1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng BSC trong đánh giá thành quả hoạt động tại Trường ĐHBK – ĐHĐN

26 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 759,63 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THÚY NGÂN ỨNG DỤNG BSC TRONG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60 34 03 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TỐN Đà Nẵng – Năm 2019 Cơng trình đƣợc hoàn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐOÀN NGỌC PHI ANH Phản biện 1: GS.TS Trƣơng Bá Thanh Phản biện 2: PGS.TS Huỳnh Đức Lộng Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kế toán họp Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 10 tháng 8năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thƣ viện Trƣờng Đại học Kinh tế – Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống Thẻ cân điểm (BSC) đời nhƣ công cụ hữu ích, hỗ trợ cho việc đo lƣờng kết hoạt động Đây đo lƣờng kết đƣợc thiết kế theo mối liên hệ nhân liên kết bốn phƣơng diện bản: Tài – Khách hàng – Quy trình hoạt động nội - Học hỏi phát triển, giúp đơn vị chuyển tầm nhìn chiến lƣợc thành mục tiêu cụ thể Sự đo lƣờng cốt lõi BSC Đây hệ thống đo lƣờng hiệu quản lý công việc Đƣợc thành lập sau đất nƣớc thống nhất, năm 1975, đến trƣờng ĐHBK - ĐHĐN khẳng định vị tiên phong hệ thống trƣờng đại học Việt Nam khu vực Đồng thời trung tâm NCKH kỹ thuật chuyển giao công nghệ hàng đầu khu vực, góp phần phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội khu vực nƣớc Bên cạnh phải xây dựng hệ thống đo lƣờng kết phù hợp để đánh giá xác tiêu Trƣờng nhìn nhận đƣợc đứng đâu trình chinh phục mục tiêu chiến lƣợc để xác định lĩnh vực cần ƣu tiên, vấn đề cần giải giai đoạn để thực thành công chiến lƣợc đề Qua trình tìm hiểu nghiên cứu, tác giả thấy phƣơng pháp đánh giá kết hoạt động theo BSC phƣơng pháp hay đánh giá xác thành đạt đƣợc trƣờng ĐHBK - ĐHĐN Chính lẽ đó, tác giả định chọn đề tài “Ứng dụng BSC đánh giá thành hoạt động Trường ĐHBK – ĐHĐN” để làm luận văn thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa lý thuyết đánh giá kết hoạt động trƣờng đại học theo phƣơng pháp BSC, luận văn phân tích thực trạng đánh giá thành hoạt động trƣờng ĐHBK - ĐHĐN để thấy đƣợc điểm chƣa phù hợp nhƣ vấn đề khó khăn mà trƣờng vấp phải, từ vận dụng BSC vào việc đánh giá thành hoạt động trƣờng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu luận văn công tác đánh giá thành hoạt động trƣờng ĐHBK – ĐH Đà Nẵng - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Tại trƣờng ĐHBK – ĐH Đà Nẵng + Về thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng thành hoạt động giai đoạn 2015 - 2020 vận dụng thẻ cân điểm dựa tầm nhìn đến năm 2025 Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng liệu thứ cấp từ phòng, ban khoa trƣờng ĐHBK – ĐHĐN Sử dụng liệu sơ cấp thông qua vấn trực tiếp sinh viên, cán bộ, giảng viên Ban giám hiệu nhà trƣờng; thực quan sát việc tổ chức quản lý, điều hành ban lãnh đạo nhà trƣờng, phòng ban Quan sát việc giảng dạy học tập giáo viên sinh viên lớp; dựa vào thông tin thu thập đƣợc, kết hợp với kiến thức đƣợc học, tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê, phân tích để hệ thống hóa vấn đề; sử dụng phƣơng pháp so sánh tổng hợp để đƣa nhận xét, đánh giá công tác tổ chức quản lý đánh giá thành hoạt động trƣờng ĐHBK - ĐHĐN Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Qua luận văn, tác giả hệ thống hóa sở lý thuyết BSC đánh giá thành hoạt động trƣờng đại học Và sở lý thuyết kết hợp thực trạng trƣờng ĐHBK ĐHĐN tác giả khắc phục đƣợc hạn chế mà trƣờng hay gặp đồng thời nâng cao hiệu việc đánh giá thành hoạt động trƣờng Qua đây, tác giả mong muốn ngƣời quan tâm nhiều BSC trƣờng đại học để góp phần cho phát triển hệ thống giáo dục Việt Nam Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục, phụ lục, kết cấu luận văn đƣợc chia làm chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận BSC đánh giá thành hoạt động trƣờng đại học Chƣơng 2: Thực trạng đánh giá thành hoạt động trƣờng ĐHBK - ĐHĐN Chƣơng 3: Vận dụng BSC đánh giá thành hoạt động trƣờng ĐHBK - ĐHĐN Tổng quan tài liệu nghiên cứu Hệ thống sở lý luận nghiên cứu Robert Kaplan BSC đƣợc tác giả sử dụng nhƣ tài liệu cho nghiên cứu Nayen, Mashhadi, Mohajeri (2007), “Universities Strategic Evaluation using Balanced Scorecard”, tạm dịch “Việc vận dụng BSC đánh giá chiến lƣợc trƣờng Đại học” Lý Nguyễn Thu Ngọc (2009) thực đề tài “Vận dụng Bảng cân điểm (Balanced Scorecard) đánh giá thành hoạt động trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Trung Ƣơng Thành phố Hồ Chí Minh” Nguyễn Thị Kim Anh (2010) thực nghiên cứu “Ứng dụng mơ hình Balanced Scorecard quản trị trƣờng đại học” Huỳnh Thị Thanh Trang (2012) phân tích đề tài “Vận dụng BSC đánh giá kết hoạt động trƣờng Đại học Quang Trung” Phạm Thị Thu Quỳnh (2013) thực đề tài “Vận dụng BSC đánh giá kết hoạt động trƣờng Cao đẳng Đức Trí Đà Nẵng” Phạm Thị Thu Nguyệt (2013) nghiên cứu đề tài “Vận dụng BSC đánh giá kết hoạt động trƣờng Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Quảng Nam” Mai Thị Thu Hằng (2016) nghiên cứu đề tài “Vận dụng thẻ cân điểm đánh giá thành hoạt động Trƣờng Đại học Quảng Nam” Từ nghiên cứu cho thấy việc vận dụng BSC khác đơn vị khác nhau, tùy thuộc vào đặc điểm chiến lƣợc đơn vị, chƣa có nghiên cứu trƣờng ĐHBK Chính vậy, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu cần thiết CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BSC TRONG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1 TỔNG QUAN VỀ BSC (BSC) 1.1.1 Nguồn gốc, hình thành phát triển BSC 1.1.2 Khái niệm BSC khái niệm liên quan a Khái niệm BSC BSC cung cấp khung mẫu giúp biến chiến lƣợc thành tiêu chí hoạt động nhƣ thể Hình qua hình sau: Hình 1.1 Bốn phương diện BSC Nguồn [14] b Các khái niệm liên quan Tầm nhìn, sứ mệnh; chiến lƣợc; mục tiêu; số hiệu suất; thƣớc đo 1.1.3 Vai trò BSC Với vai trò hệ thống đo lƣờng thành hoạt động, BSC cho phép làm rõ tầm nhìn chiến lƣợc tổ chức cách đƣa mục tiêu thƣớc đo để đánh giá thành hoạt động bốn phƣơng diện: Tài chính; Khách hàng; Quy trình hoạt động nội bộ; Học hỏi & phát triển 1.2 NỘI DUNG CỦA BSC TRONG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC 1.2.1 Phƣơng diện tài 1.2.2 Phƣơng diện khách hàng 1.2.3 Phƣơng diện quy trình hoạt động nội 1.2.4 Phƣơng diện học hỏi phát triển 1.3 MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ GIỮA CÁC KHÍA CẠNH CỦA MƠ HÌNH BSC Tài Để thỏa mãn CB - CNV, yếu tố tài cần phải hồn thiện? Khách hàng Để đạt đƣợc mục tiêu tài chính, yêu cầu khach hàng cần thỏa mãn? Quy trình nội Để thỏa mãn khách hàng, quy trình hoạt động cần phải đẩy mạnh? Học hỏi & phát triển Để đạt đƣợc & trì vị cạnh tranh đơn vị phải nghiên cứu phát triển nhƣ nào? Hình 1.2 Mối quan hệ nhân khía cạnh mơ hình BSC (Nguồn: http://balancedscorecard.vn) 1.3.1 Mối quan hệ nhân mục tiêu 1.3.2 Mối quan hệ nhân thƣớc đo 1.4 ĐIỀU KIỆN ỨNG DỤNG BSC ĐỂ ĐO LƢỜNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.4.1 Xây dựng đƣợc hệ thống chiến lƣợc cụ thể 1.4.2 Sự hiểu biết BSC Ban giám hiệu nhà trƣờng 1.4.3 Điều kiện nguồn lực ngƣời khả tài để thực BSC 1.4.4 Sự hỗ trợ hệ thống công nghệ thông tin đại hiệu 1.5 QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC THEO PHƢƠNG PHÁP BSC 1.5.1 Xem xét sứ mệnh, tầm nhìn xác định chiến lƣợc 1.5.2 Xây dựng mục tiêu cho khía cạnh 1.5.3 Xác định số đo lƣờng hiệu suất (KPI) 1.5.4 Ứng dụng KPI 1.5.5 Theo dõi đánh giá a Xác định trọng số cho số KPI b Đánh giá mức độ hoàn thành chiến lược, mục tiêu trường KẾT LUẬN CHƢƠNG Mơ hình BSC đƣợc nhiều học giả khắp nơi giới nghiên cứu bổ sung dần hồn thiện, áp dụng môi trƣờng, điều kiện tổ chức BSC bật nhờ tạo nên cân mục tiêu tài phi tài chính, mục tiêu ngắn hạn dài hạn BSC tạo đƣợc liên kết mục tiêu thƣớc đo, tạo gắn kết phƣơng diện để hƣớng đến mục tiêu chung tổ chức Các phƣơng diện BSC là: Tài chính, khách hàng, quy trình hoạt động nội bộ, đào tạo phát triển Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, quy trình xây dựng thẻ cân điểm gồm bƣớc: Hoạch định chiến lƣợc, xây dựng Bản đồ chiến lƣợc, xác định số KPI, phát triển chƣơng trình hành động Bên cạnh đó, tác giả đề cập tới tính cấp thiết việc ứng dụng thẻ cân điểm đánh giá thành hoạt động sở đào tạo giáo dục nhƣ ứng dụng thẻ cân điểm cho tổ chức CHƢƠNG THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI TRƢỜNG ĐHBK – ĐH ĐÀ NẴNG 2.1 GIỚI THIỆU VỀ TRƢỜNG ĐHBK – ĐH ĐÀ NẴNG 2.1.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển Trƣờng Trƣờng ĐHBK thuộc ĐHĐN đƣợc thành lập vào năm 1975 sau miền Nam đƣợc hoàn tồn giải phóng đất nƣớc đƣợc thống với tên gọi trƣờng ĐHKB Đà Nẵng 2.1.2 Sứ mệnh, tầm nhìn mục tiêu Trƣờng a Sứ mệnh Là nơi đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật, công nghệ chất lƣợng cao cung cấp dịch vụ khoa học, công nghệ đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững kinh tế - xã hội khu vực miền Trung - Tây Nguyên nƣớc b Tầm nhìn Trƣờng ĐHBK - ĐHĐN trở thành trƣờng đại học hàng đầu khu vực Đông Nam Á c Mục tiêu Trƣờng ĐHBK - ĐHĐN trở thành trƣờng trọng điểm quốc gia đào tạo, nghiên cứu chuyển giao công nghệ phục vụ cho phát triển kinh tế, kỹ thuật khu vực Miền Trung - Tây nguyên nƣớc 2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý trƣờng Trƣờng ĐHBK có 08 phòng chức tổ trực thuộc: Tổ chức-Hành chính, Đào tạo, Công tác Sinh viên, KHCN Hợp tác quốc tế, Kế hoạch-Tài chính, Thanh tra Pháp chế, Khảo thí Đảm bảo chất lƣợng giáo dục; 14 khoa 10 Trung tâm, Viện trực thuộc Tính đến tháng 5/2018, tổng số cán viên chức 597 ngƣời, có 402 giảng viên bao gồm: 30 Giáo sƣ, Phó Giáo sƣ; 127 Tiến sĩ Khoa học – Tiến sĩ; 209 Thạc sĩ; 69 Giảng viên Cao cấp, Giảng viên 2.2 THỰC TRẠNG VỀ ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI TRƢỜNG ĐHBK 2.2.1 Về phƣơng diện tài a Tình hình tài Trường Trƣờng ĐHBK đơn vị dự toán cấp III trực thuộc ĐHĐN, đơn vị nghiệp có thu đảm bảo phần kinh phí hoạt động thƣờng xuyên đƣợc tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP Cơng tác quản lý tài Trƣờng chịu quản lý trực tiếp ĐHĐN Bộ GD&ĐT b Đánh giá thành hoạt động phương diện tài Trường  Mục tiêu phương diện tài chính: Ln có giải pháp kịp thời quản lý nguồn thu, làm tăng nguồn lực tài chính, tích luỹ tiết kiệm, tăng khả tự chủ Đồng thời tích cực tìm kiếm nguồn thu, chấn chỉnh công tác thu, quản lý tốt nguồn thu, thống việc quản lý tài tập trung để tăng cƣờng hiệu sử dụng, tiết kiệm chi thƣờng xuyên để tích luỹ  Thước đo phương diện tài chính: - Mức thu nhập bình qn đầu người/tháng CBCNV: Thu nhập đƣợc Trƣờng tính tốn khoản thực lĩnh bao gồm tất khoản lƣơng, phụ cấp, khoản thu nhập tăng thêm Trƣờng khơng tính riêng cho đối tƣợng mà tính chung cho tất cán cơng nhân viên - Mức độ hoàn thành việc giải ngân nguồn kinh phí thơng qua báo cáo tốn: Trên sở số liệu thực năm trƣớc kế hoạch đơn vị gửi, phòng kế hoạch tài tổng hợp, đánh giá khả nhu cầu nguồn tài để xây dựng tiêu lập dự toán thu chi ngân sách cho năm tới - Chênh lệch thu chi, trích lập quỹ: Nhà trƣờng đánh giá thƣớc đo để đo lƣờng khả hoạt động tăng khoản thu, tiết kiệm chi tiêu hợp lý, tăng thu nhập cho CBCNV, tăng đầu tƣ tích luỹ Trƣờng qua năm 10 nghiệp sau trƣờng sinh viên học trƣờng Kết học tập, rèn luyện NCKH sinh viên: Nhà trƣờng đánh giá HSSV qua hai mặt kết học tập kết rèn luyện 2.2.3 Về phƣơng diện hoạt động nội a Tình hình quy trình hoạt động nội - Hoạt động dạy học + Chương trình đào tạo + Phương pháp giảng dạy - Hoạt động tổ chức dạy học: Trƣờng không trọng đến việc xây dựng đội ngũ cán giảng dạy mà đầu tƣ xây dựng sở vật chất - Hoạt động nghiên cứu khoa học Nhận thức đƣợc tầm quan trọng hoạt động NCKH chuyển giao công nghệ, lãnh đạo nhà trƣờng xác định mục tiêu tiếp tục phát triển Trường ĐHBK theo định hướng nghiên cứu, hướng đến việc đáp ứng tiêu chí xếp loại trường đại học tổ chức kiểm định quốc gia, quốc tê công nhận b Đánh giá thành hoạt động phương diện hoạt động nội - Đánh giá Chương trình đào tạo Trƣờng đánh giá Chƣơng trình đào tạo thơng qua Phiếu khảo sát mức độ hài lòng học sinh, sinh viên chƣơng trình đào tạo qua bốn thƣớc đo sau: Mục tiêu môn học (kỹ kiến thức) cần đạt đƣợc đƣợc cung cấp bắt đầu môn học; - Đánh giá Hoạt động giảng dạy giảng viên Trƣờng đánh giá Hoạt động giảng dạy giảng viên thông qua Phiếu khảo sát mức độ hài lòng học sinh, sinh viên chƣơng trình đào tạo qua bốn thƣớc đo sau: Giảng viên tạo hội để học sinh, sinh viên chủ động tham gia vào trình học tập; Giảng viên hƣớng dẫn cho học sinh, sinh viên phƣơng pháp tự học, tự nghiên cứu; Giảng viên ln có liên hệ vấn đề môn học với thực tiễn; Giảng viên sử dụng hiệu phƣơng tiện giảng dạy 11 - Đánh giá Hoạt động tổ chức thực môn học Trƣờng đánh giá Hoạt động tổ chức thực môn học thông qua Phiếu khảo sát mức độ hài lòng học sinh, sinh viên chƣơng trình đào tạo qua bốn thƣớc đo sau: Phòng học đáp ứng u cầu mơn học; Các thiết bị Trƣờng đáp ứng yêu cầu giảng dạy học tập; Giáo trình tài liệu tham khảo thƣ viện đáp ứng yêu cầu môn học - Đánh giá Hoạt động nghiên cứu khoa học: Thƣớc đo: Nhà trƣờng tổ chức thành công hội nghị khoa học quốc tế lớn nhiều năm qua, với nhiều hội thảo khoa học nƣớc đơn vị nhằm tăng cƣờng trao đổi học thuật hợp tác nghiên cứu 2.2.4 Về phƣơng diện học hỏi phát triển a.Tình hình phương diện đào tạo phát triển: Nhân sự; Độ tuổi thâm niên công tác chuyên mô; Chế độ sách; Cơng tác đào tạo phát triển CBCNV; Hệ thống thông tin Trƣờng b.Đánh giá thành hoạt động phương diện đào tạo phát triển - Đánh giá Nhân Trƣờng đánh giá nguồn nhân lực thông qua việc thống kê số lượng cán cơng nhân viên có trình độ thạc sỹ, tiến sĩ, phó giáo sư, giáo sư Ngồi ra, Trƣờng tiến hành xếp loại thi đua cuối năm Theo Quy định thi đua khen thƣởng, có danh hiệu thi đua cá nhân: Chiến sĩ thi đua toàn quốc; Chiến sĩ thi đua cấp TP; Chiến sĩ thi đua sở; Lao động tiên tiến - Đánh giá Hệ thống thông tin: Trƣờng đo lƣờng mức độ phát triển hệ thống thông tin qua số lƣợng, giá trị thiết bị công nghệ thông tin đƣợc trang bị cho việc dạy học - Đánh giá nguồn nhân lực: Trƣờng ĐHBK - ĐHĐN xác định việc xây dựng đội 12 ngũ giảng viên, cán quản lý có có đủ lƣợng đảm bảo chất nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa định đến tồn phát triển nhà trƣờng -Đánh giá nghiên cứu khoa học: Mục tiêu: Hoạt động NCKH phải thực trở thành động lực then chốt giúp xây dựng Trƣờng ĐHBK - ĐHĐN thành trƣờng đại học định hƣớng nghiên cứu, trung tâm Nghiên cứu - Phát triển - Chuyển giao KHCN mạnh, có uy tín Thƣớc đo: Cùng với việc thực tốt cơng tác giảng dạy, đổi phƣơng pháp giảng dạy nhà trƣờng; năm gần đây, hoạt động NCKH phát triển có kết định 2.3 ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ TRƢỜNG ĐHBK – ĐH ĐÀ NẴNG 2.3.1 Đánh giá chung công tác đánh giá thành hoạt động trƣờng ĐHBK – ĐH Đà Nẵng  Ƣu điểm Trƣờng ĐHBK nhận đƣợc quan tâm cấp lãnh đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, Thành phố Đà Nẵng ĐHĐN tạo điều kiện để trƣờng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trị Trong 40 năm xây dựng phát triển, Trƣờng khẳng định vị trƣờng đào tạo chuyên ngành khối kỹ thuật đa lĩnh vực, đa hệ đào tạo khu vực Miền Trung Tây nguyên Tập thể cán viên chức trƣờng tập thể trí tuệ, đoàn kết, tin tƣởng vào lãnh đạo Đảng ủy, Ban Giám hiệu Nhà trƣờng Hệ thống đào tạo đại học, sau đại học Nhà trƣờng đƣợc xây dựng có hệ thống khoa học hợp lý Nhƣợc điểm: Phần lớn CBCNV nhà trƣờng không hiểu rõ tầm nhìn, chiến lƣợc phát triển nhà trƣờng Hệ nỗ lực CBVC phòng ban bị phân tán khơng tối ƣu hố đƣợc nỗ lực; Khơng có liên kết mục tiêu cá nhân phòng ban với nhà trƣờng Các cá nhân phòng, khoa, trung tâm tập trung vào mục tiêu ngắn hạn tác nghiệp phòng, khơng 13 tập trung vào xây dựng lực để thực mục tiêu chiến lƣợc dài hạn; Cách đánh giá thành hoạt động nhà trƣờng chủ yếu thống kê tình hình hoạt động phòng ban, khoa, trung tâm; Các thƣớc đo đƣợc sử dụng không liên quan đến thực chiến lƣợc nhà trƣờng 2.3.2 Đánh giá cụ thể phƣơng diện đánh giá thành hoạt động trƣờng ĐHBK a Phương diện tài Thƣớc đo Mức lương bình quân đầu người/tháng CBCNV Thƣớc đo Đánh giá mức độ hoàn thành việc giải ngân nguồn kinh phí thơng qua báo cáo tổng hợp toán ngân sách Thƣớc đo Chênh lệch thu chi hoạt động nghiệp hoạt động dịch vụ khác Trƣờng chƣa quan tâm đến việc đánh giá việc tăng trƣởng quy mô hoạt động; đầu tƣ sở vật chất, trang thiết bị dạy học nhƣ mối quan hệ Trƣờng với doanh nghiệp, nhà đầu tƣ b Phương diện khách hàng Trƣờng đƣa thƣớc đo Số lượng thí sinh đăng ký nhập học Trƣờng chƣa đánh giá đƣợc thƣơng hiệu mình, chƣa xây dựng đƣợc kế hoạch phát triển marketing cho thƣơng hiệu Trƣờng Thƣớc đo Mức độ hài lòng học sinh, sinh viên đo lƣờng hoạt động khảo sát, điều tra Việc thực bƣớc đầu nên không thu hút đƣợc quan tâm học sinh, sinh viên; việc đánh giá sơ khai, kết đánh giá chƣa thuyết phục Số lượng sinh viên tốt nghiệp: Nhà trƣờng chƣa tiến hành khảo sát tỷ lệ HSSV có việc làm, làm chuyên ngành, Mức độ hài lòng nhà tuyển dụng: Trong thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc đòi hỏi phải có lực lượng lao động đào tạo có chất lượng chuyên môn để dễ dàng tiếp cận với kỹ thuật, cơng nghệ c Phương diện quy trình hoạt động nội Trƣờng đánh giá quy trình hoạt động nội chủ yếu qua 14 mặt chương trình đào tạo, hoạt động giảng dạy hoạt động tổ chức môn học cách khảo sát ý kiến học sinh, sinh viên Kết hoạt động NCKH đƣợc thể qua số lượng đề tài đăng ký, đề tài duyệt, số lượng báo không đánh giá đƣợc hiệu đề tài, sáng kiến với công tác giảng dạy, chiến lƣợc phát triển chung Trƣờng, đặc biệt qua thống kê NCKH năm d Phương diện đào tạo phát triển Trƣờng đánh giá nguồn nhân lực thông qua thống kê số lượng CBCNV có học hàm, học vị Việc phát triển đội ngũ giảng viên có học hàm PGS, GS hay đầu ngành chậm so với chiến lƣợc phát triển trƣờng đại học nghiên cứu Việc đánh giá xếp loại viên chức, tập thể chủ yếu dựa vào đăng kí thi đua đầu năm, lại mang nặng cảm tính, phụ thuộc vào kết bỏ phiếu Hội đồng thi đua khen thƣởng khơng có sở đánh giá khách quan Việc đánh giá Hệ thống thông tin qua Số lượng, giá trị thiết bị công nghệ thông tin trang bị cho việc dạy học không đƣợc hiệu việc đầu tƣ đến chất lƣợng dạy học Trƣờng thƣớc đo mức độ hài lòng CBCNV nhƣ gắn kết CBCNV với đồng nghiệp môi trƣờng làm việc KẾT LUẬN CHƢƠNG Trƣờng ĐHBK với bề dày 40 năm hình thành phát triển, không ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo quy mô Tuy chế quản lý hoạt động Nhà trƣờng có nhiều cải tiến nhƣng nhìn chung lạc hậu ảnh hƣởng tƣ bao cấp Việc thay đổi chế quản lý quan chủ quản – Bộ Giáo dục đào tạo – năm gần nhƣ thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đặt cho Nhà trƣờng nhiều thách thức Để tồn môi trƣờng hội nhập cạnh tranh nhƣ 15 nay, để khẳng định thƣơng hiệu đòi hỏi nhà trƣờng phải xây dựng cho tầm nhìn chiến lƣợc đắn Đồng hành với phải có hệ thống đo lƣờng hiệu để đánh giá thành hoạt động nhà trƣờng Đây vấn đề cấp thiết mà nhà trƣờng cần phải làm để đạt đƣợc mục tiêu chung đề nhƣ tạo vị vững giáo dục Việt Nam CHƢƠNG VẬN DỤNG BSC TRONG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI TRƢỜNG ĐHBK – ĐHĐN 3.1 QUAN ĐIỂM VỀ VIỆC VẬN DỤNG BSC TRONG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI TRƢỜNG ĐHBK 3.1.1 Quan điểm kế thừa Thực tế, trƣờng ĐHBK - ĐHĐN đánh giá thành hoạt động trƣờng cách tự phát khuôn mẫu từ trƣớc đến Đánh giá công tác đào tạo, công tác quản lý,…để biết đƣợc phòng ban có hồn thành nhiệm vụ đề năm hay không, qua đƣa phƣơng hƣớng giải pháp khắc phục cho năm học tiếp theo, nhƣng hầu nhƣ lý thuyết suôn 3.1.2 Quan điểm phù hợp với đặc điểm quản lý quy mô đào tạo Mỗi trƣờng có đặc thù quản lý quy mơ nên ta khơng thể lấy mơ hình quản lý khuôn mẫu để áp dụng cho tất trƣờng Vì vậy, áp dụng mơ hình quản lý BSC, ta phải áp dụng có tính tham khảo chọn lọc tùy thuộc vào đặc điểm trƣờng, có nhƣ trƣờng đạt đƣợc mục tiêu đề để chiến lƣợc đến thành công 3.1.3 Quan điểm hội nhập Trong bối cảnh quốc tế khu vực nhƣ nay, xu hội nhập tồn cầu hóa tất yếu, vừa động lực vừa mục tiêu hƣớng đến phát triển nhà trƣờng Giáo dục dần trở thành 16 môi trƣờng cạnh tranh cao, ngày nhiều trƣờng đại học quốc tế đƣợc hoạt động Việt Nam Hoạt động KHCN, chuyển giao công nghệ trở thành mục tiêu trƣờng đại học khu vực Đƣợc trở thành trƣờng Đại học có quy mơ lớn đào tạo kỹ thuật công nghệ khu vực Miền Trung - Tây Nguyên trƣờng ĐHBK nƣớc niềm tự hào nhƣng đầy thách thức phía trƣớc với nhà trƣờng Mục tiêu Nhà trƣờng Phát triển trƣờng ĐHBK thành trƣờng đại học định hƣớng nghiên cứu năm 2020; đào tạo nguồn lực cán khoa học, cơng nghệ, có trình độ chun mơn cao, tƣ duy, trí tuệ, cống hiến., mở rộng hoạt động phát triển vững mạnh mặt, kết hợp với nhu cầu Nhà trƣờng công tác quản lý việc tự đánh giá, xác định vị trí hệ thống giáo dục Việt Nam 3.2 VẬN DỤNG BSC TRONG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ TẠI TRƢỜNG ĐHBK - ĐHĐN 3.2.1 Lập nhóm BSC Bao gồm Ban giám hiệu, trƣởng phó phòng ban khoa 3.2.2 Xác định sứ mệnh, tầm nhìn chiến lƣợc phát triển trƣờng ĐHBK - ĐHĐN a Sứ mệnh Trƣờng ĐHBK - ĐHĐN xác định sứ mệnh là: Đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực ngành, chuyên ngành thuộc lĩnh vực kỹ thuật đƣợc quan Nhà nƣớc có thẩm quyền cho phép trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ, thực hoạt động NCKH ứng dụng lĩnh vực kỹ thuật phục vụ phát triển nghiệp giáo dục đào tạo, đáp ứng nhu cầu kỹ thuật hợp tác quốc tế khoa học cơng nghệ b Tầm nhìn Trong q trình phát triển, xây dựng ĐHBK - ĐHĐN trở thành trƣờng đại học chuyên ngành theo hƣớng nghề nghiệp ứng dụng, 17 đóng vai trò nòng cốt hệ thống trƣờng đại học khu vực miền Trung – Tây nguyên c Chiến lược phát triển Trường ĐHBK - ĐHĐN giai đoạn 2015 – 2020 tầm nhìn đến 2025 Xây dựng Trƣờng ĐHBK - ĐHĐN trở thành sở đào tạo đại học, sau đại học chất lƣợng cao theo định hƣớng nghề nghiệp ứng dụng ngang tầm với trƣờng đại học có uy tín Việt Nam khu vực lĩnh vực đào tạo, NCKH thuộc lĩnh vực kỹ thuật, thực tốt sứ mệnh cung cấp tốt cho ngƣời học chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao, đồng thời chuyển giao kết NCKH vào thực tiễn, góp phần phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu Để thực đƣợc mục tiêu chung, trƣờng đề mục tiêu cụ thể là: trì phát triển quy mơ đào tạo hợp lý; đổi nội dung, chƣơng trình, giáo trình tài liệu; phát triển đội ngũ giảng viên cán quản lý; đổi phƣơng pháp giảng dạy đánh giá kết học tập; đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học; tranh thủ nguồn lực để tăng cƣờng xây dựng sở vật chất, trang thiết bị đại đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lƣợng đào tạo, nghiên cứu khoa học, quản lý, ứng dụng thực tế hoạt động khác Trƣờng; ổn định nâng cao đời sống cán bộ, viên chức 3.3 XÂY DỰNG BSC TRONG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI TRƢỜNG ĐHBK 3.3.1 Về phƣơng diện tài a Mục tiêu phương diện tài - Nâng cao thu nhập từ việc tăng trưởng quy mô hoạt đào tạo Nhà trường: - Tăng chênh lệch thu chi - Nâng cao hiệu hoạt động phận: - Cải thiện thu nhập cho đội ngũ cán - GV - nhân viên động 18 b Thước đo phương diện tài Để định lƣợng đƣợc mục tiêu tăng trưởng quy mô hoạt động Nhà trường, thƣớc đo đƣợc sử dụng tốc độ tăng nguồn thu Nhà trƣờng Số lƣợng đƣa vào đo lƣờng đƣợc thống kê hàng quý hàng năm Nó phản ánh tăng lên quy mô hoạt động trƣờng Ở mục tiêu tăng chênh lệch thu chi, đƣợc đo lƣờng thƣớc đo dƣới đây: + Chênh lệch thu chi hoạt động nghiệp có thu: + Tỷ lệ phần trăm chi phí sinh viên theo khoản mục chi phí Với mục tiêu nâng cao hiệu hoạt động phận đƣợc đo lƣờng tỷ lệ chênh lệch thu chi với tổng nguồn vốn đầu tƣ, phận tính tốn số để định có nên mở lớp học hay khơng Đối với mục tiêu tăng thu nhập cho cán - GV – nhân viên thƣớc đo đƣợc sử dụng phần trăm thu nhập tăng thêm cán - GV - nhân viên c Hành động thực Nhà trƣờng cần xác định tiêu kế hoạch cho năm vạch số giải pháp thực mục tiêu đƣợc cụ thể hóa từ tầm nhìn cho phƣơng diện Sau nghiên cứu, xem xét tình hình hoạt động trƣờng thời gian qua, sở kế thừa thành đạt đƣợc ngƣời trƣớc, ngƣời nghiên cứu mạn phép đƣa tiêu kế hoạch kiến nghị đề xuất với Nhà trƣờng số giải pháp mục tiêu Trƣờng cần hành động việc tăng cƣờng hợp tác với doanh nghiệp, tổ chức phi phủ bồi dƣỡng nghiệp vụ, thu hút vốn đầu tƣ cho GD&ĐT, tài trợ học bổng, trao đổi sinh viên Đồng thời, cần mở rộng, đầu tƣ phát triển mơ hình khoa học ứng dụng từ lợi chuyên ngành mà trƣờng đào tạo phù hợp với nhu cầu thị trƣờng để tăng nguồn thu 19 Trƣờng cần chuyển hóa tiết dạy module thực hành trƣờng cách liên hệ với doanh nghiệp hợp tác cho HSSV thực tập 3.3.2 Về phƣơng diện ngƣời học a Mục tiêu phương diện người học: Mở rộng thị phần Nhà trƣờng; Tăng cƣờng thu hút SV; Nâng cao uy tín, chất lƣợng đào tạo; Nâng cao dịch vụ nhằm tạo thõa mãn sinh viên Nhà trƣờng b Thước đo phương diện thu hút người học Trong mục tiêu mở rộng thị phần: Nhà trƣờng nên sử dụng thƣớc đo “số lƣợng SV nhập học vào trƣờng tổng số SV nhập học vào trƣờng khối kỹ thuật đƣợc đào tạo trình độ kỹ sƣ khu vực miền Trung - Tây Nguyên theo năm học”; thƣớc đo “Tỷ lệ % HSSV tăng thêm qua năm”, “Tỷ lệ % HSSV nhập học so với tiêu tuyển sinh” Cả ba thƣớc đo dùng để đánh giá khả thu hút HSSV, mở rộng quy mô đào tạo Nhà trƣờng Trong mục tiêu tăng cường thu hút SV, Nhà trƣờng sử dụng thƣớc đo tỷ lệ tăng nguồn thu lệ phí tuyển sinh số lƣợng thí sinh trúng tuyển làm thủ tục nhập học Số liệu đƣợc theo dõi theo đợt tuyển sinh Nhà trƣờng Trong mục tiêu nâng cao chất lượng giảng dạy sử dụng thƣớc đo tỷ lệ SV đạt loại khá, giỏi tổng số SV tốt nghiệp hàng năm, tỷ lệ SV có việc làm chuyên ngành Cả hai thƣớc đo dùng để đánh giá chất lƣợng đào tạo Nhà trƣờng, thể qua kết thi tốt nghiệp khóa, hệ đào tạo đáp ứng tốt nhu cầu tuyển dụng tổ chức tuyển dụng Đối với mục tiêu tăng hài lòng SV: Ngƣời nghiên cứu sử dụng thƣớc đo mức độ hài lòng sinh viên thông qua phiếu khảo sát c Hành động thực - Nhằm triển khai đánh giá thành hoạt động Nhà 20 trƣờng theo BSC phƣơng diện ngƣời học, tác giả xin đƣợc đề xuất số hành động cụ thể tƣơng ứng với mục tiêu Đối với khía cạnh này, tác giả nhận thấy mục tiêu mở rộng thị phần, Trường cần có thước đo cụ thể vấn đề tăng cƣờng trí tuệ, kinh phí nguồn lực cho cơng tác tƣ vấn tuyển sinh Bên cạnh đó, mục tiêu tăng cường thu hút SV tác giả nhận thấy mang tính kế thừa, Trƣờng cần hành động cụ thể nhƣ giao trách nhiệm cho khoa vấn đề giới thiệu việc làm cho SV sau tốt nghiệp trƣờng đạt hiệu cao 3.3.3 Về phƣơng diện quy trình hoạt động nội a Mục tiêu phương diện quy trình hoạt động nội bộ: Nâng cao chất lƣợng hoạt động hỗ trợ đào tạo; Thực quy chế tuyển sinh; Tuân thủ quy định liên quan đến hoạt động giảng dạy nhƣ thời gian giảng dạy, chƣơng trình giảng dạy, phƣơng pháp giảng dạy; Tăng cƣờng phối hợp hoạt động trao đổi thông tin đơn vị; Đẩy mạnh hoạt động NCKH b Thước đo phương diện quy trình hoạt động nội - Với mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động hỗ trợ đào tạo, Nhà trƣờng sử dụng hai thƣớc đo là: Tỷ lệ đề nghị SV đƣợc đáp ứng kịp thời tổng số lƣợng đề nghị SV; Số lƣợng khiếu nại SV công tác phục vụ phận - Với mục tiêu thực quy chế tuyển sinh đƣợc đo lƣờng tỷ lệ sai sót quy trình tuyển sinh đƣợc phát ngăn chặn - Với mục tiêu tuân thủ quy định liên quan đến hoạt động giảng dạy, Nhà trƣờng sử dụng thƣớc đo tỷ lệ GV không tuân thủ quy định liên quan đến hoạt động giảng dạy tổng số giảng viên trƣờng - Với mục tiêu tăng cường phối hợp hoạt động trao đổi thông tin đơn vị sử dụng thước đo mức độ phối hợp trao đổi thông tin đơn vị - Với mục tiêu đẩy mạnh hoạt động NCKH sử dụng 21 thƣớc đo số đề tài NCKH, báo đƣợc đăng tạp chí nƣớc quốc tế Nhà trƣờng hàng năm c Hành động thực Trong phƣơng diện quy trình hoạt động nội bộ, ngƣời nghiên cứu đề nghị hành động thực việc đo lƣờng thành hoạt động Nhà trƣờng mục tiêu Trƣờng cần có biện pháp tăng trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm hay cố vấn học tập lớp mà giáo viên chủ nhiệm Trƣờng cần có thang đo tỷ lệ hòm thƣ góp ý phiếu khảo sát công tác phục vụ phận phần mềm điện tử theo định kỳ hàng tháng để biết đƣợc hoạt động cần thực nhằm đạt mục tiêu tăng hài lòng SV 3.3.4 Về phƣơng diện học hỏi phát triển a Mục tiêu phương diện học hỏi phát triển: Nâng cao lực chuyên môn đội ngũ giảng viên quản lý nhân sự; Gia tăng thỏa mãn cho CBCNV; Đẩy mạnh ứng dụng phát triển hệ thống thông tin b Thước đo phương diện học hỏi phát triển - Đối với mục tiêu nâng cao lực giảng viên quản lý nhân sự, Nhà trƣờng sử dụng hai thƣớc đo tỷ lệ GV có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ, phó giáo sƣ, giáo sƣ trở lên tỷ lệ CBCNV có trình độ chun mơn lực tƣơng ứng với vị trí làm việc - Đối với mục tiêu mức độ thỏa mãn CBCNV Nhà trường Sử dụng thƣớc đo nhằm đo lƣờng hài lòng CBCNV, giúp Nhà trƣờng có giải pháp thích hợp để tạo gắn kết mục tiêu CBCNV với mục tiêu chung Nhà trƣờng - Đối với mục tiêu đẩy mạnh ứng dụng phát triển hệ thống thơng tin Nhà trƣờng sử dụng thƣớc đo mức độ ứng dụng phát triển hệ thống thông tin c Hành động thực Triển khai hành động thực nhằm giúp cho Nhà trƣờng đạt đƣợc mục tiêu đề phƣơng diện học hỏi 22 phát triển đƣợc đề xuất với mục tiêu Tác giả nhận Trường cần có hình thức ghi nhận việc bổ nhiệm lãnh đạo theo phẩm chất lực thực sự, 3.4 TRIỂN KHAI SỬ DỤNG BSC ĐỂ ĐO LƢỜNG THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TRONG NHÀ TRƢỜNG 3.4.1 Quy trình thực mơ hình BSC Bƣớc 1: Hƣớng dẫn thực Bƣớc 2: Chuẩn bị cho thay đổi Bƣớc 3: Cụ thể hóa chiến lƣợc thành mục tiêu thƣớc đo bốn phƣơng diện tài chính, khách hàng, quy trình hoạt động nội học hỏi phát triển Bƣớc 4: Đảm bảo mục tiêu thƣớc đo đƣợc truyền đạt thông suốt Nhà trƣờng Bƣớc 5: Vạch hành động thực Bƣớc 6: Theo dõi đánh giá 3.4.2 Phân tầng BSC Sau hệ thống BSC đƣợc xây dựng xong cần đƣợc triển khai đến phòng, khoa, trung tâm Nhà trƣờng Các trƣởng phòng, khoa, trung tâm chịu trách nhiệm triển khai thực BSC Mỗi phƣơng diện giao cho số phòng ban, trung tâm chủ cơng thực Nhƣ vậy, phạm vi nghiên cứu mình, tác giả đƣa Bảng triển khai chiến lƣợc phƣơng diện tài số đơn vị Nhà trƣờng: Phòng Đào tạo, Phòng Kế hoạch tài chính, Phòng Tổ chức Thanh Tra, phòng Cơng tác sinh viên KẾT LUẬN CHƢƠNG Căn vào sở lý luận Chƣơng 1, thực trạng đánh giá kết hoạt động Nhà trƣờng chƣơng kết hợp với chiến lƣợc mà Nhà trƣờng đƣa cho giai đoạn 2015 - 2020 tầm nhìn đến năm 2025 với mục tiêu phù hợp theo xu hƣớng phát triển xã hội, giáo dục Việt Nam, đảm bảo tính khoa học, thực tiễn, khả thi Ngƣời nghiên cứu xác định mục tiêu cụ thể cần thiết 23 cho Nhà trƣờng, đồng thời thiết lập thƣớc đo tiêu cụ thể cho phƣơng diện Các mục tiêu thƣớc đo có mối quan hệ với giúp Nhà trƣờng đạt đƣợc mục tiêu chung đề Những mục tiêu thƣớc đo bất biến phù hợp giai đoạn Chúng hy vọng Nhà trƣờng đạt đƣợc nhiều thành công ngày phát triển vững mạnh nhờ phát triển hệ thống BSC để đo lƣờng hoạt động, quản lý chiến lƣợc trao đổi thông tin Để thực thành cơng mơ hình BSC, Nhà trƣờng cần có chuẩn bị nguồn lực Đồng thời phải có lòng tâm nhƣ đồng thuận kết hợp tất phòng ban, khoa, cán nhân viên cần theo dõi đánh giá để có điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu, thƣớc đo cụ thể 24 KẾT LUẬN Với xu hội nhập phát triển nay, Balanced scorecard (BSC) không hệ thống quản lý mà hệ thống đo lƣờng hệ thống thông tin Trƣờng ĐHBK, với 44 năm xây dựng phát triển, xác định đƣợc tầm nhìn, sứ mệnh chiến lƣợc Tuy nhiên việc thực kết đạt đƣợc chƣa tƣơng xứng để trở thành trƣờng đại học nghiên cứu Một nguyên nhân xuất phát từ việc biến chiến lƣợc thành hành động cụ thể nhƣ Việc vận dụng BSC để xây dựng mục tiêu thƣớc đo cho trƣờng ĐHBK nhu cầu cần thiết giúp Nhà trƣờng vƣợt qua khó khăn việc huy động nguồn lực để thực mục tiêu đánh giá thành hoạt động theo mục tiêu đƣợc cụ thể hóa Chính vậy, BSC đời nhƣ giải pháp hữu hiệu cho tổ chức việc đánh giá kết hoạt động BSC giải hiệu hạn chế thƣớc đo tài mang tính ngắn hạn phản ánh kết khứ việc bổ sung thƣớc đo phi tài Các mục tiêu thƣớc đo BSC bắt nguồn từ tầm nhìn chiến lƣợc tổ chức BSC giúp kết nối mục tiêu với chiến lƣợc thực có tính chất tự hồn thiện mục tiêu phát triển chung Bởi vậy, BSC thể đƣợc tính ứng dụng việc đo lƣờng kết hoạt động tổ chức Khi BSC đƣợc áp dụng cách triệt để tạo cân đối lâu dài BSC giúp cân đối mục tiêu tài phi tài chính, mục tiêu ngắn hạn trƣớc mắt mục tiêu dài hạn Mặc dù tác giả cố gắng để hồn thành nhƣng đề tài khơng tránh khỏi khiếm khuyết Kính mong Q thầy, bạn đọc góp ý để luận văn đƣợc hoàn thiện ... QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI TRƢỜNG ĐHBK – ĐHĐN 3.1 QUAN ĐIỂM VỀ VIỆC VẬN DỤNG BSC TRONG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI TRƢỜNG ĐHBK 3.1.1 Quan điểm kế thừa Thực tế, trƣờng ĐHBK - ĐHĐN đánh giá thành hoạt. .. pháp đánh giá kết hoạt động theo BSC phƣơng pháp hay đánh giá xác thành đạt đƣợc trƣờng ĐHBK - ĐHĐN Chính lẽ đó, tác giả định chọn đề tài Ứng dụng BSC đánh giá thành hoạt động Trường ĐHBK – ĐHĐN ... luận BSC đánh giá thành hoạt động trƣờng đại học Chƣơng 2: Thực trạng đánh giá thành hoạt động trƣờng ĐHBK - ĐHĐN Chƣơng 3: Vận dụng BSC đánh giá thành hoạt động trƣờng ĐHBK - ĐHĐN Tổng quan

Ngày đăng: 20/09/2019, 22:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN