1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam

116 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH MAI HUY HỒNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH MAI HUY HỒNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM VĂN NĂNG Tp Hồ Chí Minh - 2017 LỜI CAM ĐOAN Qua trình nghiên cứu tìm hiểu tình hình quản trị rủi ro Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam, tơi tổng hợp phân tích tài liệu để hoàn thành Luận văn: “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam” hướng dẫn tận tình thầy PGS.TS Phạm Văn Năng thầy, cô Khoa Ngân hàng trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan sản phẩm nghiên cứu độc lập củа với số liệu phân tích kết đánh giá hоàn tоàn trung thực có nguồn gốc xác Tác giả MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DАNH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Kết cấu đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng 2.1.1 Rủi ro tín dụng 2.2.2 Quản trị rủi ro tín dụng 12 2.3 Một số nghiên cứu rủi ro tín dụng ngân hàng 21 2.3.1 Các nghiên cứu rủi ro tín dụng ngân hàng Việt Nam 21 2.3.2 Các nghiên cứu rủi ro tín dụng ngân hàng giới 24 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 27 3.1 Tổng quan Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 27 3.1.1 Giới thiệu sơ lược Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 27 3.1.2 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 28 3.1.3 Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 31 3.2 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 34 3.2.1 Nguyên nhân khách quan 34 3.2.2 Nguyên nhân chủ quan 39 3.3 Thực trạng quy trình quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 47 3.3.1 Nhận dạng rủi ro tín dụng 47 3.3.2 Đo lường rủi ro tín dụng 48 3.3.3 Kiểm soát, đánh giá phòng ngừa RRTD 60 3.3.4 Tài trợ rủi ro tín dụng 67 3.4 Những tồn công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam nguyên nhân tồn 70 3.4.1 Những tồn cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 70 3.4.2 Nguyên nhân tồn bất cập cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 73 3.5 Khảo sát đánh giá hoạt động quản trị RRTD BIDV 76 3.5.1 Phương pháp chọn mẫu 76 3.5.2 Phương pháp xử lý liệu thu thập 77 3.5.3 Mô tả mẫu 77 3.5.4 Kết khảo sát 78 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 83 4.1 Định hướng hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam tương lai 83 4.1.1 Định hướng phát triển kinh doanh chủ yếu BIDV giai đoạn 20162020 83 4.1.2 Định hướng phát triển dài hạn 84 4.1.3 Định hướng môi trường xã hội cộng đồng 84 4.2 Những giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam 85 4.2.1 Hồn thiện quy trình quản trị rủi ro tín dụng 85 4.2.2 Chấn chỉnh cơng tác xếp hạng tín dụng nội 88 4.2.3 Quản lý, giám sát danh mục cho vay, trình giải ngân sau cho vay 89 4.2.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát 90 4.2.5 Trích lập quỹ dự phòng bù đắp rủi ro hạn chế, bù đắp tổn thất rủi ro xảy 91 4.2.6 Hồn thiện hệ thống thơng tin quản trị rủi ro tín dụng 92 4.2.7 Công nghệ, nguồn nhân lực 92 4.2.8 Thực việc luân chuyển lãnh đạo chi nhánh 94 4.2.9 Bảo hiểm tiền vay 94 4.3 Một số kiến nghị với quan hữu quan 94 4.3.1 Đối với Chính phủ 94 4.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 96 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 106 DАNH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt: Nghĩа đầy đủ Số thứ tự Viết tắt CBTD CNH - HĐH CT HĐQT NH NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương QĐ 10 QLKH 11 QT 12 QTRRTD 13 TCTD Tổ chức tín dụng 14 TMCP Thương mại cổ phần 15 TPKT Thành phần kinh tế 16 TSĐB Tài sản đảm bảo 17 TT 18 XHCN Cán tín dụng Cơng nghiệp hóa, đại hóa Chỉ thị Hội đồng quản trị Ngân hàng Quyết định Quản lý khách hàng Quản trị Quản trị rủi ro tín dụng Thơng tư Xã hội chủ nghĩa Tiếng Anh: Số thứ tự Chữ viết tắt BIDV Đẩy đủ tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt Joint Stock Commercial Ngân hàng thương mại cổ Bank for Investment and phần Đầu tư Phát triển Development of Vietnam Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TÊN BẢNG BIỂU STT TRANG Bảng 3.1: Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2013-2016 29 Bảng 3.2: Thị phần cho vay vốn BIDV giai đoạn 2013-2016 30 Bảng 3.3: Nợ hạn tiêu phản ánh chất lượng tín dụng BIDV giai đoạn 2013-2016 33 Bảng 3.4: Hệ thống tiêu phi tài 49 Bảng 3.5: Tình hình phân loại nợ BIDV giai đoạn 2013-2016 59 Bảng 3.6: Chính sách cấp tín dụng BIDV 63 Bảng 3.7: Tình hình TLDP rủi ro tín dụng BIDV 68 Bảng 3.8: Thống kê Cán Ngân hàng đánh giá công tác Quản trị rủi ro tín dụng 78 Bảng 3.9: Thống kê khảo sát Ban lãnh đạo Ngân hàng, cán tín dụng nguyên nhân gây tiêu cực quản trị rủi ro 79 tín dụng 10 Bảng 3.10: Thống kê khảo sát khách hàng nguyên nhân gây tiêu cực quản trị rủi ro tín dụng 80 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ STT TÊN SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ TRANG Sơ đồ 2.1: Phân loại rủi ro tín dụng Biểu đồ 3.1: Tổng tài sản BIDV từ năm 2013-2016 28 Biểu đồ 3.2: Vốn chủ sở hữu BIDV từ năm 2013-2016 29 Biểu đồ 3.3 Cơ cấu dư nợ theo TPKT 31 Biểu đồ 3.4 Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn 32 Sơ đồ 3.1: Quy trình cấp tín dụng BIDV 61 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu Ngân hàng thương mại hình thành phát triển với phát triển kinh tế hàng hóa Nền kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ qua thời kỳ có đóng góp lớn hệ thống ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại ngày hồn thiện kinh tế hàng hóa phát triển mạnh thành kinh tế thị trường ngày hoàn thiện trở thành trọng định chế tài khơng thể thiếu Ngân hàng thương mại chủ thể trực tiếp giao dịch với tổ chức kinh tế, doanh nghiệp cá nhân việc nhận tiền gửi tiết kiệm, cho vay cung cấp dịch vụ ngân hàng cho đối tượng Theo Njanike (2009) hoạt động truyền thống ngân hàng cho vay khoản vay chiếm phần lớn tài sản ngân hàng tạo thu nhập chủ yeeuscho ngân hàng Do nói, hoạt động cho vay hoạt động ngân hàng q trình cho vay lại gặp nhiều rủi ro khách hàng khơng có khả tốn khoản vay đến hạn, khoản vay trở thành nợ xấu gây cản trở cho hoạt động ngân hàng nói riêng kinh tế nói chung tỷ lệ cao gây thất thoát nguồn vốn kinh doanh, khiến ngân hàng phải thu hẹp quy mô hoạt động tiềm lực tài ngân hàng bị giảm sút đáng kể Nếu tỷ lệ nợ xấu cao chí dẫn đến tình trạng phá sản Không dừng lại hệ thống ngân hàng, vấn đề nợ xấu khiến cho dòng tiền bị tắc nghẽn mà không lưu thông kinh tế nhiều thành phần làm tăng lãi suất cho vay làm giảm hội tiếp cận nguồn vốn vay doanh nghiệp khác Vì nợ xấu hay rủi ro tín dụng ngân hàng vấn đề nhận quan tâm lớn không riêng ngân hàng mà toàn kinh tế Hệ thống ngân hàng thành phần kinh tế quan trọng, có tác động trực tiếp đa dạng tới nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác chịu tác động mạnh từ kinh tế khiến hệ thống ngân hàng phải đứng trước nhiều 93 nặng nề Do cần phải chọn người khơng có lực chun mơn tốt mà phải có đạo đức nghề nghiệp Thực tiễn cho thấy có nhiều khoản nợ xấu ngun nhân từ phía CBTD lợi ích cá nhân mà làm sai quy trình định cho vay Vì cơng tác nhân quan trọng, mang tính chất định đến hoạt động ngân hàng Trong thời gian qua BIDV thực mở rộng mạng lưới, đặc biệt địa bàn trọng điểm Hà Nội Tp Hồ Chí Minh, nhu cầu nhân lực lớn Mặc dù cấp bách phải thực cách cẩn trọng để tuyển dụng đội ngũ nhân viên giỏi chun mơn có đủ tư cách đạo đức BIDV xây dựng trung tâm đào tạo nguồn nhân lực trường đào tạo cán BIDV, bước đầu góp phần nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, công nhân viên Tuy nhiên cần tiếp tục cải tiến, thực đào tạo định kỳ thường xuyên để cán cơng nhiên viên cập nhật thường xuyên kiến thức nâng cao lực thân Việc đào tạo phải xây dựng theo định hướng phát triển BIDV Ngoài ra, để chuyển đổi quy trình cấp tín dụng đảm bảo tách bạch phận kinh doanh, thẩm định tín dụng phê duyệt tín dụng cần phải có đội ngũ cán thẩm định có lực chuyên mơn phẩm chất đạo đức tốt cần phải tăng cường đào tạo nguồn nhân lực có đồng thời tiếp tục tuyển dụng thêm nguồn nhân lực để mơ hình hoạt động hiệu Hiện BIDV áp dụng chế độ lương thưởng cố định hàng tháng theo cấp bậc lương, chế độ lương thưởng lạc hậu không phù hợp với đơn vị kinh doanh Do BIDV cần áp dụng chế độ lương thưởng theo KPI (Key Performance Indicator - số đánh giá hiệu công việc), lương thưởng trả dựa hiệu công việc thực tế nhân viên Từ tạo động lực cho nhân viên phải tích cực làm việc để đạt tiêu giao hưởng chế độ lương thưởng xứng đáng BIDV cần tiếp tục nghiên cứu việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động cấp tín dụng để hạn chế tác động người, qua việc thẩm định cho vay khách quan 94 4.2.8 Thực việc luân chuyển lãnh đạo chi nhánh BIDV chưa áp dụng việc luân chuyển lãnh đạo chi nhánh Giám đốc chi nhánh giữ chức vụ chi nhánh 20 năm Điều dẫn đến tác động tiêu cực tượng móc ngoặc với khách hàng thân thiết lâu năm để trục lợi, bên cạnh có mối quan hệ lâu năm nên chủ quan việc thẩm định cho vay, không theo dõi sát, buông lỏng quản lý dẫn đến rủi ro tín dụng Chính để hạn chế điều cần phải thực luân chuyển lãnh đạo chi nhánh theo nhiệm kỳ 05 năm lần, khoảng thời gian thích hợp, không dài cung không ngắn Việc luân chuyển giám đốc giúp giám đốc chi nhánh liệt việc xử lý khoản nợ tiềm ẩn khả nợ xấu không, tình trạng nể nang hay bị chi phối mối quan hệ trước 4.2.9 Bảo hiểm tiền vay Hiện BIDV có kết hợp với tổ chức bảo hiểm BIDV Metlife Công ty bảo hiểm BIC để đưa số sản phẩm bảo hiểm chủ yếu bảo hiểm tài sản chấp nhà xưởng, động sản,… BIDV phải hợp tác với công ty bảo hiểm tạo sản phẩm tiền vay để chuyển giao rủi ro cụ thể như: sản phẩm bảo hiểm người vay vốn, người vay vốn xảy tai nạn cơng ty bảo hiểm đứng trả nợ thay,… 4.3 Một số kiến nghị với quan hữu quan 4.3.1 Đối với Chính phủ Chính phủ cần có quy định cụ thể chế độ kiểm toán báo cáo tài báo cáo tài cung cấp cho quan thuế cần kiểm tra cách nghiêm túc, qua giúp giảm thiểu tình trạng bất cân xứng thơng tin Thơng tin tài minh bạch tạo thuận lợi nhiều cho hoạt động tín dụng hệ thống ngân hàng Chính phủ cần có biện pháp mạnh mẽ để hạn chế việc sử dụng tiền mặt phương thức toán Thơng qua góp phần làm minh bạch thơng tin công cụ hữu hiệu để chống thất thu thuế 95 Thực tra công ty kiểm toán quy định cụ thể trách nhiệm cơng ty kiểm tốn kiểm tốn viên có liên quan xảy sai sót q trình kiểm tốn cố ý nhằm mục đích xấu Hiện công tác xử lý tài sản bảo đảm khó khăn, kéo dài, tốn chi phí chưa có hành lang pháp lý phù hợp Khi khách hàng không hợp tác việc khởi kiện để bán tài sản nhiều thời gian trải qua nhiều khâu, thủ tục rườm ra, phức tạp dẫn đến nhiều tiêu cực xảy Do đó, phủ cần phải có phù hợp với luật chi phối trình xử lý nợ xấu Theo Nghị xử lý nợ xấu quốc hội ban hành ngân hàng có quyền thu giữ tài sản chấp khách hàng phát sinh nợ xấu để tránh tình trạng khách hàng tẩu tán tài sản Tuy nhiên việc thu giữ tài sản chấp gặp nhiều khó khăn sản trở chủ tài sản Vì phủ cần có quy định yêu cầu quan chức có thẩm quyền phối hợp với ngân hàng để thu giữ tài sản chấp, việc thực nghị xử lý nợ xấu hiệu Chính phủ cần rà sốt, điều chỉnh quy định công chứng chấp, đăng ký chấp, quy định ngành kinh doanh, quy định cấp giấy tờ sở hữu tài sản, tránh tượng chồng chéo văn luật gây ảnh hưởng đên cơng tác quản trị rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng Trong thời gian qua tượng luật chồng chéo ảnh hưởng lớn không đến ngân hàng mà lĩnh vực liên quan, cụ thể việc chồng chéo nghị định 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm, luật giao thông đường bộ, luật dân dẫn đến việc ngân hàng ngừng cho vay mua xe ô tô không không quản lý giấy chứng giận đăng ký xe, doanh nghiệp kinh doanh xe ô tô giảm sút doanh thu nghiêm trọng Chính phủ cần có điều hành thống bộ, ngành NHNN hoạt động liên quan đến hệ thống ngân hàng để từ có phối hợp tốt, hiệu việc điều hành kinh tế nói chung điều hành hệ thống ngân hàng nói riêng, tạo cho ngân hàng hành lang pháp lý thuận lợi để phát triển, qua góp phần phát triển kinh tế xã hội nước ta 96 4.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việc hàng loạt NHTM thành lập hoạt động kinh doanh ngân hàng có cạnh tranh gắt làm nảy sinh vấn đề cạnh tranh lành mạnh hạ thấp chuẩn cho vay, điều kiện vay vốn dẫn đến nguy nợ xấu tăng cao Việc nợ xấu tăng cao làm tăng chi phí vay vốn ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân hoạt động sản xuất kinh doanh Do NHNN cần có biện pháp kiểm tra, giám sát nhằm phát xử lý việc cạnh tranh thiếu lành mạnh ngân hàng tạo môi trường ngân hàng phát triển bền vững, an toàn Hiện NHNN đặt mục tiêu tăng trưởng cao nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh đạt kế hoạch mục tiêu tăng trưởng GDP đặt Tuy nhiên, việc đặt mục tiêu tăng trưởng cao chưa hiệu tín dụng trăng trưởng mức độ hấp thu vốn kinh tế không cao, vốn không vào sản xuất mà chủ yếu đầu tư vào bất động sản Ngoài ngân hàng chạy đua tăng trưởng tín dụng khơng kiểm sốt rủi ro dẫn đến nợ xấu có nguy tăng lên Nghiên cứu triển khai ứng dụng công cụ phái sinh tín dụng để nhằm giúp NHTM có thêm cơng cụ ngăn ngừa, giảm thiểu tổn thất rủi ro tín dụng gây tạo thêm kênh bảo hiểm rủi ro tín dụng nhằm giúp ngân hàng chuyển giao rủi ro, tạo tính linh hoạt quản lý danh mục khoản cho vay ngân hàng Các cơng cụ phái sinh tín dụng cụ thể hốn đổi tín dụng (Credit swap) quyền chọn tín dụng (Credit Option) Đối với thơng tin tín dụng CIC: hệ thống CIC cung cấp số thơng tin tín dụng dư nợ tín dụng TCTD, nhóm nợ, lịch sử trả nợ vòng 05 năm gần nhất, chưa đáp ứng nhu cầu thông tin đa dạng ngân hàng Do NHNN cần có quy định cơng bố số thơng tin có vay khách hàng lên CIC báo cáo tài kiểm tán doanh nghiệp, thu nhập trả nợ khách hàng cá nhân, tài sản đảm bảo, Hiện có số ngân hàng thỏa thuận liên kết với thành lập trung tâm thông tin tín dụng riêng, NHNN nên thực cổ phần hóa Trung tâm tín dụng CIC, tạo 97 tính cạnh tranh tạo động lực để thúc đẩy CIC phát triển, xứng tầm chỗ dựa quan trọng cho hệ thống ngân hàng Hiện hoạt động xử lý nợ xấu chủ yếu ngân hàng thương mại tự xử lý, chưa có quan nhà nước có thẩm quyền theo dõi, đơn đốc theo sát tình hình để từ có đề xuất ngân hàng nhà nước phủ biện pháp thiết thực hỗ trợ ngân hàng xử lý nợ xấu Do cần phải thành lập quan nhà nước độc lập để trực tiếp hỗ trợ ngân hàng xử lý nợ xấu 98 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong kinh tế thị trường nay, hệ thống ngân hàng trung tâm đầu não ngành nghề, lĩnh vực kinh tế Đối với hoạt động ngân hàng rủi ro tín dụng điều khơng thể tránh khỏi, rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng lại lại dễ dàng lây lan ảnh hưởng đến toàn kinh tế hệ thống ngân hàng ngày phát triển rui ro tín dụng có biểu phức tạp Nếu ngân hàng sụp đổ không ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống kinh tế, trị, xã hội quốc gia lan rộng quy mơ quốc tế Chính vậy, việc phát rủi ro, tìm nguyên nhân để đưa giải pháp kịp thời ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực vừa trọng trách vừa gánh nặng BIDV Chương nghiên cứu đưa phần giải pháp khắc phục thời gian tới để ngân hàng cải thiện cơng tác quản trị rủi ro nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho vay góp phần nhiều vào phát triển kinh tế 99 KẾT LUẬN Ngân hàng BIDV NHTM khác đứng trước thách thức cạnh tranh hội nhập quốc tế, đòi hỏi khắt khe tiêu chuẩn an toàn, lành mạnh tài chính, lực điều hành quản trị rủi ro Do việc xây dựng hồn thiện hệ thống phòng ngừa rủi ro hiệu ngân hàng nghiệp vụ nói chung nghiệp vụ tín dụng nói riêng yêu cầu thiết quan trọng, nhằm đảm bảo hiệu kinh tế trình hoạt động phát triển ngân hàng thương mại Hoạt động ngân hàng hàm chứa rủi ro, đặc biệt thường xuyên rủi ro tín dụng Và để có tăng trưởng ổn định cần thiết phải tăng cường kiểm sốt chất lượng tín dụng, giúp giảm dần việc trích lập dự phòng rủi ro, làm ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh tồn ngân hàng Vì vậy, việc đề giải pháp nhằm hạn chế phòng ngừa rủi ro tín dụng BIDV thật mối quan tâm hàng đầu Xuất phát từ thực trạng trên, luận văn cố gắng nhận dạng hệ thống hóa loại hình rủi ro tín dụng BIDV; phân tích làm rõ ưu điểm tồn hoạt động quản trị rủi ro tín dụng BIDV; vận dụng sở lý luận kinh nghiệm quản trị rủi ro quốc tế; kết hợp với ý kiến đóng góp tổng hợp từ kết vấn, thảo luận, trao đổi với nhà quản lý, cán tín dụng Phòng ban Hội sở, Chi nhánh BIDV Từ đó, đề giải pháp, kiến nghị phòng ngừa rủi ro tín dụng mang tính thực tiễn cao, góp phần hồn thiện nâng cao hiệu hoạt động quản trị rủi ro tín dụng nói riêng hoạt động kinh doanh nói chung Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: BIDV (2013-2016), Báo cáo thường niên BIDV, Tp HCM Bùi Kim Ngân, 2006 Một số vấn đề nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí NHNN Đào Thị Thanh Bình Đỗ Vân Anh, 2013 Bad Debts in Vietnamese Banks – Quantitative Analysis and Recommendations Available at SSRN: http://ssrn.com/abstract=2524223 Nguyễn Đại Lai, 2006 Giới thiệu nội dung trọng tâm chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến 2010 tầm nhìn 2020 Chuyên đề nghiên cứu trao đổi NHNN Nguyễn Đại Lai, 2007 Chiến lược Hội nhập Quốc tế Bình luận nội dung định hướng phát triển tổ chức tín dụng Việt Nam kỷ nguyên WTO Chuyên đề nghiên cứu trao đổi NHNN Nguyễn Đình Tự, 2006 Một số vấn đề quan hệ Thanh tra Ngân hàng Tổ chức Tín dụng hoạt động giám sát tra Tạp chí NHNN Nguyễn Lĩnh Nam, 2006 Nguyên tắc Ủy Ban Basel Giám sát Ngân hàng Sự cần thiết Áp dụng Basel Cơng tác Giám sát Việt Nam Tạp chí Phát triển kinh tế Nguyễn Quốc Anh, 2016 Tác động rủi ro tín dụng đến hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thanh Huyền, 2007 Khu vực ngân hàng sau gia nhập WTO : Kinh nghiệm Trung Quốc Thực tiễn Việt Nam Phòng CCTT-Vụ CSTT, Chuyên đề nghiên cứu trao đổi, NHNN 10 Nguyễn Văn Bình, 2007 Một số thách thức Hệ thống Thanh tra, Giám sát Ngân hàng tình hình Tạp chí NHNN 11 Phạm Hữu Hồng Thái, 2006 Nâng cao hiệu Quản trị Rủi ro Tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng Tạp Chí Phát triển Kinh tế 12 Phí Trọng Hiển, 2005 Quản trị rủi ro ngân hàng: Cơ sở lý thuyết, thách thức thực tiễn giải pháp cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí NHNN 13 Thống đốc NHNN, thị 02/2005/CT-NHNN ngày 20/04/2005 việc nâng cao chất lượng tín dụng, tăng trưởng tín dụng phù hợp với khả huy động vốn kiểm soát rủi ro, bảo đảm an toàn hệ thống 14 Thống đốc NHNN, thị 05/2005/CT- NHNN ngày 25/04/2005 việc thực phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro theo định số 493/2005/qđ-nhnn 15 Thống đốc NHNN, Quyết định số 162/1999/QĐ-NHNN9 ngày 8/5/1999 việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt độngcủa Trung tâm Thông tin tín dụng 16 Thống đốc NHNN, Quyết định số 584/2002/QĐ-NHNN ngày 10/6/2002 việc sửa đổi, bổ sung quy chế hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng ban hành kèm theo định số 162/1999/ qđ-nhnn9 ngày 8/5/1999 17 Thống đốc NHNN, Quyết định số 68/1999/QĐ-NHNN ngày 27/2/1999 v/v thành lập trung tâm thơng tin tín dụng 18 Thống đốc NHNN, Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng 19 Trầm Thị Xuân Hương, 2012 Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại Thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất bản: NXB kinh tế Tp HCM 20 Trần Huy Hoàng, 2011 Giáo trình Quản trị ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất bản: NXB Lao Động Xã Hội Tiếng Anh: 21 Aremu, Mukaila Ayanda, 2013 Determinants of Banks’ profitability in a developing economy: evidence from Nigerian banking industry Interdisciplinary journal of contemporary research in business Vol 4, no 22 Athanasolou et al, 2006 Bank – Specific, Industry specific and Macroeconomic Determinants of Bank Profitability Journal of International Financial Markets, Institutions and Money 18 (2), 121-136 23 Basel Committee on Banking Supervision (September 2000), Principles for the Management of Credit Risk 24 Basel Committee on Banking Supervision (September 2000), Sound Credit Risk Assessment and Valuation for Loans 25 Ghost, A., 2012 Managing Risks in Commercial and Retail Banking Published by Jonh Wiley & Sons Singapore Pre.Ltd 26 Louzis et al, 2012 Macroeconomic and bank-specific determinants of nonperforming loans in Greece: A Comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios Journal of Banking & Finance, 2012 – Esevier 27 Mark Swinburne, Srobona Mitra, and DeLisle Worrell., 2007 Decomposing Financial Risks and Vulnerabilities in Eastern Europe International Monetary Fund WP/07/248 (Washington: International Monetary Fund) 28 Njanike, K., 2009 The Impact of Effective Credit Risk Management on Bank Survival Annals of the University of Petrosani, Economics, 2009, vol 9, issue 2, pages 173-184 29 Rajan, R., Dhal, S., 2008 Non-performing loans and terms of credit of public sector banks in India: An empirical assessment Reserve Bank India Occas Pap.24, 81-121 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO CBCNV Số phiếu: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM PHẦN 1: ĐÁNH GIÁ STT Tiêu chí đánh giá Cơ chế cho vay NH so với thực tế Quy trình cho vay Ngân hàng Tính pháp lý biểu mẫu hồ sơ cho vay Chính sách QTRR Ngân hàng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội Phân loại nhóm nợ trích lập DPRR Việc đồng kịp thời ban hành chế, sách hoạt động tín dụng Hiệu cơng tác tra, giám sát hoạt động tín dụng Kết triển khai giải pháp, biện pháp xử lý nợ xấu Cán hài lòng QTRR theo tiêu chí đây? Rất Khơng Rất khơng Bình Hài hài hài hài thường lòng lòng lòng lòng STT Tiêu chí đánh giá 10 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng nói chung 11 Sự tn thủ quy trình rủi ro tín dụng 12 Chuyên môn nghiệp vụ cán 13 Việc quản lý hạn mức phân cấp ủy quyền 14 Hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội 15 Nguồn thông tin chi nhánh 16 Hệ thống chấm điểm tín dụng xếp hạng khách hàng 17 Việc thẩm định tài sản đảm bảo 18 Việc phân loại nợ trích lập DPRR sát với yêu cầu thực tế chưa? 19 Cơ cấu nhân máy quản lý rủi ro ngân hàng Cán hài lòng QTRR theo tiêu chí đây? Rất Khơng Rất khơng Bình Hài hài hài hài thường lòng lòng lòng lòng PHẦN 2: THƠNG TIN CHUNG Vui lòng khoanh tròn vào 01 lựa chọn Thâm niên cơng tác? a 1-5 năm b 6-10 năm c Trên 10 năm b 10 – 20 tỷ c Trên 20 tỷ Dư nợ quản lý a Dưới 10 tỷ Các ý kiến đề xuất khác Công tác QTRR: Thông tin cá nhân: Họ tên:…………………………………………Tuổi:……………… Nghề nghiệp:………………………… ………… Giới tính:…………… BIDV TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO KHÁCH HÀNG Số phiếu: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Xin Chào Quý khách! Quý khách tham gia khảo sát đánh giá công tác quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam Xin Quý khách bớt chút thời gian để trả lời câu hỏi cảm nhận hoạt động tín dụng BIDV Bảng hỏi bao gồm trang A4, từ đến 10 phút để hoàn thành Các kết từ điều tra sử dụng nhằm cải thiện công tác quản trị rủi ro, làm tăng hài lòng Quý khách hoạt động tín dụng chúng tơi Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam xin bày tỏ lòng cảm kích trân trọng việc tham gia khảo sát Q khách Q khách vui lòng tích dấu  vào ô tương ứng với mức độ đồng ý, có mức độ là: Hồn tồn đồng ý, Đồng ý, Bình thường, Khơng đồng ý, Rất không đồng ý PHẦN 1:ĐÁNH GIÁ Quý khách đánh giá số nguyên nhân gây rủi ro tín dụng theo tiêu chí đây? STT Tiêu chí đánh giá Do sách nhà nước khơng ổn định ảnh hưởng đất hoạt động sản xuất kinh doanh Môi trường tự nhiên thay đổi ảnh hưởng mạnh đến đời sống kinh tế xã hội bão lũ, thiên tai,… Hồn Rất Khơng tồn Đồng Bình khơng đồng đồng ý thường đồng ý ý ý Tiêu chí đánh giá STT Hồn Rất Khơng tồn Đồng Bình không đồng đồng ý thường đồng ý ý ý Khách hàng vay có lực quản lý kinh doanh yếu Vấn đề tiêu cực xét duyệt hồ sơ cho vay thay đổi nội dung chứng từ vay báo cáo tài Cán tín dụng có lực chun mơn chưa đáp ứng u cầu PHẦN 2:THƠNG TIN CHUNG Q khách vui lòng khoanh tròn vào 01 lựa chọn Thời gian vay vốn? a 1-5 năm b 6-10 năm c Trên 10 năm Tuổi doanh nghiệp (nếu KH doanh nghiệp) a 1-5 năm b 6-10 năm c Trên 10 năm Các ý kiến đề xuất khác công tác Quản trị rủi ro: Thông tin cá nhân: Họ tên:…………………………………………Tuổi:……………… Nghề nghiệp:………………………… ………… Giới tính:…………… BIDV TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! ... trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 70 3.4.2 Nguyên nhân tồn bất cập cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển. .. Phát triển Việt Nam CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng 2.1.1 Rủi ro tín dụng 2.1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi. .. hình quản trị rủi ro Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam, tơi tổng hợp phân tích tài liệu để hoàn thành Luận văn: Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam

Ngày đăng: 06/06/2018, 23:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w