Vận dụng bảng điểm cân bằng (balanced scorecard BSC) trong đánh giá thành quả hoạt động tại nhà in ngân hàng agribank

107 31 0
Vận dụng bảng điểm cân bằng (balanced scorecard BSC) trong đánh giá thành quả hoạt động tại nhà in ngân hàng agribank

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỐNG THỊ MAI ANH VẬN DỤNG BẢNG ĐIỂM CÂN BẰNG (BALANCED SCORECARD-BSC) TRONG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI NHÀ IN NGÂN HÀNG AGRIBANK LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh –năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỐNG THỊ MAI ANH VẬN DỤNG BẢNG ĐIỂM CÂN BẰNG (BALANCED SCORECARD-BSC) TRONG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI NHÀ IN NGÂN HÀNG AGRIBANK Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS HUỲNH LỢI TP Hồ Chí Minh –năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân hỗ trợ người hướng dẫn khoa học – Tiến sĩ Huỳnh Lợi Các nội dung kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa công bố công trình nghiêm cứu trước đây, thơng tin phục vụ cho luận văn tác giả thu thập từ nguồn khác trích dẫn từ tài liệu ghi phần tài liệu tham khảo Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 12 năm 2013 Tác giả Tống Thị Mai Anh DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BSC : Balanced Scorecard – Bảng điểm cân ABC: Activity-Based Costing – Chi phí dựa hoạt động MCE: Manufacturing cycle effectiveness – Hiệu quy trình sản xuất ROI: Return on invesment-Lợi nhuận vốn đầu tư ROA: Return on assets-Tỷ suất lợi nhuận tài sản ROS: Return on Sales-Tỷ suất lợi nhuận doanh thu KPIs: Key Performance Indicators – Thước đo thực quy trình cơng việc KRIs: Key Result Indicators – Thước đo kết cốt yếu PIs: Performance Indicators – Thước đo hành động hiệu hoạt động BCTC: Báo cáo tài TSCĐ: Tài sản cố định TSVH: Tài sản vơ hình TSHH: Tài sản hữu hình GTGT: Giá trị gia tăng PCCC: Phòng cháy chữa cháy KSC: Kiểm tra chất lượng sản phẩm KH: Khách hàng DANH MỤC BẢNG BIỀU Bảng 1.1: Đo lường chủ đề tài chiến lược 19 Bảng 3.1: Bảng điểm cân Nhà in Ngân hàng Agribank 79 Bảng 3.2: Bảng cân điểm tổng hợp 85 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Các rào cản việc thực thi chiến lược 14 Sơ đồ 1.2:Chuỗi giá trị quy trình hoạt động kinh doanh nội 24 Sơ đồ 1.3: Thời gian cung cấp sản phẩm 26 Sơ đồ 1.4: Mối quan hệ phương diện quy trình thực BSC .33 Sơ đồ 2.1: Quy trình tổ chức sản xuất kinh doanh Nhà in Ngân hàng Agribank 40 Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức máy quản lý Nhà in Ngân hàng Agribank 43 Sơ đồ 2.3: Sơ đồ máy kế toán Nhà in Ngân hàng Agribank 47 Sơ đồ 3.1: Mục tiêu chiến lược mối quan hệ nhân 64 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 2-1 : Kết cụ thể đánh giá thành tài năm 2012 Phụ lục 2-2 : Kết cụ thể đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh năm 2012 Phụ lục 2-3 : Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2013 Phụ lục 2-4 : Kết cụ thể đánh giá tình hình khách hàng năm 2012 Phụ lục 2-5 : Kết cụ thể đánh giá tình hình sách người lao động năm 2012 Phụ lục 3-1 : Bảng khảo sát mức độ hài lòng khách hàng Phụ lục 3-2 : Bảng khảo sát hài lòng nhân viên LỜI MỞ ĐẦU 1.Sự cần thiết đề tài Một doanh nghiệp năm làm ăn có lời, liệu sang năm sau họ lặp lại thành tích xa cơng ty cịn tồn phát triển? Một doanh nghiệp đặt sứ mạng tầm nhìn dài hạn cho mình, liệu họ có thực viễn cảnh làm cách mà họ kết nối chúng với mục tiêu ngắn hạn mình? Làm để doanh nghiệp tận dụng phát triển mạnh tài sản vơ hình như: mối quan hệ khách hàng, lực nhân viên, phát triển sản phẩm từ tạo lợi cạnh tranh mơi trường kinh doanh ngày khốc liệt? số số nhiều câu hỏi mà loại hình doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh khu vực kinh tế phải đối mặt, liệu có lời giải cho câu trả lời cho vấn đề nan giải trên? Bảng cân điểm (Balanced scorecard - BSC) lời giải đáp sáng giá Khái niệm Bảng cân điểm (Balanced Scorecard - BSC) lần giới thiệu vào năm 1992 hai giáo sư đại học Harvard Robert S Kaplan David P.Norton với mục đích thúc đẩy đo lường hiệu hoạt động đơn vị kinh doanh, cung cấp cho nhà quản lý thước đo mà họ cần để chèo lái tổ chức tới thành cơng đầy tính cạnh tranh tương lai Với phương diện: tài chính, khách hàng, quy trình kinh doanh nội bộ, nhân lực, BSC giúp cho doanh nghiệp cân thành tài khứ khả tạo lập giá trị tương lai, kết nối tầm nhìn chiến lược dài hạn với mục tiêu ngắn hạn đồng thời giúp doanh nghiệp tận dụng phát triển nguồn lực tài sản vơ hình nhằm tăng khả cạnh tranh phát triển bền vững Chính từ ưu việt BSC mà từ đời xã hội quan tâm áp dụng rộng rãi Mỹ 40 quốc gia giới Tại hội thảo “Balanced Scorecard cho phát triển bền vững” Viện Marketing Quản trị Việt Nam (VMI) tổ chức tháng 5/2011, ông Alan Fell, chuyên gia BSC Viện BSC quốc tế công nhận, đưa kết nghiên cứu hiệu áp dụng BSC với doanh nghiệp giới Có 70% số doanh nghiệp áp dụng BSC đạt “kết đột phá” “tốt cơng ty nhóm” Trong đó, có tới 43% doanh nghiệp khơng áp dụng BSC “đạt kết cơng ty nhóm” “hiệu kinh doanh khơng bền vững” Cịn Việt Nam, hội nhập kinh tế giới mở hội thách thức vô to lớn địi hỏi doanh nghiệp nói chung ngành cơng nghiệp in ấn nói riêng phải có đổi để tồn phát triển môi trường cạnh tranh đầy hấp dẫn chông gai Trước tình hình việc áp dụng BSC yêu cầu cấp bách Vì lý mà tác giả xin chọn chủ đề nghiên cứu “ Vận dụng Bảng cân điểm (Balanced scorecard-BSC) việc đánh giá thành hoạt động Nhà in ngân hàng Agribank” làm luận văn thạc sĩ với hy vọng giúp Nhà in ngân hàng Agribank nói riêng doanh nghiệp Việt Nam nói chung nhìn cụ thể thực tế mơ hình Bảng điểm cân (Balanced scorecard-BSC) Tổng quan kết nghiên cứu trƣớc 2.1 Đỗ Thị Lan Chi (2011), “Vận dụng Bảng điểm cân (BSC) để hồn thiện hệ thống kế tốn quản trị công ty TNHH MTV Chuyên doanh ô tơ Sài Gịn (Sadaco)”, luận văn thạc sỹ trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM Tác giả tiến hành hệ thống hóa lý thuyết kế tốn quản trị bảng điểm cân từ rút tính ưu việt BSC so với hệ thống kế toán quản trị truyền thống việc kết hợp xử lý số để cung cấp thơng tin tài khứ dự báo kết tương lai Bên cạnh đó, tác giả nêu đặc điểm hoạt động, tổ chức quản lý tổ chức máy kế toán quản trị Sadaco từ rút thiếu sót hệ thống kế tốn quản trị áp dụng cơng ty cần thiết việc vận dụng BSC để hoàn thiện hệ thống Qua việc hệ thống lý thuyết tìm hiểu thực trạng, tác giả Lan Chi tiến hành vận dụng thể thiết kế BSC cho riêng Sadaco nêu số giải pháp giúp cho việc thực BSC Sadaco thành công, điểm bật phần tác đã xây dựng hệ thống thước đo, số từ điển thước đo cụ thể chi tiết 2.2 Bạch Thị Hồng (2012),” Vận dụng bảng điểm cân đánh giá thành hoạt động Công ty cổ phần phần mềm quản lý doanh nghiệp FAST”, luận văn thạc sỹ trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM Tác giả tiến hành nghiên cứu việc ứng dụng BSC Công ty cổ phần phần mềm quản lý doanh nghiệp FAST, công ty tiến hành áp dụng BSC Việt Nam, nên mục đích nghiên cứu tác giả dựa vào sở lý luận thực trạng ứng dụng BSC FAST để đề xuất số giải pháp giúp việc vận dụng BSC hoàn thiện thông qua việc xác định rõ ràng mục tiêu phương diện, hoàn thiện hệ thống thước đo, liên kết thước đo qua mối quan hệ nhân quả, bên cạnh đó, tác giả đưa giải pháp nhằm hỗ trợ việc vận dụng BSC FAST tốt 2.3 Nguyễn Quốc Việt (2011) “Ứng dụng hệ thống bảng điểm cân triển thực thi chiến lƣợc Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh Đà Nẵng”, luận văn thạc sĩ Đại học Đà Nẵng Trong luận văn này, tác giả trọng việc áp dụng BSC góc độ cơng cụ phục vụ cho việc đánh giá kết thực thi chiến lược ngân hàng Thơng qua q trình nghiên cứu, luận văn có đóng góp: chi tiết hóa lý thuyết tảng cho việc xây dựng thực thi BSC tổ chức, tạo đồ mục tiêu chiến lược cho Agribank Đà Nẵng đồng thời thiết kế hệ thống tiêu chí đo lường chương trình hành động, giúp Agribank Đà Nẵng đạt đước mục tiêu chiến lược thông qua chương trình thực thi, nguồn ngân quỹ phân bổ cho chương trình cuối thực thi thành công chiến lược kinh doanh 2.4 Trần Thị Thu (2011), “Vận dụng giải pháp đánh giá thành Balanced Scorecard – BSC Công ty cổ phần đầu tƣ kinh doanh nhà Khang Điền”, luận văn thạc sĩ trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM Tác giả xây dựng đề tài theo hướng vừa cung cấp lý thuyết bản, vừa mở rộng tầm áp dụng BSC lên quy mơ tồn doanh nghiệp, cụ thể Công ty cổ phần đầu tư kinh doanh nhà Khang Điền Trong luận văn này, tác nghiên cứu bổ sung hệ thống KPI doanh nghiệp mà phù hợp với tiêu chí BSC dựa trình thu thập liệu, vấn đối tượng có liên quan sau tiến hành lượng hóa để đưa đánh giá nhận dạng điểm mạnh, điểm yếu tiềm ẩn Bên cạnh đó, phần vận dụng BSC cơng ty, tác giả đưa hệ thống mục tiêu sâu vào thiết kế trình áp dụng BSC vào quản lý doanh nghiệp để thực mục tiêu 2.5 Nguyễn Công Vũ (2011), “ Vận dụng Bảng điểm cân cơng ty chứng khốn Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam”, luận văn thạc sĩ trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM Tác giả nghiên cứu vận dụng BSC với mục đích giúp cơng ty cải thiện vấn để bản: đo lường hiệu thực tế, gia tăng tài sản vơ hình thách thức cửa việc thực thi chiến lược, để từ đến mục đích cuối nâng cao kết tài tăng trưởng thị phần Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề tác giả phân tích thực trạng doanh nghiệp theo phương diện bảng điểm đồng thời phân tích thực trạng quản lý chiến lược phân bổ nguồn lực làm tiền đề cho việc xây dựng bảng điểm cân Cơng ty chứng khốn Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu vận dụng BSC vào doanh nghiệp đặc thù đưa giải pháp phù hợp với loại hình doanh nghiệp, đề tài nghiên cứu BSC với vai trò định Vì vậy, lựa chọn đề tài: “ Vận dụng Bảng cân điểm (Balanced scorecard-BSC) việc đánh giá thành hoạt động Nhà in ngân hàng Agribank” làm luận văn tốt nghiệp mình, tác giả trọng đến việc vận dụng BSC hệ thống đánh giá thành hoạt động thiết kế riêng biệt cho Nhà in Ngân hàng Agribank Phạm vi nghiên cứu Do thời gian thực luận văn có hạn, tác giả xin vào nghiên cứu lý thuyết BSC từ vận dụng chúng để xây dựng hệ thống đánh giá thành hoạt động Nhà in ngân hàng Agribank Mục tiêu nghiên cứu  Nghiên cứu hệ thống lại sở lý luận liên quan đến mơ hình BSC  Đánh giá thực trạng thành hoạt động Nhà in Ngân hàng Agribank  Đưa giải pháp nhằm xây dựng mơ hình BSC giúp đánh giá thành hoạt động Nhà in Ngân hàng Agribank tương lai Phƣơng pháp nghiên cứu  Khi tiến hành nghiên cứu luận văn tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau:  Phương pháp định tính: nghiên cứu khuôn mẫu lý thuyết BSC để làm tảng cho việc vận dụng BSC vào đánh giá thành hoạt động Nhà in Ngân hàng Agribank  Phương pháp thống kê mô tả bao gồm việc quan sát, thống kê, so sánh, đối chiếu, tổng hợp nhằm đánh giá thành hoạt động Nhà in  Dựa vào kết hợp khuôn mẫu lý thuyết thực trạng tìm hiểu, tác giả tiến hành triển khai việc vận dụng BSC vào đánh giá thành hoạt động Nhà in Ngân hàng Agribank Bố cục Luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, kết cấu luận văn gồm ba phần:  Chương 1: Cơ sở lý luận Bảng cân điểm vận dụng Bảng cân điểm vào đánh giá thành hoạt động doanh nghiệp  Chương 2: Giới thiệu Nhà in ngân hàng Agribank thực trạng đánh giá thành hoạt động Nhà in  Chương 3: Vận dụng Bảng cân điểm vào việc đánh giá thành hoạt động Nhà in Ngân hàng Agribank 82 Số lần tham gia khoá đào tạo nhà quản trị Gia tăng Thu nhập bình quân nhân viên khả giữ Tỷ lệ thâm niên làm việc chân nhân viên Tỷ lệ việc Nâng cao hài lòng nhân viên Nâng cao lực hệ thống thơng tin Mức độ hài lịng nhân viên theo khảo sát Mức độ hài lòng nhân viên việc trang bị sở vất chất nguồn thơng tin để hồn thành cơng việc (hệ thống máy tính, mạng, phần mềm, sở liệu,…) Số lượng ý kiến đề xuất Tạo môi trường làm việc chủ động nhân viên Tỷ lệ ý kiến đề xuất thực hiện/số đề xuất nhân viên , gắn kết, trao đổi kiến thức Điểm cân phương diện Tài - Khách hàng - Quy trình nội - Nhân lực Số đào tạo nội 83 Cột (a) Chỉ tiêu kế hoạch: kết mà Ban giám đốc Công ty kỳ vọng đạt khoảng thời gian định, tiêu xây dựng dựa xu chung doanh nghiệp ngành, kết khứ, điều chỉnh tuỳ theo chiến lược, mục tiêu thời kỳ Nhà in Cột (b) Chỉ tiêu thực hiện: kết thực tế mà Nhà in đạt khoảng thời gian định Cột (c) Chênh lệch = Chỉ tiêu thực – Chỉ tiêu kế hoạch: để đánh giá kết thực cho thước đo, phương diện Cột (d) Kết đánh giá: dựa vào số liệu thu thập cột (a), (b), (c), Ban giám đốc tiến hành đánh giá kết đạt thước đo so với kỳ vọng đặt từ yêu cầu phận, cá nhân liên quan giải trình ngun nhân khơng hồn thành kế hoạch Cột (e) Điểm: Sự khác biệt BSC mô hình đánh giá thành truyền thống cân kết tài kết phương diện khách hàng, quy trình kinh doanh nội bộ, đào tạo phát triển nhân lực Vì vậy, bên cạnh việc đánh giá riêng biệt kết thước đo phương diện, tác giả đề xuất thêm thước đo “điểm” đo lường cân phương diện tổng thể BSC Và từ đó, “điểm cân bằng” “mức điểm” phản ánh cân tổng hợp hoạt động doanh nghiệp kết quả, công việc thực với mối quan hệ với chiến lược, mục tiêu ngắn hạn dài hạn, mối quan hệ tác động bên với bên doanh nghiệp, mối quan hệ tác động chủ quan khách quan Để xây dựng thước đo này, tác giả đưa cách tính “điểm” sau:  Với thƣớc đo định lƣợng: “điểm” đánh giá dựa % chênh lệch % Chênh lệch = (Chỉ tiêu thực – Chỉ tiêu kế hoạch)/Chỉ tiêu kế hoạch = X  X 0% Điểm 10 Với thƣớc đo mà tiêu kế hoạch 0: “điểm” đo lường sau 84 X = Chỉ tiêu thực – Chỉ tiêu kế hoạch  Với thƣớc đo định tính: Các thước đo định tính sử dụng Bảng BSC Nhà in bao gồm thước đo mức độ hài lòng khách hàng (thái độ nhân viên, chất lượng, độ an toàn, giá cả,…), thước đo mức độ hài lòng nhân viên (thu nhập, phúc lợi, môi trường làm việc,…) Ở tiêu chí khách hàng hay nhân viên yêu cầu đánh giá mức : (1) Rất hài lịng, (2) Hài lịng, (3) Bình thường, (4) Khơng hài lòng, (5) Rất tệ Sau thực khảo sát tổng hợp, kết thước đo đánh giá theo thang đo sau (các số đưa mang tính chất minh hoạ): Rất tốt: (1) + (2) + (3) =100%, (1)>80% (Khơng có khách hàng hay nhân viên trả lời mức khơng hài lịng tệ, tỷ lệ khách hàng hay nhân viên mức hài lòng lớn 80%) Tốt: 85% ≤ (1) + (2) +(3) < 100%, (5) = (Khơng có khách hàng hay nhân viên trả lời mức tệ, tổng tỷ lệ khách hàng trả lời tích cực (Rất hài lịng, hài lịng, bình thường) nằm khoảng từ 85% đến 100%) Trung bình: 60% ≤ (1) + (2) + (3) < 85%, (5) ≤ 5% (Tỷ lệ khách hàng hay nhân viên trả lời mức tệ không 5%, tổng tỷ lệ khách hàng hay nhân viên trả lời tích cực (Rất hài lịng, hài lịng, bình thường) nằm khoảng từ 60% đến 85%) Không tốt: 30% ≤ (1) + (2) + (3) < 60%, (5) ≤ 15% (Tỷ lệ khách hàng hay nhân viên trả lời mức tệ không 15%, tổng tỷ lệ khách hàng hay nhân viên trả lời tích cực (Rất hài lịng, hài lịng, bình thường) nằm khoảng từ 30% đến 60%) Yếu kém: 0% ≤ (1) + (2) + (3) < 30, (5) > 15% 85 (Tỷ lệ khách hàng hay nhân viên trả lời mức tệ vượt q 15%, gần khơng có khách hàng trả lời tích cực (Rất hài lịng, hài lịng, bình thường) 30%.) Từ thang đo trên, ta tiến hành chấm “điểm” thước đo theo bảng sau: X = Rất tốt _Tốt _ Trung bình _Khơng tốt _ Yếu X Điểm Từ mức “điểm” đo lường thước đo, tiến hành tính tốn mức “điểm” cân cho phương diện tổng thể BSC Bảng 3.2 : Bảng điểm cân tổng hợp Tài Khách hàng Quy trình nội Nhân lực Tổng thể Trong đó: TCi, KHi, QTi, NLi: số điểm tiêu đo lường i phương diện Tài chính, Khách hàng, Quy trình nội bộ, Nhân lực ni1, ni2, ni3, ni4 : số lượng tiêu đo lường phương diện Tài chính, Khách hàng, Quy trình nội bộ, Nhân lực ktc, kkh, kqt, knl: trọng số phương diện Tài chính, Khách hàng, Quy trình nội bộ, Nhân lực 86 Xây dựng trọng số k: trọng số k phương diện khơng giống nhau, thể vị trí tầm quan trọng phương diện triết lý, chiến lược, tầm nhìn mục tiêu doanh nghiệp thời kỳ Bên cạnh đó, trọng số k phương diện thay đổi qua giai đoạn khác Đánh giá cân bằng: Căn vào số điểm tính tốn được, Cơng ty đề xuất mức điểm để đánh giá cân hay cân phương diện tổng thể BSC Từ đánh giá đó, Nhà in nhận thấy thân gặp vấn đề phương diện nào, để từ khắc phục hạn chế mang lại cân tổng thể 3.2 Một số giải pháp hỗ trợ ứng dụng BSC vào đánh giá thành hoạt động Nhà in Ngân hàng Agribank  Giải pháp xây dựng nhóm thực thi Bảng điểm cân Theo ý kiến riêng tác giả, ban lãnh đạo Nhà in lựa chọn BSC mơ hình giúp họ xây dựng hệ thống đo lường thành hoạt động tương lai việc cần thiết phải làm thành lập phận chuyên trách riêng để xây dựng, triển khai mơ hình Bởi vì, mặt lý thuyết dường BSC tương đối đơn giản, nhiên lại khó áp dụng vào thực tế với Nhà in, công ty chưa có chiến lược cạnh tranh rõ ràng phương pháp đánh giá thành hoạt động chủ yếu dựa thước đo tài ngắn hạn Mặt khác, không riêng cá thể tổ chức, kể Giám đốc cơng ty biết hết tất kiến thức cần thiết chiến lược, thị trường, quy trình lực xây dựng nên BSC Nhóm thực thi BSC phải bao gồm người quản lý cấp độ cao, có hiểu biết có quyền định Cụ thể: - Giám đốc cơng ty: đóng vai trị người bảo trợ điều hành, người phải thể ủng hộ hồn tồn nhiệt tình lời nói lẫn hành động suốt giai đoạn thực thi, tồn nhân viên cơng ty nhận tín hiệu từ người bảo trợ điều hành, Giám đốc cơng ty khơng tỏ rõ tâm mình, cung cấp hỗ trợ hời hợt thiếu trách nhiệm cho dự án xây dựng BSC nhân viên nhanh chóng xác định khơng nên thời gian công sức cho 87 dự án thay vơ số dự án khác Đồng thời, Giám đốc cơng ty người có đủ lực quyền hành để đề tầm nhìn, chiến lược mục tiêu công ty, đưa viễn cảnh tương lai mà doanh nghiệp muốn hướng đến nhằm tạo Bảng điểm hiệu - Kế toán trưởng: người phụ trách kế toán quản trị Nhà in đóng vai trị trưởng nhóm thực thi BSC Đây vai trị thực quan trọng thành công BSC, người có nhiệm vụ: + Lên lịch cho họp, theo dõi tiến độ, cung cấp liệu tảng thích hợp cho thành viên, phổ biến kiến thức Bảng điểm cân + Chịu trách nhiệm điều hành nhóm, tổng hợp, phân tích, đánh giá thành hoạt động Nhà in báo cáo kết cho Ban lãnh đạo toàn thể nhân viên - Thành viên khác bao gồm: phó giám đốc sản xuất kinh doanh, kỹ thuật trưởng phận , có nhiệm vụ: cung cấp hiểu biết chun mơn mà phụ trách có ảnh hưởng đến Bảng điểm cân bằng, truyền bá chủ đề liên quan đến BSC cho thành viên phận đồng thời triển khai, thu thập, xử lý, tổng hợp thông tin cho Bảng điểm cấp độ phận Sau khi, thành lập nhóm phụ trách thực thi BSC, ban lãnh đạo cần phải đầu tư đáng kể vào việc đào tạo nhóm ban đầu để đảm bảo mặt chung cho nhóm kiến thức liên quan đến Bảng điểm cân bằng, biến họ trở thành sứ giả việc truyền bá kiến thức BSC cho nhân viên phòng ban doanh nghiệp Mặt khác, việc áp dụng BSC vào thực tiễn việc làm khó khăn với thực trạng Nhà in nên tác giả đề xuất giải pháp thuê chuyên gia cố vấn có kinh nghiệm lĩnh vực nhằm tư vấn việc xây dựng chiến lược vận dụng Bảng điểm vào đáng giá thành hoạt động  Giải pháp truyền thông BSC Các doanh nghiệp muốn áp dụng mơ hình BSC vào phương pháp đánh giá thành hoạt động đứng trước khó khăn thành viên cơng ty khơng hiểu BSC gì? Nó có vai trị việc đánh giá thành hoạt động doanh nghiệp phải xây dựng BSC? Do đó, có tâm xây dựng mơ hình Nhà in cần phải tiến hành truyền bá 88 BSC đến cá nhân công ty, điều cần thiết để đạt thơng suốt tầm nhìn, chiến lược tổ chức định hình cho họ lối suy nghĩ đánh giá thành hoạt động doanh nghiệp từ kích thích động lực làm việc để đạt mục tiêu chiến lược Chương trình truyền đạt phải có kế hoạch tồn diện phải trì liên tục đặn Cần tránh trường hợp Công ty thực công bố BSC kiện khiến thành viên coi chương trình vô thưởng, vô phạt đưa hàng tháng sau khơng ý tới Có nhiều phương pháp mà nhà in sử dụng để thực chương trình quảng bá BSC như: báo cáo buổi họp tồn cơng ty vào đầu tuần, phát hành tin (newsletter) mạng nội hay thông báo phận quản lý,…Ban đầu, để cá nhân tiếp thu cách dễ dàng, Nhà quản trị phổ biến chủ đề khái quát BSC chủ đề gần gũi với hoạt động thường ngày nhân viên, ví dụ: kỳ vọng kết tài chính, phân khúc khách hàng mục tiêu Nhà in, thuộc tính hình ảnh, chất lượng, thời gian, sản phẩm mà cơng ty muốn cung cấp cho khách hàng từ nhấn mạnh đến quy trình kinh doanh nội quan trọng cần thực hiệu muốn thoả mãn, thu hút giữ khách hàng, nhân viên phải có kỹ để đáp ứng quy trình đó… Sau nhân viên hiểu vấn đề báo cáo sau đó, Nhà quản trị bắt đầu gắn chúng với phương diện Bảng điểm, với tin phát hành phân tích phương diện, đưa lý mục tiêu chiến lược lựa chọn, mô tả thước đo sử dụng để kích thích theo dõi hiệu hoạt động theo phương diện này, sau truyền đạt cho nhân viên kiến thức BSC vài báo cáo đầu tiên, chuyên mục chuyển từ đào tạo sang phản hồi Một số bảng tin thông báo kết thước đo cho phương diện Để khuyến khích trao đổi tranh luận, bảng tin thiết lập cho thước đo bảng điểm, cho phép nhà quản lý tất nhân viên đưa ý kiến nguyên nhân dẫn tới áp dụng thái hay chưa đủ thước đo cụ thể 89 Bên cạnh đó, sau năm tài chính, thu thập, phân tích đánh giá thành hoạt động phương diện kết cần cơng bố cho tồn thể cơng ty, để nhân viên biết nỗ lực mang lại thành nào, từ tạo minh bạch cởi mở công tác quản lý đồng thời tạo tâm lý phấn khởi để làm việc củng cố niềm tin nhân viên Nhà in  Giải pháp liên kết chế độ đãi ngộ với kết việc vận dụng BSC vào đánh giá thành Nhà in Hiện nay, chế độ lương, thưởng cho nhân viên Nhà in Ngân hàng Agribank phụ thuộc chủ yếu vào thâm niên làm việc, đánh giá chủ quan trưởng phận kết tài chung năm tồn cơng ty mà khơng có phân biệt theo lực, tầm quan trọng đóng góp vào thành cơng chung cá nhân, phận Điều gây tác động tiêu cực đến động lực tinh thần làm việc nhân viên Vì vậy, định áp dụng mơ hình Bảng điểm cân vào đánh giá thành kinh doanh mình, nhóm thực thi cần trọng đến việc xây dựng chế độ đãi ngộ đảm bảo cơng bằng, bình đẳng cho nhân viên thấy cố gắng công việc họ tác động đến thành chung công ty? Họ phải phấn đấu để đạt phần thưởng cho thành tích làm việc? Nếu nhân viên nhận biết câu trả lời cho câu hỏi họ thấy tiến BSC so với mơ hình đánh giá thành hoạt động truyền thống Từ đó, tác động tích cực đến chấp nhận Bảng điểm cân công ty Khi xây dựng chế độ đãi ngộ mới, nhóm thực thi phải ý tới vấn đề sau: - Khi nói đến chế độ đãi ngộ tức nói đến khoản lương, thưởng có tính biến đổi, lương thường không bị tác động Bảng điểm cân - Cần phải xây dựng mối quan hệ quán phần thưởng dành cho nhân viên việc đạt thước đo Bảng điểm cân bằng, chế đầy sức mạnh để tạo tập trung vào việc quan trọng công ty Việc liên kết Bảng điểm cân với hệ thống đãi ngộ làm sáng tỏ điều cơng ty 90 cần quan tâm đánh giá, nhân viên xác định vai trị định hướng mục tiêu chung, đồng thời tự biết cần phải phấn đấu để đạt lợi ích cao - Nhấn mạnh đến cơng bình đẳng thừa nhận, có nhiều trường hợp, nhân viên công ty quan tâm đến bình đẳng cơng chương trình giá trị thực phần thưởng tiền đưa - Thời gian: nhóm thực thi cần phải xem xét số vấn đề trước bắt đầu áp dụng chế độ đãi ngộ gắn liền với việc hồn thành thước đo BSC vì, nguy hiểm liên kết hoạt động khen thưởng với thước đo chưa thời gian kiểm chứng, thước đo ban đầu mà bạn lựa chọn để đưa vào Bảng điểm chưa có tác động quan trọng mục tiêu chiến lược bạn dự đốn Vì vậy, Nhà in cần phải có thời gian để kiểm chứng thước đo ban đầu dùng làm để tính thưởng trước định - Sự tham gia: Nhà in nên mở rộng chương trình lương thưởng tất nhân viên cơng ty điều làm tăng đáng kể khả nâng cao nhận biết ủng hộ Bảng điểm cân bằng, đồng thời mang đến khuyến khích đến thành viên tổ chức - Phương diện thước đo: theo tác giả, Nhà in nên thực liên kết phần thưởng với thước đo từ phương diện, nhiên, tỷ trọng thước đo phương diện khác nhau, thông thường thước đo phương diện tài thường chiếm tỉ trọng lớn - Phương pháp liên kết Bảng điểm cân chế độ đãi ngộ: phương pháp đơn giản để liên kết kết Bảng điểm cân với phần thưởng sử dụng Bảng điểm cấp cao làm đánh giá Mỗi thước đo Bảng điểm cấp cao chiếm tỉ trọng tổng tỉ trọng phương diện 100% thước đo tài thường chiếm tỉ trọng cao Giả sử, Nhà in đưa sách thưởng tỉ lệ phần trăm lương cho phận có liên quan đến việc hoàn thành tốt thước đo , tỉ lệ phần trăm nhiều hay phụ thuộc vào tỷ trọng thước đo Bảng điểm cân Phương pháp đem lại tính minh bạch bình đẳng cơng tác khen thưởng 91 khơng có tác dụng nhiều việc khen thưởng thành tích xuất sắc cấp độ phòng ban hay cá nhân, để khắc phục nhược điểm Nhà in cần phải phát triển thêm Bảng điểm cân cấp thấp sử dụng chúng sở cho mối liên hệ với chế độ đãi ngộ Do thời gian thực luận văn có hạn, tác giả xin sâu vào nghiên cứu chế phân tầng Bảng điểm cân đề tài nghiên cứu Kết luận chƣơng Trên sở khn mẫu lý thuyết mơ hình Bảng điểm cân tác giả nghiên cứu chương kết hợp với quan sát, tìm hiểu thực trạng đánh giá thành hoạt động chương tác giả tiến hành xây dựng bảng điểm tổng hợp cho Nhà in Ngân hàng Agribank Tuy việc vận dụng Bảng điểm vào thực tế khó khăn cịn nhiều vấn đề phải bàn đến, song tác giả hy vọng thông tin mà tác giả đưa chương cung cấp cho Ban giám đốc Nhà in nhìn việc đánh giá thành hoạt động cuả doanh nghiệp, giúp Nhà in đạt thành tài bền vững tương lai 92 KẾT LUẬN Sau tìm hiểu quan điểm đánh giá thành hoạt động mơ hình BSC câu chuyện thành cơng nhiều tập đoàn lớn giới áp dụng mơ hình ưu việt tính hiệu qủa khơng cịn vấn đề phải bàn cãi Tuy nhiên, việc thiết kế vận dụng BSC vào thực tế vấn đề đơn giản, doanh nghiệp Việt Nam nói chung Nhà in Ngân hàng Agribank nói riêng nguyên nhân như: quy mô chủ yếu doanh nghiệp Việt Nam công ty vừa nhỏ điển hình thành cơng áp dụng BSC giới Việt Nam công ty lớn, có quy trình quản lý rõ ràng đồng thời họ thường có nhà lãnh đạo chuyên trách quản trị chiến lược, rào cản mặt nhận thức nhà quản trị, hệ thống kế toán quản trị doanh nghiệp yếu kém, kiêm nghiệm, xây dựng mơ hình BSC địi hỏi phải có đầu tư mức phải có thời gian dài, vừa theo dõi, vừa đúc rút kinh nghiệm xây dựng hệ thống đo lường hoàn chỉnh,… Mặc dù vậy, việc ứng dụng BSC vào doanh nghiệp vừa nhỏ điều bất khả thi Ngược lại, doanh nghiệp hết cần công cụ quản trị toàn diện để phát triển bền vững, phát triển dựa "nội lực" khơng phụ thuộc vào nguồn lực bên ngoài, bối cảnh khủng hoảng kinh tế khủng hoảng nguồn vốn Vì vậy, xây dựng mơ hình BSC vào đánh giá thành hoạt động Nhà in Ngân hàng Agribank, tác giả ý đến đơn giản tính hữu dụng nó, tránh việc chăm vào thuật ngữ hàn lâm Hy vọng luận văn tài liệu hữu ích, giúp Ban lãnh đạo Nhà in có thêm hiểu biết tham khảo có nhu cầu tìm tòi phương pháp nhằm đánh giá thành hoạt động Công ty tương lai MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu, sơ đồ, phụ lục LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BSC VÀ VẬN DỤNG BSC VÀO ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP 1.1 Sơ lƣợc lịch sử hình thành phát triển BSC .6 1.2 Khái niệm – Ý nghĩa – Sự cần thiết BSC 1.2.1 Khái niệm BSC 1.2.2 Ý nghĩa BSC .7 1.2.3 Sự cần thiết BSC 10 1.3 Thành hoạt động - Thƣớc đo thành hoạt động – quy trình đo lƣờng đánh giá thành hoạt động BSC 15 1.3.1 Thành hoạt động doanh nghiệp 15 1.3.2 Thước đo thành hoạt động doanh nghiệp 15 1.3.3 Quy trình đánh giá thành hoạt động BSC 16 1.4 Một số kinh nghiệm vận dụng BSC đánh giá thành hoạt động doanh nghiệp 33 Kết luận chƣơng 36 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI NHÀ IN NGÂN HÀNG AGRIBANK 37 2.1 Giới thiệu Nhà in Ngân hàng Agribank 37 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 37 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ phương hướng hoạt động 38 2.1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh 39 2.1.4 Đặc điểm quản lý, tài chính, kế tốn 42 2.2 Thực trạng đánh giá thành hoạt động Nhà in 49 2.2.1 Quan điểm đo lường, đánh giá thành hoạt động công ty 49 2.2.2 Thước đo đánh giá thành hoạt động công ty 49 2.2.3 Các nội dung quy trình đánh giá thành hoạt động công ty 52 2.3 Nhận xét thực trạng đánh giá thành hoạt động Nhà in Ngân hàng Agribank 57 Kết luận chƣơng 60 CHƢƠNG 3: VẬN DỤNG BSC VÀO VIỆC ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ IN NGÂN HÀNG AGRIBANK 61 3.1 Vận dụng BSC đánh giá thành hoạt động Nhà in Ngân hàng Agribank 61 3.1.1 Xây dựng quy trình tổng thể đo lường, đánh giá thành hoạt động 61 3.1.2 Triển khai nội dung, quy trình đánh giá phương diện tài 66 3.1.3 Triển khai nội dung, quy trình đánh giá phương diện khách hàng 68 3.1.4 Triển khai nội dung, quy trình đánh giá phương diện hoạt động kinh doanh nội 71 3.1.5 Triển khai nội dung, quy trình đánh giá phương diện nhân lực 74 3.1.6 Xây dựng bảng BSC 78 3.2 Một số giải pháp hỗ trợ ứng dụng BSC vào đánh giá thành hoạt động Nhà in Ngân hàng Agribank 86 Kết luận chƣơng 91 KẾT LUẬN 92 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục ... luận Bảng cân điểm vận dụng Bảng cân điểm vào đánh giá thành hoạt động doanh nghiệp  Chương 2: Giới thiệu Nhà in ngân hàng Agribank thực trạng đánh giá thành hoạt động Nhà in  Chương 3: Vận dụng. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỐNG THỊ MAI ANH VẬN DỤNG BẢNG ĐIỂM CÂN BẰNG (BALANCED SCORECARD- BSC) TRONG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI NHÀ IN NGÂN HÀNG... việc vận dụng BSC vào thực trạng đánh giá thành hoạt động nhà in Ngân hàng Agribank dễ dàng mang lại hiệu cao 37 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VỀ ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI NHÀ IN NGÂN HÀNG AGRIBANK

Ngày đăng: 10/10/2020, 11:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan