Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam theo hiệp ước basel II

142 13 0
Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam theo hiệp ước basel II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -o0o - PHẠM HỒNG YẾN HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỀN VIỆT NAM THEO HIỆP ƯỚC BASEL II Chuyên ngành : Tài Chính – Ngân hàng Mã số LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HỒNG NGÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam theo Hiệp ước Basel 2” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những thơng tin nội dung nêu đề tài dựa nghiên cứu thực tế hoàn toàn với nguồn trích dẫn Tác giả đề tài: Phạm Hồng Yến ii MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………… … 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu nội dung nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NHTM VÀ HIỆP ƢỚC BASEL II 1.1 Những vấn đề chung quản trị rủi ro tín dụng 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 1.1.1.1 Rủi ro tín dụng 1.1.1.2 Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 1.1.2 Nội dung cơng tác quản trị rủi ro tín dụng 1.1.2.1 Nội dung hoạt động quản trị rủi ro tín dụng 1.1.2.2 Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng 11 1.1.2.3 Các tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 12 1.1.2.4 Công cụ quản trị rủi ro tín dụng 13 1.2 Hiệp ước quốc tế quản trị rủi ro ngân hàng 15 1.2.1 Hiệp ước Basel I 15 1.2.2 Những quy định hiệp ước Basel II công tác quản trị rủi ro NHTM 17 1.2.3 Những sửa đổi Hiệp ước Basel II so với Basel I 20 1.3 Sự cần thiết ứng dụng Basel II quản trị rủi ro ngân hàng 20 1.4 Kinh nghiệm ứng dụng Basel II nước giới 21 1.4.1 Tình hình ứng dụng Basel II nước giới 21 1.4.2 Lộ trình ứng dụng Basel II số quốc gia giới 23 iii 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho NHTM Việt Nam 24 1.5 Điều kiện ứng dụng Hiệp ước Basel II Việt Nam 24 Kết luận chương 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 27 2.1 Giới thiệu khái quát Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 27 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển BIDV 27 2.1.2 Cơ cấu tổ chức BIDV 29 2.1.3 Sơ lược tình hình hoạt động kinh doanh BIDV 30 2.2 Thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng BIDV 32 2.2.1 Chính sách quản trị rủi ro tín dụng BIDV 32 2.2.2 Cơ cấu chất lượng tín dụng BIDV thời gian qua 33 2.2.3 Tình hình cơng tác quản trị rủi ro tín dụng BIDV 38 2.2.4 Những kết đạt cơng tác quản trị rủi ro tín dụng 41 2.2.5 Những hạn chế cơng tác quản trị rủi ro tín dụng BIDV 43 2.3 Khảo sát nguyên nhân tác động đến việc ứng dụng Hiệp ước Basel II công tác QTRRTD BIDV 45 2.3.1 Mơ hình nghiên cứu 45 2.3.1.1 Phương pháp nghiên cứu 45 2.3.1.2 Dữ liệu nghiên cứu 47 2.3.1.3 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 47 2.3.1.4 Phương pháp kiểm định mô hình 50 2.3.2 Kết mơ hình hồi quy 52 2.3.2.1 Thống kê mô tả 52 2.3.2.2 Kết kiểm định Cronbach Anphal phân tích nhân tố .56 2.3.2.3 Kiểm định ý nghĩa kết phù hợp mô hình 61 2.3.3 Kết nghiên cứu việc ứng dụng Basel II công tác QTRRTD BIDV 65 Kêt luận chƣơng 67 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI BIDV THEO HIỆP ƢỚC BASEL II 68 3.1 Định hướng BIDV công tác QTRRTD thời gian tới 68 iv 3.1.1 Định hướng chung BIDV công tác QTRRTD thời gian tới .68 3.1.2 Mục tiêu BIDV công tác QTRRTD thời gian tới 69 3.2 Các giải pháp hoàn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng BIDV theo Hiệp ước Basel II 70 3.2.1 Giải pháp chiến lược, sách quản trị rủi ro tín dụng 70 3.2.2 Giải pháp đầu tư, nâng cấp xây dựng hệ thống công nghệ đại 72 3.2.3 Gải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 73 3.2.4 Các giải pháp thị trường 75 3.2.5 Giải pháp tăng cường sức mạnh tài 76 3.2.6 Giải pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng 77 3.2.7 Kiến nghị với BIDV Hội sở 78 3.3 Các giải pháp hỗ trợ nhằm nâng cao khả ứng dụng Hiệp ước Basel II công tác QTRRTD NHTMCP BIDV 79 3.3.1 Đối với Chính phủ 79 3.3.2 Đối với Ngân Hàng Nhà Nước 80 Kết luận chƣơng 84 KẾT LUẬN 85 Tài liệu tham khảo Phụ lục v DANH MỤC VIẾT TẮT  BCBS Basel Committee on Banking supervision CBTD Cán tín dụng CVQHKH Chuyên viên quan hệ khách hàng HĐQT Hội đồng quản trị HĐKD Hoạt động kinh doanh NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng Nhà nước QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng TD Tín dụng TSĐB Tài sản đảm bảo VPĐD Văn phòng đại diện WTO Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU  Bảng 1.1: Lộ trình ứng dụng Hiệp ước Basel II nước Châu Á 23 Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh BIDV 2011 -2012 30 Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2009-2012 35 Bảng 2.3: Phân loại nợ giai đoạn 2009-2012 37 Bảng 2.4: Diễn giải biến độc lập mơ hình 48 Bảng 2.5: Xây dựng thang đo 48 Bảng 2.6: Đánh giá quy trình thẩm định, xét duyệt hồ sơ tín dụng 52 Bảng 2.7: Đánh giá hệ thống xếp hạng tín dụng nội 53 Bảng 2.8: Đánh giá cơng tác quản trị rủi ro tín dụng 54 Bảng 2.9: Kiểm định Cronbach Anphal lần 56 Bảng 2.10: Kết phân tích nhân tố khám phá 57 Bảng 2.11: Kiểm định Cronbach Anphal lần 60 Bảng 2.12: Đánh giá phù hợp mơ hình 62 Bảng 2.13: Bảng ANOVA 62 Bảng 2.14: Hệ số mơ hình hồi quy mẫu 63 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ  Biểu đồ 1.1: Tình hình ứng dụng phương pháp đánh giá RRTD Basel ngân hàng nhóm 22 Biểu đồ 1.2: Tình hình ứng dụng phương pháp đánh giá RRTD Basel ngân hàng nhóm 22 Hình 2.1: Mơ hình tổ chức BIDV 29 Hình 2.2: Tốc độ tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2009 – 2012 34 Hình 2.3: Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề giai đoạn 2009-2012 36 Hình 2.4: Tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2009-2012 37 Hình 2.5: Chức vụ cơng tác 52 Hình 2.6: Đánh giá rủi ro tín dụng 54 Hình 2.7: Quyết định cấp tín dụng 55 Hình 2.8: Sơ đồ nhân tố ảnh hưởng tới khả ứng dụng Hiệp ước Basel II công tác QTRRTD 64 PHẦN MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mục tiêu xây dựng kinh tế có khả hội nhập toàn cầu trở thành xu tất yếu thời đại, diễn mạnh mẽ nhiều lĩnh vực khác Trong bối cảnh chung đó, việc ngân hàng thương mại Việt Nam phải đối mặt với thách thức nào, tận dụng hội cách để biến thách thức thành hội, biến khó khăn thành lợi Để tham gia tốt vào sân chơi chung quốc tế, nâng cao lực cạnh tranh trình hội nhập, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam cần phải tuân thủ theo số điều ước quốc tế, luật pháp quốc tế, từ có sở so sánh, đánh giá xếp hạng ngân hàng Việt Nam với ngân hàng nước ngoài, với hệ thống ngân hàng quốc gia khác giới Trong trình hội nhập kinh tế giới, thị trường mở cửa tạo nhiều hội thách thức cho thị trường Việt Nam Môi trường cạnh tranh gay gắt bối cảnh kinh tế giới nước tạo tỷ lệ nợ xấu tăng cao đòi hỏi ngân hàng thương mại cần có biện pháp quản lý rủi ro cách có hiệu Một điều ước quốc tế nhà quản trị ngân hàng đặc biệt quan tâm hiệp ước quốc tế an toàn vốn hoạt động ngân hàng – Hiệp ước Basel Ra đời cách 20 năm, hiệp ước nhiều quốc gia giới áp dụng làm chuẩn mực để đánh giá giám sát hoạt động hệ thống ngân hàng Riêng Việt Nam, việc ứng dụng hiệp ước Basel công tác giám sát quản trị ngân hàng nhiều vướng mắc, nên dừng lại việc lựa chọn số tiêu chí đơn giản phiên thứ để vận dụng chưa tiếp cận nhiều với phiên hai Tuy nhiên, tương lai, ngân hàng Việt Nam, đặc biệt ngân hàng có hoạt động quốc tế, sớm hay muộn phải tuân thủ chuẩn mực Basel II để hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro ngân hàng, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Vì vậy, cần thiết phải nghiên cứu thật sâu nắm hiểu rõ quy định Basel II, nghiên cứu khó khăn, nguyên nhân Việt Nam chưa ứng dụng Basel II sở nghiên cứu kinh nghiệm quốc gia giới ứng dụng Basel II Nắm bắt lợi ích to lớn tính ứng dụng thực tiễn Hiệp ước Basel II cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, tác giả định thực đề tài “Hoàn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ Phát Triển Việt Nam (BIDV) theo hiệp ƣớc Basel II” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu Hiệp ước Basel II, yêu cầu công tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng - Phân tích tình hình hoạt động thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam theo yêu cầu Hiệp ước Basel II - Xác định khó khăn, thách thức áp dụng Hiệp ước Basel II, từ đề xuất giải pháp để giúp Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam theo Hiệp ước Basel II Phạm vi nghiên cứu: số liệu nghiên cứu từ năm 2009 đến năm 2012 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu thực dựa phương pháp sau: phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng - Phƣơng pháp nghiên cứu định tính: Phương pháp tiến hành với kỹ thuật thảo luận nhóm, nhóm lựa chọn gồm chuyên viên trực tiếp thực quản lý rủi ro tín dụng, quản lý rủi ro tác nghiệp ban thuộc Hội sở - Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam, số cán phòng chức Thâm niên công tác Dưới năm Từ đến năm Valid Từ đến năm Trên năm Total Quy trình thẩm định, xét duyệ hồ sơ tín dụng Valid N Missing Mean Median Đánh giá quy trình thẩm định, xét duyệt hồ sơ tín dụng Rất phức tạp Phức tạp Giá trị Bình thường Đơn giản Rất đơn giản Total Đánh giá công tác thẩm định trƣớc cho vay Rất tốt Tốt Valid Tạm ổn Không tốt Total Statistics Hệ thống xếp hạng tín dụng nội Valid N Missing Mean Median Đánh giá hệ thống xếp hạng tín dụng nội Tốt Tạm ổn Valid Không tốt Total Statistics Công tác quản trị rủi ro tín dụng N Valid Missing Mean Median Đánh giá cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Tốt Tạm ổn Valid Khơng tốt Total Mơ hình 8C Kết chấm điểm XHTD Báo cáo tài Valid Tình hình thực tế khách hàng Mơ hình Z Total Tài sản đảm Valid bảo Kết chấm điểm tín dụng Phương án vay vốn Tình hình kinh doanh Nguồn trả nợ Total Ý kiến đóng góp nâng cao chất lƣợng QTRRTD Thẩm định chặt chẽ, kỹ càng, quy định Giám sát việc sử dụng vốn vay Theo dỏi diễn biến ngành Yêu cầu hồ sơ pháp Valid lý chặt chẽ Khơng có đề xuất Thường xun kiểm tra nợ vay, nhắc nhỏ khách hàng trả nợ hạn Nâng cao nghiệp vụ cho cán tín dụng Hạn chế giải ngân cho khách hàng có nợ hạn với ngân hàng Tăng cường nhân viên kiểm tra, kiểm sốt rủi ro tín dụng Total PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO THANG ĐO NỘI DUNG Reliability Statistics Cronbach's Alpha 708 m13.1 m13.2 m13.3 THANG ĐO HỆ THỐNG Reliability Statistics Cronbach's Alpha 766 m14.1 m14.2 m14.3 m14.4 m14.5 Cronbach's Alpha 731 m15.1 m15.2 m15.3 m15.4 m15.5 THANG ĐO THANH TRA GIÁM SÁT Cronbach's Alpha 792 m16.1 m16.2 m16.3 THANG ĐO HỆ THỐNG THÔNG TIN Reliability Statistics Cronbach's Alpha 728 m17.1 m17.2 m17.3 m17.4 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Total Variance Explained Com pone nt Initial Eigenvalues Total 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Extraction Method: Principal Component Analysis 6.541 2.244 1.295 1.183 998 960 845 755 688 598 584 559 493 435 414 337 315 301 266 188 Rotated Component Matrix a m16.1 m16.2 m17.2 m16.3 m17.4 m17.3 m17.1 m14.2 m14.3 m14.1 m14.4 m14.5 m15.1 m15.2 m15.3 m15.4 m15.5 m13.1 m13.3 m13.2 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations PHỤ LỤC 10 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CRONBACH ANPHAL SAU KHI HIỆU CHỈNH THANG ĐO TTGS_TT Reliability Statistics Cronbach's Alpha 839 m16.1 m16.2 m16.3 m17.1 m17.2 m17.3 m17.4 THANG ĐO NỘI DUNG Reliability Statistics Cronbach's Alpha 708 THANG ĐO HỆ THỐNG Item-Total Statistics m13.1 m13.2 m13.3 Cronbach's Alpha 766 m14.1 m14.2 m14.3 m14.4 m14.5 THANG ĐO NỘI TẠI NGÂN HÀNG Cronbach's Alpha 731 Item-Total Statistics m15.1 m15.2 m15.3 m15.4 m15.5 PHỤ LỤC 11 KẾT QUẢ MƠ HÌNH HỒI QUY Variables Entered/Removed a Mode l Variables Entered NỘI DUNG, NỘI TẠI NGÂN HÀN THANH TRA GIÁM SÁT – THÔN a Dependent Variable: Ứng dụng hiệp ước Basel II công tác QTRRTD b All requested variables entered Model Summary b Mo del R 715 a a Predictors: (Constant), ND, NTNH, HT, TTGS - TT b Dependent Variable: Ứng dụng hiệp ước Basel II công tác QTRRTD Model Regression Residual Total a Dependent Variable: Ứng dụng hiệp ước Basel II công tác QTRRTD b Predictors: (Constant), ND, NTNH, HT, TTGS - TT Coefficients a Model (Constant) TTGS - TT HT NTNH ND a Dependent Variable: Ứng dụng hiệp ước Basel II công tác QTRRTD ... chung quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Hiệp ước Basel II Chương 2: Thực trạng ứng dụng hiệp ước Basel II công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam. .. “Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ Phát Triển Việt Nam (BIDV) theo hiệp ƣớc Basel II? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu Hiệp ước Basel II, yêu cầu cơng tác quản trị rủi. .. CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 27 2.1 Giới thiệu khái quát Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 27 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển

Ngày đăng: 10/10/2020, 11:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan