Âu EBIC European Busines s information Cetre Trung tâm thông tin kinh doanh Châu Âu ODA Official Development Viện trợ phát triển chính thức PHẦN I : NHỮNG VẤN ĐỀLUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Trang 7 I. Khái niệm và đặc điểm của đầu trực tiếp nước ngoài 1. Những khái niệm chung 1.1. Khái niệm về đầu nước ngoài Đầu nước ngoài là một hoạt động kinh tế đối ngoại quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế của các nước trên thế giới. Hoạt động đầunước ngoài trong từng giai đoạn lịch sử, mang những đặc điểm riêng phụ thuộc vào sự phát triển sản xuất, phụ thuộc vào thực tiễn ở mỗi quốc gia. Do vậy, quan niệm về đầu nước ngoài cũng được nhìn nhận khác nhau trong luật pháp mỗi nước. Khái niệm chung nhất thường được các nước sử dụng là : Đầu nước ngoài là một hình thức của hoạt động kinh tế quốc tế, trong đó diễn ra việc di chuyển vốn từ nước này sang nước khác nhằm mục đích kinh doanh thu lợi nhuận. Vốn di chuyển này gọi là vốn đầu nước ngoài. Nó có thể là vốn của một tổ chức quốc tế như : Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu Á(ADB), quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), hoặc số vốn đầu có thể thuộc một quốc gia hay một cá nhân. Vốn đầu nước ngoài này có thể bằng tiền (ngoại tệ mạnh, tiền nội địa), có thể bằng hiện vật cụ thể như sức lao động, công nghệ, bí quyết công nghệ, sáng chế, nhãn hiệu, uy tín hàng hoá và các phương tiện đầu đặc biệt khác như cổ phiếu, vàng bạc, đá quý. Về hình thức đầu nước ngoài có rất nhiều cách phân loại. Nhưng hiện nay việc phân loại chủ yếu dựa vào phương thức đầu tư.Theo cách phân loại này có thể thấy đầu nước ngoài thể hiện dưới 4 hình thức sau : - Đầu trực tiếp nước ngoài. - Đầu gián tiếp. - Tín dụng quốc tế. - Tài trợ phát triển chính thức. 1.2. Khái niệm về đầu trực tiếp nước ngoài Trang 8 Đây là hình thức đầu quốc tế chủ yếu mà chủ đầu của dự án nhằm giành quyền điều hành hoặc tham gia điều hành các doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ, thương mại. Số vốn đóng góp tối thiểu này được quy định tuỳ theo luật của từng nước. Ví dụ: Luật đầu nước ngoài quy định số vốn đóng góp tối thiểu của phía nước ngoài phải bằng 30% vốn pháp định của dự án đầu tư. Ở Mỹ tỉ lệ này quy định là 25%. Quyền quản lý, điều hành trong doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài phụ thuộc vào mức độ góp vốn. Đầu trục tiếp nước ngoàinhững đặc điểm sau : - Đây là hình thức đầu bằng vốn của nhân do các chủ đầu tự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi.Hình thức này mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao, không có những ràng buộc về chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế. - Chủ đầu nước ngoài điều hành mọi hoạt động đầu nếu là doanh nghiệp 100% vốn đầu nước ngoài hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp liên doanh tuỳ tỷ lệ vốn góp của mình. Đối với một số nước trong khu vực, chủ đầu chỉ thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài trong một số lĩnh vực nhất định và chỉ được tham gia liên doanh với số vốn cổ phần nhỏ hơn hoặc bằng 49% phần còn lại do nước chủ nhà nắm giữ . Trong khi đó, Luật đầu nước ngoài của Việt Nam cho phép rộng rãi hơn đối với hình thức 100% vốn nước ngoài và quy định bên nước ngoài phải góp tối thiểu 30% vốn pháp định của dự án . - Thông qua đầu trực tiếp nước ngoài, nước chủ nhà có thể tiếp nhận được công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý là các mục tiêu mà các hình thức đầu khác không giải quyết được. - Nguồn vốn đầu này không chỉ bao gồm vốn đầu ban đầu của chủ đầu dưới hình thức vốn pháp định và trong quá trình hoạt động, nó còn bao gồm cả vốn vay của doanh nghiệp để triển khai mở rộng dự án cũng như vốn đầu từ nguồn lợi nhuận thu được. Ở nước ta, từ khi ban hành Luật đầu nước ngoài được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua năm 1987, và đã được sửa đổi bổ sung 4 lần, lần đầu vào 6/1990, lần thứ hai vào tháng 12/1992, lần thứ ba vào tháng 11/1996 và lần thứ vào tháng 5/2000 theo hướng ngày càng Trang 9 thích hợp và tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu nước ngoài bỏ vốn vào Việt Nam. Theo luật đầu nước ngoài tại Việt Nam thì : Đầu trực tiếp nước ngoài là việc các tổ chức, cá nhân nước ngoài trực tiếp đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền nước ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào đựoc chính phủ Việt Nam chấp nhận để hợp tác với Việt Nam hoặc tự mình kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam. Luật đầu nước ngoài tại Việt Nam quy định đầu trực tiếp nước ngoài thể hiện qua các hình thức chủ yếu sau: - Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh - Doanh nghiệp liên doanh - Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. 1.2.1. Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh Đây là một hình thức đầu trực tiếp trong đó hợp đồng hợp tác kinh doanh được ký kết giữa hai hay nhiều bên ( gọi các bên hợp tác kinh doanh ) để tiến hành một hoặc nhiều hoạt động kinh doanh, trong đó quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên tham gia mà không cần thành lập xí nghiệp liên doanh và pháp nhân. Mỗi bên vẫn hoạt động với cách pháp nhân độc lập của mình và mỗi bên thực hiện nghĩa vụ của mình ghi trong hợp đồng. Kết quả hoạt động phụ thuộc vào sự tồn tại và thực hiện nghĩa vụ của mỗi bên hợp doanh. Luật còn quy định thêm trong quá trình hoạt động kinh doanh, bên Việt Nam nộp thuế cho doanh nghiệp trong nước, bên nước ngoài nộp thuế theo luật đầu nước ngoài tại Việt Nam. Hợp đồng hợp tác kinh doanh có thể kết thúc trước thời hạn nếu thoả mãn đủ các điều kiện ghi trong hợp đồng. Hợp đồng cũng có thể được kéo dài khi có sự đồng ý của Bộ kế hoạch và đầu tư. 1.2.2. Doanh nghiệp liên doanh Đây là hình thức đầu trực tiếp nước ngoài, qua đó pháp nhân mới được thành lập gọi là doanh nghiệp liên doanh. Doanh nghiệp mới này do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký kết giữa chính phủ nước CHXHCH Việt Nam và chính phủ nước ngoài. Doanh nghiệp liên doanh cũng có thể được thành lập do doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài hợp tác với nhà Trang 10 đầu nước ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Nhằm tiến hành các hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân, pháp nhân mới thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn trong đó phần góp vốn của nước ngoài không hạn chế mức tối đa, nhưng mức tối thiểu theo quy định của luật không dưới 30% vốn pháp định. Mỗi bên tham gia vào doanh nghiệp liên doanh là một pháp nhân riêng. Nhưng doanh nghiệp liên doanh là một pháp nhân độc lập với các bên tham gia. Khi các bên đã đóng góp đủ số vốn quy định vào bên liên doanh thì dù một bên có phá sản, doanh nghiệp liên doanh vẫn tồn tại. Số người tham gia hội đồng quản trị lãnh đạo của doanh nghiệp phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn. Hội đồng quản trị là cơ quan cao nhất lãnh đạo liên doanh. Hội đồng quản trị quyết định theo nguyên tắc nhất trí đối với vấn đề quan trọng như : duyệt quyết toán thu chi hàng năm và quyết toán công trình, sửa đổi bổ sung điều lệ doanh nghiệp, vay vốn đầu tư, bổ nhiệm, miễn nhiệm tổng giám đốc, phó tổng giám đốc thứ nhất và kế toán trưởng Lợi nhuận và rủi ro của doanh nghiệp liên doanh này được phân chia theo tỷ lệ góp vốn của mỗi bên trong vốn pháp định. Luật đầu nước ngoài Việt Nam còn quy định thời gian hoạt động của liên doanh thông thường 30 năm đến 50 năm, trong trường hợp đặc biệt không quá 70 năm. 1.2.3. Doanh nghiệp 100% vốn đầu nước ngoài Đây là doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của tổ chức hoặc cá nhân nước ngoài, được hình thành bằng toàn bộn vốn nước ngoài do tổ chức hoặc cá nhân nước ngoài thành lập, tự quản lý, điều hành và chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Doanh nghiệp này được thành lập dưới dạng các công ty trách nhiệm hữu hạn, là pháp nhân Việt Nam và chịu sự điều chỉnh của luật đầu Việt Nam. Vốn pháp định cũng như vốn đầu do nhà đầu nước ngoài đóng góp, vốn pháp định ít nhất bằng 30% vốn đầu của doanh nghiệp. Ngoài ra, luật đầu nước ngoài Việt Nam cũng quy định thêm đầutrực tiếp nước ngoài có thể được đầu theo các phương thức đặc biệt như doanh nghiệp chế xuất, hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển [...]... 34 Với nội dung trên, chính sách đầu trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc mang tính chất toàn diện trên mọi mặt PHẦN II : THỰC TRẠNG ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀO VIỆT NAM I Tính tất yếu khách quan của quan hệ đầu trực tiếp nước ngoài giữa EU và Việt Nam 1 Sự hình thành và phát triển của liên minh Châu Âu EU bao gồm 15 quốc gia ở Châu Âu là: Anh, Pháp ,Đức, Italia, Đan Mạch,... nước cho nên đầu trực tiếp nước ngoài đã giảm đi rõ rệt Trong giai đoạn này lượng vốn lượng vốn đầu trực tiếp và gián tiếp gần như bằng nhau Trong suốt những năm 90, đầu trực tiếp nước ngoài thay đổi cả về số lượng và cơ cấu Hầu hết đầu trực tiếp nước ngoài thay đổi cả về số Trang 12 lượng và cơ cấu Hầu hết đầu trực tiếp nước ngoài tập trung vào những nước phát triển Các nước Anh, Mỹ,... Liên minh Châu Âu đầu 30,4 tỷ USD chiếm gần 6% Trong 221,8 tỷ USD, Trang 31 tổng kim ngạch đầu thực tế, Liên minh Châu Âu đầu 13,1 tỷ USD chiếm hơn 6% Trong nhiều thành phố lớn, đặc khu kinh tế, khu phát triển của Trung Quốc như : Bắc Kinh, Phố Đông, Thượng Hải, Sơn Đông, Quảng Châu, Thẩm Quyến đều có thể thấy những dự án đầu trực tiếp nước ngoài của các nước thuộc EU Một số xí nghiệp liên. .. đầu gián tiếp đã giảm dần Mỹ nổi lên không những trở thành chủ nợ mà còn nhanh chóng gạt bỏ Anh trở thành nước cung cấp nguồn vốn vay chủ yếu, trong đó phần lớn là đầu trực tiếp Đến những năm 1950, vai trò của đầu trực tiếp gần như bị quên lãng Vào những năm sau đó, Chính phủ nhiều nước bắt đầu lo lắng đến ảnh hưởng của đầu trực tiếp nước ngoài đến tình hình kinh tế, chính trị trong nước. .. giá trị vốn đầu tư, ta phải tính đến số vốn đầu trực tiếp của dự án đang xem xét và vốn đầu của các dự án liên đới ( vốn đầu đầy đủ ) Tiếp theo tính một số chỉ tiêu sau: 2.2.1 Số lao động có việc làm trực tiếp tính trên một đơn vị giá trị vốn đầu trực tiếp Công thức : L'd  Ld I vd Trong đó : Trang 28 Ld : Số lao động có việc làm trực tiếp của dự án I vd : Số vốn đầu đầy đủ của dự án đang... trường nước chủ nhà Xét một khía cạnh khác, đầu trực tiếp nước ngoài diễn ra theo hai chiều có thể được giải thích là do công nghệ tiên tiến ở một quốc gia A nào đó thúc đẩy việc đầu vào một quốc gia B, ví dụ công nghệ máy tính của Mỹ đầu trực tiếp vào Châu Âu Còn các nghành công nghệ khác bị ảnh hưởng bởi nước B lại thúc đẩy việc đầu ngược lại vào nước A, ví dụ công nghệ xe hơi của Tây Âu. .. giao Là một phương thức đầu nước ngoài trên cơ sở văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu nước ngoài để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng Sau khi xây dựng xong, nhà đầu nước ngoài chuyển giao công trình đó cho nhà nước Việt Nam, chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho nhà đầu nước ngoài thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu và lợi nhuận hợp lý 1.2.7.Doanh... tranh thủ nguồn vốn đầu nước ngoài vào việc phát triển kinh tế Tại nhiều nước đang phát triển, vốn FDI chiếm tỷ lệ đáng kể trong tổng vốn đầu của toàn bộ nền kinh tế, trong đó có một số nước hoàn toàn dựa vào vốn đầu nước ngoài, đặc biệt là giai đoạn đầu của sự phát triển kinh tế Để đánh giá vai trò của vốn đầu nước ngoài trên tổng sản phẩm quốc dân (FDI/GDP) ở một số nước thực hiện khá... và hợp tác kinh tế giữa hai bên Ngoài trao đổi thương mại và chuyển giao kỹ thuật cho Trung Quốc, từ sau năm 1978, nhiều nước thành viên EU đã triển khai hoạt động đầu trực tiếp vào Trung Quốc Trong thời gian từ năm 1979 đến cuối thập kỷ 80, đầu trực tiếp của EU vào Trung Quốc chưa nhiều Từ năm 1979 đến năm1 990, khoảng 12 năm, tổng số vốn đầu trực tiếp của EU vào Trung Quốc mới chỉ khoảng 2.495... lâu dài của doanh nghiệp Tuy nhiên, động cơ cụ thể của chủ đầu trong từng dự án lại rất khác nhau tuỳ thuộc vào chiến lược phát triển của doanh nghiệp và mục tiêu của nó ở thị trường nước ngoài, tuỳ thuộc vào mối quan hệ sẵn có của nó với nước chủ nhà Khái quát chung lại có ba động cơ cụ thể tạo nên ba định hướng khác nhau trong đầu trực tiếp nước ngoài - Đầu định hướng thị trường - Đầu định . của Việt Nam với các nước trong Liên minh này. Theo cách xem xét đó đề tài Vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngoài của Liên minh Châu Âu vào Việt Nam trong. Trang 1 Luận văn Vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngoài của Liên minh Châu Âu vào Việt Nam trong những năm gần đây Trang 2 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 4 PHẦN

Ngày đăng: 22/03/2014, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan