1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án GDCD 6 theo 5 bước phát triển năng lực HS

30 314 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 887 KB
File đính kèm giáo án GDCD 6 theo 5 hoạt động.rar (500 KB)

Nội dung

Phan Thùy Ngân Tuần Tiết Ngày soạn: 1/9/2020 GDCD BÀI 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Học sinh hiểu thân thể, sức khỏe tài sản quý người, cần phải tự chăm sóc, rèn luyện thân thể để phát triển tốt - Hiểu ý nghĩa việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể - Nêu cách tự chăm sóc rèn luyện thân thể thân Kỹ năng: - Biết nhận xét, đánh giá hành vi tự chăm sóc, rèn luyện thân thể thân người khác - Biết đưa cách xử lí phù hợp tình để tự chăm sóc, rèn luyện thân thể - Biết đặt kế hoạch tự chăm sóc, rèn luyện thân thể thân thực theo kế hoạch Thái độ: Có ý thức tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, giữ sức khoẻ cho thân Năng lực - phẩm chất - Năng lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư phê phán - Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, tự tin II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: + Phương tiện: - GV: Bài tập trắc nghiệm, truyện kể gương người thật việc thật, tập tình huống, ca dao, tục ngữ… phiếu học tập, bút dạ, bảng phụ - Tranh ảnh tranh GDCD công ti Thiết bị Giáo dục I sản xuất, SGK, SGV, giáo án Học sinh: Đọc truyện đọc, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết - SGK + ghi, tài liệu tham khảo Học cũ, chuẩn bị III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: DH nhóm, vấn đáp gợi mở, LTTH, sắm vai, kể chuyện - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV HS Nội dung HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) -Gv hướng dẫn HS phương pháp học tập môn kiểm tra chuẩn bị HS sách vở, đồ dùng học tập - GV tập nhạc cho HS lớp hát bài: Tập thể dục buổi sáng cho biết lời hát muốn nhắc nhở điều gì? - Gv vào bài: Cha ơng ta thường nói: " Có sức khoẻ có tất cả, sức khoẻ quý vàng " Vậy sức khoẻ gì? Vì phải tự chăm sóc, rèn luyện thân thể thực việc cách nào? Cơ em vào học hơm HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20 phút) - Gọi HS đọc truyện SGK Truyện đọc: Mùa hè kì diệu ? So với bạn lớp Minh cậu bé có đặc điểm gì? - Minh học sinh thấp bé lớp ? Minh có mong muốn ? - Muốn thân hình cao ? Để đạt điều đó, Minh làm ? - Minh tập bơi ? Khi tập luyện, Minh gặp khó khăn gì? - Nhà xa bể bơi, nước vào mũi, mồm, tai - Người đau ê ẩm Phan Thùy Ngân GDCD ? Em khắc phục sao? ? Kết Minh đạt ? - Minh kiên trì luyện tập - KQ: Minh có thân thể rắn chắc, dáng nhanh nhẹn, cao hẳn lên ? Em có nhận xét bạn Minh -> Minh tích cực chăm sóc, rèn luyện thân thể câu chuyện? để có sức khỏe tốt ? Qua câu chuyện, em rút học - Muốn có sức khỏe cần chăm sóc, rèn luyện cho thân ? thân thể ? Theo em, sức khỏe có ý nghĩa ntn với chúng ta? - HS thảo luận cặp đôi : Chỉ những biểu cụ thể vai trò sức khỏe người ? - HS trình bày – nhận xét, bổ sung - Gv chốt kiến thức * GV: “ Sức khoẻ vàng”, sức khoẻ thứ bỏ tiền mua mà kết trình tự rèn luyện, chăm sóc thân ? Qua truyện đọc, em hiểu tự chăm sóc, rèn luyện thân thể? - HS trình bày – nhận xét, bổ sung - Gv chốt NDBH ? Em kể câu chuyện gương chăm sóc rèn luyện thân thể tốt mà em biết? (kể gương chăm luyện tập TDTT: Bác Hồ, vận động viên; bệnh nhân ung thư ? Vì cần phải rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khỏe ? Khái niệm - Sức khỏe vốn quý người - Con người có sức khoẻ tham gia tốt hoạt động học tập, lao động… - Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể : + Giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ + Thường xuyên luyện tập thể dục, chơi thể thao để có sức khỏe tốt + Tích cực phòng chữa bệnh * NDBH 1(sgk/4) - VD: Bác Hồ sau thời gian tù đày khổ cực Ra tù Bác tập thể dục, leo núi… để rèn luyện sức khỏe… Ý nghĩa: - Sức khoẻ giúp học tập, lao động có hiệu - Có sống lạc quan, vui tươi hạnh phúc VD: Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm Cách rèn luyện ? Tìm ca dao, tục ngữ đề cao việc chăm sóc sức khỏe, rèn luyện thân thể? * TL nhóm: nhóm (4 phút) ? Em làm để tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể nhà trường? - Đại diện nhóm TL – HS khác NX - GV nhạn xét, chốt KT Để tự chăm sóc sức khoẻ thân, cần : -Thường xuyên tập thể dục thể thao ; - Đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lí ; - Giữ gìn vệ sinh cá nhân nơi ; - Có chế độ học tập, làm việc nghỉ ngơi cân bằng, hợp lí ; - Có lịng vị tha, nhân ái, khoan dung ; - Sống sáng, lành mạnh; không hút thuốc lá, uống rượu, sử dụng ma tuý ; tránh xa tệ nạn xã hội khác; - Biết ứng phó tích cực căng thẳng… Phan Thùy Ngân GDCD ? Những việc em chưa làm để tự - Ăn uống chưa ý đến an tồn thực phẩm: chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể ăn quán vỉa hè… ? Cách khắc phục em? - Chưa tập thể dục… -> Cần ý rèn luyện thân thể HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (15 phút) -HS hoạt đợng cá nhân: Chọn nh÷ng Bài tập a biĨu biết tự chăm sóc - Đáp án: a, b, c, e søc kháe ? - HS trình bày, nhận xét, Gv chốt đáp án Bài tập c - HS thảo luận cặp đôi : Nêu tác hại - Gây ung thư phổi, bệnh lí khác việc nghiện thuốc lá, uống rượu bia? - Ơ nhiễm khơng khí - HS trình bày – nhận xét, bổ sung - Gây trật tự an ninh xã hội - Gv chốt kiến thức * Chơi trò chơi sắm vai - Tình huống: Mai bị chó cắn Bài tập tình ? Nếu Mai, em cần phải làm tình này? - HS sắm vai, lên diễn – HS khác NX - Tiêm phòng - GV NX, tuyên dương nhóm tốt - Theo dõi chữa trị HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4 phút) 1/Thực hành tập thư giãn Gv tổ chức cho HS thực hành làm thử hoạt động luyện tập chăm sóc sức khoẻ đơn giản -Gv hướng dẫn HS thực hiện: + Trước hết, giáo viên yêu cầu lớp trật tự, học sinh nhắm mắt lại, dừng suy nghĩ tập trung làm theo hướng dẫn giáo viên + Giáo viên (hoặc chủ tịch hội đồng tự quản) dùng ngơn ngữ biểu cảm đọc: “Em ngồi thoải mái… thư giãn… Khi em thư giãn, thả lỏng thể hướng tập trung vào đôi bàn chân em… căng tất lúc, sau thả lỏng… để chúng chùng xuống… Bây giờ, ý thức đôi chân, để chúng chùng xuống, căng tiếp tục thả lỏng Bây đến bụng… căng bụng lúc thả lỏng ra, giải toả căng thẳng… Hãy ý đến việc hít thở… thở chậm sâu… thở sâu, khơng khí chậm rãi… Bây giờ, căng lưng đôi vai… sau thả lỏng chúng Hãy đơi tay, bàn tay cánh tay căng ra… sau thư giãn… Nhẹ nhàng chuyển động cổ sang bên, sau bên kia… thư giãn cơ… Bây giờ, căng mặt hàm… thư giãn mặt hàm… cảm giác khoẻ khoắn chảy suốt thể… lần nữa, tập trung vào nhịp hít thở… hít vào khơng khí lành để trơi căng thẳng cịn sót lại… Em thấy thư giãn trạng thái khoẻ khoắn bình an.” (Theo Bài tập thư giãn thể chất Guillermo Simó Kadletz, Những giá trị sống cho tuổi trẻ) Lập kế hoạch luyện tập thể dục thể thao ngày -Học sinh xây dựng kế hoạch theo yêu cầu sau : + Mục đích + Những tập luyện + Thời gian thực ngày + Tìm kiếm nguồn hỗ trợ cho kế hoạch (có thể từ ơng bà, bố mẹ, người thân…) -Đánh giá kết sau tháng luyện tập chia sẻ với bố mẹ, bạn bè, thầy cô 3/Thực lời khuyên của Bộ y tế công tác Phịng chóng dịch covid 10: - Thường xun rửa tay Dùng xà phòng nước dung dịch rửa tay chứa cồn - Giữ khoảng cách an toàn với người ho hắt Phan Thùy Ngân GDCD - Khi giữ khoảng cách, đeo trang - Không chạm vào mắt, mũi miệng - Khi ho hắt hơi, dùng khăn giấy gập khuỷu tay lại để che mũi miệng - Hãy nhà bạn cảm thấy không khỏe - Hãy khám bạn bị sốt, ho khó thở HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (1 phút) 1/Học sinh sưu tầm thông tin/bài viết/truyện kể việc tự chăm sóc sức khoẻ chia sẻ với bạn nhóm, lớp 2/ Hoặc xây dựng thơng điệp chủ đề sức khoẻ (có thể dạng văn viết tranh vẽ, clip, ), sau giới thiệu trưng bày thơng điệp xây dựng trước lớp Bình chọn thơng điệp hay nhất… Lưu ý : - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nhiệm vụ hoạt động để xác định thuận lợi khó khăn thực nhiệm vụ - Khuyến khích học sinh nhà với tư vấn cha mẹ, người thân để thực đầy đủ nhiệm vụ 2/ Chuẩn bị 2: Siêng năng, kiên trì - Đọc trả lời câu hỏi truyện “ Bác Hồ tự học ngoại ngữ” - Tìm hiểu biểu siêng năng, kiên trì - Sưu tầm số câu ca dao, tục ngữ siêng năng, kiên trì - Lựa chọn tình tập a/sgk- để sắm vai diễn Phan Thùy Ngân GDCD Tuần Tiết BÀI 2: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ Ngày soạn: 1/9/2020 Ngày dạy: /9/2020 I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Nêu siêng năng, kiên trì, biểu siêng năng, kiên trì - Hiểu ý nghĩa siêng kiên trì Kỹ năng: - Tự đánh giá hành vi thân người khác siêng năng, kiên trì học tập, lao động - Biết siêng năng, kiên trì học tập, lao động hoạt động sống ngày Thái độ: - Quý trọng người siêng năng, kiên trì, khơng đồng tình với biểu lười biếng, hay nản lòng Năng lực - phẩm chất - Năng lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư phê phán - Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, tự tin, yêu lao động II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: + Phương tiện: Bài tập trắc nghiệm, truyện kể gương người thật việc thật, tập tình huống, ca dao, tục ngữ, phiếu học tập, bút dạ, bảng phụ… - Tranh ảnh tranh GDCD công ti Thiết bị Giáo dục I sản xuất, SGK, SGV, giáo án Học sinh: Đọc truyện đọc, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết - SGK + ghi, tài liệu tham khảo Học cũ, chuẩn bị III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: DH nhóm, vấn đáp gợi mở, LTTH, sắm vai, kể chuyện - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV HS Nội dung HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) - Gv nêu vấn đề: Em đọc thơ, kể câu chuyện nói Siêng năng, kiên trì VD: Câu chuyện „ Rùa thỏ“ - GV dẫn vào bài: Không có việc khó/ Chỉ sợ lịng khơng bền/ Đào núi lấp biển/ Quyết chí làm nên“ Đúng vậy, có chí, kiên trì giúp ta thành cơng sống Hiểu siêng năng, kiên trì - Cô em vào học hôm HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20 phút) - GV gọi HS đọc truyện SGK Truyện đọc: BÁC HỒ TỰ HỌC NGOẠI -HS thảo luận cặp đôi (3 phút) NGỮ Bác hồ nói thứ tiếng nước - Bác Hồ biết thứ tiếng Pháp Anh, nga nào? Trung Quốc, Nhật, Ý, … Bác gặp khó khăn - Khó khăn: Bác khơng học trường, vừa trình học tập? Cách khắc phục ? làm việc vừa học, tuổi cao… - Đại diện HS trình bày - HS khác nhận - Khắc phục: + Bác học thêm vào nghỉ ban xét,bổ sung đêm - GV nhận xét, chốt kiến thức + Nhờ thuỷ thủ giảng bài, viết 10 từ vào tay, sáng, chiều tự học… ? Cách học Bác thể đức tính gì? => Siêng năng, kiên trì ? Qua gương Bác Hồ, em học tập - Tự học, siêng năng, kiên trì… đức tính nào? Phan Thùy Ngân GDCD Khái niệm - Siêng đức tính người, biểu cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên đặn - Kiên trì tâm làm đến dù có gặp khó khăn gian khổ * NDBH (sgk/6) ? Từ truyện đọc, em hiểu siêng năng? Thế kiên trì? Cho ví dụ? - VD: - Buổi lao động nhiều việc tưởng không làm hết, Bạn HS lớp chăm làm hoàn thành cơng việc - Gặp văn khó, Hoa suy nghĩ làm xong thơi - HS trình bày, nhận xét GV chốt NDBH 1/sgk - HS đọc nội dung học ? Hành vi thể tính siêng năng, kiên trì? Vì sao? Bài tập nhanh Thành hay nghỉ học sợ giáo kiểm tra cũ - Đáp án: 2, –> Sự chăm chỉ, tự giác Để học tốt tiếng Anh, Lan tự học qua In-tơ-nét, làm thêm tập Chưa học mà Nam chơi Nhà nghèo, An vừa học vừa làm thêm lấy tiền nộp học phí ? Kể danh nhân nhờ siêng năng, kiên trì thành cơng nghiệp? học tập mà em biết? * TL nhóm: 6nhóm (5phút) ? Tìm biểu siêng năng, kiên trì học tập? ? Tìm biểu siêng lao động, sống? - Đại diện HS TL - HS khác NX, bổ/s - GV NX, chốt KT ? Siêng kiên trì biểu lĩnh vực nào? ? Nêu mối quan hệ siêng kiên trì? ? Trái với siêng gì? Cho ví dụ? Biểu - Trong học tập: cần cù, tự giác, chăm học tập - Trong lao động: Tự giác, chịu khó, miệt mài làm việc thường xun, khơng ngại khó, ngại khổ - Trong lĩnh vực đời sống xã hội - Giữa chúng có mối quan hệ tương tác, hỗ trợ cho để dẫn đến thành công … + Trái với siêng lười biếng, sống dựa dẫm, ỉ lại, ăn bám ? Trái với kiên trì gì? Cho ví dụ? + Trái với kiên trì là: nản lịng, chóng chán, bỏ ? Thái độ em ntn trước việc bê cơng việc làm siêng năng, kiên trì khơng siêng -> Ủng hộ, rèn luyện để trở thành người siêng năng, kiên trì? năng, kiên trì * Chơi trị chơi sắm vai:- Tình huống: - Nhắc nhở người thiếu siêng năng, kiên trì Thấy việc khó Nam tránh không làm ? Là bạn Nam, em làm gì? - Nhắc nhở, khuyên để bạn hiểu ý nghĩa lao - Đại diện HS nhóm lên diễn động… cần tích cực, chăm cơng - HS khác NX, b/s - GV NX, chốt KT việc để rèn luyện ? Siêng năng, kiên trì có ý nghĩa nào? Ý nghĩa ? Tìm câu tục ngữ, ca dao, danh - Siêng năng, kiên trì giúp người thành Phan Thùy Ngân GDCD ngơn… nói siêng năng, kiên trì? cơng lĩnh vực sống - Ví dụ: “ Sắt không dùng bị gỉ” “ Mưa dầm thấm lâu” “ Khổ luyện thành tài, miệt mài tất giỏi” ? Em nêu cách rèn luyện để trở thành “ Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” người siêng năng, kiên trì? Cách rèn luyện: - Phải cần cù tự giác làm việc khơng ngại khó ngại khổ, cụ thể: + Trong học tập: học chuyên cần, chăm học, làm bài, có kế hoạch học tập + Trong lao động: Chăm làm việc nhà, không ngại khó miệt mài với cơng việc + Trong hoạt động khác: kiên trì luyện tập TDTT, đấu tranh phịng chốngTNXH, bảo vệ mơi trường HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (15 phút) - HS đọc yêu cầu tập a: Tìm hành vi Bài tập a biểu tính siêng năng, kiên trì ? - Hành vi 1,2 - HS trình bày, nhận xét, Gv chốt đáp án Bài tập b - HS đọc yêu cầu tập b: ? Kể việc làm - Thường xuyên giúp bố, mẹ việc nhà thể siêng năng, kiên trì em? - Hồn thành tập giáo giao làm - HS trình bày, nhận xét, Gv chốt đáp án thêm tập khác - Chơi trò chơi tiếp sức: ? Tìm việc làm thể Bài tập bổ sung siêng năng, kiên trì? - GV HD luật chơi: đội, đội em, thời gian phút, đội tìm nhiều việc làm thắng - HS tham gia, nx.- GV tổng kết trò chơi HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4 phút) - Tổ chức cho HS xuống nhổ cỏ bồn hoa phút ? Khi có nhiều tập nhà, em làm gì? HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (1 phút) * Tìm ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói siêng năng, kiên trì * Học nội dung học/sgk-6 làm tập b,c,d (sgk/6) * Chuẩn bị bài: Tiết kiệm + Tìm hiểu truyện đọc “ Thảo Hà”, trả lời câu hỏi/sgk + Tìm hiểu tiết kiệm gì? Ý nghĩa tiết kiệm + Tìm ca dao, tục ngữ, câu chuyện … tiết kiệm Phan Thùy Ngân GDCD Tuần Tiết Bài TIẾT KIỆM Ngày soạn: 1/9/2020 Ngày dạy: /9/2020 I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Qua bài, học sinh cần: Kiến thức: - Nêu tiết kiệm - Hiểu ý nghĩa sống tiết kiệm Kỹ năng: - Biết nhận xét, đánh giá việc sử dụng sách vở, đồ dùng, tiền của, thời gian thân người khác - Biết đưa cách xử lí phù hợp, thể tiết kiệm đồ dùng, tiền bạc, thời gian tình - Biết sử dụng sách vở, đồ dùng, tiền bạc, thời gian cách hợp lí, tiết kiệm Thái đợ: Ưa thích nối sống tiết kiệm, khơng thích nối sống xa hoa, lãng phí Năng lực - phẩm chất - Năng lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư phê phán - Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, tự tin, yêu lao động II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: + Phương tiện: Bài tập trắc nghiệm, truyện kể gương tiết kiệm, tập tình huống, ca dao, tục ngữ, phiếu học tập, bút dạ, bảng phụ… SGK, SGV, giáo án Học sinh: Đọc truyện đọc, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết - SGK + ghi, tài liệu tham khảo Học cũ, chuẩn bị III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: DH nhóm, vấn đáp gợi mở, LTTH, sắm vai, kể chuyện - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV HS Nội dung HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) -Gv vào mới: Chủ tịch Hồ Chí Minh - gương đạo đức cách mạng sáng ngời, vị trí, hồn cảnh nào, Bác tiên phong, mẫu mực, giản dị tiết kiệm Bác Hồ thường dặn người phải thực hành tiết kiệm; tiết kiệm sức lao động, tiền bạc, đặc biệt tiết kiệm thời gian Vậy, đức tính tiết kiệm để thể nào, HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20 phút) - Gọi Hs đọc truyện quan sát tranh Truyện đọc: Thảo Hà ? Thảo Hà có xứng đáng mẹ thưởng - Rất xứng đáng kết thi tốt tiền khơng? Vì ? Hµ Th¶o - Sà vào lịng mẹ địi - Mẹ Thảo muốn cho Phan Thùy Ngân GDCD ? Hà có hành động sau nhận giấy báo đỗ? ? Việc làm khiến mẹ Hà có thái độ gì? thưởng tiền để liên hoan với bạn - Nét mặt thống bối rối ĐK gia đình túng bấn, bà đưa tiền cho -> Chưa biết tiết kiệm ? Em thấy Thảo người ntn? ? Đến nhà Thảo, Hà nghe thấy gì? ? Thảo người ntn? ? Hà có suy nghĩ trước sau đến nhà Thảo? ? Em có nhận xét Hà Thảo câu chuyện trên? Thảo tiền để Thảo chơi với bạn Thảo lại từ chối bạn muốn số tiền để mẹ mua gạo ăn -> Yêu thương mẹ, sống tiết kiệm - Hà ân hận việc làm mình, Hà thương mẹ hứa tiết kiệm -> Thảo có đức tính tiết kiệm đáng khen, Hà chưa tiết kiệm sau em hiểu hứa tiết kiệm - Cần sống tiết kiệm ? Từ đó, em rút học cho mình? ? Từ nội dung câu chuyện, em hiểu hế tiết kiệm? Ví dụ? - HS trình bày, nhận xét GV chốt NDBH 1/sgk - HS đọc nội dung học - VD: Hồng thường gom quần áo, giày dép cũ để tặng cho bạn nhỏ nghèo Khái niệm: - Tiết kiệm biết sử dụng mức, hợp lí cải vật chất, thời gian, sức lực người khác * NDBH (sgk/8) TL nhóm: Tìm hành vi biểu tiết Biểu kiệm? Gia đình Ở trường, lớp Xã hội Nhóm 1: Nêu việc làm thể tiết kiệm Ăn mặc giản dị, Thu gom giấy Không la tiêu dùng vụn, tắt đèn, tắt cà, nghiện gia đình mức, khơng lãng quạt về, nghập, Nhóm 2: Tiết kiệm lớp, trường phí, phơ trương, khơng vẽ lên bàn làm hư hại Nhóm 3: Tiết kiệm xã hội tận dụng đồ cũ, sử ghế, không ăn tài sản xã - Đại diện HS TB - HS khác NX, b/s dụng điện nước quà vặt… hội… - GV nhận xét, chốt KT mức Biểu hiện: Sử dụng tài sản, thời gian, sức ? Nêu biểu tiết kiệm? khỏe hợp lí, mục đích ? Tiết kiệm thể đâu? -> Tiết kiệm lúc, nơi ? Trái với tiết kiệm gì? Cho ví dụ? * Trái với tiết kiệm: xa hoa, lãng phí ? Phân biệt khác biệt tiết kiệm với hà - VD: Nhà nghèo Hùng vòi tiền bố tiện, keo kiệt ? mẹ để ăn quà sáng ? Hãy phân tích tác hại keo kiệt, hà - Tiết kiệm: làm giàu cho thân, xã hội tiện? - Keo kiệt: thói xấu người * Kể chuyện đạo đức: Kể gương sống -> Ảnh hưởng xấu đến người khác tiết kiệm ( HS kể) - VD: Truyện Bác Hồ - Gọi HS NX, GV NX ? Em học từ câu chuyện đó? - Tiết kiệm Ý nghĩa: ? Vì cần phải tiết kiệm? - Tiết kiệm thể quý trọng sức lao động người khác - Làm giàu cho thân gia đình, đất nước ? Tìm ca dao, tục ngữ …nói tiết kiệm? - VD: + Được mùa phụ ngô khoai Đến thất bát lấy bạn Phan Thùy Ngân GDCD + Thắt lưng buộc bụng + Buôn tàu bán bè không ăn dè hà tiện d Rèn luyện ? Mỗi HS cần thực hành tiết kiệm - Biết kiềm chế ham muốn thấp hèn nào? Vì phải xa lánh lối sống đua đòi? - Xa lánh lối sống đua địi, ăn chơi hoang phí - Sắp xếp việc làm khoa học tránh lãng phí thời gian - Tận dụng, bảo quản dụng cụ học tập, lao động - Sử dụng điện nước hợp lí HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (15 phút) - HS đọc yêu cầu tập a: Tìm hành vi thể Bài a ( SGK/8) tiết kiệm? - Đáp án: 1,3,4 - HS trình bày, nhận xét, Gv chốt đáp án Bài tập b - HS đọc yêu cầu tập n: Tìm hành vi - Vung phí, xa hoa trái với tiết kiệm? cho ví dụ? - VD: Khơng giữ gìn đồ ? Nêu tác hại hành vi đó? người - HS trình bày, nhận xét, Gv chốt đáp án - Ăn uống linh đình -> Tác hại: Ảnh hưởng kinh tế gia đình -HS thảo luận cặp đơi: Sắp đến thi học kì, Bài tập c em xếp thời gian ntn cho hợp lí? - Giảm thời gian chơi, xem ti vi - Dành nhiều thời gian ôn thi HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4 phút) - Đọc truyện "chú heo rô bốt" ( sách tập) - Trong gia đình em sử dụng điện, nước nào? HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (1 phút) 1/ Tìm gương sống tiết kiệm đài, báo địa phương em 2/ Học nội dung học Làm tập b,c ( SGK/10) 3/ Chuẩn bị: Bài - LỄ ĐỘ + Đọc tìm hiểu truyện “Em Thuỷ” + Tìm hiểu lễ độ, ý nghĩa lễ độ + Tìm ca dao, tục ngữ, truyện đọc … lễ độ 10 Phan Thùy Ngân GDCD Tuần Tiết Bài 9: LỊCH SỰ - TẾ NHỊ Ngày soạn: /10/2020 Ngày dạy: /10/2020 Hoạt động của GV HS Nội dung HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) -Tổ chức cho HS hát tập thể a Cách tiến hành: Học sinh lớp hát Đi đến nơi lời chao trước vừa hát vừa thực động tác chào theo lời hát b Thảo luận: ? Em rút điều từ hát trên? -> Ngoan ngỗn, lịch sự, tế nhị phẩm chất tốt đẹp người cần có…Gv vào HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20 phút) - TC trị chơi sắm vai Tình huống: + Bạn không chào, không xin lỗi * Sắm vai diễn - HS lên diễn - HS khác NX, b/s thầy -> Sự thiếu lễ độ, thiếu lịch - GV NX sự, tế nhị ? Em có nhận xét bạn đến muộn + Bạn chào to: thiếu lịch sự, tế tình huống? nhị + Bạn Tuyết: nghe thầy nói hết câu bước đứng nghiêm chào thầy xin lỗi → Sự kính -Tổ chức HS thảo luận cặp đôi: Nếu em trọng thầy, giữ phép tắc, phù thầy Hùng em chọn cách xử hợp với truyền thống đạo đức cách sau: d/t 1/ Phê bình gay gắt trước lớp lúc => Tuyết người lịch sự, tế nhị 2/ Nhắc nhở nhẹ nhàng tan học 3/ Coi khơng có chuyện xảy 4/ Phản ánh việc với nhà trường - Đáp án: Nhắc nhở nhẹ nhàng tan học ? Từ tình trên, em hiểu lịch sự? - HS trình bày, nhận xét, bổ sung - Gv chốt kiến thức- NDBH a (sgk/21) ? Kể việc làm thể lịch sự? - VD: Gặp người khách lạ, chào hỏi lễ phép ? Tế nhị gì? Ví dụ? - HS trình bày, nhận xét, bổ sung - Gv chốt kiến thức- NDBH b (sgk/21) - VD: Thấy bạn buồn, động viên bạn nhẹ nhàng hỏi bạn lí - Gọi HS đọc tập a Tổ chức HS thảo luận cặp đôi: Hành vi biểu lịch sự, tế nhị? - HS trình bày, nhận xét, bổ sung - Gv chốt kiến thức: Bài tập a (sgk/22) - Đáp án: 1,2,8,11 ? Vậy, lịch sự, tế nhị biểu ntn? - HS trình bày, nhận xét, bổ sung - Gv chốt kiến thức NDBH c(sgk/22) Khái niệm - Lịch cử chỉ, hành vi dùng giao tiếp, ứng xử phù hợp với quy định xã hội, thể truyền thống đạo đức dân tộc - Tế nhị khéo léo sử dụng cử ngôn ngữ giao tiếp, ứng xử, thể người có hiểu biết, có văn hoá * NDBH b (sgk/21) Biểu - Qua lời nói, hành vi 16 Phan Thùy Ngân GDCD ? Hãy kể việc làm thể lịch sự, tế nhị? Nêu lợi ích việc làm đó? - VD: Vào bệnh viện ko hút thuốc lá, nói nhỏ nhẹ -> Không ảnh hưởng đến bệnh nhân người ? Từ đó, em nêu ý nghĩa lịch sự, tế nhị? - HS trình bày, nhận xét, bổ sung - Gv chốt kiến thức NDBH d(sgk/22) - GV kể chuyện " em bé bán quạt; Chúng em thật có lỗi" SBT GDCD 6/ 23,24 ? Em cần rèn luyện ntn để trở thành người lịch sự, tế nhị? ? Tìm câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn … nói lịch tế nhị? - VD: Đi thưa, gửi… - Hiểu biết phép tắc, quy định chung xã hội - Tôn trọng người giao tiếp, người xq Ý nghĩa - Thể trình độ văn/h, đạo đức người - Được người tôn trọng, yêu quý d Cách rèn luyện - Biết tự kiểm soát thân giao tiếp, ứng xử - Điều chỉnh việc làm, suy nghĩ phù hợp với chuẩn mực xã hội HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút) - Đọc tập c Tổ chức HS thảo luận Bài tập c (sgk/22) nhóm: Em phân tích hành vi - VD: + Khi vào bệnh viện, em nhẹ, nói thân t/h lịch sự, tế nhị thiếu lịch sự, tế nhẹ không ảnh hưởng đến bệnh nhân -> Lịch nhị? sự, tế nhị - Đại diên HS trình bày, nhận xét, bổ sung + Các bạn nói chuyện, em khơng biết - Gv chốt kiến thức chuyện cả, nhảy vào nói chen ngang mà khơng cần xin lỗi, khiến bạn khó chịu -> Thiếu lịc sự, tế nhị - Đọc tập d Tổ chức HS thảo luận Bài tập d (sgk/22) nhóm: Suy nghĩ em hành vi Tuấn - Hành vi Quang thể tế nhị Quang? - Hành vi Tuấn thiếu tế nhị - Đại diên HS trình bày, nhận xét, bổ sung - Gv chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (9 phút) 1/Em có nhận xét hành vi giao tiếp bạn học sinh lớp, trường, địa phương nay? Chúng ta cần có thái độ chứng kiến hành vi đó? GỢI Ý: -Một phận thiếu niên học sinh cịn có số hành vi giao tiếp thiếu văn hố : + Nói tục, chửi thề + Vơ lễ với người lớn tuổi + Thích sử dụng bạo lực để giải mâu thuẫn +… - Chúng ta cần có thái độ lên án, phản đối hành vi giao tiếp thiếu văn hoá 2/Xây dựng kế hoạch thay đổi thân: Em suy ngẫm hành vi giao tiếp thân Xem hành vi em muốn thay đổi xếp chúng theo thứ tự từ dễ đến khó Sau lập kế hoạch thay đổi thân Nhớ ghi lại kết cảm xúc thay đổi GỢI Ý 17 Phan Thùy Ngân GDCD Thời gian Mục tiêu thay đổi Hành động/ Hành vi giao tiếp có văn hóa Tuần Tạo hình ảnh vui tươi, thân thiện, lễ phép với người giao tiếp Luôn nở nụ cười gặp người khác Chào hỏi thân thiện, từ ngữ xưng hô Tuần Khơng nói trống khơng với người lớn Nói cảm ơn người khác giúp đỡ Khi giao tiếp phải gọi dạ, bảo Tuần Nói “khơng” với từ ngữ thơ tục, thiếu văn hóa Tuyệt đối khơng sử dụng từ ngữ thơ tục Trước nói phải suy nghĩ Tuần Hành động văn hóa giao tiếp Khi cảm ơn người lớn phải cúi đầu Mỉm cười người khác khen Giúp đỡ người già, trẻ nhỏ Kết thay đổi HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (1 phút) Sưu tầm: a Mỗi nhóm sưu tầm, tìm hiểu viết khoảng 2-3 trang thực trạng hành vi giao tiếp học sinh trung học sở b Sưu tầm số quy tắc giao tiếp có văn hóa dân tộc Việt Nam giới Ôn tập chủ đề, chuẩn bị tiết Tổng kết, kiểm tra, đánh giá CĐ 18 Phan Thùy Ngân GDCD Tuần Tiết TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ - KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Ngày soạn: 1/9/2020 Ngày dạy: /9/2020 Hoạt động của GV HS Nội dung HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi "Ai nhanh, giỏi": Đọc câu ca dao, tục ngữ thể giao tiếp có văn hóa (Yêu cầu Gv giao từ tiết trước Gv tổ chức cho nhóm trình bày - nhận xét - Gv bổ sung đánh giá) - Gv vào bài: HOẠT ĐỘNG TỔNG KẾT - Gv tổ chức cho HS trao đổi toàn nội HS trao đổi toàn nội dung học dung học đồ tư đồ tư - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung Gv chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 1/Đóng vai: Mỗi nhóm dựa vào tình sau, xây dựng thành kịch cụ thể có nhân vật, có lời thoại cách giao tiếp, ứng xử -Tình 1: Trên đường đạp xe từ trường nhà, Tiến sơ ý đâm phải xe đạp bạn đằng trước khiến hai bạn ngã Bạn tức giận mắng Tiến tệ Tiến nên xử lí nào? -Tình 2: Sau chơi, Hoa trở vào lớp phát nhật kí để cặp bị bạn ngồi cạnh lấy đọc trộm cười thích thú khiến Hoa tức giận Nếu em Hoa, em ứng xử tình đó? * Cách tiến hành : - Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận đóng vai ứng xử tình - Học sinh thảo luận nhóm, xây dựng kịch chuẩn bị đóng vai - Mỗi tình huống, giáo viên mời nhóm lên đóng vai - Thảo luận sau tiểu phẩm đóng vai : + Em có nhận xét hành vi ứng xử bạn tiểu phẩm vừa xem ? Hành vi có văn hố chưa ? Vì ? + Theo em, cần điều chỉnh lại hành vi cho có văn hố ? GỢI Ý XÂY DỰNG KỊCH BẢN 1/Xây dựng kịch tình Tiến ung dung đạp xe từ trường nhà, mải nhìn trời nhìn đất, xe đạp Tiến va vào xe bạn phía trước khiến hai người ngã -Tiến: (vội vàng đứng dậy chạy lại đỡ bạn) Cậu ơi, cậu có bị không? Tớ ẩu quá, tớ xin lỗi cậu -Bạn: (Mặt nhăn nhó qt lớn) Xin lỗi gì, mắt mũi để đâu mà đường rộng đâm vào người ta hả? -Tiến: (dựng xe bạn dậy, mặt ăn năn) Tớ biết lỗi rồi, cậu bỏ qua cho tớ - Bạn: Đây, vừa rách áo vừa bị mẹ mắng mà bỏ qua - Tiến: (mặt buồn rầu) Tớ thực không cố ý, tớ lỡ làm rách áo cậu để tớ xin mẹ mua cho cậu áo Rồi tớ cậu đến xin lỗi bố mẹ cậu - Bạn: Thôi khỏi đi, đen đủi mà (rồi bỏ đi) -Tiến: (nói với theo) Tớ xin lỗi nha, lần sau tớ ý 2/Xây dựng kịch tình Hoa căng tin thấy Mai, Lan Ngọc xúm lại chỗ bàn mình, vừa đọc vừa cười thỏa thích, Hoa tiến lại gần nói: 19 Phan Thùy Ngân GDCD - Các cậu làm mà vui vậy, cho tớ xem vời Cả lũ vội dấu sổ nhật kí đi, nói bâng quơ khơng có Bỗng bạn Tuấn từ cuối lớp nói vọng lên: - Bọn đọc nhật kí cậu Hoa quay lại hỏi: - Có khơng, trả lời tớ đi? Mai lên tiếng: - Tại tớ thấy sổ lịi nên bọn tớ mượn đọc thơi Khn mặt Hoa khó chịu, Hoa kìm chế từ từ nói: - Các cậu bị người khác đọc trộm nhật kí? Đó quyền riêng tư người nên việc làm cậu vừa không tôn trọng tớ vừa hành vi vi phạm pháp luật Nếu cậu muốn đọc, cậu xin phép tớ trước, đồng ý tớ cậu xem Các cậu làm tớ thất vọng buồn Lan lên giọng: - Bọn tớ xem tý mà, linh tinh có quan trọng đâu Hoa tiếp tục nói: - Dù khơng có quan trọng quyền riêng tư tớ khơng có quyền xâm phạm chưa cho phép tớ Với lại, đồ tớ, cậu tự tiện lấy xem Điều khơng tốt Cảm thấy Hoa nói đúng, Ngọc tiếp lời: - Bọn tớ sai rồi, bọn tớ xin lỗi cậu Mong cậu bỏ qua lần cho bọn tớ Bọn tớ hứa lần sau không làm đâu Cậu đừng giận bọn tớ Thấy Ngọc xin lỗi, Mai Lan xin lỗi cho qua chuyện: - Bọn tớ sai, xin lỗi cậu, chưa Gương mặt Hoa thất vọng hai bạn Mai Lan, trống trường điểm, Hoa chấp nhận lời xin lỗi bạn vào học Kết luận: Tình 1: Tiến nên chủ động đỡ bạn ngồi dậy xin lỗi Tình 2: Hoa nên nén giận, bình tĩnh nói cho bạn biết việc xem trộm nhật kí người khác sai, vi phạm quyền bí mật riêng tư người khác; Hoa bực với việc làm bạn yêu cầu bạn lần sau không Viết thông điệp: Em viết một thông điệp ngắn để kêu gọi, nhắc nhở bạn bè người giao tiếp có văn hóa với Gv: Đối với cá nhân, giao tiếp không ảnh hưởng đến sống đời thường mà cịn định đến hiệu làm việc mức độ thành công nghiệp người Những người có chun mơn trung bình hợp tác với đồng nghiệp, ứng xử linh hoạt thành công người chuyên môn thiếu tinh thần hợp tác cách hợp tác Vì mà phải có biện pháp là: cổ động, tuyên truyền, giáo dục Giao tiếp tốt thể tư rõ ràng, mạch lạc Dựa vào lời ăn, tiếng nói, người ta đánh giá phẩm chất người: “Người thanh, tiếng nói Chng kêu, khẽ đánh bên thành kêu”.Bởi vậy, cư xử có văn hóa với người để xây dựng xã hội văn minh tiến HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA (10 phút) ĐỀ BÀI Câu (6 điểm) K li vic lm ca em thể lịch sự, tế nhị? Từ cho biết lịch sự, tế nhị? C©u (4 ®iĨm) Em hành động tình huống: Tình 1: Một người bạn cũ đến nhà em chơi Hai bạn ngồi nói chuyện, hàn huyên vui vẻ Người bạn cũ say sưa ôn lại kỉ niệm cũ đến em phải có việc quan trọng Em sẽ: 20 Phan Thùy Ngân GDCD B Xin lỗi bạn khơng thể tiếp tục trị chuyện tiếc giải thích lí Tình 2: Giờ chơi, em ngồi tranh thủ làm tập có hai bạn lớp mải chơi đùa nhau, khiến bạn bị ngã xô mạnh vào người em, làm rơi sách em xuống đất? Em sẽ: ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM BIỂU ĐIỂM ĐÁP ÁN 2,0 ĐIỂM -Hs kể hai việc làm thân em thể lịch sự, tế nhị -HS nêu được: + Lịch cử chỉ, hành vi dùng giao tiếp, ứng xử 2,0 ĐIỂM phù hợp với quy định xã hội, thể truyền thống đạo đức dân tộc +Tế nhị khéo léo sử dụng cử ngôn ngữ giao 2,0 ĐIỂM tiếp, ứng xử, thể người có hiểu biết, có văn hố Tình 1: Xin lỗi bạn khơng thể tiếp tục trò chuyện 2,0 ĐIỂM tiếc giải thích lí 2,0 ĐIỂM Tình 2: Nhẹ nhàng trách bạn phải cẩn thận HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (1 phút) 1/ Những câu giao tiếp có văn hóa: Hãy viết dạng câu hỏi cụ thể để thể hành vi giao tiếp có văn hóa tình giao tiếp với đối tượng khác vào PHT CÂU sau: Tình Hành vi ứng xử văn hóa Chào hỏi gặp gỡ Cháu chào bác, bác có khỏe khơng ạ? Cháu chào cơ, ạ? Chào cậu, cậu có mà trơng vui thế? Xin chào, bạn dạo có khơng? Chào tạm biệt chia tay Khen ngợi học hỏi điểm tích cực người khác Thể biết ơn quan tâm giúp đỡ Khi có lỗi phải làm phiền người khác Khi cần giúp đỡ người khác Khi muốn ngắt lời người khác Thể khơng hài lịng người khác Thể không đồng ý với quan điểm người khác DƯ KIẾN KẾT QUẢ CỦA HS Tình Hành vi ứng xử văn hóa Chào hỏi gặp gỡ - Cháu chào bác, bác có khỏe khơng ạ? - Cháu chào cô, cô ạ? - Chào cậu, cậu có mà trơng vui thế? - Xin chào, bạn dạo có khơng? Chào tạm biệt chia tay -Cháu chào bà, bà nhớ giữ gìn sức khỏe bà nha 21 Phan Thùy Ngân GDCD - Chào cậu, hẹn gặp cậu vào dịp gần - Cháu chào cơ, có dịp mời qua nhà cháu chơi - Cháu chào bác, bác đường cẩn thận Khen ngợi học hỏi - Bà ơi, bà giỏi vậy, cháu tự hào bà điểm tích cực người - Ôi, bé Ben giỏi khác - Chị ơi, em ngưỡng mộ chị quá, em phải học hỏi chị nhiều - Sao làm điều ạ, cháu ngưỡng mộ Thể biết ơn - Cháu cảm ơn nhiều quan tâm giúp đỡ - Ngại quá, cháu làm phiền cô rồi, cháu cảm ơn cô nhiều - Cảm ơn cậu giúp đỡ tớ Khi có lỗi phải làm - Mình xin lỗi cô sơ suất phiền người khác - Cháu xin lỗi làm phiền bác - Tớ xin lỗi cậu nhiều Khi cần giúp đỡ người khác - Xin lỗi, giúp cháu khiêng vật không ạ? - Cậu giúp tớ việc khơng? Khi muốn ngắt lời người - Xin phép cậu cho tớ ngặt lời chút khác - Cháu xin lỗi ngắt lời cơ, cháu xin phép nói chút Thể khơng hài lịng người khác - Mình nghĩ cậu làm tốt - Bà ơi, cháu nghĩ bà không nên làm ạ, - Chúng ta khơng nên làm Thể khơng đồng ý với quan điểm người khác - Xin lỗi bà, cháu khơng đồng ý với ý kiến - Theo mình, nghĩ ý kiến chưa - Cháu nghĩ ý kiến hay nên 2/ Sưu tầm viết viết ngắn khoảng – trang thực trạng hành vi giao tiếp có văn hố học sinh THCS nói chung học sinh trường em/địa phương em nói riêng 3/ Sưu tầm số quy tắc giao tiếp có văn hố số dân tộc Việt Nam giới 22 Phan Thùy Ngân GDCD Tuần Tiết Ngày soạn: 1/9/2020 Bài 5: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT Ngày dạy: /9/2020 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Qua bài, học sinh cần: Kiến thức: - Hiểu tôn trọng kỉ luật, ý nghĩa cần thiết phải tôn trọng kỉ luật Kĩ năng: Biết tự đánh giá hành vi thân người khác ý thức, thái độ tôn trọng kỉ luật Thái độ: Rèn luyện tính kỉ luật nhắc nhở người thực Năng lực - phẩm chất - Năng lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư phê phán - Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, tự tin, yêu lao động II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: + Phương tiện: - Tình huống, gương thực tốt kỉ luật, tập tình huống, ca dao, tục ngữ, phiếu học tập, bút dạ, bảng phụ… SGK, SGV, giáo án Học sinh: Đọc truyện đọc, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết - SGK + ghi, tài liệu tham khảo Học cũ, chuẩn bị III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: DH nhóm, vấn đáp gợi mở, LTTH, sắm vai, kể chuyện - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV HS Nội dung HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) Đặt vấn đề: Theo em chuyện xãy nếu: - Trong nhà trường khơng có tiếng trống quy định vào học, chơi - Đi làm không -> GV dẫn dắt HS vào học HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20 phút) - Gọi HS đọc truyện” giữ luật lệ chung” Tổ Truyện đọc: Giữ luật lệ chung chức HS trao đổi cặp đôi: Hãy kể việc * Vào chùa: làm Bác đến chùa, đường? - Bác bỏ dép trước bước vào chùa - Em có nhận xét Bác ? - Bác theo hướng dẫn vị sư - Đại diên HS trình bày, nhận xét, bổ sung Đến gian thờ thắp hương - Gv chốt kiến thức * Khi đường: Qua ngã tư gặp đèn đỏ, Bác GV: Mặc dù chủ tịch nước Bác bảo lái xe dừng lại Khi đèn xanh bật thể tôn trọng luật lệ chung được đặt cho người - Bác nói “ phải gương mẫu, tôn trọng luật lệ giao thông” -> Bác người tôn trọng kỉ luật ? Bài học em rút cho từ câu - Tơn trọng kỉ luật chung quan, cộng chuyện trên? đồng, tập thể… Khái niệm ? Qua câu chuyện Bác, em hiểu -Tôn trọng kỉ luật biết tự giác chấp hành tôn trọng kỉ luật? quy định chung tập thể, tổ - HS trình bày, nhận xét, bổ sung chức xã hội nơi, lúc - Gv chốt kiến thức -NDBH (sgk/13) - Đây việc làm chấp hành tốt quy định nhà trường đề 23 Phan Thùy Ngân GDCD - Gọi HS đọc tập a: Chọn hành vi thể tính kỉ luật? Vì sao? - HS trình bày, nhận xét, bổ sung - Gv chốt đáp án * Bài tập a (sgk/13): 2, 6, ? Vậy, trái với tơn trọng kỉ luật gì? Cho ví - Trái với tôn trọng KL sống vô kỉ luật, ko dụ? tuân theo quy định chung quan, tập thể… - VD: Mai hay học muộn ? Hậu việc không tôn trọng kỉ luật? - Hậu quả: Kết thấp, người không tôn trọng mình… -Tổ chức HS chia sẻ cặp đơi: Có ý kiến CR: Tôn trọng kỉ luật làm cho người bị gị bó, tự Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? - HS trình bày, nhận xét, bổ sung - Gv chốt đáp án: - Không đồng ý Tôn trọng KL có tự do, giúp ta điều chỉnh HV để hồn thiện Ý nghĩa ? Từ đó, nêu lợi ích việc tơn trọng kỉ - Giúp cho gia đình, nhà trường xã hội có kỉ luật? cương, nề nếp, đem lại lợi ích cho người - HS trình bày, nhận xét, bổ sung giúp XH tiến - Gv chốt kiến thức -NDBH (sgk/13) - Tôn trọng KL ko bảo vệ lợi ích cộng đồng mà cịn bảo đảm lợi ích ? Tìm danh ngơn, ca dao, tục ngữ tôn thân trọng kỉ luật? - VD: Đất có lề, quê có thói Cách rèn luyện: ? Em cần rèn luyện ý thức tôn trọng kỉ luật - Học làm việc giấc ntn? - Chấp hành tốt quy định quan, - HS trình bày, nhận xét, bổ sung tập thể, cộng đồng - Gv chốt kiến thức -NDBH (sgk/13) - Suy nghĩ trước hành động… HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (15 phút) - Gọi HS đọc tập: Trong câu Bài tập 1: thành ngữ sau, câu nói tơn trọng kỉ - Đáp án: 1, 2, 3, 5, luật: Nước có vua, chùa có bụt Ăn có chừng, chơi có độ Ao có bờ, sơng có bến Dột từ dột xuống Nhập gia tuỳ tục Phép vua thua lệ làng Bề ăn chẳng kỉ cương Cho nên kẻ lập đường mây mưa - HS trình bày, nhận xét, bổ sung - Gv chốt đáp án: 1, 2, 3, 5, Bài tập 2: - Tổ chức HS chơi trò chơi sắm vai: Tình huống: Bảo hay quên sách đến lớp Nếu bạn Bảo, em làm gì? - HS trình bày, nhận xét, bổ sung 24 Phan Thùy Ngân GDCD - Gv nhận xết, chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4 phút) - Trong hành vi sau, hành vi thể tính kỉ luật? a Đi xe vượt đèn đỏ b Đi học c Nói chuyện riêng học d Đi xe đạp dàn hàng ba e Mang đồng phục đến trường g Viết đơn xin phép nghĩ học bị ốm - Qua em rút học cho mình? HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (1 phút) - Đọc câu chuyện tôn trọng kỉ luật - HS học thuộc nội dung học - HS làm tập b, c SGK - Chuẩn bị cho bài BIẾT ƠN + Đọc truyện tìm hiểu trước truyện đọc, trả lời câu hỏi sgk + Sưu tầm truyện, gương, ca dao, danh ngơn lịng biết ơn Tuần Tiết Bài BIẾT ƠN Ngày soạn: /10/2020 Ngày dạy: /10/2020 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Hiểu biết ơn, ý nghĩa lịng biết ơn Tích hợp: Lồng ghép phận Lịng biết ơn BH với người có công với nước Kĩ năng: Biết nhận xét, đánh giá biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô thân bạn bè xung quanh Biết đưa cách ứng xử phù hợp Biết thể biết ơn việc làm cụ thể Thái độ: Quý trọng người quan tâm, giúp đỡ Trân trọng, ủng hộ hành vi thể lòng biết ơn Năng lực - phẩm chất - Năng lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư phê phán - Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, tự tin, yêu lao động II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: + Phương tiện: - Tình huống, gương sống biết ơn, ca dao, tục ngữ, phiếu học tập, bút dạ, bảng phụ… SGK, SGV, giáo án Học sinh: Đọc truyện đọc, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết - SGK + ghi, tài liệu tham khảo Học cũ, chuẩn bị III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: DH nhóm, vấn đáp gợi mở, LTTH, sắm vai, kể chuyện - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV HS Nội dung HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) - Gv cho HS quan sát thiếp chúc mừng ngày kỉ niệm sau: 10/3; 8/3; 27/7; 20/11 cho biết ngày lễ kỉ niệm có ý nghĩa gì? - Gv vào bài: Những ngày nhắc nhở nhớ đến: Vua Hùng có cơng dựng nước; 25 Phan Thùy Ngân GDCD Nhớ người hy sinh cho độc lập dân tộc; nhớ công ơn thầy cô, ông bà, mẹ - Dân tộc ta có mn vàn truyền thống tốt đẹp biết ơn truyền thống tốt đẹp HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20 phút) - Gọi HS đọc truyện sgk Tổ chức cho HS Truyện đọc: Thư của một học sinh cũ thảo luận cặp đôi chia sẻ: 1/Thầy giáo Phan giúp chị Hồng - Rèn viết tay phải việc gì? - Thầy khuyên" Nét chữ nết người" Chị Hồng có việc làm ý nghĩ - Ân hận làm trái lời thầy thầy? - Quyết tâm rèn viết tay phải 3/ Ý nghĩ việc làm chị Hồng cho thấy - Luôn nhớ lời dạy thầy chị người ntn? - Sau 20 năm chị tìm thầy viết thư - Đại diện HS trình bày, nhận xét, bổ sung thăm hỏi mong có dịp đến thăm - Gv nhận xét chốt kiến thức thầy -> Kính trọng, nhớ ơn thầy dạy dỗ => Biết ơn - truyền thống đạo đức dân tộc ta ? Qua phần truyện đọc, em hiểu biết ơn gì? Khái niệm: - HS trình bày, nhận xét, bổ sung - Biết ơn bày tỏ thái độ trân trọng, tình - Gv nhận xét chốt -NDBH (sgk/15) cảm việc làm đền ơn đáp nghĩa - GV kể truyện "Có HS thế" (sbt/19) người giúp đỡ mình, người có cơng với dân tộc, đất nước ? Chúng ta cần biết ơn ai? Vì sao? ? Kể việc làm thể lòng biết ơn em với người, với anh hùng liệt sỹ, người có cơng với đất nước, BH ? - Ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo, anh hùng liệt sĩ… - VD: Ngày 20/11, thăm thầy cô giáo + Dọn dẹp nghĩa trang liệt sĩ, giúp đỡ bà mẹ VN anh hùng… ? Trái với biết ơn gì? Cho ví dụ? - Vơ ơn, bội nghĩa… - VD: Đối xử bạc với ông bà, cha mẹ… ? Em thử đốn xem điều xảy đối - Mọi người coi thường, xa lánh… với người vô ơn, bội nghĩa? -Gọi HS đọc yêu cầu Bài tập a (sgk/13): Những việc làm thể biết ơn? - HS trình bày, nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét chốt đáp án: 3, Ý nghĩa ? Biết ơn có ý nghĩa ntn? - Biết ơn nét đẹp truyền thống dân tộc ta - Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp, lành mạnh -Tổ chức HS chơi trị chơi sắm vai: Tình người với người huống: Thấy mẹ ốm em làm gì? - HS sắm vai diễn - Đại diện nhóm lên diễn - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, yêu cầu HS rút học Cách rèn luyện: - Vậy em cần rèn luyện lòng biết ơn ntn? - Trân trọng, ghi nhớ công ơn người khác - Làm việc thể biết ơn như: 26 Phan Thùy Ngân GDCD Thăm hỏi, chăm sóc, giúp đỡ, tặng quà, tham gia quyên góp, ủng hộ - Phê phán vô ơn, bội nghĩa diễn - Hãy hát hát thể lòng biết ơn? sống ngày HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (15 phút) - Gọi HS đọc tập: Trong câu ca Bài tập nhanh dao tục ngữ sau câu nói lòng biết ơn? Ăn cháo đá bát Ăn nhớ kẻ trồng - Đáp án: Câu 2, 3, 4, Công cha núi Thái sơn Nghĩa mẹ nước nguờn chảy Uống nước nhớ nguồn Mẹ già lều tranh Sớm thăm tối viếng đành Tốt gỗ tốt nước sơn Xấu người đẹp nết đẹp người Qua cầu rút ván - HS trình bày, nhận xét, bổ sung - Gv chốt đáp án: Câu 2, 3, 4, - Gọi HS đọc tập b: Kể việc làm Bài tập b (sgk/15) em, người khác bày tỏ lòng biết ơn? - Chăm sóc ơng bà, cha mẹ - HS trình bày, nhận xét, bổ sung - Vâng lời, quan tâm, thăm hỏi người giúp đỡ - Gv chốt kiến thức - Ủng hộ gia đình có cơng với cách mạng… - Gọi HS đọc tập c: Tổ chức TL cặp đôi: Sắp đến ngày Nhà giáo VN 20/11, em làm Bài tập c (sgk/15) gì? - Thăm hỏi sức khỏe thầy - HS trình bày, nhận xét, bổ sung - Gửi thầy cô lời chúc mừng tốt đẹp - Gv chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4 phút) - Em kể việc làm bày tỏ lịng biết ơn thầy cô dạy em? - Khi ông bà, bố mẹ ốm Em làm gì? HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (1 phút) *- Tìm đọc câu chuyện nói lịng biết ơn - Tìm ca dao, tục ngữ, danh ngơn… nói biết ơn - Học nội dung học, làm tập b, c SGK/15 - Xem trước : Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên + Đọc Truyện đọc trả lời câu hỏi sgk + Tìm hiểu sưu tầm tranh ảnh cảnh đẹp thiên nhiên để chuẩn bị cho sau 27 Phan Thùy Ngân GDCD Tuần Tiết YÊU THIÊN NHIÊN, SỐNG HOÀ HỢP VỚI THIÊN Ngày soạn: 1/9/2020 NHIÊN Ngày dạy: /9/2020 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Hiểu yêu sống hịa hợp với TN - Tích hợp GDMT : Liên hệ cảnh thiên nhiên địa phương Qua bộc lộ tình n thiên nhiên, sống hịa hợp với thiên nhiên Kĩ năng: Biết nhận xét, đánh giá hành vi thân người khác thiên nhiên Biết cách sống hòa hợp với TN, thể tình yêu TN Biết bảo vệ TN tham gia hoạt động tuyên truyền, vận động người bảo vệ TN Thái độ: Yêu thiên nhiên, tích cực bảo vệ thiên nhiên Năng lực - phẩm chất - Năng lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư phê phán - Phẩm chất: Tự lập, tự chủ, tự tin, yêu lao động II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên: + Phương tiện: - Tình huống, ảnh đẹp thiên nhiên, phong cảnh, phiếu học tập, bút dạ, bảng phụ… SGK, SGV, giáo án Học sinh: Đọc truyện đọc, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết - SGK + ghi, tài liệu tham khảo Học cũ, chuẩn bị III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: DH nhóm, vấn đáp gợi mở, LTTH, sắm vai, kể chuyện - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV HS Nội dung HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) - GV cho hs quan sát tranh cảnh đẹp thiên nhiên sau - GV dẫn dắt vào HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20 phút) - Gọi HS đọc truyện sgk Truyện đọc: Một ngày chủ nhật bổ ích ? Những hình ảnh nói lên cảnh đẹp - Mây, núi, đường quanh co, vùng đất thiên nhiên Tam Đảo? xanh mướt nương ngô, chè, sắn… ? Các bạn HS có tâm trạng, cảm xúc sau - Tâm trạng vui tươi, khỏe khoắn, thoải mái chuyến tham quan ? - Tổ quốc thật đẹp đáng yêu biết ? Em có suy nghĩ trước cảnh đẹp thiên nhường nào… Rung động trước cảnh đẹp nhiên đất nước? thiên nhiên… ? Hải Dương có cảnh -> Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên đẹp nào? nhiên ? Thái độ, tình cảm em trước cảnh thiên - VD : Đảo cị, hồ Bán Nguyệt, sơng hồng nhiên ? -> Yêu mến, tự hào vẻ đẹp cảnh thiên nhiên ? Qua phần ĐVĐ, em hiểu thiên nhiên gì? - Đại diện HS trình bày, nhận xét, bổ sung Khái niệm - Gv nhận xét chốt: NDBH a (sgk/17) - Thiên nhiên bao gồm: Khơng khí, bầu trời, -GV : Thiên nhiên là: tồn xung sơng suối, rừng cây, đồi núi, động thực vật, quanh người mà khơng phải khống sản người tạo - Yêu thiên nhiên sống hoà hợp với thiên nhiên gắn bó, rung động trước cảnh đẹp ? Thế yêu thiên nhiên, sống hoà hợp thiên nhiên; Yêu quý, giữ gìn bảo vệ 28 Phan Thùy Ngân với thiên nhiên? ? Em kể tài nguyên thiên nhiên mà em biết ? vai trò tài nguyên đó? - VD: rừng cung cấp gỗ xây dựng, công nghiệp; cung cấp thực phẩm cho người + Đất để sinh sống, trồng trọt + Sông hồ: cung cấp nước cho sống, tôm cá + Biển: du lịch, cung cấp nước, thủy hải sản ? Từ đó, em thấy thiên nhiên có vai trị sống người? - HS trình bày, nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét chốt: NDBH b (sgk/17) GDCD thiên nhiên Ý nghĩa của thiên nhiên - Thiên nhiên cần thiết cho sống người: + Nó yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế, du lịch + Cân hệ sinh thái -> Là tài sản chung vô giá dân tộc nhân loại -Tổ chức HS sắm vai: Sau trận bão, cối quê em đổ nát, mương máng đầy rác trôi - Tổ chức bạn học sinh thôn, xã dựng ? Em làm thấy cảnh tượng ? cây, phát tỉa cành, dọn rác - Đại diện HS trình bày, nhận xét, bổ sung mương máng để nước - Gv nhận xét , khuyến khích HS ? Hãy kể việc nên không nên làm Trách nhiệm của công dân để bảo vệ thiên nhiên? - Phải bảo vệ thiên nhiên - VD: + nên làm: Trồng gây rừng; nhặt - Sống gần gũi, hồ hợp với thiên nhiên rác mơi trường; dọn vệ sinh nơi công - Kịp thời phản ánh, phê phán việc làm cộng sai trái phá hoại thiên nhiên + Không nên làm: phá rừng, xả rác môi trường, vứt vỏ chai thuốc trừ sâu xuống mương máng - Người dân yên thiên nhiên, sống hòa hợp ? Em thấy cần có trách nhiệm gì? có trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên - Đại diện HS trình bày, nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, chốt KT NDBH c (sgk/17) - VD: Trồng cây, lao động vệ sinh sân trường, - GV chốt NDBH b không xả rác bừa bãi… ? Em so sánh ý thức bảo vệ thiên người dân địa phương em với địa phương khác ? ? Hãy kể việc làm em thể yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên? HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (15 phút) - Gọi HS đọc tập a: ? Hành vi thể Bài tập a (sgk/17) tình u thiên nhiên, sống hịa hợp với thiên nhiên ? - Đáp án : 1, 2, 3, - Đại diện HS trình bày, nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, chốt đáp án: 1, 2, 3, * Chơi trò chơi tiếp sức: ? Kể danh lam thắng cảnh đất nước ? Bài tập bổ sung 29 Phan Thùy Ngân GDCD - GV phổ biến luật chơi - Danh lam thắng cảnh: Hạ Long, rừng Cúc - HS tham gia- HS khác NX, b/s Phương, Hồ Ba Bể, Nha Trang… - GV NX, chốt KT HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4 phút) - Hãy lập kế hoạch em góp phần chăm sóc, bảo vệ bồn hoa cảnh trường em thời gian, việc làm cụ thể để thực kế hoạch đó? HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG (1 phút) - Sưu tầm giới thiệu danh lam thắng cảnh vùng quê đẹp - Viết đoạn văn ngắn (5 đến câu) nói việc bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống - Học bài, làm tập b (SGK/22) - Ôn tập lại nội dung học từ 1-> 7: khái niệm, ý nghĩa, rèn luyện… chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết 30 ... lười biếng, hay nản lòng Năng lực - phẩm chất - Năng lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư phê phán - Phẩm chất: Tự lập, tự... nối sống xa hoa, lãng phí Năng lực - phẩm chất - Năng lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư phê phán - Phẩm chất: Tự lập, tự... hành vi thể lòng biết ơn Năng lực - phẩm chất - Năng lực: giải vấn đề, lực hợp tác, lực xử lí tình huống, lực giao tiếp, lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư phê phán - Phẩm chất: Tự lập, tự

Ngày đăng: 09/10/2020, 20:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (20 phút) - giáo án GDCD 6 theo 5 bước phát triển năng lực HS
20 phút) (Trang 8)
Tuần 1 Tạo hình ảnh vui tươi, thân thiện, lễ phép với  mọi người trong khi  giao tiếp - giáo án GDCD 6 theo 5 bước phát triển năng lực HS
u ần 1 Tạo hình ảnh vui tươi, thân thiện, lễ phép với mọi người trong khi giao tiếp (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w